Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

kie tra hoc ki II co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.21 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. ĐỀ KIỂM TRA häc k× II MÔN lý 8 * Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT * Nội dung kiến thức: Chương I: 20% , Chương II: 80% *Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Trọng số của Trọng số bài Tỷ lệ chương Nội dung kiểm tra Tổng số Lí tiết thuyết LT VD LT VD LT VD CHƯƠNG 1. C¬ häc CHƯƠNG 2. NhiÖt häc Tổng. 3. 3. 2,1. 0,9. 70. 30. 14. 6. 11. 10. 7. 4. 63,6. 36,4. 50,9. 29,1. 14. 13. 9,1. 4,9. 133,6. 66,4. 64,9. 35,1. Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:. Cấp độ. Nội dung (chủ đề). Cấp độ 1,2 (Lí thuyết). Ch.1: C¬ häc. Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Ch.1: C¬ häc. Tổng. Ch.2: NhiÖt häc. Ch.2: NhiÖt häc. Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. TN. TL. Điểm số. 14. 1,4 ≈ 2. 2(1đ). 0,5 (0,5đ). 1,5. 50,9. 5,09 ≈5. 3 (1,5đ). 2 (3,5 đ). 5. 6. 0,6 ≈ 1. 0,5 (0,5đ). 0,5. 29,1. 2,91 ≈2. 1 (0,5đ). 1 (2,5đ). 3. 100. 10. 6 (3đ). 4 (7đ). 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thiết lập bảng ma trận như sau:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tên chủ đề 1. Cơ học 3 tiết. Số câu hỏi Số điểm. Nhận biết TNKQ. TL. 1. Nêu được công suất là gì? 2. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 3. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng (cấp độ thấp) TNKQ TL. Cộng. 4. Viết được công thức tính 8. Vận dụng được công suất và nêu A P= công thức: đơn vị đo công t suất. 5. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 6. Lấy được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 7. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.. 1 C1.1. 1 C4.6. 0,5 C8.7. 0,5 C8.7. 3. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 2(20% ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Nhiệt học 11 tiết. 9. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 10. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 11. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 12. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 13. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật 14. Chỉ ra được. 16. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 17. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 18. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 19. Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt. 20.Lấy được ví dụ minh họa về hiện tượng đối lưu 21. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.. 22. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 23. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 24. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 25. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 26. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng. 27. Vận dụng công thức tÝnh nhiÖt lîng Q = m.c.t vµ Q = q.m 28. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 15. Phỏt biểu đợc định luật bảo toàn vµ chuyÓn hãa n¨ng lîng. một số bài tập đơn giản. Số câu hỏi. 3 C9.2; C11.4; C14.5. 2 C19,20.1 0;C18.8. 1 C23.3. 1 C28.9. Số điểm. 1,5. 3,5. 0,5. 2,5. TS câu hỏi TS điểm. 7 8(80% ). 4. 3. 3. 10. 2. 4. 4. 10,0. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÒNG GD&ĐT SA PA Môn: Vật lý 8 TRƯỜNG THCS TẢ PHÌN Năm học: 2012-2013 Họ và tên:…………………………… Lớp:………… Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 01 trang A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Công suất được xác định bằng A. lực tác dụng trong một giây. B. công thức P = A.t..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. công thực hiện được trong một giây D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét Câu 2. Khi nói về cấu tạo chất, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 3. . Nhiệt lợng của vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào A. Khèi lîng cña vËt B. Độ tăng nhiệt độ của vật C. NhiÖt dung riªng cña chÊt cÊu t¹o nªn vËt D. Träng lîng cña vËt C©u 4. Th¶ mét miÕng s¾t nung nãng vµo cèc níc l¹nh th× A. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t t¨ng B. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t gi¶m C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi D. NhiÖt n¨ng cña níc gi¶m B.TỰ LUẬN: Câu 5: Tính công suất của một ngời đi bộ nếu trong 2 giờ ngời đó bớc đi 10000 bớc và mỗi bớc cần một công là 36J Câu 6: Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng? Nêu ví dụ minh hoạ Câu 7: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K.. PHÒNG GD&ĐT SA PA TRƯỜNG THCS TẢ PHÌN. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Vật lý 8 Năm học: 2012-2013. A. TRẮC NGHIỆM: 2 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi Đáp án. 1 C. 2 A. 3 D. 4 B. B. TỰ LUẬN: 8 điểm Néi dung Câu Tãm t¾t ( HS tù lµm) Khi bớc 10000 bớc ngời đó thực hiện đợc công là: A = 10000 . 36 = 360000 (J) 5 Công suất ngời đó đi bộ trong 2 giờ là: P = A/t = 360000/7200 = 50(W) §¸p sè: 50(W) a. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt. - Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay 6 đổi do có sự thực hiện công. - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. 7 Tãm t¾t ( HS tù lµm) Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:. §iÓm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0.25. 0.5. 0.25. 0.5 0,5 0.25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J Nhiệt lượng nước thu vào đúng bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra: Q2 = Q1 = 11400 J Độ tăng nhiệt độ của nước: Δt=. Q2 11400 = ≈ 5,4 o C m2 . c2 0,5 . 4200. §¸p sè: 5,40C. 1 0.25 0,5 0.25 0,5 0.25.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×