Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 29Benh va tat di tryen o nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 29 : BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI. I / Một vài bệnh di truyền ở người 1 / Bệnh đao  Quan sát tranh và kết hợp với đọc thông tin SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau : CÂU 1. Bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Đao khác với bộ nhiễm sắc thể của người bình thường như thế nào ? CÂU 2 .Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những dấu hiệu nào ?. Ảnh chụp người bị bệnh nhân Đao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Nhiễm sắc thể của người bình thường. Nhiễm sắc thể bệnh nhân Đao. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÁ PHỆ , CỔ RỤT , MIỆNG HƠI HÁ ,MẮT HƠI SÂU ……………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2/ Bệnh Tớcnơ ( OX ). Bộ nhiễm sắc thể của nữ giới bình thường. Bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân tớcnơ. Ảnh chụp bệnh nhân tớcnơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/ Bệnh Tớcnơ ( OX ) Câu 1. Đọc thông tin trong SGK ,quan sát hình 29.2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau : Câu2 . Đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân tớcnơ và bộ NST của người bình thường? Câu3 . Bề ngoài , em có thể nhận biết bệnh nhân tớcnơ qua những đặc điểm nào ? Câu4 . Nguyên nhân nào dẫn đến bị bệnh tớcnơ ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bộ nhiễm sắc thể của nữ giới bình thường. Bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân tớcnơ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2/ Bệnh Tớcnơ ( OX ). Ảnh chụp bệnh nhân tớcnơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh.. Những đặc điểm bên ngoài nào có thể nhận biết bệnh bạch tạng ? Đặc điểm nào có thể nhận dạng bệnh câm điếc bẩm sinh ?. Ảnh chụp bệnh nhân bạch tạng. Mắt của bệnh nhân bạch tạng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I / Một vài bệnh di truyền ở người Tên bệnh. Đặc điểm di truyền. Biểu hiện bên bên ngoài. Bệnh Đao. Cặp NST 21 có 3 NST. Bệnh tớc nơ. Cặp NST số 23 chỉ có1 NST Lùn, cổ ngắn,nữ tuyến vú không phát triển, mất trí,.... Lùn, cổ rụt, má phệ, mắt sâu và một mí, .... Bệnh bạch tạng. Đột biến gen lặn. Da, tóc màu trắng, mắt màu hồng.. Bệnh câm điếc bẩm sinh. Đột biến gen lặn. Câm, điếc bẩm sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Một số tật di truyền ở người.. Tật hở môi – hàm. Bàn tay mất một số ngón.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bàn chân mất ngón và dính ngón. Tật sáu ngón tay. Bàn chân có nhiều ngón.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật và tật bệnh di truyền.. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ( Diô xin).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III.Các biện pháp hạn chế phát sinh tật và bệnh di truyền.. . Có những biện pháp nào hạn chế phát sinh các bệnh và tật di truyền ở người ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 29 : BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ  Chúng ta cần phải làm gì để góp phần phòng chống bệnh, tật và bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm ? . Bản thân có ý thức bảo vệ môi trường, đấu tranh chống các hành vi gây ô nhiễm môi trường.. . Không lạm dụng các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.. . Tham gia tuyên truyền tác hại của các loại bệnh, tật di truyền cho cộng đồng để mọi người cùng biết cách phòng tránh.....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DẶN DÒ.   . Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK / 85 Đọc mục “ Em có biết” ? Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×