Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh khi dạy bài “bệnh và tật di truyền ở người” trong chương trình sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 19 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
I Nội dung của đề tài
1)Tên đề tài:
phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh khi dạy bài bệnh và tật di
truyền ở ngời trong chơng trình sinh học 9
2) Lý do chọn đề tài:
Để thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp giảng dạy đối với các cấp học nói chung, hay việc đổi mới phơng pháp giảng
dạy đối môn Sinh học nói riêng, ngời giáo viên phải tuân thủ theo nguyên tắc thầy thiết kế, trò thi công hoặc nói cách khác là
thầy tổ chức, trò hoạt động. Phải làm sao cho mỗi tiết học ở trên lớp trở thành 45 phút say sa, sôi nổi, hào hứng, chứa chan niềm
hy vọng và niềm tin của những ngời khám phá và làm chủ tri thức. Trong tiết học đó, học sinh phải đợc phát huy cao độ tính tích
cực vốn có của mình, đợc bộc lộ mọi năng lực của bản thân và đợc khẳng định mình trong các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.
Bằng suy nghĩ tích cực của bản thân, các em có thể tìm tòi, khám phá các kiến thức sinh học, rồi lại sử dụng chính các kiến thức
đó thành công cụ để suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo.
Trong một tiết học chỉ có 45 phút, ngời giáo viên cần phải biết tổ chức, thiết kế bài giảng sao cho hợp lí, để giúp học
sinh vừa tiếp thu kiến mới vừa có thể vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Hơn thế nữa với việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy, các trờng đều đã có các thiết bị dạy học hiện đại nh: máy chiếu, laptopgiúp cho giáo viên tiết kiệm đợc thời
gian khi lên lớp và học sinh hứng thú hơn khi học tập.
Trong chơng trình sinh học lớp 9 có nhiều bài mà nội dung kiến thức tơng đối nhiều và các phần kiến thức có tính chất
tơng tự nhau. Tôi đã tiến hành dạy theo phơng pháp nghiên cứu cả hai nội dung kiến thức song song với nhau (bổ dọc nội dung bài
dạy) cùng một lúc thay bằng phơng pháp vẫn dạy là nghiên cứu lần lợt từng nội dung kiến thức (bổ ngang nội dung bài dạy). Khi
dạy bằng phơng pháp này, tôi nhận thấy có những u điểm sau: thứ nhất, tiết kiệm đợc thời gian của tiết học; thứ hai, học sinh vừa
nắm rõ nội dung kiến thức của từng phần, vừa so sánh và phân biệt đợc các nội dung kiến thức đó, không nhầm lẫn đặc điểm của
từng đối tợng.
Với những lí do trên nên tôi dã đi sâu nghiên cứu những bài giảng có thể áp dụng phơng pháp dạy học nêu trên và một
trong những bài tôi đã áp dụng thành công là: Tiết 30 Bệnh và tật di truyền ở ngời.
3) Phạm vi và thời gian thực hiện
- Đề tài áp dụng cho đối tợng học sinh lớp 9, trờng THCS Xuân Khanh.
- Thời gian thực hiện đề tài là năm học 2008- 2009.
II- Quá trình thực hiện đề tài
1) Tình trạng thực tế khi cha thực hiện đề tài:
Tại trờng THCS Xuân Khanh, khi dạy bài này giáo viên thờng dạy lần lợt các nội dung:


Phạm Thị Thuý
19
Sáng kiến kinh nghiệm
I - Một vài bệnh di truyền ở ngời
1. Bệnh Đao
2.Bệnh Tơcnơ
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
II - Một số tật di truyền ở ngời
III - Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
Tôi nhận thấy khi dạy tuần tự từng mục nh trên sẽ mất nhiều thời gian cho dạy bài mới, thời gian giành cho luyện tập củng
cố ít. Thứ nữa là dễ gây nhàm chán đối với học sinh vì tuần tự nội dung học sinh phải nghiên cứu khá nhiều bệnh, tật di truyền ở
ngời. Và nếu giáo viên không có phơng pháp để nhấn mạnh đặc điểm của từng loại bệnh, tật di truyền thì học sinh dễ nhầm lẫn
giữa các đặc điểm của các bệnh, tật di truyền trong bài học với nhau.
2) Khảo sát thực tế:
Để đánh giá cụ thể hơn nữa tình hình thực tế khi cha thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành khảo sát học sinh với nội dung bài
kiểm tra trong vòng 15 phút. Đề bài nh sau: Em hãy phân biệt bệnh Đao và bệnh Tớcnơ. Vì sao những ngời mắc bệnh Đao và
bệnh Tớcnơ đều không có con nhng vẫn gọi những bệnh này là bệnh di truyền?
Kết quả: Trong nhóm đợc khảo sát có ít điểm giỏi, vẫn còn một số em đạt điểm trung bình, có những em không giải thích
đợc vì sao bệnh Đao và bệnh Tớcnơ đợc gọi là bệnh di truyền.
Năm học
Số HS
khảo sát
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6
Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ
2008 - 2009 45 9 20% 21 47% 15 33%
Nhìn vào kết quả trên cho thấy nhiều học sinh cha nắm rõ đợc đặc điểm di truyền cũng nh đặc điểm biểu hiện bên ngoài
của bệnh Đao và bệnh Tớcnơ, từ đó các em cha phân biệt đợc hai bệnh này khác nhau nh thế nào, một số em không giải thích đợc
vì sao gọi hai bệnh này là bệnh di truyền.
Trớc tình hình thực tế nh trên, tôi đã mạnh dạn áp dụng phơng pháp dạy học theo cách bổ dọc nội dung kiến thức của bài
vào giảng dạy Sinh học lớp 9. Sau đây là một ví dụ minh hoạ về việc áp dụng phơng pháp dạy học này mà tôi đã thực hiện thành

công và đồng nghiệp của tôi đã áp dụng có hiệu quả:
Tiết 30: Bệnh và tật di truyền ở ngời
A - Giáo viên muốn dạy tốt bài này cần nắm rõ:
Phạm Thị Thuý
19
Sáng kiến kinh nghiệm
1) Vị trí của bài này là tiết thứ hai của chơng V, sau khi học sinh đã đợc học về các dạng biến dị, học sinh đã có kiến thức
về nguyên nhân và hậu quả của các dạng biến dị. Từ đó học sinh có cơ sở để hiểu và giải thích các bệnh và tật di truyền ở ngời,
học sinh biết đợc các biện pháp để hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở ngời.
2) Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết đợc bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh Bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.
- Trình bày đợc nguyên nhân các tật bệnh di truyền và đề xuất đợc một số biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, kênh chữ.
- Hoạt động nhóm
c. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm môi trờng.
Phạm Thị Thuý
19
Bố hoặc mẹ
2n
Hợp tử
Mẹ hoặc bố
2n
2n
Giao tử
Mẹ hoặc bố
2n

Bố hoặc mẹ
n
n
n+1 n-1
2n+1
2n-1
Giao tử
Hợp tử
Hình 1
Hình 2
Sáng kiến kinh nghiệm
B. Thiết bị dạy học:
- Máy chiếu, máy tính.
- Bảng phụ, thẻ đáp án.
C. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV treo bảng phụ, chiếu sơ đồ cha hoàn
thiện(Hình 1).
- GV chiếu đáp án đúng và gọi học sinh
nhận xét kết quả của bạn trên bảng.
HS1: lên bảng gắn những miếng bìa có
ghi nội dung thích hợp vào chỗ trống trên
sơ đồ.
HS2: đứng tại chỗ trả lời.
1. Hoàn thành sơ đồ cơ chế phát sinh thể
dị bội (2n 1)
2. Đột biến gen là gì? Đột biến gen có
vai trò và hậu quả gì?
Bài mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra bệnh, tật di truyền.
- GV lấy ví dụ bệnh cảm cúm, tật cận thị
và bệnh Đao, phân tích nguyên nhân gây
bệnh khác nhau.
- Hỏi: Bệnh, tật di truyền là gì?
- GV chiếu nội dung khái niệm.
Hỏi: Nguyên nhân gây nên bệnh và tật di
truyền ở ngời.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS ghi bài.
- HS nêu 3 nguyên nhân:
+ Do tác nhân vật lí, hoá học trong tự
nhiên
+ Do ô nhiễm môi trờng.
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.

* Khái niệm: Bệnh và tật di truyền là do
đột biến gen, đột biến NST gây nên.
Phạm Thị Thuý
19
Bộ NST của ngời bình thờng
Hình 3
Bộ NST của ngời bệnh Tơcnơ
Hình 4
Bộ NST của ngời bệnh Đao
Bộ NST của ngời bình thờng
a)
b)
a)
b)

Sáng kiến kinh nghiệm
- GV cung cấp thông tin: 1990 trên thế
giới có 5000 bệnh di truyền trong đó có
200 bệnh liên quan đến giới tính.
Hoạt động 3: I - Một vài bệnh di truyền ở ngời.
- Chiếu bộ NST bệnh nhân Đao và ngời
bình thờng (Hình 3).
Hỏi: Bộ NST của bệnh nhân Đao có gì khác
so với ngời bình thờng?
- Chiếu bộ NST bệnh nhân Tớcnơ và ngời
bình thờng (Hình 4).
Hỏi: Bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ có gì
khác so với ngời bình thờng?
- Chiếu cùng một lúc bộ NST bệnh nhân
Đao và Tớcnơ (Hình 3b và 4b).
Hỏi: Em hãy nêu đặc điểm bộ NST của
bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ?
- Chiếu sơ đồ cơ chế sinh bệnh Đao
(Hình 5).
Hỏi: bộ NST bệnh nhân Đao có bao nhiêu
NST?
- Chiếu sơ đồ cơ chế sinh bệnh Tớcnơ
(Hình 6)
Hỏi: bộ NST bệnh nhân Tớcnơ có bao nhiêu
NST?
Hỏi: nh vậy số lợng của bộ NST bệnh nhân
Đao và bệnh nhân Tớcnơ khác nhau nh thế
nào?
Hỏi: Bệnh Đao là bệnh Tớcnơ là biểu hiện
của dạng đột biến nào?

Hỏi: Đột biến dị bội thể gây hậu quả gì?
HS quan sát
Trả lời: cặp số 21 có 3 chiếc.
Trả lời: cặp giới tính chỉ có 1
chiếc NST X
Quan sát tranh.
Trả lời: Bộ NST bệnh nhân Đao
cặp số 21 có 3 chiếc, bộ NST
của bệnh nhân Tớcnơ cặp NST
giới tính có 1 chiếc X.
Trả lời: có 47 NST
Quan sát tranh.
Trả lời: có 45 NST
- Trả lời: Bộ NST của bệnh nhân
Đao thừa 1 chiếc, bệnh nhân
Tơcnơ thiếu 1 chiếc.
Trả lời: dạng đột biến dị bội thể.
Trả lời: biến đổi về hình thái.
Quan sát tranh
I - Một vài bệnh di truyền ở ngời
1. Bệnh Đao
Đặc điểm bộ NST:
+ Cặp số 21 có 3 NST
+ Bộ NST 2n+1 = 47
2. Bệnh Tớcnơ
Đặc điểm bộ NST:
+ Cặp NST giới tính có
1 NST X
+ Bộ NST 2n -1 = 45
Phạm Thị Thuý

19
Sáng kiến kinh nghiệm
- Chiếu hình ảnh bệnh nhân Đao và hớng
dẫn học sinh quan sát (Hình 7).
- Chiếu hình ảnh bệnh nhân Tớcnơ và hớng
dẫn học sinh quan sát(Hình 8).
- Chiếu cùng một lúc hình ảnh bệnh nhân
Đao và bệnh nhân Tớcnơ (Hình 7 + 8).
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo
nội dung bảng nhóm.
Các đặc điểm Bệnh Đao Bệnh Tớcnơ
Biểu hiện
bên ngoài
Sinh lí
Giới tính
GV hớng dẫn HS nhận xét từng nội dung
trong bảng và chiếu đáp án.
- Khi chiếu phần đặc điểm biểu hiện bên
ngoài GV cung cấp thêm thông tin.
Hỏi: những ngời mắc bệnh Đao, bệnh
Tớcnơ đều không có con, tại sao lại nói
những bệnh này là bệnh di truyền?
- GV cung cấp thông tin về tỷ lệ mắc 2 loại
bệnh này ở châu Âu và ở Việt Nam.
- GV: bệnh Đao 80% là do mẹ còn 20% là
do bố nên phụ nữ ở từ 35 tuổi còn nam giới
từ 40 trở nên thì không nên sinh con.
- Chiếu bảng một số ví dụ khác về bệnh do
đột biến NST:
Tên bệnh Giới tính Biểu hiện

Siêu nữ
(XXX)
Nữ
Buồng trứng, dạ con
không phát triển, kinh
nguyệt rối loạn, khó có
con.
Klinefelter
(XXY)
Nam
Thân cao, chân tay dài,
mù màu, si đần, vô
sinh.
Vừa quan sát tranh vừa đọc SGK
để hoàn thành bảng.
- HS treo bảng phụ.
- Nhìn đáp án và tự ghi nội dung
vào vở.
Trả lời: bệnh sinh ra do vật chất
di truyền bị biến đổi, cụ thể là
biến đổi số lợng ở 1 cặp NST.

- Biểu hiện bên ngoài: - Biểu hiện bên ngoài:
bé, lùn, cổ rụt, má phệ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú
miệng hơi há, lỡi hơi không phát triển, khi
thè ra, mắt một mí, ngón đứng hai tay choãi ra
tay ngắn, hai bên,
- Sinh lí: Si đần bẩm sinh, - Sinh lí: Không có
vô sinh. kinh nguyệt, thờng
mất trí, vô sinh.

- Giới tính: cả nam và nữ - Giới tính: nữ
Phạm Thị Thuý
19
Sáng kiến kinh nghiệm
- Chiếu phần (3)
Hỏi: các em nghiên cứu thông tin trong
SGK và cho biết bệnh Bạch tạng và câm
điếc bẩm sinh do yếu tố nào gây nên.
- Chiếu hình ảnh bệnh nhân Bạch
tạng(Hình9).
Hỏi: em hãy cho biết biểu hiện của bệnh
Bạch tạng?
Hỏi: trong thực tế những ngời bị mắc bệnh
câm điếc bẩm sinh, làm thế nào để họ giao
tiếp đợc?
- Giới thiệu một số bệnh do đột biến gen
khác: mù màu, máu khó đông, thiếu máu,
hồng cầu hình liềm.
- Hỏi: bệnh do đột biến gen lặn gây ra chỉ
biểu hiện ra kiểu hình khi cặp gen ở thể gì?
GV chiếu và giải thích bằng sơ đồ lai:
P : Aa x Aa
G: A , a A , a
F: 1 AA : 2Aa : 1aa
Hỏi: Nếu bệnh do gen trội gây nên sẽ biểu
hiện ra kiểu hình khi cặp gen ở những thể
gì? (bệnh đợc truyền liên tục qua các thế
hệ). Liên hệ luật hôn nhân gia đình.
Trả lời: do 1 đột biến gen lặn.


Quan sát tranh.
Trả lời: biểu hiện bên ngoài của
bệnh bạch tạng.
- Dùng thiết bị trợ thính, ra dấu
bằng tay.
Trả lời: thể đồng hợp lặn (mang
cả 2 gen lặn, nếu mang 1 gen lặn
thì kiểu hình bình thờng).
Trả lời: thể đồng hợp trội (AA)
và dị hợp (Aa).
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
a) Bệnh bạch tạng b) Bệnh câm điếc bẩm
sinh
- Nguyên nhân: Do 1 đột biến gen lặn
- Biểu hiện bên ngoài: - Biểu hiện bên ngoài:
Da và tóc màu trắng, Câm và điếc bẩm sinh
mắt màu hồng
Hoạt động 4: II - Một số tật di truyền ở ngời
Phạm Thị Thuý
19
Sáng kiến kinh nghiệm
- Chiếu mục (II)
- Chiếu và giới thiệu từng tật di
truyền (Hình 10 đến hình 13) đồng
thời cho học sinh ghi bài.
- Sau khi nghiên cứu xong về tật bàn
tay có 6 ngón, giáo viên hỏi: Các tật
mà các em vừa tìm hiểu có đặc điểm
di truyền là gì?
- GV chiếu tiếp hình 14 và 15.

- Hỏi: Tật xơng chi ngắn, bàn chân có
nhiều ngón có đặc điểm di truyền là
gì?
Hỏi: Theo em bệnh và tật di truyền
gây ảnh hởng gì đến cộng đồng vàxã
hội?
Quan sát tranh và ghi bài
Trả lời: do đột biến NST.
Trả lời: do đột biến gen trội.
Trả lời: - Suy thoái nòi giồng
- Gây khiếm khuyết, ảnh h-
ởng đến sức khoẻ, khả năng lao động.
II - Một số tật di truyền ở ngời
Hoạt động 4: III - Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Chiếu hình ảnh máy bay Mĩ rải chất độc da cam
(Hình 16).
- Chiếu hình ảnh bệmh nhân da cam (Hình 17).
- Chiếu hình ảnh vụ nổ bom nguyên tử (Hình 18).
- Chiếu 1 số hình ảnh gây ô nhiễm do phun thuốc
bảo vệ thực vật, gây ô nhiễm nớc, không khí
(Hình 20).
Hỏi: Em hãy đề xuất những biện pháp để hạn chế
phát sinh tật, bệnh di truyền?
Hỏi: Khi sử dụng thực phẩm ta phải chú ý điều
gì?
Hỏi: Qua nghiên cứu về bệnh Đao, bệnh bạch
tạng. bệnh câm điếc bẩm sinh, em cho biết 1 biện
pháp nữa nhằm hạn chế phát sinh bệnh, tật di
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh trả lời và ghi bài

vào vở
III- Các biện pháp hạn chế phát sinh
tật, bệnh di truyền
- Bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm môi trờng.
- Sử dụng đúng quy cách, đúng liều lợng thuốc
bảo vệ thực vật, thuốc chữa bệnh.
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.
- Cấm kết hôn gần, hạn chế kết hôn và sinh con
của những ngời có nguy cơ gây bệnh,.
Phạm Thị Thuý
19
STT
Các tật di truyền Đặc điểm DT
1
2
3
4
Tật khe hở môi- hàm.
Tật bàn tay mất 1 số
ngón.
Bàn chân mất ngón và
dính ngón.
Bàn tay có 6 ngón.

ĐB NST
5 Xơng chi ngắn, bàn chân
nhiều ngón.
ĐB gen trội
Sáng kiến kinh nghiệm
truyền là gì?

GV chiếu hình ảnh thành phố Singapo và liên hệ
với Việt Nam.
Hỏi: Với học sinh lớp 9 các em cần phải làm gì để
bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm môi trờng?
- Giữ vệ sinh trờng học,
khu dân c, nơi công cộng;
nhắc nhở mọi ngời cùng
thực hiện.
- Tham gia tết trồng cây,
các chiến dịch làm sạch
môi trờng ở địa phơng.
D: Củng cố
GV gọi học sinh đọc kết luận trong SGK.
GV chia mỗi bàn là một nhóm.
Giáo viên chiếu câu hỏi.
Sau khi học sinh giơ thẻ chọn đáp án, GV
chiếu đáp án đúng và quan sát kết quả của
các nhóm.
HS đọc SGK.
Học sinh: Thảo luận và giơ thẻ
chọn đáp án đúng.
Câu 1: Đáp án (c)
Câu 2: Đáp án (b)
Câu 3: Đáp án (a)
Câu 4: Đáp án (d)
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Đặc điểm di truyền của bệnh Đao
a) Có 1 NST X trong cặp NST giới tính.
b) Có 3 NST ở cặp NST giới tính.
c) Có 3 NST ở cặp NST thờng số 21.

d) có 1 NST ở cặp thờng số 21.
2. Đặc điểm di truyền của bệnh Tơcnơ:
a) Có 3 NST X trong cặp NST giới tính.
b) Có 1 NST X trong cặp NST giới tính.
c) Có 3 NST thờng trong cặp số 21.
d) Câu a đúng.
3. Bệnh Đao đợc biểu hiện nh thế nào?
a) Bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi hơi thè
ra, mắt hơi sâu và 1 mí, ngón tay ngắn,
b) Si đần bẩm sinh và không có con.
c) Da và tóc màu trắng, mát màu hồng.
d) Cả a và b.
4. Nguyên nhân dẫn đến bệnh, tật di truyền là
gì?
a) Do quá trình TĐC nội bào bị rối loạn.
b) Do các tác nhân vật lí, hoá học tác độngvào quá
trình phân bào.
Phạm Thị Thuý
19
Sáng kiến kinh nghiệm
c) Do môi trờng bị ô nhiễm.
d) Cả a,b và c.
* Chơi trò chơi:
Hãy sắp xếp các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C:
- Hình thức chơi: + Có 2 đội chơi.
+ Có 8 hình ảnh(Hình 21 đến hình 28), mỗi hình ảnh là 1 bệnh hoặc tật di truyền học sinh phải gọi tên và
nêu đặc điểm di truyền. Mỗi hình ảnh học sinh trả lời đúng đáp án đợc 10 điểm.
- Luật chơi: + Có 10 giây để suy nghĩ.
+ Đội nào phát tín hiệu nhanh hơn giành quyền trả lời.
+ Kết thúc đội nào ghi đợc nhiều điểm hơn thì thắng cuộc.

E. Hớng dẫn học ở nhà:
- Tìm hiểu thêm một số biện pháp khác nhằm hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở ngời.
- Học bài theo nội dung sách giáo khoa và trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trớc bài Di truyền học với con ngời.
Phạm Thị Thuý
19
2n 2n
Bố hoặc
mẹ
Mẹ hoặc
bố
Sáng kiến kinh nghiệm
Phạm Thị Thuý
19
n
n
n + 1
n - 1
Hình 5: Cơ chế phát sinh bệnh Đao do
rối loạn giảm phân cặp số 21
Hình 6: Bệnh nhân Đao
X
Y
X
X
Y X O
X
X
Bố
Mẹ

Giao tử
Hợp tử
OX
Hình 7: Cơ chế phát sinh bệnh Tơcnơ do
rối loạn giảm phân cặp NST giới tính ở
mẹ
Hình 8: Bệnh nhân Tơcnơ
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm



Ph¹m ThÞ Thuý
19
H×nh 9: BÖnh nh©n b¹ch t¹ng
H×nh 10: TËt khe hë m«i
H×nh 11: TËt bµn tay mÊt mét sè ngãn H×nh 12: Bµn ch©n mÊt ngãn vµ dÝnh
ngãn
H×nh 13: Bµn tay cã nhiÒu ngãn
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm



Ph¹m ThÞ Thuý
19
H×nh 14: TËt x¬ng chi ng¾n H×nh 15: Bµn ch©n cã nhiÒu ngãn
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Ph¹m ThÞ Thuý
19
H×nh 16: N¹n nh©n chÊt ®éc da cam

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm


Ph¹m ThÞ Thuý
19
H×nh 19: Phun thuèc trõ s©uH×nh 18: Mét vô næ bom nguyªn tö
H×nh 17: M¸y bay MÜ r¶I chÊt ®éc da
cam
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm


Ph¹m ThÞ Thuý
19
H×nh 20: ¤ nhiÔm kh«ng khÝ vµ « nhiÔm nguån níc
Sáng kiến kinh nghiệm


Trên đây tôi đã trình bày những giải pháp khoa học khi tôi tiến hành hớng dẫn các em tìm hiểu về một số bệnh và tật di truyền
ở ngời. Với thời gian tôi phân bố nh sau:
- Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Phạm Thị Thuý
19
Hình 21: Bệnh Đao
Đột biến số lợng NST
Hình 22: Tật khe hở môi
Đột biến NST
Hình 23: Bệnh bạch tạng
Đột biến gen lặn
Hình 24: Bàn tay có 6 ngón
Đột biến NST

Hình 25: Bàn tay mất ngón
Đột biến NST
Hình 26: Tật xơng chi ngắn
Đột biến gen trội
Hình 27: Bệnh Đao
Đột biến số lợng NST
Hình 28: Bệnh bạch tạng
Đột biến gen lặn
Sáng kiến kinh nghiệm
- Nội dung bài mới:
+ Khái niệm bệnh, tật di truyền: 3 phút.
+ Phần I: 14 phút 1- bệnh Đao và 2- bệnh Tơcnơ: 10 phút (hoạt động nhóm 5 phút).
3- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh: 4 phút.
+ Phần II: Một số tật di truyền ở ngời: 5 phút
+ Phần III: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền: 6 phút
- Củng cố: Câu 1 3 phút
Câu 2 5 phút
- Chơi trò chơi: 3 phút
- Hớng dẫn học ở nhà: 1 phút
Với thời gian phân bố hợp lí nh trên đã giúp cho học sinh tiếp thu bài rất tốt.
III - kết quả thực hiện có so sánh đối chứng
Phạm Thị Thuý
19
Sáng kiến kinh nghiệm
Đối tợng để thực hiện đề tài này là học sinh khối lớp 9 trờng THCS Xuân Khanh. Sau khi thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy
sự tiếp thu kiến thức của học sinh tốt hơn, các em có hứng thú học môn Sinh học hơn. Với sự cố gắng của bản thân và sự nỗ lực
của các em học sinh, chất lợng học tập môn Sinh học lớp 9 đã đạt đợc kết quả khả quan.
Thứ nhất, tôi tiến hành cho các em làm bài kiểm tra khảo sát trong 15 phút để đánh giá đối chứng với kết quả khi không thực
hiện đề tài này:
Đề Bài: Em hãy phân biệt bệnh Đao và bệnh Tớcnơ. Vì sao những ngời mắc bệnh Đao và bệnh Tớcnơ đều

không có con nhng vẫn gọi những bệnh này là bệnh di truyền?
Năm học
Số học
sinh khảo
sát
Nhóm học sinh thực nghiệm Nhóm học sinh đối chứng
2008 -
2009
45
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6
S lng
Tỉ lệ
S lng
Tỉ lệ
S lng
Tỉ lệ
S lng
Tỉ lệ
S lng
Tỉ lệ
S lng
Tỉ lệ
31 69% 14 31% 0 0% 9 20% 21 47% 15 33%

So sánh ta thấy: Tỉ lệ học sinh đạt điểm 9 - 10 tăng 49% v không có học sinh đạt điểm trung bình.
Và trong năm học 2008-2009 đội tuyển môn Sinh học dự thi HSG cấp thị xã đã có 3 em đạt giải ba, 1 em đạt
giải khuyến khích.
Tôi nhận thấy trong một giờ học nếu giáo viên biết kết hợp nhiều phơng pháp giảng dạy sẽ làm cho giờ học có chất lợng hơn,
học sinh có hứng thú và yêu thích bộ môn hơn. Các em có thể vận dụng những kiến thức đã đợc học vào thực tế cuộc sống. Đề tài
là một số sáng kiến kinh nghiệm khi dạy môn Sinh học 9 mà tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy. Song kinh nghiệm và kiến

thức còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong hội đồng khoa học, các đồng nghiệp đóng góp ý kiến,
bổ sung để đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi đạt hiệu quả hơn nữa.
Phạm Thị Thuý
19

×