Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Giáo án hoạt động trải nghiệm cả năm sách chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.33 KB, 90 trang )

CHỦ ĐỀ 1:
EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
TUẦN 1:
HÌNH DÁNG BÊN NGOÀI CỦA EM VÀ CỦA BẠN
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
B. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Mô tả được những đặc điểm cơ bản về hình dáng bên ngồi của mình và của
bạn.
- Thể hiện sự thân thiện khi làm việc với các bạn.
- Bước đầu biết tự đánh giá hoạt động của bản thân.
2. Phẩm chất:
- Thể hiện sự tự tin, yêu quý bản thân và tôn trọng bạn bè.
- Trung thực trong tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn bè.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình ảnh, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Bút chì
- Bộ thẻ cảm xúc.
III. Hoạt động dạy học:
Thờ

Bước

Hoạt động của GV

Hoạt động


i
gian
3p

của HS
1. Khởi
động

- GV tổ chức trò chơi Chuyền hoa để học sinh - HS tham gia
làm quen với nhau. Cả lớp sẽ đứng thành vòng trò

chơi

tròn. GV sẽ bắt nhịp một bài hát quen thuộc, cả thực


hiện

lớp cùng hát theo và chuyền bông hoa đi. Khi bài nhiệm vụ.
1


hát kết thúc, bơng hoa được chuyền đến bạn nào
thì bạn dó sẽ giới thiệu về tên của mình cho cả
lớp nghe.
+ GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm đơi - HS quan sát
quan sát mình trong gương và gợi ý bằng những mình

trong


câu hỏi như: Em thấy hình dáng mình thế nào? gương.
Mái tóc, khn mặt, màu da, mũi, miệng, nụ
cười,… trông ra sao?
+ Sau khi HS soi gương, GV hướng dẫn HS -

HS

trong

trong từng nhóm mơ tả hình dáng của mình cho từng nhóm mơ
người kia và ngược lại.

tả hình dáng
của mình cho
người kia và

+ GV yêu cầu HS vẽ lại khn mặt kèm mái tóc ngược lại.
9p

- HS vẽ theo

2. Khám

yêu cầu.

phá

của em vào Vở bài tập.
+ GV kết hợp mời một vài HS lên bảng giới
thiệu sản phẩm và mơ tả hình dáng bên ngồi của

mình.
-

HS

thiệu

giới
sản

phẩm và mơ
tả hình dáng
bên ngồi của
mình.
10p

3. Luyện
tập

a. Quan sát và mơ tả hình dáng bên ngồi của
một bạn trong lớp.
2


- GV hướng dẫn cả lớp tham gia trò chơi kết bạn. - HS tham gia
HV sẽ nói: Kết bạn, kết bạn. HS sẽ trả lời Kết trò chơi
mấy? Kết mấy? Lúc này GV sẽ yêu cầu HS kết
hai để tạo thành những nhóm đơi.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ bạn của mình - HS làm việc
trong từng nhóm đơi.


theo

nhóm

- GV hướng dẫn HS thảo luận và góp ý cho nhau đơi.
để chuẩn bị phần trình bày của mình.

+ HS chú ý

- GV mời một vài cặp HS để trình bày trước lớp.

lắng nghe.

b. Hình dáng của em và của bạn có điểm gì - HS trình bày.
giống nhau và khác nhau?
- GV tổ chức làm nhóm đơi đánh dấu x vào
những đặc điểm khác nhau của em và bạn mình - HS đánh dấu
để giúp HS nhận ra sự khác nhau, giống nhau về x vào những
đặc điểm khác
nhau của em
và bạn mình
để giúp HS
nhận
hình dáng bên ngồi của các em.

ra

khác


sự

nhau,

giống nhau về
hình dáng bên
ngồi của các
em.
10p

4. Mở rộng - GV hướng dẫn HS thử làm MC nhí và đi phỏng - HS thử làm
vấn các bạn trong lớp về việc thể hiện sự yêu MC.
quý bản thân và tôn trọng bạn.
- GV gợi ý cho những HS cịn lại trong lớp trả - HS trình bày.
lời phỏng vấn về những việc bản thân thể hiện sự
3


yêu quý bản thân và tôn trọng bạn.
GV hướng dẫn từng nội dung của phần tự đánh -

HS

thực

hiện.
3p

5. Đánh giá
giá để học sinh làm quen với việc đánh giá.

- GV cho HS xem một đoạn clip ngắn về phim -

1p

* Kết nối:

HS

Doraemon và yêu cầu HS về nhà tìm hiểu xem nghe
bạn Nobita và Doraemon có sở thích gì?

lắng
nhiệm

vụ

4


TUẦN 2: SỞ THÍCH CỦA EM VÀ CỦA BẠN
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
B. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Nêu được sở thích của mình và biết được sở thích của bạn.
- Thể hiện sự thân thiện khi làm việc với các bạn.
- Bước đầu biết tự đánh giá hoạt động của bản thân.
2. Phẩm chất:
- Thể hiện sự yêu quý bản thân và tôn trọng bạn bè.
- Trung thực trong tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn bè.

II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình ảnh, máy chiếu, bông hoa, rổ đựng bông hoa.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Bút chì
- Bộ thẻ cảm xúc.
III. Hoạt động dạy học:
Thờ

Bước

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

i
gian
3p
9p

1. Khởi
động
2. Khám
phá

- GV tổ chức trị chơi Ơ cửa bí mật để - HS tham gia trò chơi
giới thiệu về một số sở thích của học
sinh.
+ GV thiết kế slide có bức tranh trong + HS quan sát tranh

SGK thể hiện 8 nhóm sở thích.
+ GV u cầu HS đánh dấu x vào sở thích
của mình ứng với tranh trong SGK.

+ HS đánh dấu x vào sở
5


+ GV kết hợp mời một vài HS lên bảng thích của mình ứng với
chọn trực tiếp sở thích.

tranh trong SGK.

+ GV đưa ra thêm một vài hình ảnh, clip + HS lên bảng trả lời.
để giới thiệu thêm một vài sở thích khác.
+ HS chú ý quan sát.
- GV hướng dẫn HS thảo luận chia sẻ sở - HS thảo luận nhóm 4.
thích của mình trong nhóm 4.
10p

3. Luyện

- GV mời một số HS trình bày sở thích cá

tập

nhân và giới thiệu sở thích của một vài
bạn trong nhóm.

+ HS trình bày.


- GV u cầu HS chọn một bơng hoa mà - HS chọn một bơng hoa
thích trong rổ và tạo thành nhóm mới mà thích trong rổ và di
theo màu bơng hoa đã chọn.
10p

4. Mở rộng

chuyển qua nhóm mới.

- GV đặt câu hỏi: Em thấy ấn tượng nhất
với sở thích của bạn nào trong nhóm.

- HS trình bày.

- GV mời HS được bạn chia sẻ nêu cảm
xúc của mình.
- HS trình bày.
3p

1p

5. Đánh
giá
* Kết nối:

GV hướng dẫn từng nội dung của phần tự
đánh giá để học sinh làm quen với việc
đánh giá.
- GV yêu cầu HS tự quan sát mình trong - HS lắng nghe nhiệm vụ

gương.

6


TUẦN 3: BỨC CHÂN DUNG ĐÁNG YÊU CỦA EM
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
B. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Nhận ra và nêu được một số điểm khác biệt của mình và bạn bè.
- Thể hiện sự thân thiện khi làm việc với các bạn.
- Bước đầu biết tự đánh giá hoạt động của bản thân.
- Biết tham gia dọn dẹp ngăn nắp sau khi làm.
2. Phẩm chất:
- Thể hiện sự yêu quý bản thân và tôn trọng bạn bè.
- Trung thực trong tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn bè.
- Nâng cao trách nhiệm qua việc thu dọn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình ảnh, máy chiếu.
- Bức chân dung mẫu
- Một số vật liệu dùng để trang trí: lá cây, que tre, giấy bìa, giấy báo,…
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Bút chì
- Bộ thẻ cảm xúc.
III. Hoạt động dạy học:
Thờ


Bước

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

i
gian
3p

1. Khởi
động

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS thực hành theo
đơi.

hướng dẫn của GV.

- GV u cầu các nhóm lấy hình chân dung
đã chuẩn bị trước: Quan sát chân dung và
7


chỉ ra điểm khác nhau của hai bạn (mái tóc,
hình dáng bên ngoài,…)
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
- GV giới thiệu cho HS 2-3 bức chân dung - HS lắng nghe yêu cầu và
tự làm và nêu yêu cầu: Quan sát các bức trả lời.
6p


2. Khám
phá

chân dung và cho biết để thực hiện được 1
bức chân dung, con cần chuẩn bị những gì?
- GV giới thiệu một số vật liệu đã chuẩn bị
trước (lá cây, que tre, giấy bìa, giấy báo,…)
và gợi ý cho HS trang trí.
- HS quan sát
- GV phát cho HS vật liệu và khuyến khích
các em thực hành: Làm bức chân dung của

14p

3. Luyện
tập

mình.
- GV hỗ trợ HS thực hành – lưu ý các em
cẩn thận khi thực hành và giữ vệ sinh.

- HS thực hành

- GV treo sản phẩm của HS và tổ chức triễn - HS tham gia triễn lãm và

8p

4. Mở rộng

lãm.


quan sát.

- Hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi:

- HS trả lời câu hỏi.

+ Em ấn tượng nhất với bức chân dung
nào?

3p
1p

5. Đánh
giá
* Kết nối:

+ Em học được điều gì với bạn?
GV hướng dẫn từng nội dung của phần tự - HS sử dụng bộ thẻ cảm
đánh giá để học sinh làm quen với việc đánh xúc để tự đánh giá.
giá.
- GV yêu cầu HS tập giới thiệu về mình.

- HS lắng nghe nhiệm vụ

8


TUẦN 4: TỰ GIỚI THIỆU VỀ EM
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ

B. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Biết cách giới thiệu về bản thân trước bạn bè, thầy cô và người thân.
- Thể hiện sự thân thiện khi làm việc với các bạn.
- Thể hiện hành vi phù hợp khi nghe bạn nói, trình bày
2. Phẩm chất:
- Thể hiện sự yêu quý bản thân và tôn trọng bạn bè.
- Trung thực trong tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn bè.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đoạn clip HS tự giới thiệu bản thân, máy chiếu
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa & Sách bài tập
- Bút chì
- Bộ thẻ cảm xúc.
III. Hoạt động dạy học:
Thời
gian
3p

Bước

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Khởi - GV tổ chức trò chơi Tơi mến để HS nói suy - HS tham gia trò chơi
động


nghĩ của bản thân về những người bạn trong
lớp.
+ GV và HS đứng thành vòng tròn. GV
hướng dẫn HS lần lượt giới thiệu về tên, sở
thích và 1 đức tính của bạn kế bên.
VD:
GV làm mẫu 1-2 lần để HS biết cách chơi:
9


GV đọc to: “Tôi mến” => cả lớp đồng thanh:
“Mến ai, Mến ai”=> Mến A, em A thích…,
em A vui vẻ.”. GV khi nói chú ý thể hiện
bằng ánh mắt và cử chỉ: mắt nhìn về phía HS
A, tay chỉ về hướng HS A.
+ Sau khi kết thúc, GV khen các em HS vì
các em đã: hồn thành tốt trị chơi, tham gia
tích cực và có thể hiện sự quan tâm đến bạn
9-

2.

10p

Khám
phá

bè xung quanh.
- GV hướng dẫn HS những điều cần nói khi - HS lắng nghe câu hỏi và
giới thiệu về bản thân với người xung quanh trả lời GV

bằng 1 trong 2 hình thức: hỏi đáp; hoặc đưa
ra các câu hỏi lựa chọn, và yêu cầu HS đưa
thẻ mặt vui hoặc mặt buồn để thể hiện sự
đồng tình hay khơng đồng tình.
Một số câu hỏi:
+ Khi các con giới thiệu bản thân, các con nói
những gì? (* GV lưu ý trình tự của việc giới
thiệu: lời chào, nói họ tên, sở thích, lời cám
ơn).
+ Khi các con giới thiệu về bản thân, các con
nên nói như thế nào?
+ Khi các con giới thiệu về bản thân, các con
nên đứng như thế nào?
- GV cho HS xem clip 1 HS lớp 1 giới thiệu
về bản thân. GV nhắc lại những nội dung vừa - HS quan sát cử chỉ, lời
được nêu ra trong phần hỏi đáp.

nói của HS trong clip.
- HS lắng nghe GV nhắc

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, và yêu cầu HS lại những điều cần làm khi
thực hành giới thiệu về bản thân với bạn trong tự giới thiệu bản thân.
10


nhóm. HS có thể sử dụng bức tranh chân - HS thực hành theo nhóm
dung (được vẽ ở tuần 3) để làm hình minh nhỏ.
họa khi giới thiệu về bản thân

- GV làm mẫu cách giới thiệu bản thân trước - HS lắng nghe và quan

đám đông.

sát.

- GV gợi ý cho HS nội dung giới thiệu gồm:
họ tên, biệt danh, sở thích, ước mơ, sở - HS suy nghĩ trong 2
1015p

3.
Luyện
tập

trường…Sau đó, GV để HS suy nghĩ về nội phút.
dung giới thiệu bản thân.
- GV mời một vài em lên giới thiệu về bản
thân trước lớp. Trước khi thực hiện, GV u
cầu những HS khác thể hiện lời nói khích lệ
cho bạn: Hay là hay quá! sau từng phần - HS thực hiện theo sự

10-

4. Mở

thuyết trình.
hướng dận của GV
- GV cho HS xem những hình ảnh minh họa - HS xem và trả lời câu

15p

rộng


cho 1 người khán giả đáng yêu (file trình hỏi từ GV
chiếu/ hình ảnh ở tr.16 –SGK) và hỏi HS về
những cách thể hiện khi lắng nghe người khác
thuyết trình.
- GV cho HS xem một clip minh họa (bằng

- HS xem clip và nói

tiếng Anh) và hỏi HS: các em thấy các bạn

những điều thấy trong clip

trong clip ngồi nghe bạn mình giới thiệu như
thế nào?
/>v=U1_KnBNQPDU
- GV cùng HS làm các động tác để trở thành

- 4-5 HS lên để thực hiện
11


người khán giả đáng yêu. Sau đó, GV mời 1

việc sắm vai, các HS khác

số HS lên sắm vai người thuyết trình và khán

ngồi xem và nhận xét.


giả, các em còn lại quan sát và nhận xét phần
sắm vai của bạn.
GV hướng dẫn từng nội dung của phần tự HS sử dụng thẻ cảm xúc
5.
3p

Đánh

đánh giá để học sinh làm quen với việc đánh hay chọn vào hình bơng
giá.

giá

hoa có khuôn mặt tương
ứng với 3 mức “Tốt, đạt,

cần cố gắng”
- GV yêu cầu HS về nhà thực hành nội dung - HS thực hiện nhiệm vụ ở
học trong tuần 4: quay một đoạn clip tự giới nhà.
thiệu (nhờ sự giúp đỡ của người trong gia
1p

* Kết
nối:

đình) hoặc HS về tự giới thiệu bản thân trước
người trong gia đình.
- GV đề nghị phụ huynh phối hợp để đánh giá
phần thể hiện cá nhân của từng em bằng cách
điền vào phần Ý kiến phụ huynh (tr.12 SBT)


12


CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM
TUẦN 1: NHỮNG VIỆC EM THƯỜNG LÀM Ở NHÀ
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
B. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Về năng lực tự quản, tự phục vụ:
Làm đúng việc, đúng giờ.
Nhận biết và làm những việc thường ngày ở nhà có ích cho bản thân.
Biết chọn lọc những việc cần làm.
Biết chăm sóc bản thân.
-Về năng lực ngơn ngữ, giao tiếp và năng lưc hợp tác:
Phát triển năng lực trình bày, tư duy, giao tiếp, hợp tác; tự học, tự phục vụ, xử lý
các tình huống liên quan đến cuộc sống ở nhà.
Phát triển năng lực sử dụng bút, chuột, các kí hiệu trên thanh công cụ khi thiết
kế bài dạy trên bảng tương tác.
2. Phẩm chất:
HS chăm học, chăm làm, vui vẻ, thích học, tự tin, tinh thần đồn kết, u
thương, có trách nhiệm với bản thân và cơng việc ở nhà.
Biết yêu quý, tôn trọng bản thân và người thân.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Thiết kế bài dạy trên bảng tương tác (clip bài hát), bộ thẻ cảm xúc,
phiếu bài tập, 1 số vật dụng cho hs thực hành (quần áo,chăn mền, chén đĩa,
muỗng đũa,…)
2. Học sinh: Bút chì, thước, gơm, phấn, bảng con.
III. Hoạt động dạy học

Thời
gian
2 phút

Hoạt động của GV
1. Khởi động: Múa hát bài “ Bé quét nhà”

Hoạt động của HS
HS múa hát.
13


- GV hỏi: Trong bài hát, bé làm gì?

- Giúp bà quét nhà

- GV giáo dục tư tưởng: Bác Hồ có câu: “Tuổi
nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình” thế
mới là bé ngoan. Vậy các bạn lớp mình đã làm
được những cơng việc gì phù hợp với bản thân
khi ở nhà? Chúng ta hãy cùng nhau bước vào
hoạt động Khám phá “Những việc em làm hằng
7 phút

ngày ở nhà” nhé!
2. Khám phá:
- GV yêu cầu HS kể những công việc hằng ngày - HS kể cho nhau nghe
đã làm ở nhà (Hoạt động nhóm bốn).

trong nhóm những cơng

việc đơn giản ở nhà mà
em đã làm hằng ngày.

- GV tổ chức cho hs nêu trước lớp những việc đã - Học sinh trình bày cá
làm ở nhà theo trình tự thời gian trong ngày nhân – Lớp nhận xét.
(Sáng sau khi ngủ dậy, chiều khi đi học về, buổi
tối,…)
- GV chốt: Trong một ngày chúng ta sẽ cần làm
rất nhiều việc để tự phục vụ bản thân và các em
cần lưu ý sắp xếp việc nào cần làm trước, việc
nào cần làm sau cho hợp lý nhé!

- HS hoàn thành phiếu trả

- GV tổ chức cho hs hoàn thành phiếu học tập lời câu hỏi và chia sẻ ý
theo

kiến cùng các bạn.

mẫu
với
các
yêu
cầu
sau:
14


+ Đánh số theo thứ tự các việc làm trước, việc
làm sau.

+ Vẽ mặt cười vào những việc em thích làm. Giải
thích vì sao lại thích việc làm ấy.
+ Vẽ hình trái tim vào những việc em cần phải
làm. Nêu lợi ích của việc làm cần thiết ấy.
* GV chốt kiến thức và giáo dục HS các kĩ năng
cần thiết khi làm việc ở nhà: em hãy thường
xuyên thực hiện những cơng việc trên theo đúng
trình tự việc nào làm trước, việc nào làm sau để
phục vụ và bảo vệ bản thân cũng như rèn luyện
10 phút

tính chăm chỉ, có trách nhiệm, yêu lao động nhé!
3. Luyện tập
- GV tổ chức cho hs mô tả lại 1 số việc đã làm ở - HS mô tả lại việc làm
nhà như: rửa mặt, đánh răng, mặc quần áo, gấp và nêu lợi ích của việc đó
quần áo, chăn mền, qt nhà, lau bàn ghế…

đối với bản thân.

- Tổ chức hướng dẫn cho hs thực hành tại lớp 1
số việc như: cách đánh răng, rửa mặt, lau mặt, - HS thực hành.
5 phút

xếp chăn mền, mặc quần áo…
4. Mở rộng:
- GV hỏi: Trong quá trình làm việc hs cần lưu ý - HS trả lời
15


điều gì?

- GV chốt: cần lưu ý việc nào làm trước, việc nào
làm sau và chú ý an toàn khi làm việc.
- GV tổ chức cho hs xếp bàn ăn qua trị chơi - HS quan sát tranh và
“Trang trí bàn ăn” (Nhóm 2). Cho hs quan sát nhận xét nội dung 4 bức
tranh nêu nhận xét rồi thực hiện.

tranh.
- HS tham gia thi

xếp

bàn ăn.
- Lớp bình chọn bàn ăn
được xếp đẹp.

- GV hỏi: Khi nhìn 1 bàn ăn gọn gàng đẹp mắt
các em cảm thấy thế nào?
- GV giáo dục: 1 bàn ăn được sắp xếp đẹp mắt sẽ - HS trả lời
tạo được sự ngon miệng trong bữa ăn và mang lại
2 phút

bầu khơng khí vui vẻ cho gia đình.
5. Đánh giá
- GV đánh giá và hướng dẫn HS tự đánh giá theo- HS tự đánh giá.
mẫu.

1 phút

* Kết nối:
HS về nhà thực hiện những việc làm ở nhà và

nhờ ba mẹ quay phim hoặc chụp hình lại để tiết
học sau cùng chia sẻ với các bạn.
16


C. SINH HOẠT LỚP

17


CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM
TUẦN 2: MỖI NGÀY Ở TRƯỜNG CỦA EM
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
B. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
I.

Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Biết soạn sách vở và dụng cụ hoc tập phù hợp với từng môn học theo thời khóa
biểu.
- Nêu được những hoạt động nên làm và không nên làm trong giờ học, giờ chơi.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, có nề nếp trong học tập.
- Biết yêu quý, tôn trọng bản thân, bạn bè.
- Trung thực trong tự đánh giá.
- Ý thức trách nhiệm trong việc tự phục vụ và tự giữ an toàn cho mình trong học
tập.

II.


Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài powerpoint, các hình thẻ (các bộ trang phục), tranh (thời khóa
biểu) , tranh hình, clip (các trị chơi dân gian), bộ hình (bìa SGK và đồ dùng học
tập), những sticker trái tim, hình ảnh về các cột của thời khóa biểu, các dụng cụ
để chơi.
2. Học sinh: SGK, vở bài tập, thẻ gương mặt cảm xúc, đồ chơi.

III.

Hoạt động dạy học:
Thời
gian
3p

Bước
1.
Khởi

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của
Học sinh

- GV tổ chức trò chơi “Kết đồn, kết
đồn” với hình thức sinh hoạt vịng trịn.
18


- Lần 1: Giáo viên nêu luật chơi (cả lớp


- Cùng tham gia

vừa đi vừa vỗ tay theo nhạc bài Em yêu
trường em, chú ý lắng nghe khi có hiệu
lệnh “Kết đoàn, kết đoàn” HS sẽ trả lời
“Kết mấy kết mấy”, GV nói 1 số bất kì
động

- Thực hiện

để học sinh kết thành hóm nhanh nhất,
chú ý dựa vào sĩ số lớp để chọn các số
phù hợp.
- Các lần tiếp theo, tạo cơ hội cho HS
quản trò
- GV cùng tham gia với học sinh.

10p

2.

- Giới thiệu bài
a. Kể tên các mơn học và đồ dùng học

Khám tập
phá

- Sử dụng trị chơi “Kết đoàn, kết đoàn”

- Chơi và đáp ứng

đúng yêu cầu.

chia lớp thành các nhóm 4 với yêu cầu
trong nhóm có đủ bạn nam và bạn nữ.

- Thảo luận

- Thảo luận kể tên những môn em được
học và các đồ dùng học tập.

- Cùng chơi

- Tổ chức trò chơi “Truyền u thương”:
GV là người chọn nhóm đầu tiên bằng
cách hơ “Thả tim, thả tim” HS “Cho ai
cho ai” GV nói tên một nhóm, nhóm
được chọn sẽ cử đại diện nói thật nhanh
tên tên một môn học hay đồ dùng học
tập, tiếp tục chơi nhóm vừa trả lời sẽ hơ
(chú ý nhóm sau khơng được nói trùng),
mỗi lần nêu đúng, khơng trùng nhóm sẽ
nhận được một trái tim.
- GV đính nhanh các hình ảnh theo câu

- Làm việc cá nhân
19


trả lời của học sinh trên bảng.


bài tâp 2 trong

- Tổng kết và chốt lại nội dung

VBT.

b. Việc nên làm, khơng nên làm trong

- Trình bày

giờ học, giờ chơi.

- Trả lời

- Trong lúc, HS trình bày GV đặt các

- Quan sát và trả lời

câu hỏi Vì sao? Để làm rõ vấn đề trong
từng tranh.
- Chiếu thêm một vài hình ảnh hay clip
ngắn về một số hoạt động của lớp trong
các tiết học trước để và đặt vấn đề như
trên nên hay khơng nên vì sao?
- GV chốt ý

3.
12p

Luyện

tập

- GV tổ chức trị chơi “Hộp q bí ấn”

- Tham gia trị chơi,

trong mỗi hộp q có hình ảnh về các

lắng nghe, nhận

cột của thời khóa biểu, HS chọn và có

xét, bổ sung.

nhiệm vụ soạn đồ dùng phù hợp theo
thời khóa biểu. 5 bạn nhanh nhất sẽ
trình bày trong đó bạn nào soạn đầy đủ
nhất sẽ nhận quà trong hộp.
- GV nhận xét
- Kể tên một số trò chơi mà em đã chơi

- Trả lời

cùng các bạn vào giờ ra chơi.

7p

- GV giới thiệu thêm các trò chơi khác

- Nêu tên


4. Mở

qua hình ảnh.

- Tham gia chơi,

rộng

- Tổ chức chơi các trị chơi tại lớp.

luân phiên chơi các
trò chơi khác nhau.

- Quan sát, ghi nhận.
20


5.
2p

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo

- Giơ thẻ gương

bảng trong SGK.

mặt cảm xúc

Đánh


- GV nhận xét, khen ngợi những HS tích

giá

cực, có mạnh dạn khi tham gia học tập,
động viên khuyến khích HS tham gia.
- GV hoạt động mang tính xuyên suốt
trong năm học và trao thưởng theo chu

1p

Kết
nối

kì hàng tuần với chủ đề “Em u đơi vai
em” với nhiệm vụ soạn tập sách và đồ
dùng theo đúng thời khóa biểu.
- Gv ghi nhận kết quả của HS từng ngày
và chia sẻ đến PH.

21


CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM
TUẦN 3: AN TOÀN MỖI NGÀY
C. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
D. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
IV.


Mục tiêu:
3. Năng lực:
- Nêu được những hành động an tồn và khơng an tồn khi vui chơi, khi làm các
việc phục vụ bản thân.
- Thực hiện các hành vi phù hợp để giữ an toàn cho bản thân khi ở trường, ở nhà.
4. Phẩm chất:
- Có trách nhiệm với công việc đã nhận,
- Yêu quý bản thân, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.
- Nỗ lực học hỏi và thực hành các kĩ năng để giúp bản thân phát triển.
- Trung thực và trách nhiệm trong tự đánh giá.

V.

Chuẩn bị:
3. Giáo viên: Bài powerpoint, gấu bông, 4 tranh trong hoạt động khám phá (2 bộ),
băng keo cá nhân, nhạc, áo mưa, dù, banh
4. Học sinh: SGK, vở bài tập, thẻ gương mặt cảm xúc, nón bảo hiểm, kéo, khẩu
trang

VI.

Hoạt động dạy học:
Thời
gian
3p

Bước

Hoạt động của Giáo viên


1.

- GV cho học sinh 1p để tự suy nghĩ về

Khởi

những việc nên hoặc không nên làm khi

động

ở trường và ở nhà.

Hoạt động của
Học sinh
- Suy nghĩ
- Thực hiện

- Chia lớp thành các nhóm 4 đứng thành
22


1 vòng tròn.

- Tham gia trò chơi

- Tổ chức trò chơi “Truyền gấu bơng”,
Gv mở nhạc, các nhóm truyền khi nhạc
ngừng gấu đang ở nhóm nào nhóm đó
nói 1 hành vi nên hoặc không nên khi ở
nhà và ở trường.

- GV giới thiệu bài
- Gv giữ nguyên các nhóm, cho mỗi

- Thực hiện và thảo

nhóm lên bốc thăm một trong bốn tranh

luận.

trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tranh vẽ gì?
2. Việc đó có nên làm hay khơng? Vì
sao?
2.
7p

Khám

3. Nếu khơng nên thì có cách nào khác
để giải quyết?

- Trình bày, nhận
xét, bổ sung.

phá

- Lắng nghe
- GV tổ chức hoạt động “Sẻ chia” hãy
kể lại một vụ tai nạn đối với một người
mà em biết và cho biết cảm xúc của em


- Trả lời

như thế nào trước tai nạn ấy?
15p

3.

- Làm gì để chuyện đó khơng xảy ra?
- GV cho học sinh chia sẻ hiểu biết của

Luyện mình bằng lời song song với hành động
tập

- Trả lời, nhận xét,
bổ sung

về một số kĩ năng:
1. Đội mũ bảo hiểm
2. Sử dụng kéo
3. Dán băng cá nhân khi bị trầy xước
4 Rửa tay an toàn/ đeo khẩu trang

- Thực hiện, luyện
23


7p

4. Mở

rộng

5.
2p

1p

- GV làm mẫu

tập

- GV quan sát, ghi nhận
- Quan sát tranh, cho biết tranh vẽ gì và

- Trả lời, nhận xét,

nêu nhận xét của bạn về hành vi ấy.

bổ sung.

- Nhóm bơc thăm tình huống và sắm vai - Thảo luận, trình
giải quyết tình huống đó.

diễn, bình chọn.

- GV chốt ý
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo

- Giơ thẻ gương


bảng trong SGK.

mặt cảm xúc

Đánh

- GV nhận xét, khen ngợi những HS tích

giá

cực, có mạnh dạn khi tham gia học tập,

Kết
nối

động viên khuyến khích HS tham gia.
- GV khuyến khích HS về nhà luyện tập
một số kĩ năng an toàn và chia sẻ đến
người thân trong gia đình.

24


CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM
TUẦN 4: ĐỂ MỖI NGÀY LÀ MỘT NGÀY VUI
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
B. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
Nhận biết và làm những việc có ích cho bản thân để mỗi ngày là một ngày vui.

Biết chia sẻ chuyện vui, buồn cùng với gia đình, người thân và bạn bè.
Biết đảm bảo an toàn khi tham gia các hoạt động ngoài trời.
Phát triển năng lực trình bày, tư duy, giao tiếp, hợp tác; tự học, tự phục vụ, xử lý
các tình huống liên quan đến cuộc sống ở trường, ở nhà.
Phát triển năng lực sử dụng bút, chuột, các kí hiệu trên thanh công cụ khi thiết
kế bài dạy trên bảng tương tác.
2. Phẩm chất:
Có thái độ vui vẻ, tự tin, tinh thần đồn kết, u thương, có trách nhiệm khi
tham gia các hoạt động cùng gia đình hoặc tập thể.
Biết chăm sóc bản thân
Biết u q, tơn trọng bản thân và bạn bè, người thân.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thiết kế bài dạy trên bảng tương tác (clip bài hát), bộ thẻ cảm xúc,
phiếu bài tập,…1 số clip có nội dung về các hoạt động học cho hs xem…
2. Học sinh: Bút chì, thước, gơm, phấn, bảng con,…
III. Hoạt động dạy học
Thời

Hoạt động của GV

gian
2 phút 1. Khởi động: Múa hát bài “Em đi chơi thuyền”

Hoạt động của HS
HS múa hát.

- GV hỏi: Trong bài hát, bạn nhỏ đi đâu? Ở đâu?
+ Khi được đi chơi cảm xúc thế nào?

- Đi chơi thuyền trong

25


×