Tải bản đầy đủ (.pdf) (278 trang)

Tín ngưỡng dân gian trong đời sống tinh thần của cộng đồng người việt ở tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 278 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

LÊ THỊ SON

TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TRONG
ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG
NGƢỜI VIỆT Ở TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

LÊ THỊ SON

TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TRONG
ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG
NGƢỜI VIỆT Ở TỈNH TIỀN GIANG
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 62.22.80.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRƢƠNG VĂN CHUNG
TS. TRẦN VĂN KHÁNH


Phản biện độc lập:
1. PGS.TS. Nguyễn Quang Hƣng
2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà
Phản biện:
Phản biện 1: GS.TS. Đỗ Quang Hƣng
Phản biện 2: PGS.TS. Lƣơng Minh Cừ
Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Đức Khiển

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS,TS. Trƣơng Văn Chung và TS. Trần
Văn Khánh. Những kết luận khoa học chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
cơng trình nào.
Tác giả

LÊ THỊ SON


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................. 1
Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN VÀ ĐỜI
SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI ...........................................................27
1.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍN NGƢỠNG, TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN VÀ ĐỜI
SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI .............................................................27
1.1.1. Khái niệm tín ngƣỡng và tín ngƣỡng dân gian ....................................27
1.1.2. Khái niệm đời sống tinh thần của xã hội .............................................55

1.2. VAI TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG
TINH THẦN CỦA XÃ HỘI .........................................................................62
1.2.1. Vai trị của tín ngƣỡng dân gian đối với bản thân con ngƣời ..............62
1.2.2. Vai trò của tín ngƣỡng dân gian đối với cộng đồng xã hội .................64
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................72
Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN VÀ ẢNH
HƢỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG
ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở TIỀN GIANG ....................................................75
2.1. TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN VÀ SINH HOẠT TÍN NGƢỠNG DÂN
GIAN Ở TIỀN GIANG..................................................................................75
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc hình thành tín
ngƣỡng dân gian của cộng đồng ngƣời Việt ở Tiền Giang ...........................75
2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của tín ngƣỡng dân gian của cộng đồng ngƣời
Việt ở Tiền Giang ..........................................................................................85
2.1.3. Các hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian tiêu biểu của cộng đồng
ngƣời Việt ở Tiền Giang ................................................................................95
2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG
TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở TIỀN GIANG .........117


2.2.1. Ảnh hƣởng của tín ngƣỡng dân gian đối với quan niệm chung về thế
giới của cộng đồng ngƣời Việt ở Tiền Giang ..............................................117
2.2.2. Ảnh hƣởng của tín ngƣỡng dân gian đối với quan niệm về triết lý nhân
sinh của cộng đồng ngƣời Việt ở Tiền Giang ..............................................129
2.3. XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI
SINH HOẠT TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI
VIỆT Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY ............................................................135
2.3.1. Xu hƣớng vận động trong sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian của cộng
đồng ngƣời Việt ở Tiền Giang hiện nay ......................................................135
2.3.2. Một số vấn đề đặt ra đối với sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian của cộng

đồng ngƣời Việt ở Tiền Giang hiện nay ......................................................150
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................154
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ
KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TRONG
CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY ................157
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀ KHẮC PHỤC HẠN
CHẾ CỦA TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT
Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY ......................................................................157
3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tơn giáo và cơng tác
tín ngƣỡng, tơn giáo ở Tiền Giang hiện nay ................................................157
3.1.2. Phƣơng hƣớng cơ bản để phát huy giá trị và khắc phục hạn chế trong
tín ngƣỡng dân gian của cộng đồng ngƣời Việt ở Tiền Giang hiện nay .....183
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ HẠN
CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TRONG CỘNG
ĐỒNG NGƢỜI VIỆT Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY .................................188
3.2.1. Giải pháp nâng cao nhận thức về tín ngƣỡng, tơn giáo cho cán bộ và
nhân dân tỉnh Tiền Giang ............................................................................188


3.2.2. Giải pháp nâng cao đời sống kinh tế - vật chất cho nhân dân tỉnh
Tiền Giang ............................................................................................ 190
3.2.3. Giải pháp nâng cao đời sống văn hóa – xã hội cho nhân dân tỉnh
Tiền Giang ...................................................................................................194
3.2.4. Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh để quản lý tốt
hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo ở tỉnh Tiền Giang ......................................197
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................201
PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................206
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................214
PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH TIỀN GIANG ..............232
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

“TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT VÀ
ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NHÂN
DÂN TỈNH TIỀN GIANG” .............................................................................233
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TƢ LIỆU ĐIỀN DÃ VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA
TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA
NGƢỜI VIỆT Ở TIỀN GIANG ...............................................................245
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN
CỦA NGƢỜI VIỆT Ở TIỀN GIANG......................................................262
NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ ............272


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân loại đang bƣớc vào những năm đầu của thiên niên kỷ với nhiều
biến đổi mạnh mẽ mang tính tồn cầu mà các tiền đề đã đƣợc chuẩn bị trƣớc.
Đó là những biến đổi trong tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, tƣ tƣởng
đến văn hóa, khoa học kỹ thuật và cơng nghệ; từ cuộc sống gia đình cho đến
các thể chế xã hội và môi trƣờng sống của con ngƣời. Tất cả những biến đổi
đó đã, đang và sẽ tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các mặt từ đời sống vật
chất, kinh tế đến đời sống văn hóa, tinh thần của xã hội. Trong thế giới đầy
biến động, Đảng ta rất chú ý đến việc phát huy vai trò của những giá trị
truyền thống văn hóa dân tộc, trong sự giao lƣu, tiếp thu, cải biến, chọn lọc
những giá trị văn hóa của dân tộc khác. Đảng ta xác định: cùng với việc lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng của xã
hội, cần phải nghiên cứu, kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống của dân
tộc trên tất cả các mặt về chính trị, tƣ tƣởng, triết học, quân sự, đạo đức, tín
ngƣỡng… trong lịch sử. Những giá trị này đƣợc xem nhƣ là một trong những
nguồn lực nội sinh quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nƣớc.

Nguồn lực nội sinh ấy sẽ biến thành sức mạnh vật chất to lớn nếu thƣờng
xun đƣợc khơi dậy và phát huy.
Tín ngƣỡng, tơn giáo là một hiện tƣợng xã hội đã tồn tại từ lâu cùng
với xã hội loài ngƣời. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, tín ngƣỡng, tơn giáo có những
vai trị và ảnh hƣởng khác nhau đối với đời sống xã hội. Sự tồn tại của các
tín ngƣỡng, tơn giáo và những quan hệ nội tại của các tín ngƣỡng, tơn giáo
cũng nhƣ giữa các tín ngƣỡng, tơn giáo với đời sống xã hội không bất biến,
chúng phát triển, biến động tƣơng ứng với những biến động của đời sống vật
chất và nhu cầu tinh thần của con ngƣời, phản ánh tồn tại xã hội trong những
giai đoạn lịch sử nhất định.


2

Xƣa nay, ảnh hƣởng của tín ngƣỡng, tơn giáo đối với đời sống con
ngƣời; sự tồn tại, xu hƣớng vận động, phát triển và vai trò, sự tác động nhiều
mặt của tín ngƣỡng, tơn giáo đối với đời sống xã hội nói chung, ln là
những vấn đề hết sức phức tạp và không phải khi nghiên cứu, ngƣời ta bao
giờ cũng tìm đƣợc những lời giải thích thỏa đáng và sự đồng thuận.
Trƣớc đây, đã có lúc nhiều ngƣời cho rằng, khi nhận thức con ngƣời
phát triển tới trình độ cao, khi khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, khi đời
sống con ngƣời sung túc thì ảnh hƣởng của tín ngƣỡng, tơn giáo đối với đời
sống con ngƣời sẽ thu hẹp dần và thậm chí tự tiêu vong. Nhƣng thực tế phức
tạp hơn nhiều. Cùng với những biến động hết sức to lớn trong đời sống chính
trị nhân loại, cùng với những vấn đề mới đƣợc đặt ra trong nhận thức và quá
trình chinh phục thế giới tự nhiên do chính sự phát triển của khoa học kỹ
thuật mang lại, đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo có những biến động mới. Nhất
là giai đoạn từ cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, các hoạt động tín ngƣỡng,
tơn giáo có chiều hƣớng gia tăng và thay đổi màu sắc để thích nghi với
những chuyển biến hết sức mạnh mẽ của tình hình kinh tế, chính trị - xã hội

đang diễn ra trên thế giới và trong từng khu vực. Ở nhiều nơi, các hình thức
hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo diễn ra phức tạp. Một số quan hệ giữa nhà
nƣớc với các tổ chức tôn giáo, giữa một số tổ chức tôn giáo với nhau hoặc
giữa các cộng đồng thù địch mang màu sắc tín ngƣỡng, tơn giáo đã có lúc
biến thành xung đột bạo lực, cản trở sự phát triển của xã hội. Việt Nam là
quốc gia đa tín ngƣỡng, tơn giáo. Những năm gần đây, sự thay đổi mạnh mẽ
trong đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo ở nƣớc ta đang đặt ra những vấn đề cấp
thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu, xem xét đời sống tín
ngƣỡng, tơn giáo ở Việt Nam hiện nay một cách toàn diện, sâu sắc để làm cơ
sở khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối chính sách đúng đắn đối với tín
ngƣỡng, tơn giáo, một mặt đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo của


3

nhân dân, mặt khác chống các hiện tƣợng lợi dụng tơn giáo cũng nhƣ các
sinh hoạt tơn giáo cuồng tín, bí hiểm, bảo vệ quyền lợi cơng dân, bảo vệ lợi
ích quốc gia đang là một địi hỏi mang tính cấp bách.
Mặt khác, trong vấn đề quản lý nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tơn giáo:
Pháp lệnh về tín ngƣỡng, tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam năm
2004 dƣờng nhƣ đồng nhất tín ngƣỡng và tơn giáo nên trong thực tiễn cơng
tác tơn giáo, tín ngƣỡng thƣờng bị thả nổi và ít đƣợc quan tâm và khơng có
sự quản lý chặt chẽ. Chính vì thế, tín ngƣỡng ở Việt Nam hiện nay có rất
nhiều vấn đề đặt ra. Vì thế, việc tìm hiểu tín ngƣỡng, tơn giáo ở nƣớc ta, cụ
thể là việc tìm hiểu, kế thừa và phát huy những giá trị tinh thần tích cực và
khắc phục những hạn chế của các loại hình tín ngƣỡng dân gian trở thành
yêu cầu khách quan đối với nƣớc ta hiện nay.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tín ngƣỡng dân gian, nhất là
các cơng trình nghiên cứu về lịch sử và văn hóa. Nhƣng tín ngƣỡng dân
gian của ngƣời Việt ở tỉnh Tiền Giang vẫn luôn là đề tài mới đầy hấp dẫn,

chứa đựng nhiều giá trị mà chúng ta vẫn chƣa đào sâu khai thác và nghiên
cứu. Là một ngƣời con của quê hƣơng Tiền Giang, tác giả mong muốn
đƣợc nghiên cứu về các hình thức tín ngƣỡng dân gian của cộng đồng
ngƣời Việt ở Tiền Giang và ảnh hƣởng của nó trong đời sống tinh thần của
nhân dân tỉnh nhà, nhằm kế thừa, phát huy các giá trị tích cực của tín
ngƣỡng truyền thống, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc ta,
đồng thời đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực, góp phần tích
cực vào việc xây dựng cơng tác tín ngƣỡng, tơn giáo của tỉnh nhà nói riêng,
nhà nƣớc ta nói chung. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Tín ngƣỡng dân gian
trong đời sống tinh thần của cộng đồng ngƣời Việt ở tỉnh Tiền Giang”
làm luận án tiến sĩ chuyên ngành “Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử” của mình.


4

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Tơn giáo, tín ngƣỡng, tín ngƣỡng dân gian là đề tài rộng lớn, thu hút
sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhiều ngành khoa học và nhiều tổ chức
chính trị - xã hội ở trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Do đó, số lƣợng các
cơng trình nghiên cứu đề cập về tơn giáo, tín ngƣỡng, tín ngƣỡng dân gian
hiện nay khá nhiều và đồ sộ, trình bày ở nhiều góc độ tiếp cận khác nhau.
Sau đây, tác giả xin tổng quan theo hai hƣớng chủ yếu của các cơng trình
nghiên cứu nhƣ sau:
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu của nước ngồi
Từ lâu, vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo và đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo
đã đƣợc quan tâm nghiên cứu ở nhiều nƣớc trên thế giới. Những cơng trình
đó đã gợi mở những cách nhìn nhận, đánh giá nhiều chiều đối với tín
ngƣỡng, tơn giáo. Sau đây, tác giả xin đề cập chi tiết hơn tình hình nghiên
cứu nói trên qua một số tác phẩm đáng chú ý với các tác giả tiêu biểu đƣợc

biết đến ở Việt Nam.
Tác phẩm Các hình thức tơn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng
của X.A.Tocarev, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu tôn giáo ở Việt Nam xem là “sách kinh điển” trong nghiên cứu
về tín ngƣỡng, tơn giáo. X.A.Tocarev nhấn mạnh tơn giáo là một hiện tƣợng
xã hội, vì thế tơn giáo mặc dù là một hình thức của hệ tƣ tƣởng - vẫn khơng
thể chỉ quy vào những q trình suy nghĩ diễn ra trong đầu óc con ngƣời. Nó
bao hàm những phạm vi rộng lớn, hoặc nhiều hoặc ít, những hoạt động của
con ngƣời, nó phản ánh và đồng thời sản sinh ra những hình thức đặc biệt
của xã hội. Trong tác phẩm này, tác giả đã tập trung nghiên cứu về các hình
thức tơn giáo sơ khai ra đời trong khi xã hội lồi ngƣời cịn chƣa phân hóa
giai cấp; q trình phát triển của chúng, tác động và gia nhập vào các tơn
giáo xuất phát trong xã hội có giai cấp.


5

Cơng trình nghiên cứu Văn hóa ngun thủy của tác giả E.B.Tylor (do
Huyền Trang dịch, Nxb. Văn hóa nghệ thuật Hà Nội), 2000. Cuốn sách này
đƣợc xem là "cha đẻ của nhân học". Kể từ khi phiên bản đầu tiên năm 1871,
tác phẩm đã trở thành một kinh điển trong lĩnh vực nhân chủng học, văn hóa
học. Lý thuyết của Tylor trích dẫn một số lƣợng lớn các tài liệu dân tộc học,
tinh thần con ngƣời của hiện tƣợng văn hóa ban đầu, đặc biệt là về tơn giáo
và các vấn đề khác.
Tác phẩm The World’s Religions (Thế giới của tôn giáo) của Ninan
Smart, Nxb. Oxford, 2010 cung cấp một cái nhìn sâu sắc vào một phạm vi
rộng của các tôn giáo và tôn giáo học. Trong tác phẩm nổi tiếng này, các
tôn giáo lớn trên thế giới đƣợc mô tả thơng qua các biểu tƣợng, nghi lễ, tín
đồ, kiến trúc và nghệ thuật của họ. Tài liệu tham khảo, thống kê, bản đồ và
hình ảnh đã đƣợc cập nhật và bổ sung. Các văn bản đã đƣợc sửa đổi triệt để

làm nổi bật những phát triển gần đây, chẳng hạn nhƣ sự lây lan của Hồi
giáo, kinh nghiệm tôn giáo ngƣời Mỹ gốc Phi và gốc Tây Ban Nha - Mỹ, và
phụ nữ linh mục..., đặc biệt là Ninan Smart đã đƣa ra lý thuyết bảy chiều
kích tơn giáo đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tôn giáo học thừa nhận và vận
dụng. Thực chất của lý thuyết này là nghiên cứu một hiện tƣợng tín ngƣỡng
hay tơn giáo nào đó cần tiếp cận nhiều chiều với quan điểm toàn diện (nhƣ
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của chủ nghĩa Mác – Lênin) để định vị
và nắm bắt các tính chất của hiện tƣợng đó đúng nhƣ nó đang tồn tại. Luận
án cũng sẽ dựa trên lý thuyết này trên phƣơng diện triết học, tức là chỉ
nghiên cứu, tiếp cận các chiều kích cơ bản, quan trọng nhất của tín ngƣỡng,
đó là bốn chiều kích: nguồn gốc, tính chất, đặc điểm, giá trị của tín ngƣỡng
dân gian ở Tiền Giang.
Tác phẩm Mười tôn giáo lớn trên thế giới do Hồng Tâm Xun, một
nhà nghiên cứu có tên tuổi của Trung Quốc, chủ biên, Nxb. Chính trị Quốc


6

gia, Hà Nội, 1999 đã giới thiệu một cách khái quát bối cảnh ra đời, quá
trình phát triển, phân phái, những kinh điển cơ bản, các nghi thức tế tự của
mƣời tôn giáo lớn trên thế giới. Theo các tác giả, có nhiều cách phân chia
khác nhau về q trình phát triển của lịch sử tôn giáo, mỗi cách đều có lý
do của nó và đều có những giới hạn nhất định. Các tác giả đã nhìn nhận lịch
sử phát triển của tơn giáo trên phạm vi tồn thế giới theo bốn giai đoạn: tôn
giáo nguyên thủy, tôn giáo cổ đại, tôn giáo trung đại, tôn giáo cận hiện
đại… Tác phẩm cũng đã đề cập đến quá trình truyền bá các tơn giáo lớn
vào Trung Quốc cũng nhƣ phân tích mức độ ảnh hƣởng khác nhau đối với
từng lĩnh vực chính trị, đời sống xã hội, văn hóa, nghệ thuật… Trung Quốc.
Năm 2000, Hiệp hội các nhà khoa học xã hội về tôn giáo Pháp đã tổ
chức hội thảo khoa học xung quanh vấn đề tồn cầu hóa tơn giáo, kết quả đã

xuất bản sách Tồn cầu hóa tơn giáo, do Nxb. L’Harmattan Paris ấn hành
năm 2011. Tác phẩm tập trung đề cập vấn đề tồn cầu hóa tơn giáo dƣới sự
tác động của tồn cầu hóa kinh tế và những biểu hiện của nó.
Trong các năm 1997 đến 2005, Viện Thông tin Khoa học xã hội đã
sƣu tầm, dịch và giới thiệu nhiều bài viết của các học giả nƣớc ngồi nghiên
cứu về vấn đề tơn giáo trong xã hội hiện đại, xuất bản bộ sách gồm 5 tập Tôn
giáo và đời sống hiện đại. Đáng chú ý, cuốn sách có một số bài nghiên cứu
sự thay đổi của đời sống tôn giáo trong xã hội hiện đại, trƣớc sự tác động của
tồn cầu hóa kinh tế, nhất là các tác giả Trung Quốc.
Những năm gần đây có một số tác phẩm đáng chú ý của các học giả
Trung Quốc cũng đã đƣợc dịch và phổ biến ở nƣớc ta. Có thể kể tác giả
Trác Tân Bình, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình về tơn giáo của Trung
Quốc. Tác phẩm Lý giải tôn giáo của ông (Trần Nghĩa Phƣơng, dịch),
Nxb. Hà Nội, 2007 đã gây đƣợc sự chú ý trong giới nghiên cứu tôn giáo ở
Việt Nam. Trong cơng trình này, những vấn đề cơ bản của tơn giáo nhƣ


7

tơn giáo là gì? Bản chất tơn giáo? Vai trị của tôn giáo trong xã hội hiện
đại… đã đƣợc ông lý giải. Tác giả đặc biệt coi trọng vai trò của tơn giáo
và vai trị của cơng tác nghiên cứu tơn giáo, đi sâu nghiên cứu những biểu
hiện bên ngồi của các tơn giáo, đồng thời phân tích kết cấu nội tại của
chúng nhằm đạt đến sự lý giải chân thực thế giới tâm linh tơn giáo, qua đó
làm nổi bật mối quan hệ khách quan gắn bó giữa tơn giáo với đời sống
hiện thực của nhân loại. Trong công trình này, tác giả cũng đã nghiên cứu
về tơn giáo Trung Quốc đƣơng đại và giới thiệu một số tôn giáo lớn trên
thế giới.
Trƣơng Chí Cƣơng có tác phẩm Tơn giáo học là gì? (Trần Nghĩa
Phƣơng, dịch), Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007. Tác phẩm đã

giải thích bản chất của tôn giáo theo quan điểm của các nhà xã hội học, tâm
lý học nổi tiếng trên thế giới nhƣ Emile Durkheim, William James, Paul
Tillich, Max Weber, Max M ller, v.v… Các vấn đề cơ bản của tôn giáo nhƣ
bản chất của tơn giáo, tính giao thoa của tôn giáo cũng nhƣ mối quan hệ giữa
tôn giáo và thế giới tinh thần của con ngƣời trên ba phƣơng diện lý trí, tình
cảm, ý chí... đã đƣợc tác giả nghiên cứu.
Những cơng trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngồi về tín
ngƣỡng, tơn giáo và đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo đã kể ra ở trên đã phản
ánh đƣợc phần nào những vấn đề đang đặt ra với đời sống tín ngƣỡng, tơn
giáo trên thế giới cũng nhƣ cơng tác nghiên cứu tín ngƣỡng, tơn giáo. Các
vấn đề cơ bản của tôn giáo đã đƣợc nghiên cứu, nhất là dƣới khía cạnh thần
học; một số cơng trình cũng đã phân tích đến các khía cạnh xã hội của tơn
giáo. Những cơng trình đó đã gợi mở những cách nhìn nhận, đánh giá nhiều
chiều đối với tơn giáo. Các vấn đề thuộc đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo cũng đã
đƣợc chú ý nghiên cứu ở một số tác phẩm, nhất là dƣới khía cạnh tác động, ảnh
hƣởng của tơn giáo đối với các mặt khác của đời sống xã hội; vai trò của các


8

hoạt động tôn giáo đối với sự biến đổi, phát triển của đời sống xã hội đã đƣợc
nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan.
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu trong nước
Cơng tác nghiên cứu về tín ngƣỡng, tơn giáo và đời sống tín ngƣỡng,
tơn giáo ở Việt Nam chỉ mới thực sự đƣợc quan tâm kể từ năm 1990, khi Bộ
Chính trị ra Nghị quyết số 24-NQ/TW (16/10/1990) về tăng cƣờng cơng tác
tơn giáo trong tình hình mới. Có thể nói, Nghị quyết 24 đã đáp ứng kịp thời
nhu cầu đổi mới về nhận thức tôn giáo và cơng tác tơn giáo trong tình hình
mới. Những quan điểm mới hết sức quan trọng của Nghị quyết 24 đã gợi mở
cho các nhà nghiên cứu cách tiếp cận toàn diện, đa chiều về tín ngƣỡng, tơn

giáo và đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo. Kể từ đó, nhiều cơng trình nghiên cứu
có giá trị đã ra đời, luận giải nhiều vấn đề quan trọng về mặt lý luận cũng nhƣ
thực tiễn đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo ở Việt Nam. Theo tác giả, có thể chia
các cơng trình nghiên cứu đó thành các nhóm theo chủ đề sau đây:
- Các cơng trình nghiên cứu, giới thiệu về các quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin về tín ngưỡng, tơn giáo
Các cơng trình nghiên cứu này đã góp phần hệ thống hóa các quan
điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về tơn giáo, giúp ngƣời nghiên cứu
có thể hệ thống hóa một cách tồn diện, đầy đủ và nhanh chóng. Các tác
phẩm đó cũng đã phân tích những nội dung cơ bản cũng nhƣ vận dụng chúng
vào cách mạng Việt Nam. Có thể kể: Trích tác phẩm kinh điển của chủ
nghĩa Mác - Lênin về tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin bàn
về tôn giáo của Nguyễn Đức Sự, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999;…
- Các công trình nghiên cứu về quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng
Cộng sản Việt Nam và hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam về tín
ngưỡng, tơn giáo


9

Các cơng trình này đã nghiên cứu chun sâu về các quan điểm của
Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về tín ngƣỡng, tơn giáo, góp phần
làm rõ những mặt, những khía cạnh quan trọng có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn. Các cơng trình hệ thống hóa văn bản pháp luật của Nhà nƣớc có tác
dụng phân tích, đánh giá sự vận động, thay đổi trong nhận thức, quan điểm
của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về tín ngƣỡng, tơn giáo một cách có hệ
thống phù hợp với sự thay đổi của tình hình thực tiễn và đáp ứng những yêu
cầu, nhiệm vụ mới của các mạng. Có thể kể một số tác phẩm tiểu biểu nhƣ:
Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Tơn giáo - Quan điểm, chính sách đối
với tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay của Nguyễn Đức Lữ,
Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009; Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn
giáo và cơng tác tôn giáo, Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên),
Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2003; Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và sự vận
dụng ở Việt Nam hiện nay, Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb. Chính trị Hành chính, Hà Nội, 2009; Vấn đề tơn giáo trong cách mạng Việt Nam lý
luận và thực tiễn, của Đỗ Quang Hƣng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
2008; Nghiên cứu tôn giáo nhân vật và sự kiện của Đỗ Quang Hƣng, Nxb.
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2010;…
- Các cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo
vùng đất Nam Bộ nói chung, Tiền Giang nói riêng
Các cơng trình ghi nhận - khảo cứu tiến trình khẩn hoang vùng Nam
Bộ, tiêu biểu là Huỳnh Lứa chủ biên (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam
Bộ, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh; Nhiều tác giả (2001, 2002, 2004), Nam Bộ
Đất và Người, 3 tập, Nxb. Trẻ,... Đây là những cơng trình tiêu biểu mơ tả đời
sống ngƣời Việt ở Nam Bộ sống động và chân thật nhất trên vùng đất Nam
Bộ. Các cơng trình chỉ ra đƣợc tiến trình khẩn hoang, tín ngƣỡng, tơn giáo, lễ


10

hội,… từ lúc đầu khai khẩn đến khi định hình, phát triển đến ngày nay.
Những cơng trình nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, tiêu biểu nhƣ Đào
Duy Anh (1993), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh; Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb.
Thành phố Hồ Chí Minh; Chu Xn Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam,
Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,… Trong các cơng trình
này, các tác giả đã đem lại cái nhìn khái qt và chung nhất về tiến trình lịch
sử văn hố Việt Nam. Bản sắc văn hóa dân tộc mang tính hệ thống dƣới góc
độ phân chia các loại hình văn hóa Việt Nam một cách chung nhất về lịch sử,

văn hóa, đạo đức và mơi trƣờng xã hội.
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc định hình vùng văn hóa
Nam Bộ và bản sắc của cƣ dân Việt ở Nam Bộ, tiêu biểu nhƣ Ngơ Đức Thịnh
(2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam, Nxb. Trẻ; Phan
Quang (1981), Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Văn hóa, Hà Nội; Lê Anh
Trà chủ biên (1984), Mấy đặc điểm văn hóa đồng bằng sơng Cửu Long, Viện
Văn hóa xuất bản; Nguyễn Cơng Bình chủ biên (1990), Văn hóa và cư dân
đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội; Trần Ngọc Thêm
(chủ biên, 2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb. Văn hóa văn
nghệ thành phố Hồ Chí Minh… Trong các tác phẩm này, các tác giả đã đƣa ra
những tiêu chí phân vùng văn hóa Nam Bộ có tính khu biệt với các vùng khác.
Bên cạnh đó, các tác giả cũng chỉ ra đƣợc những tiêu chí từng tiểu vùng văn
hóa Nam Bộ tác động đến phong tục, tín ngƣỡng, tơn giáo các dân tộc trên
vùng đất Nam Bộ, trong đó đối tƣợng nghiên cứu cụ thể vẫn là cƣ dân Việt.
Sơn Nam với Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb. Văn nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh, 1959 – Đồng bằng sơng Cửu Long nét sinh hoạt xưa,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1985; Huỳnh Lứa chủ biên (1987), Lịch sử
khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh; Nhiều tác giả


11

(2001, 2002, 2004), “Nam Bộ Đất và Ngƣời”, 3 tập, Nxb. Trẻ,... Đây là
những cơng trình tiêu biểu mơ tả đời sống ngƣời Việt ở Nam Bộ sống động
và chân thật nhất trên vùng đất Nam Bộ. Các cơng trình chỉ ra đƣợc tiến trình
khẩn hoang, tín ngƣỡng, tơn giáo, lễ hội,… từ lúc đầu khai khẩn đến khi định
hình, phát triển đến ngày nay.
Cơng trình Địa chí Tiền Giang, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang
(2005), tập 1 và tập 2;… Trong cơng trình nghiên cứu này, các tác giả đã nói
về địa lý hành chính, địa lý tự nhiên, dân cƣ trong tỉnh và phân tích về lịch

sử hình thành vùng đất Tiền Giang, các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
trong tỉnh.
- Các cơng trình trực tiếp nghiên cứu về tín ngưỡng, tơn giáo và đời
sống tín ngưỡng, tơn giáo. Có thể chia các cơng trình này theo các nhóm sau:
Thứ nhất, nhóm các cơng trình nghiên cứu về các vấn đề cơ bản của tín
ngƣỡng, tơn giáo. Các cơng trình này tập trung nghiên cứu, lý giải về nguồn
gốc, bản chất, chức năng, vai trò của tơn giáo nói chung; giúp chúng ta có
những hiểu biết cơ bản nhất về tôn giáo với tƣ cách là một hình thái ý thức xã
hội, một thiết chế xã hội. Có thể kể một số cơng trình tiêu biểu: Về tôn giáo,
Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994; Về tơn giáo
tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội, 1996; Lý luận về tôn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam,
do Nguyễn Đức Lữ chủ biên, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2007; …
Thứ hai, nhóm các cơng trình nghiên cứu về các tôn giáo cụ thể, cung
cấp những hiểu biết cơ bản về lịch sử hình thành, phát triển của các tơn giáo
có ảnh hƣởng của thế giới và Việt Nam, sự truyền bá, du nhập và lịch sử phát
triển ở Việt Nam cũng nhƣ ảnh hƣởng của chúng đối với văn hóa và lịch sử
xã hội nƣớc ta. Nhóm các cơng trình này cũng đã đi sâu tìm hiểu về giáo lý,
nghi lễ, cơ cấu tổ chức hoạt động cũng nhƣ những biến đổi trong giáo lý,


12

hành lễ và xu hƣớng hoạt động của chúng. Có thể kể các tác phẩm tiêu biểu
sau: Nghi lễ và lối sống Cơng giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội, 2001; Tín ngưỡng, tơn giáo trong cộng đồng người Chăm ở
Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006; Phật giáo
với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Nguyễn Hồng Dƣơng, Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội, 2008; …

Thứ ba, nhóm các cơng trình nghiên cứu về tín ngƣỡng dân gian của
Việt Nam. Các cơng trình này đã giới thiệu về các loại hình tín ngƣỡng dân
gian. Nội dung, hình thức thờ cúng và đặc biệt là ý nghĩa, giá trị nhân văn,
giá trị cộng đồng của các tín ngƣỡng này cũng nhƣ vai trò to lớn của chúng
đối với văn hóa Việt Nam đƣợc quan tâm phân tích, nghiên cứu. Gần đây, sự
trở lại mạnh mẽ với tín ngƣỡng truyền thống sau một thời gian dài có phần
trầm lắng cũng là một nội dung đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm. Qua các
cơng trình này, chúng ta thấy các tín ngƣỡng truyền thống Việt Nam là hết
sức phong phú, có ảnh hƣởng, tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam. Và
điều mà chúng ta không thể không lƣu ý đó chính là sức sống mãnh liệt của
tín ngƣỡng truyền thống trong bối cảnh có nhiều hệ tƣ tƣởng, tôn giáo ngoại
nhập và trong bối cảnh xã hội hiện đại. Các tác phẩm tiêu biểu: Tứ bất tử của
Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990; Tín
ngưỡng Thành Hồng Việt Nam, Nguyễn Duy Hinh, Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội, 1996; Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học
giả L.Cadìere của Đỗ Trinh Huệ, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2006; Các hình
thức tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam của Nguyễn Đăng Duy, Nxb. Văn hóa
Thơng tin, Hà Nội, 2001;…
Thứ tư, nhóm các cơng trình nghiên cứu tình hình hoạt động tín
ngƣỡng, tơn giáo ở Việt Nam hiện nay. Các cơng trình này chủ yếu là các


13

bài báo cơng bố trên các tạp chí chun ngành hay các đề tài nghiên cứu
khoa học từ cấp Viện, cấp Bộ đến cấp Nhà nƣớc điều tra tìm hiểu diễn biến
hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo nói chung hoặc một số hiện tƣợng tín
ngƣỡng, tơn giáo cụ thể nào đó, trong một phạm vi khơng gian cụ thể. Có
thể kể: Một số vấn đề cơ bản về Phật giáo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020,
Đề tài cấp Bộ 2010, chủ nhiệm: Nguyễn Quốc Tuấn; Sự biến đổi đời sống

tơn giáo Việt Nam trước tác động của tồn cầu hóa, Đề tài cấp bộ 2010,
chủ nhiệm: Nguyễn Phú Lợi; Ảnh hưởng của Công giáo đến đời sống tinh
thần các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 2011,
chủ nhiệm: Nguyễn Bình; Những vấn đề cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2020, Đề tài cấp Bộ 2011, chủ nhiệm: Nguyễn Hồng Dƣơng;
Một số vấn đề cơ bản về đạo Tin Lành giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài cấp
Bộ 2012, chủ nhiệm: Nguyễn Xuân Hùng; …
Thứ năm, nhóm các cơng trình, chủ yếu là luận án tiến sĩ, thạc sĩ đi sâu
nghiên cứu về một mặt nào đó của một loại hình tín ngƣỡng, một tơn giáo cụ
thể, hay sự tác động, vai trị của tơn giáo nào đó đối với các lĩnh vực của
cuộc sống trong phạm vi vùng, miền hay các nhóm đối tƣợng dân cƣ, đặc
biệt là sự ảnh hƣởng của tôn giáo đối với đời sống tinh thần của ngƣời dân.
Tiểu biểu: Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức xã hội Việt Nam
hiện nay, luận án tiến sĩ triết học của Hồng Thị Lan, 2005; Ảnh hưởng của
văn hóa tơn giáo trong đời sống tinh thần xã hội Việt nam hiện nay, của Lê
Văn Lợi, 2008; Tín ngưỡng dân gian của người Việt ở ngoại thành thành
phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ lịch sử của Võ Thị Hiệp, 1996; Tín ngưỡng
dân gian của người Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận, luận án tiến sĩ lịch
sử của Vƣơng Hồng Trù, 2003; Tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở Nam
Bộ, luận án tiến sĩ lịch sử của Võ Thanh Bằng, 2005; …


14

Tất cả các nguồn tƣ liệu, tài liệu tham khảo phong phú đó đã giúp tác
giả luận án có cái nhìn đầy đủ, vừa tồn thể, vừa chi tiết về tín ngƣỡng, tơn
giáo và đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo ở Việt Nam hiện nay. Sau đây, tác giả
xin đề cập chi tiết hơn tình hình nghiên cứu nói trên qua một số tác phẩm, tác
giả tiêu biểu sau đây:
Công trình Những vấn đề tơn giáo hiện nay của các tác giả Đặng

Nghiêm Vạn, Phạm Nhƣ Cƣơng, Vũ Khiêu, Trần Đình Hƣợu, Hà Văn Tấn
do nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1994. Đây là một trong
những ấn phẩm đầu tiên nêu những ý kiến của các tác giả kinh điển của Chủ
nghĩa Mác - Lênin và các nhà nghiên cứu về nhận thức tơn giáo nói chung
và một số vấn đề tôn giáo đang đƣợc quan tâm ở Việt Nam nói riêng.
Tác phẩm Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay do Đặng Nghiêm
Vạn chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội, 1996 đã nghiên cứu một số
vấn đề lý luận và thực trạng tôn giáo Việt Nam. Cuốn sách đề cập rõ thêm
một số lý luận hiện hành, giới thiệu tình hình các tôn giáo hiện nay đƣợc
phản ánh qua đời sống tôn giáo. Các tác giả đã áp dụng phƣơng pháp điều tra
xã hội học - tơn giáo để phân tích hiện trạng đời sống tơn giáo trong nhân
dân, vì thế đã nhìn nhận và đặt ra đƣợc một số vấn đề cần làm sáng rõ, khơi
đƣợc những ý kiến đáng suy nghĩ để bƣớc đầu đi sâu vào nghiên cứu lĩnh
vực tơn giáo, một lĩnh vực cịn mới mẽ ở nƣớc ta.
Ngoài những vấn đề lý luận cơ bản, tác phẩm cũng đã bƣớc đầu
nghiên cứu về hoạt động của các tín ngƣỡng, tơn giáo cụ thể nhƣ “Đạo thờ
cúng tổ tiên”, Cơng giáo, Phật giáo, Nho giáo, đạo Hịa Hảo và những hiện
tƣợng tôn giáo mới ở Việt Nam.
Đề tài cấp Nhà nƣớc KX-04-13 Luận cứ khoa học cho việc hồn chỉnh
chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước (Đặng Nghiêm Vạn chủ nhiệm
đề tài) thuộc chƣơng trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nƣớc KX-04-08 do


15

Đỗ Hồi Nam làm chủ nhiệm chƣơng trình. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình,
đặc điểm đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo ở nƣớc ta, đề tài đã cung cấp những
luận cứ khoa học cho Đảng, Nhà nƣớc trong việc ban hành các đƣờng lối,
chính sách đối với tơn giáo. Cơng trình Lý luận về tơn giáo và tình hình tôn
giáo ở Việt Nam, (Đặng Nghiêm Vạn, chủ biên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà

Nội, 2001) đƣợc các nhà nghiên cứu đánh giá cao. Cơng trình là kết quả của
Đề tài KHXH-04-06 Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến tín
ngưỡng tơn giáo ở Việt Nam. Chính sách của Đảng và Nhà nước do Đặng
Nghiêm Vạn chủ nhiệm đề tài, nằm trong chƣơng trình KHXH-04 Xây dựng
con người, phát triển văn hóa trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, do Phạm Minh Hạc chủ trì. Cuốn sách đã nghiên cứu một số vấn
đề lý luận liên quan đến tín ngƣỡng, tơn giáo nhƣ đối tƣợng của tơn giáo; các
yếu tố cấu thành hình thức một tơn giáo; nhu cầu, vai trị và diễn biến tôn
giáo trong đời sống xã hội; đặc điểm và vai trị của tơn giáo Việt Nam trong
đời sống hiện nay, nhất là đời sống văn hóa trong bối cảnh đất nƣớc hội nhập
kinh tế quốc tế. Từ đó, tác giả đề cập đến một số vấn đề về chính sách tôn
giáo của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay. Ơng cũng là ngƣời đã cơng
bố nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị trên các tạp chí nghiên cứu chun
ngành nghiên cứu về tín ngƣỡng, tơn giáo.
Năm 1997, tác phẩm Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối
với con người Việt Nam hiện nay do Nguyễn Tài Thƣ chủ biên đƣợc nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia ấn hành. Đây là kết quả của Đề tài cấp Nhà nƣớc KX.
07.03 (Nguyễn Tài Thƣ chủ nhiệm đề tài) thuộc chƣơng trình khoa học cơng nghệ KX-07. Cơng trình này đã nghiên cứu hình thái, sự tác động của
các hệ tƣ tƣởng và tôn giáo đối với con ngƣời Việt Nam từ Nho giáo, Phật
giáo, Cơng giáo, tín ngƣỡng dân gian Việt Nam đến vai trò của Chủ nghĩa
Mác - Lênin. Tùy từng giai đoạn lịch sử, các hệ tƣ tƣởng, tín ngƣỡng, tơn


16

giáo này đã có ảnh hƣởng, có vai trị khác nhau đối với đời sống xã hội Việt
Nam. Các tác giả cũng đã đƣa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp về cơng
tác tƣ tƣởng và văn hóa.
Đỗ Quang Hƣng - ngƣời đã nhiều năm nghiên cứu về tín ngƣỡng, tơn
giáo và đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá

trị. Có thể kể một số tác phẩm đáng chú ý sau: Bước đầu tìm hiểu về mối
quan hệ giữa nhà nước và giáo hội, (Đỗ Quang Hƣng, chủ biên, Nxb. Tôn
giáo, 2003) đã nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa nhà nƣớc với các tổ chức tôn
giáo từ cả phƣơng diện lý luận và thực tiễn. Cuốn sách cũng đã phân tích
một số kinh nghiệm lịch sử của mối quan hệ này, nhất là thời phong kiến
Việt Nam. Tác phẩm Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam, lý luận và
thực tiễn, (Đỗ Quang Hƣng, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008) đã
nghiên cứu ảnh hƣởng của Chủ nghĩa Mác - Lênin đối với nhận thức lý luận
của Đảng Cộng sản Việt Nam về tơn giáo, vai trị của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về tơn giáo; nghiên cứu q trình phát sinh, phát triển tƣ duy lý luận của
Đảng về tôn giáo và vấn đề tơn giáo; nghiên cứu q trình Đảng và Nhà
nƣớc xây dựng, phát triển, hồn thiện chính sách tôn giáo qua các giai đoạn
lịch sử cụ thể. Ngồi việc phân tích bối cảnh quốc tế của vấn đề tôn giáo ở
Việt Nam thế kỷ XX, tác phẩm đã đề cập đến vấn đề “Bƣớc khởi đầu của sự
du nhập quan điểm mácxit về tôn giáo vào Việt Nam” qua quan điểm của các
học giả và các nhà cách mạng nhƣ Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Cừ, Lê
Hồng Phong, Nguyễn Văn Nguyễn, Đào Duy Anh, v.v… Tác phẩm Nghiên
cứu tôn giáo nhân vật và sự kiện (Đỗ Quang Hƣng, Nxb. Tổng hợp thành
phố Hồ Chí Minh, 2010) đã giới thiệu quan điểm về tín ngƣỡng, tơn giáo của
Hồ Chí Minh và một số lãnh tụ cách mạng và học giả đầu thế kỷ XX của
Việt Nam… Cuốn sách cũng đã nghiên cứu trực tiếp một số vấn đề của đời
sống tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam nhƣ: tơn giáo và xã hội ở Việt Nam hiện


17

nay, những thách thức đầu tiên của xu thế đa dạng hóa trong đời sống tơn
giáo ở Việt Nam, hiện tƣợng tơn giáo mới, tín ngƣỡng tơn giáo trong đời
sống văn hóa hiện nay cũng nhƣ nghiên cứu một số sự kiện cụ thể trong đời
sống tín ngƣỡng, tơn giáo.

Ngồi ra, ơng cịn có tác phẩm Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng
Long - Hà Nội (Đỗ Quang Hƣng, Nxb. Hà Nội, 2010) trực tiếp bàn về đời
sống tín ngƣỡng, tơn giáo. Trong tác phẩm này, tiến trình lịch sử các tơn
giáo, những biến thái của những hình tƣợng tín ngƣỡng, hình ảnh sinh hoạt
của mỗi tơn giáo, các loại hình tín ngƣỡng đã đƣợc nghiên cứu, qua đó tác
giả đã phác họa đời sống tơn giáo tín ngƣỡng với những hình ảnh cụ thể của
ngƣời Phật tử, ngƣời Cơng giáo, ngƣời Tin Lành, ngƣời Cao Đài… ở Hà Nội
và từ đó đƣa ra những nhận xét thú vị về đời sống tơn giáo tín ngƣỡng của
Thăng Long - Hà Nội. Tác phẩm này, vì thế, khơng chỉ phục hiện lại lịch sử
các tơn giáo, tín ngƣỡng Thăng Long - Hà Nội mà quan trọng hơn, đã dựng
lại đƣợc những nét cơ bản nhất trong sự biến chuyển của đời sống tơn giáo
tín ngƣỡng của ngƣời dân Hà Nội… Ngồi ra, ơng cịn có nhiều bài nghiên
cứu in trên các tạp chí chun ngành nhƣ Triết học, Nghiên cứu tơn giáo…
Nguyễn Đức Lữ cũng là tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu về đời
sống tín ngƣỡng, tơn giáo ở Việt Nam đƣợc giới nghiên cứu đánh giá cao.
Ông chủ biên các cơng trình tiêu biểu sau: Những đặc điểm cơ bản của một
số tôn giáo lớn ở Việt Nam, (Nguyễn Đức Lữ, Nxb. Tơn giáo, Hà Nội, 2005);
Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, (Nguyễn Đức Lữ, Nxb.
Tôn giáo, Hà Nội, 2005); Tôn giáo - Quan điểm, chính sách đối với tơn giáo
của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay, (Nguyễn Đức Lữ, Nxb. Chính trị
- Hành chính, Hà Nội, 2009). Trong các tác phẩm này, tác giả đã phân tích
những điểm đặc thù của các tơn giáo ở Việt Nam; nghiên cứu tín ngƣỡng dân
gian Việt Nam và các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt


18

Nam hiện nay đối với tín ngƣỡng, tơn giáo. Ơng là ngƣời rất quan tâm đến
việc hệ thống hóa các đƣờng lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
đối với cơng tác tơn giáo để từ đó thấy đƣợc sự phát triển phù hợp trong

đƣờng lối chính sách qua các giai đoạn lịch sử cụ thể của cách mạng.
Tác phẩm Tơn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt
Nam do Nguyễn Hồng Dƣơng chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004
đề cập đến một số nội dung về sự biến đổi của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay,
nhất là tình hình tơn giáo trong đồng bào dân tộc thiểu số và các hiện tƣợng
tơn giáo mới. Ơng cịn có một số tác phẩm đáng chú ý khác nhƣ: Một số vấn
đề cơ bản về tơn giáo, tín ngưỡng của đồng bào Chăm ở hai tỉnh Bình Thuận
và Ninh Thuận hiện nay do Nxb. Khoa học xã hội ấn hành năm 2007; Kitô
giáo ở Hà Nội do Nxb. Tôn giáo phối hợp với Nxb. Từ điển Bách khoa ấn
hành năm 2008. Các tác phẩm này nghiên cứu về đời sống tín ngƣỡng, tơn
giáo ở một số địa bàn dân cƣ, một số cộng đồng ngƣời cụ thể. Đặc biệt, đề
tài cấp Bộ Những vấn đề cơ bản về tôn giáo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
do Nguyễn Hồng Dƣơng chủ nhiệm, là một cơng trình nghiên cứu đáng chú
ý về tơn giáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đề tài đã nghiên cứu
những vấn đề lý luận chung về tín ngƣỡng, tơn giáo; phân tích tình hình, đặc
điểm tơn giáo ở Việt Nam hiện nay; phân tích kinh nghiệm giải quyết vấn đề
tôn giáo ở Việt Nam trên cơ sở so sánh đối chiếu với một số nƣớc đồng thời
nêu lên những vấn đề đặt ra đối với công tác tôn giáo trong giai đoạn tiếp
theo. Các tác giả đề tài cho rằng, bộ mặt tôn giáo ở Việt Nam đã có những
thay đổi cơ bản, tồn diện và phân tích các biểu hiện của diện mạo đó, trên
cơ sở đó đƣa ra một số khuyến nghị trong cơng tác quản lý tơn giáo.
Ngồi ra cịn có thể kể đến tác phẩm Mối quan hệ thời đại dân tộc tôn
giáo của Bùi Thị Kim Quỳ, Nxb. Khoa học xã hội, 2002 đã nghiên cứu mối
quan hệ thời đại - dân tộc - tơn giáo và tín ngƣỡng; đạo Cơng giáo ở nông


19

thôn Nam Bộ. Cuốn Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam (Viện Nghiên cứu
tơn giáo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004) gồm hai phần: phần tôn

giáo - vấn đề lý luận và phần về các tôn giáo ở Việt Nam gồm các bài nghiên
cứu về tôn giáo của tập thể cán bộ Viện Nghiên cứu tôn giáo và các nhà
nghiên cứu tôn giáo đã đăng trên tạp chí Nghiên cứu tơn giáo từ năm 1999
đến năm 2003.
Tác phẩm Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan
của học giả Léopold Cadìere của tác giả Đỗ Trinh Huệ, Nxb. Thuận Hóa,
Huế, 2006 đã trình bày lại những ghi nhận, đánh giá của một học giả nƣớc
ngồi đã có nhiều nghiên cứu về văn hóa, tơn giáo, tín ngƣỡng Việt Nam,
cung cấp một cái nhìn từ phƣơng Tây. L.Cadìere, ngƣời đã có trên dƣới 250
cơng trình, trong đó có các cơng trình về văn hóa, tín ngƣỡng, gia đình Việt
Nam, đƣợc đánh giá là một trong những ngƣời đã đặt nền móng cho việc
nghiên cứu Việt Nam đầu thế kỷ này.
Các tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải
Thanh có tác phẩm Tôn giáo lý luận xưa và nay, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ
Chí Minh, 2005, gồm 2 phần, phần 1 đề cập tới những cơ sở lý luận của tôn
giáo học trình bày quan điểm của các nhà triết học tiền bối trong lĩnh vực tôn
giáo học, làm sáng tỏ nội dung các lý luận cơ bản trong tôn giáo học; phần 2
trình bày dƣới dạng khái quát lịch sử tôn giáo. Trong phần này các tác giả đã
giới thiệu một cách hệ thống, từ các hình thức tơn giáo nguyên thủy, các tôn
giáo dân tộc, đến tôn giáo thế giới và các phong trào tôn giáo mới.
Từ cách tiếp cận văn hóa, tác phẩm Sự biến đổi của tơn giáo tín ngưỡng
ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2008 đã tập hợp bài viết của nhiều
tác giả nghiên cứu vấn đề dƣới góc độ văn hóa của mỗi hiện tƣợng nhằm nhìn
nhận thực trạng tơn giáo tín ngƣỡng đang đƣợc ngƣời dân tiếp nhận nhƣ thế nào
trƣớc những tác động mạnh mẽ của tồn cầu hóa và sự hội nhập quốc tế. Các


×