Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của hội chứng ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 170 trang )

V

T



TẾ

Ƣ

T





S


Ƣ

UẬ

T

A

ỨU




S

V

ẾU T

U

T Ở Ú



T Ế SĨ

TẮ



– 2016

Ơ ỦA



V

T




TẾ

Ƣ

T





S


A

ỨU



S

V

ẾU T

U

Ƣ

T Ở Ú


UẬ



T Ế SĨ

uy n n n :

Ơ ỦA

TẮ



ấp

s :

ƣờ

ƣớn dẫn k oa ọc:
1. TS.

uyễn T ị T

2. PGS.TS.

T


ƣ

T ị Tuyết an

– 2016




i



A

A

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.



o

am


ii


TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................... x
T VẤ
T
ƢƠ

Ề .................................................................................................. 1
U

ỨU ........................................................................... 4
TỔ

QUA T

ỆU ........................................................ 5

1.1. SINH LÝ GIẤC NGỦ ................................................................................ 5
1.2. NGƢNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN ............................................... 15
ƢƠ



V


ƢƠ

ỨU ........ 41

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 41
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 42
2.3. VẤN ĐỀ Y ĐỨC ..................................................................................... 49
2.4. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ................................................................ 50
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU ..................................................................................... 50
ƢƠ

3 KẾT QUẢ

ỨU .................................................... 56

3.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ THAM GIA NGHIÊN CỨU ............................... 56
3.2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NTLNTN ......................................... 66
ƢƠ

UẬ ............................................................................. 78

4.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ THAM GIA NGHIÊN CỨU ............................... 78


iii

4.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NTLNTN VÀ NTLNTN
TRUNG BÌNH NẶNG .......................................................................... 117
KẾT UẬ .................................................................................................. 119
KẾ

A

Ị ................................................................................................. 121
Ơ

TRÌ

ỨU

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. XÁC NHẬN DANH SÁCH 189 BỆNH NHÂN
PHỤ LỤC 2. GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG
NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
PHỤ LỤC 3. BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 4. PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


iv



Ữ V ẾT TẮT

T ến V ệt:
BNBN:

Buồn ngủ ban ngày.

BNLX:


Buồn ngủ khi lái xe.

ĐĐBS:

Đau đầu buổi sáng.

ĐTĐ2:

Đái tháo đƣờng típ 2.

HCCH:

Hội chứng chuyển hóa.

NMCT:

Nhồi máu cơ tim.

NTLNTN:

Ngƣng thở lúc ngủ tắc nghẽn.

RLMM:

Rối loạn mỡ máu.

TKALD:

Thơng khí áp lực dƣơng.


THA:

Tăng huyết áp.

TNGTBN:

Tai nạn giao thông do buồn ngủ.

T ến An :
AHI
BMI
CPAP
CRP
EEG
EMG
EOG
FEV1
FVC
H
HDLc

Apnea hypopnea index.
Body mass index.
Continuous
positive
airway pressure
C- reactive protein.
Electroencephalography.
Electromyography.
Electrooculography.

Forced expiratory volume
in 01 second.
Forced vital capacity.
Hyoid.
High Density Lipoprotein
cholesterol.

Chỉ số ngƣng thở- giảm thở.
Chỉ số khối cơ thể.
Thơng khí áp lực dƣơng liên tục.

Điện não đồ.
Điện cơ.
Cử động nhãn cầu.
Thể tích khí thở ra gắng sức trong
giây đầu tiên.
Dung tích sống gắng sức.
Xƣơng móng.
Cholesterol của lipoprotein trọng
lƣợng phân tử cao.


v

IL1b
IL6
IL10
LAUP

Me

MP

Interleukin-1b.
Interleukin-6.
Interleukin-10.
Laser assisted uvulo palatoplasty.
Low Density Lipoprotein
cholesterol.
Menton.
Mandibular plane.

N

Nasion.

NREM

Non
Rapid
Eyes
Movement.
Critical pressure.
Downstream pressure.
Upstream pressure.
Rapid Eyes Movement.
Sella.
Saturation of peripheral
oxygen
Tumor necrosis factor α.
Uvulo

palato
pharyngoplasty.
Vital capacity.

LDLc

Pcrit
Pds
Pus
REM
S
SpO2
TNFα
UPPP
VC

Tạo hình lƣỡi gà khẩu cái mềm hầu
với sự trợ giúp của laser.
Cholesterol của lipoprotein trọng
lƣợng phân tử thấp.
Điểm thấp nhất của cằm.
Mặt phẳng hàm dƣới, đi qua Me và
tiếp tuyến. với bờ dƣới cành ngang
xƣơng hàm dƣới.
Điểm trƣớc nhất của đƣờng khớp
trán mũi.
Khơng cử động mắt nhanh.
Áp lực đóng đƣờng thở.
Áp lực dƣới dòng.
Áp lực trên dòng.

Cử động mắt nhanh.
Điểm giữa của hố yên xƣơng bƣớm.
Độ bảo hòa oxy trong máu ngoại vi.

Tạo hình lƣỡi gà khẩu cái mềm hầu.
Dung tích sống.


vi

A



Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi trên nhóm bệnh nhân NTLNTN ............................. 57
Bảng 3.2: Đặc điểm giới tính trên nhóm bệnh nhân NTLNTN ...................... 58
Bảng 3.3: Đặc điểm đo giấc ngủ ..................................................................... 58
Bảng 3.4: Đặc điểm các chỉ số cơ thể ............................................................. 59
Bảng 3.5: Tần suất và tỉ lệ của bất thƣờng mũi, vòm họng ............................ 60
Bảng 3.6: Tần suất và tỉ lệ các nhóm của phân giai đoạn Friedman .............. 60
Bảng 3.7: Đặc điểm các chỉ số sọ mặt ............................................................ 61
Bảng 3.8: Tần suất các triệu chứng lâm sàng, TNGTBN và thói quen
uống rƣợu bia trƣớc khi đi ngủ. ..................................................... 62
Bảng 3.9: Tần suất các bệnh lý đồng mắc....................................................... 64
Bảng 3.10: Đặc điểm các yếu tố viêm ............................................................ 65
Bảng 3.11: Đặc điểm chức năng hô hấp ......................................................... 65
Bảng 3.12: Liên quan của tuổi, giới ................................................................ 66
Bảng 3.13: Liên quan của Sp02 nhỏ nhất, chỉ số ngáy .................................... 66
Bảng 3.14: Liên quan của BMI, vòng cổ và vòng eo ..................................... 67
Bảng 3.15: Tần suất giai đoạn Friedman ........................................................ 68

Bảng 3.16: Liên quan của các chỉ số sọ mặt ................................................... 68
Bảng 3.17: Liên quan của các đặc điểm lâm sàng, TNGTBN và thói quen
uống rƣợu bia trƣớc khi đi ngủ................................................... 70
Bảng 3.18: Liên quan của các bệnh lý đồng mắc và NTLNTN ...................... 73
Bảng 3.19: Liên quan của các yếu tố viêm ..................................................... 74
Bảng 3.20: Liên quan của chức năng hô hấp .................................................. 75
Bảng 3.21: Các yếu tố liên quan NTLNTN .................................................... 76
Bảng 4.22: So sánh tuổi của các nghiên cứu................................................... 78
Bảng 4.23: So sánh mối liên quan của tuổi và NTLNTN ............................... 79


vii

Bảng 4.24: So sánh tỉ lệ giới tính của nghiên cứu .......................................... 80
Bảng 4.25: So sánh mối liên quan của tỉ lệ giới tính và NTLNTN ................ 81
Bảng 4.26: So sánh chỉ số AHI của nghiên cứu.............................................. 82
Bảng 4.27: So sánh chỉ số Sp02 nhỏ nhất của nghiên cứu .............................. 83
Bảng 4.28: So sánh chỉ số BMI của nghiên cứu ............................................. 84
Bảng 4.29: So sánh mối liên quan giữa chỉ số BMI và NTLNTN ................. 85
Bảng 4.30: So sánh số đo vòng cổ của nghiên cứu ......................................... 86
Bảng 4.31: So sánh mối liên quan giữa số đo vòng cổ và NTLNTN ............. 86
Bảng 4.32: So sánh số đo vòng eo của nghiên cứu ......................................... 87
Bảng 4.33: So sánh tỉ lệ ngáy to của nghiên cứu ............................................ 93
Bảng 4.34: So sánh mối liên quan giữa tỉ lệ ngáy to và NTLNTN ................ 94
Bảng 4.35: So sánh tỉ lệ ngộp thở lúc ngủ của nghiên cứu ............................. 95
Bảng 4.36: So sánh liên quan giữa ngộp thở lúc ngủ và NTLNTN ................ 96
Bảng 4.37: So sánh tỉ lệ buồn ngủ ban ngày của nghiên cứu ......................... 96
Bảng 4.38: So sánh thang điểm Epworth của nghiên cứu .............................. 98
Bảng 4.39: So sánh tỉ lệ đau đầu buổi sáng của nghiên cứu ........................... 99
Bảng 4.40: So sánh tỉ lệ tai nạn giao thông do buồn ngủ của nghiên cứu .... 100

Bảng 4.41: So sánh liên quan giữa TNGT do buồn ngủ và NTLNTN ......... 100
Bảng 4.42: So sánh tỉ lệ thói quen uống rƣợu bia trƣớc ngủ ........................ 102
Bảng 4.43: So sánh tỉ lệ tăng huyết áp của nghiên cứu ................................ 103
Bảng 4.44: So sánh tỉ lệ nhồi máu cơ tim của nghiên cứu ............................ 105
Bảng 4.45: So sánh tỉ lệ đái tháo đƣờng 2 của nghiên cứu ........................... 107


viii

A

ỂU

Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính ........................................................................ 57
Biểu đồ 3.2: Phân bố tỉ lệ NTLNTN và NTLNTN trung bình- nặng ............. 59
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng TNGTBN và thói quen
uống rƣợu bia trƣớc khi đi ngủ................................................... 63
Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ các bệnh lý đồng mắc ......................................................... 64


ix

A

Ì

Hình 1.1: Các sóng điện não ............................................................................. 7
Hình 1.2: Giản đồ kết hợp điện não, cử động nhãn cầu và điện cơ .................. 9
Hình 1.3: Các giai đoạn giấc ngủ .................................................................... 10
Hình 1.4: Hệ thống kiểm sốt thức tỉnh .......................................................... 11

Hình 1.5: Các vùng của não kiểm sốt giấc ngủ ............................................. 14
Hình 1.6: Giải phẫu đƣờng hơ hấp trên........................................................... 16
Hình 1.7: Ngƣng thở do trung ƣơng và tắc nghẽn .......................................... 18
Hình 1.8: Các biểu hiện của hẹp đƣờng thở .................................................... 19
Hình 1.9: Hẹp đƣờng hơ hấp trên chiều trƣớc sau .......................................... 23
Hình 1.10: Hẹp đƣờng hơ hấp do q phát thành bên hầu.............................. 23
Hình 1.11: Giản đồ đa ký giấc ngủ ................................................................. 35
Hình 1.12: Hiệu quả của TKALD đối với NTLNTN ..................................... 36
Hình 1.13: Phẫu thuật UPPP ........................................................................... 37
Hình 1.14: Phẫu thuật LAUP .......................................................................... 38
Hình 2.15: Phân độ khẩu cái mềm-lƣỡi gà ..................................................... 44
Hình 2.16: Phân độ Amidan ............................................................................ 44
Hình 2.17: Máy Evidence ............................................................................... 45
Hình 2.18: Máy Vmax-Spectra ....................................................................... 46
Hình 2.19: Máy CR975 Kodak ....................................................................... 47
Hình 2.20: Các mốc đo sọ mặt ........................................................................ 47
Hình 2.21: Đo đa ký hơ hấp ............................................................................ 49


x

A



Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tác động của cấu trúc giải phẫu trên NTLNTN ................... 26
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tắc nghẽn đƣờng thở ............................................................ 27
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tắc nghẽn đƣờng thở ............................................................ 27
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ sinh lý bệnh của ngƣng thở lúc ngủ tắc nghẽn .................... 30
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu ........................................................... 42

Sơ đồ 3.6: Sơ đồ kết quả nghiên cứu .............................................................. 56


1

T VẤ



Ngƣng thở lúc ngủ là tình trạng ngƣng hơ hấp có tính chất tạm thời, lặp
đi lặp lại thƣờng xuyên trong lúc ngủ, phá vỡ cấu trúc giấc ngủ gây giảm oxy
và tăng thán khí trong máu [9],[29].
Ngƣng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) là tình trạng tắc nghẽn đƣờng
hơ hấp trên hồn tồn hoặc khơng hồn tồn ≥ 10 giây, lặp đi lặp lại, xảy ra
trong lúc ngủ nhƣng vẫn có sự gắng sức hơ hấp [9],[29]. Hội chứng NTLNTN
đƣợc định nghĩa bằng tập hợp các triệu chứng lâm sàng là hậu quả trực tiếp
hoặc gián tiếp của những biến cố hô hấp trong lúc ngủ và chỉ số ngƣng thở
giảm thở (AHI) [9],[29],[170],[175]. Hội chứng NTLNTN gây ra nhiều hậu
quả nghiêm trọng nhƣ [42],[114]:
Chất lƣợng giấc ngủ kém làm giảm chất lƣợng cuộc sống, mệt mỏi,
trầm cảm,…[92],[149], đau đầu buổi sáng, buồn ngủ ban ngày quá mức, giảm
khả năng làm việc, tăng nguy cơ tai nạn lao động và tai nạn giao thông
[68],[180],[184],[189].
Tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch [20],[119],[120],[130] nhƣ
tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành [111],[183], nhồi máu
cơ tim, rối loạn nhịp tim [153], suy tim [138] do đó làm tăng nguy cơ tử vong
do nguyên nhân tim mạch [63]. Ngồi ra hội chứng NTLNTN cịn gây ra các
rối loạn về chuyển hóa trong cơ thể đặc biệt là hội chứng chuyển hóa
[44],[115] trong đó cơ bản là đề kháng insulin [87],[131],[150]. Khảo sát tại
Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009 [8] trên các bệnh nhân NTLNTN, ghi nhận

đƣợc tăng huyết áp là 50,4%, rối loạn mỡ máu là 57,7%, đái tháo đƣờng là
12,4%, nhồi máu cơ tim là 2,9%, suy tim là 5,1%, đột quị là 2,9%.
Trên thế giới tăng huyết áp ghi nhận đƣợc ở 50-70% các bệnh nhân
NTLNTN và trên bệnh nhân NTLNTN, có mối liên quan giữa độ nặng


2

NTLNTN và sự xuất hiện của tăng huyết áp sau 4 năm theo dõi nhƣ
NTLNTN nhẹ (AHI 5-15 lần/giờ) có tăng huyết áp là 2,03 lần và NTLNTN
trung bình nặng (AHI ≥ 15 lần/giờ) là 2,89 lần và độc lập với các yếu tố khác
[49],[56]. Phân suất tống máu nhỏ hơn 50% đƣợc ghi nhận ở 8% bệnh nhân
NTLNTN trung bình nặng. Rối loạn chức năng tâm trƣơng chiếm 1/3 bệnh
nhân NTLNTN nặng [49],[138]. Có sự liên quan giữa NTLNTN trung bình
nặng và phì đại thất trái [81]. Theo Peker [144], NTLNTN làm tăng nguy cơ
bệnh mạch vành lên 4,6 lần và điều trị hiệu quả NTLNTN làm giảm nguy cơ
cịn 0,3 lần.
Theo Arzt [20], NTLNTN trung bình nặng có liên quan với tăng nguy
cơ đột quị. Trong các bệnh nhân NTLNTN trung bình nặng, tăng đƣờng huyết
đói là 1,46 lần và 1,44 lần cho đƣờng huyết 2 giờ trong xét nghiệm dung nạp
đƣờng huyết uống khi đã điều chỉnh tuổi, BMI, chu vi vịng eo, chủng tộc,
giới tính, và hút thuốc lá [49],[103],[188].
Theo Heinzer [78], NTLNTN trung bình nặng, tăng huyết áp là 1,6 lần
(p = 0,02), đái tháo đƣờng típ 2 là 2,0 lần (p = 0,04), hội chứng chuyển hóa là
2,8 lần (p < 0,0001) và trầm cảm là 1,92 lần (p = 0,02).
Trên thế giới, ƣớc lƣợng tỉ lệ NTLNTN là 3 - 7% ở nam và 2 - 5% ở nữ
ngƣời lớn [148]. Tại châu Á tỉ lệ này ở nam là 4,1 - 7,5% và ở nữ là 2,1 3,2% [114]. Tại Việt Nam, Trần Văn Ngọc [10], tỉ lệ NTLNTN (AHI ≥ 5
lần/giờ) là 8,4% ở dân số ngƣời trƣởng thành và 16% ở các đối tƣợng có triệu
chứng lâm sàng.
Hội chứng NTLNTN đặc biệt liên quan đến cân nặng, tuổi, giới tính

nam, các yếu tố nhƣ di truyền, cấu trúc sọ mặt và các thói quen xấu ảnh
hƣởng đến sức khỏe nhƣ hút thuốc lá và uống rƣợu [14],[21],[27],[35]. Trong
đó, cấu trúc sọ mặt ngƣời châu Á với độ dài nền sọ ngắn, hàm thụt ra
sau…làm cho ngƣời châu Á dễ mắc hội chứng NTLNTN [65],[67],[83],[85].


3

Tại Việt Nam, cấu trúc sọ mặt ngƣời châu Á kết hợp với tình trạng thừa
cân, béo phì ngày càng có sự gia tăng nhanh chóng, càng làm cho số ngƣời
mắc NTLNTN ngày càng gia tăng. Theo điều tra trên toàn quốc năm 2006 ở
ngƣời trƣởng thành (từ 25-64 tuổi) [3], tỉ lệ này chiếm 16,3% số dân (BMI ≥
23 kg/m2), trong đó tỉ lệ ở nơng thơn và thành thị là 13,8% và 32,5% đặc biệt
tình trạng này tăng nhanh nhất ở ngƣời 45 tuổi trở lên (chiếm 2/3 số ngƣời bị
thừa cân, béo phì) và tỉ lệ cao nhất là đối tƣợng cơng chức (34,6%) [5]. Do đó
dự đoán số ngƣời mắc hội chứng NTLNTN ở Việt Nam sẽ ngày càng tăng.
Do NTLNTN gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đặc biệt là NTLNTN
trung bình nặng (AHI ≥ 15 lần/giờ) và khả năng số ngƣời mắc NTLNTN ngày
càng gia tăng ở Việt Nam, do đó cần phải tìm các yếu tố gợi ý sàng lọc giúp
chẩn đoán và điều trị sớm NTLNTN.
Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về giá trị dự đoán của các triệu
chứng lâm sàng và cận lâm sàng để sàng lọc giúp chẩn đoán hội chứng
NTLNTN [48],[51],[80],[121],[134],[195]. Tuy nhiên các nghiên cứu này có
thiết kế khác nhau hay các chủng tộc khác nhau nên việc áp dụng trên ngƣời
Việt Nam có thể mang tính khập khiểng. Do đó, chúng ta cần nghiên cứu, tìm
các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ nào là quan
trọng gợi ý chẩn đốn NTLNTN để sàng lọc tìm những ngƣời có khả năng
mắc NTLNTN giúp chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Vì vậy mục tiêu nghiên cứu là xác định tỉ lệ NTLNTN và các yếu tố
nguy cơ đến hội chứng NTLNTN và NTLNTN trung bình nặng tại khoa Hơ

Hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy.


4

T

U

ỨU

1. Xác định tỉ lệ NTLNTN trên các bệnh nhân đến khám tại khoa Hơ Hấp,
Bệnh viện Chợ Rẫy vì các triệu chứng rối loạn giấc ngủ.
2. Xác định các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở đối tƣợng NTLNTN.
3. Xác định các yếu tố nguy cơ của NTLNTN và NTLNTN trung bình nặng.


5

ƢƠ
1.1. S

Ý



TỔ

QUA T


ỆU



1.1.1. ạ cƣơn
Định nghĩa giấc ngủ: giấc ngủ là trạng thái giảm hoạt động vận động và
sự cảnh tỉnh, làm thay đổi nhiều hoặc ít một cách thƣờng xun tình trạng
thức ở các lồi động vật cao cấp, kèm theo là những thay đổi của các chức
năng cơ thể khác nhau, đặc biệt là chức năng của hệ thống thần kinh thực vật
và thay đổi trong hoạt động điện não [29],[42],[123].
Do đó, giấc ngủ đƣợc định nghĩa dựa trên hai đặc điểm là hành vi của
ngƣời đó trong lúc ngủ và những thay đổi sinh lý của điện não liên quan trong
lúc ngủ [29].
Thay đổi về hành vi trong lúc ngủ bao gồm không vận động hoặc vận
động nhẹ, cử động đảo mắt chậm, tƣ thế ngủ đặc trƣng, giảm đáp ứng với kích
thích bên ngồi, tăng ngƣỡng thức giấc, suy giảm chức năng nhận thức và tình
trạng khơng ý thức có hồi phục [42].
Về đặc điểm sinh lý đƣợc đánh giá dựa trên điện não đồ, cử động cơ
mắt và hoạt động cơ nhƣ cơ cằm, cơ tay chân [29].
1.1.2.

ức năn của

ấc n ủ

Ngủ là một nhu cầu sống còn đối với cơ thể chúng ta. Giấc ngủ cho
phép phục hồi chuyển hóa của não và của cả cơ thể – nói cách khác giấc ngủ
cho phép não và cơ thể phục hồi nhờ đƣợc tạo cơ hội để nghỉ ngơi và sửa
chữa. Nếu ngủ không đầy đủ, sẽ dễ bị trầm cảm, mất khả năng tập trung, khả
năng nhớ lại và tăng nguy cơ mắc bệnh [41],[164].

Nếu ngủ đầy đủ, ta thấy khỏe mạnh, sảng khoái, tinh thần sáng suốt.
Nếu thiếu ngủ sẽ gây ra nhiều hậu quả trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Những hậu
quả trƣớc mắt là mệt mỏi, dễ nhầm lẫn, trí nhớ kém, giảm chú ý, giảm tập


6

trung, ngƣời bị thiếu ngủ trở nên khó chịu, cau có, năng suất làm việc thấp,
quan hệ với những ngƣời xung quanh trở nên khó khăn, giảm chất lƣợng cuộc
sống, tăng tai nạn lao động và tai nạn giao thông. Những hậu quả lâu dài của
thiếu ngủ bao gồm tăng huyết áp, bệnh mạch vành, suy tim, béo phì, đái tháo
đƣờng típ 2, đột quị, suy giảm trí nhớ và trầm cảm [41],[164].
Trong lúc ngủ, cơ thể chúng ta tiết ra những nội tiết tố quan trọng giúp
chuyển hóa và tích lũy năng lƣợng cho hoạt động trong ngày, quá trình tăng
trƣởng cơ thể, giúp não bộ sắp xếp lại những thông tin một cách hệ thống,
thiết lập và củng cố khả năng nhớ của não bộ. Điều này là cực kỳ cần thiết để
cho cơ thể phát triển và thích nghi với mơi trƣờng sống [41],[164].
Một giấc ngủ ngon và chất lƣợng là phải đảm bảo thời gian ngủ từ 7
đến 8 giờ theo sinh lý bình thƣờng và sau khi ngủ dậy cơ thể cảm thấy tỉnh
táo, sảng khối, khỏe mạnh, khơng cịn cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ, năng
suất làm việc cao và khơng có những cơn ác mộng trong lúc ngủ [41].
1.1.3. ác

a đoạn

ấc n ủ

Khi ta ngủ, hoạt động của não bộ biến chuyển qua nhiều giai đoạn, theo
chu kỳ. Giai đoạn giấc ngủ đƣợc xác định bằng việc xem xét hoạt động điện
não, cử động mắt và hoạt động cơ [29],[123].

Các sóng điện não:
Sóng Alpha: 8 – 12 Hz: ghi nhận đƣợc ở vùng chẩm.
Sóng Theta: 3 – 7 Hz: ghi nhận ở vùng đính (trung tâm).
Sóng Delta: 0,5 – 2 Hz: ghi nhận ở vùng trán, biên độ > 75 mm.
Thoi giấc ngủ: 12 – 14 Hz: ghi nhận ở vùng đính (trung tâm).
Phức hợp K: ghi nhận ở vùng trung tâm, thời gian xuất hiện > 0,5 giây,
đặc biệt khơng có tiêu chuẩn về biên độ.


7

Hình 1.1: Các sóng điện não
―Nguồn: Bowman TJ, 2003‖ [29]
1.1.3.1. Giấc ngủ không cử động mắt nhanh (NREM)
Ngƣời trƣởng thành trải qua 75 đến 80% thời gian ngủ của mình trong
giấc ngủ NREM. Trong giấc ngủ NREM, các trị số sinh tồn nhƣ nhịp tim,
huyết áp, thơng khí và trƣơng lực cơ giảm. Các giai đoạn giấc ngủ này đƣợc
xem là dành cho nghỉ ngơi về thể chất. Giấc ngủ NREM gồm bốn giai đoạn
[29],[123]:
Giai đoạn 1 (ngủ nơng/sóng thêta): chuyển từ giai đoạn thức sang ngủ,
rất dễ bị đánh thức trong giai đoạn này. Nếu bị đánh thức vào giai đoạn này,


8

ngƣời ta thậm chí khơng biết là mình đã ngủ, nhịp thở chậm và đều hơn, nhịp
tim chậm lại và nhãn cầu thƣờng xoay chậm về phía sau, ra phía trƣớc. Thời
gian 2 đến 5% giấc ngủ, 1 đến 7 phút/ chu kỳ.
Giai đoạn 2 (ngủ nơng/sóng thêta): Giai đoạn 2 sâu hơn giai đoạn 1
nhƣng vẫn là ngủ nông. Cơ thƣ dãn và cử động cơ thể ít hơn. Cử động mắt

cũng biến mất. Những mẫu hình ảnh và ý tƣởng có thể xuất hiện thống qua
đầu. Giai đoạn 2 đƣợc nhận diện bởi sự xuất hiện của thoi giấc ngủ và phức
hợp K. Thời gian là 40 đến 50% giấc ngủ, 10 đến 25 phút/ chu kỳ.
Giai đoạn 3 (ngủ sâu/sóng delta/sóng chậm): giai đoạn đầu tiên của giấc
ngủ sâu, lúc này não thể hiện những sóng chậm và đơi khi cịn gọi là sóng
delta, khơng có cử động mắt, nhịp tim và nhịp thở còn chậm hơn nữa. Thời
gian là 3 đến 8% giấc ngủ.
Giai đoạn 4 (ngủ sâu/sóng delta/sóng chậm): giai đoạn sâu nhất của
giấc ngủ NREM, có sóng chậm liên tục, cịn đƣợc gọi là sóng delta. Ngƣời ta
khó bị đánh thức trong giai đoạn này. Con ngƣời thƣờng có thể ngủ trong giai
đoạn 4 vào đầu đêm. Sau khi đã ngủ trong giai đoạn 4, giai đoạn 3 có thể là
giai đoạn giấc ngủ sâu nhất một ngƣời có thể ngủ sau đó. (Giai đoạn 3 và 4 rất
giống nhau và đơi khi khó phân biệt hai giai đoạn này, cả hai giai đoạn đều rất
sâu). Thời gian là 10 đến 15% giấc ngủ.
1.1.3.2. Giấc ngủ cử động mắt nhanh (REM)
Giai đoạn giấc ngủ có cử động mắt nhanh (REM): điển hình thƣờng xảy
ra sau giai đoạn 3 và 4. Giai đoạn giấc ngủ REM xuất hiện khoảng mỗi 90 phút
và kéo dài 10 đến 30 phút. Chu kỳ REM đầu tiên ngắn nhất (khoảng 10 phút) và
các chu kỳ REM sau đó dần dần dài hơn. Chu kỳ REM cuối cùng có thể kéo dài
đến 1 giờ. Giấc ngủ REM chiếm khoảng 25% đến 30% tất cả thời gian ngủ
[29],[123].


9

Giai đoạn giấc ngủ này thƣờng đƣợc biểu hiện bởi mất hoàn toàn
trƣơng lực cơ vân. Hầu hết cơ vân trong cơ thể bị liệt tạm thời ngoại trừ cơ
hoành do đó cơ hồnh phải chịu trách nhiệm duy trì hoạt động hơ hấp một
mình trong giai đoạn này. Sinh hiệu có thể biến đổi rất nhiều trong giai đoạn
giấc ngủ REM. Nhịp thở trở nên rất nông và nhanh, một số ngƣời cịn có cơn

tăng nhịp tim và huyết áp. Trong giai đoạn giấc ngủ REM, con ngƣời sẽ có
những giấc mơ sinh động với những hình tƣợng phức tạp. Giấc ngủ REM
giúp cơ thể nghỉ ngơi về mặt tâm lý và sự bền vững lâu dài về tình cảm.
Giấc ngủ bình thƣờng ở ngƣời lớn bao gồm 5 đến 7 chu kỳ nối tiếp của
giấc ngủ NREM và giấc ngủ REM qua các giai đoạn 1, 2, 3, 4 và REM.

Hình 1.2: Giản đồ kết hợp điện não, cử động nhãn cầu và điện cơ
―Nguồn: Bowman TJ, 2003‖ [29]
1.1.3.3. Chu kỳ giấc ngủ
Một chu kỳ giấc ngủ gồm có ít nhất một giai đoạn giấc ngủ NREM và
một giai đoạn giấc ngủ REM. Cấu trúc giấc ngủ thay đổi từ đêm này qua đêm
khác, tùy thuộc trạng thái thể chất, tâm lý và các điều kiện môi trƣờng. Ngƣời
trƣởng thành trẻ kết thúc chu kỳ ngủ đầu tiên gần cuối giờ thứ hai và kết thúc


10

chu kỳ thứ hai khoảng giữa của giờ thứ tƣ. Điển hình thì một ngƣời trƣởng
thành trẻ sẽ trải qua khoảng 75 đến 80% thời gian một đêm trong giai đoạn
giấc ngủ NREM và 20 đến 25% trong giai đoạn giấc ngủ REM [29],[36].
Một chu kỳ giấc ngủ điển hình có thể gồm các giai đoạn sau: Tỉnh - giai
đoạn 1 - giai đoạn 2 - giai đoạn 3 - giai đoạn 4 - giai đoạn 3 - giai đoạn 2 - REM.

Hình 1.3: Các giai đoạn giấc ngủ
―Nguồn: Bowman TJ, 2003‖ [29]
1.1.4.

ịp n y đ m v n ịp t ức n ủ
Chu kỳ thức ngủ: chu kỳ này đƣợc điều khiển bởi nhịp ngày đêm, qui


định bởi vùng điều hòa trên não. Đồng hồ sinh học của chúng ta đã đƣợc lập
trình cho chúng ta ngủ khi trời tối và đánh thức chúng ta dậy khi trời sáng.
Nhu cầu ngủ, bị ảnh hƣởng bởi thời gian thức trƣớc đó, thời gian và
chất lƣợng lần ngủ cuối cùng. Hầu hết mọi ngƣời cần 1 giờ ngủ cho mỗi 2 giờ
thức giấc. Thời gian thức quyết định mức độ buồn ngủ. Buồn ngủ liên quan
trực tiếp đến nhu cầu ngủ, buồn ngủ càng nhiều chừng nào, nhu cầu ngủ càng
cao chừng ấy. Nhu cầu ngủ cũng bị ảnh hƣởng bởi chất lƣợng giấc ngủ đêm
trƣớc đó nghĩa là nếu bạn ngủ khơng ngon đêm trƣớc thì bạn sẽ có nhu cầu
ngủ nhiều hơn trong ngày hôm sau [42].


11

Hệ thống nhịp ngày đêm ở ngƣời có chức năng phối hợp các cơ chế thể
dịch, sinh lý và hành vi nhằm đẩy mạnh hành vi thức và ngủ. Điều hòa thức
ngủ đƣợc điều chỉnh bởi hai yếu tố đối nghịch nhau là xung động hằng định
nội môi làm cho ngủ và nhịp ngày đêm thúc đẩy thức tỉnh. Các yếu tố hằng
định nội môi làm tăng xu hƣớng ngủ bằng cách kéo dài giai đoạn trƣớc khi
thức tỉnh trong khi yếu tố nhịp ngày đêm thì thay đổi sự tỉnh táo và giấc ngủ
sinh lý qua đó thay đổi chu kỳ thời gian trong ngày [181].

Hình 1.4: Hệ thống kiểm soát thức tỉnh
―Nguồn: Chiong TL, 2008‖ [36]


12

1.1.5. T ay đổ s n lý tron

ấc n ủ


Có nhiều thay đổi về sinh lý và hành vi trong các giai đoạn nhƣ thức
tỉnh, giấc ngủ NREM và giấc ngủ REM. Những thay đổi này đƣợc ghi nhận
trên thần kinh tự chủ nhƣ hô hấp, tim mạch và tiêu hóa, chức năng nội tiết,
thận, tính dục và trong điều hịa nhiệt độ cơ thể. Tăng trƣơng lực phó giao
cảm và giảm hoạt động giao cảm trong giấc ngủ NREM nhiều hơn trong giấc
ngủ REM tạo thành sự thay đổi cơ bản của hệ thần kinh tự chủ. Tuy nhiên,
trong giấc ngủ REM hoạt động giao cảm không ổn định. Ta thấy hoạt động
giao cảm giảm trong giấc ngủ NREM nhƣng tăng trong giấc ngủ REM [40].
Thần kinh hô hấp nằm ở vùng cầu - hành não giảm phóng thích tín hiệu
cả giấc ngủ NREM và REM. Trƣơng lực cơ đƣờng hô hấp trên giảm nhẹ ở
giấc ngủ NREM, giảm đáng kể và mất hoàn toàn trong giấc ngủ REM gây ra
tăng kháng lực đƣờng hơ hấp trên. Dung tích sống và thơng khí phế nang
giảm trong lúc ngủ làm tăng CO2 và giảm O2 trong máu động mạch. Do đó hơ
hấp có thể bị nguy hiểm ở giấc ngủ bình thƣờng và một vài giai đoạn ngƣng
thở có thể xảy ra, đặc biệt khi bắt đầu ngủ và trong giấc ngủ REM. Giảm
thơng khí phế nang và tăng kháng lực đƣờng hô hấp trên lúc ngủ dễ dẫn đến
tắc nghẽn hô hấp trên và gây ngƣng thở [40],[54].
Nhịp tim, huyết áp, phân suất tống máu và kháng lực mạch máu ngoại
biên giảm trong giấc ngủ NREM và giảm nhiều hơn trong giấc ngủ REM.
Tƣới máu não, tốc độ chuyển hóa glucose và oxy của não giảm trong giấc ngủ
NREM nhƣng trong suốt giấc ngủ REM, nó tăng nhiều hơn cả lúc thức tỉnh.
Do đó thay đổi huyết động học (huyết áp và nhịp tim không ổn định, phân
suất tống máu giảm) và hệ giao cảm có thể bắt đầu làm tăng kết tập tiểu cầu,
vỡ mảng xơ vữa và co thắt mạch vành có thể gây nhồi máu cơ tim, rối loạn
nhịp tim, đột tử và đột quị có thể giải thích việc tăng tỉ lệ tử vong vào những
lúc gần sáng, đặc biệt trên bệnh nhân có bệnh tim phổi trƣớc đó [54].


13


Hormon tăng trƣởng tăng tiết trong giấc ngủ NREM ở 1/3 giai đoạn
giấc ngủ bình thƣờng. Tiết prolactin cũng tăng 30 - 90 phút sau khi bắt đầu
ngủ. Hormon kích thích tuyến giáp tiết đạt đỉnh vào buổi chiều và giảm suốt
đêm. Mức testosteron tăng từ 20 giờ và suốt lúc ngủ, đạt đỉnh lúc 08 giờ sáng.
Melatonin do tuyến tùng tiết ra đạt đỉnh lúc 3 - 5 giờ và giảm thấp suốt ngày.
Nhiệt độ cơ thể giảm lúc bắt đầu ngủ và thấp nhất vào chu kỳ thứ ba của giấc
ngủ. Sự điều hịa nhiệt độ duy trì suốt giấc ngủ NREM nhƣng không tồn tại
trong giấc ngủ REM. Dƣơng vật cƣơng lên và âm vật căng phồng xảy ra trong
giấc ngủ REM [40],[54].
1.1.6. T ở tron lúc n ủ
1.1.6.1. Nhịp thở
Thở đƣợc duy trì bởi các tế bào thần kinh hoạt động nhịp nhàng trong
thân não. Chúng kết nối với nhau trong một mạng lƣới và phân bố đến thần
kinh các cơ hô hấp. Hơn nữa, nhịp điệu này còn thể hiện ở nhiều hệ thống
chức năng khác nhau nhƣ tim mạch, hô hấp, hệ thần kinh vận động và hệ thần
kinh tự chủ. Mặt khác, nhiều điều kiện ngoại sinh và nội sinh có thể ảnh
hƣởng đến nhịp thở, dẫn đến một sự gián đoạn hoàn toàn của hơi thở (hội
chứng ngƣng thở), ức chế một phần (thở chậm, giảm thở, giảm thơng khí, thở
nhanh nơng) hoặc tăng động tác thở (thở dài, thở nhanh, tăng thơng khí) [7].
Nhịp thở đƣợc duy trì bởi các tế bào thần kinh hít vào và thở ra. Trong
đó các tế bào thần kinh hít vào phóng thích tín hiệu trong suốt giai đoạn bắt
đầu, kéo dài và kết thúc hít vào, một số giai đoạn kéo dài từ thì hít vào đến thì
thở ra. Ngồi ra cịn có các tế bào thần kinh khác hoạt động suốt thì thở ra.
Các tế bào thần kinh hít vào nằm trong cột đối xứng hai bên của các tế bào
cạnh nhân mơ hồ, đƣợc gọi là nhóm hơ hấp bụng, và nhiều mỏ cạnh đƣờng
đơn độc tạo thành nhóm hơ hấp lƣng. Một số tế bào hít vào khác đƣợc tìm
thấy trong tủy sống ở mức C1 và C2. Tế bào thở ra nằm tại cầu não và đuôi
thân não. Nhƣ vậy, tế bào liên quan đến hô hấp tạo thành một mạng lƣới rộng
khắp với sự ức chế tƣơng ứng, nằm trong cầu não và thân não, chứ không

phải là một trung tâm rõ ràng [7],[40],[164].


×