Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện tánh linh tỉnh bình thuận với công suất 18000m3ngđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 126 trang )

Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………7
1. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….8
ĐỀ……………………………………………………………
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………...9
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………….......9
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………...9
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………….9
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………......10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TÁNH LINH TỈNH BÌNH THUẬN
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN……………………………………………………...12
1.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………12
1.1.2 Địa hình……………………………………………………………….13
1.1.3 Điều kiện khí hậu……………………………………………………..13
1.1.4 Địa chất……………………………………………………………….14
1.1.5 Thuỷ văn……………………………………………………………...15
1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI……………………………………………..16
1.2.1 Dân số………………………………………………………………...16
1.2.2 Cơ cấu kinh tế………………………………………………………...16
1.2.3 Văn hóa - xã hội……………………………………………………....17
CHƯƠNG 2: TỞNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP
XỬ LÝ NƯỚC CẤP………………………………………………………………18
2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP……………………………………19
2.2 CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC………………………………………………...20
2.2.1 Nước mặt……………………………………………………………...20
2.2.2 Nước ngầm……………………………………………………………22
2.2.3 Nước mưa……………………………………………………………..24
2.3 NHỮNG CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC CẤP……………………………………….25


2.3.1 Chỉ tiêu vật lý…………………………………………………………25
2.3.2 Chỉ tiêu hóa học………………………………………………………26

1


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
2.3.3 Chỉ tiêu vi sinh………………………………………………………..30
2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC……………………...30
2.4.1 Hồ chứa và lắng sơ bộ………………………………………………..31
2.4.2 Song chắn rác và lưới chắn…………………………………………...31
2.4.3 Quá trình làm thống…………………………………………………31
2.4.4 Clo hóa sơ bộ………………………………………………………....32
2.4.5 Q trình khuấy trộn hóa chất………………………………………..32
2.4.6 Q trình keo tụ và phản ứng tạo bơng cặn…………………………..32
2.4.7 Q trình lắng………………………………………………………....33
2.4.8 Q trình lọc…………………………………………………………..34
2.4.9 Flo hóa………………………………………………………………...36
2.4.10 Khử trùng nước……………………………………………………...36
2.4.11 Ổn định nước………………………………………………………...36
2.4.12 Làm mềm nước……………………………………………………....36
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO
HUYỆN TÁNH LINH TỈNH BÌNH THUẬN…………………………………...37
3.1 TÍNH CHẤT NGUỒN NƯỚC CẤP VÀ TIÊU CHUẨN CẤP NƯỚC ……..38
3.1.1 Hiện trạng nguồn nước mặt…………………………………………...38
3.1.2 Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn cấp nước…………………...39
3.2 ĐỀ XUẤT – PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ…………………………..40
3.2.1 Đề xuất cơng nghệ xử lý……………………………………………...40
3.2.2 Phân tích cơng nghệ xử lý…………………………………………….41

3.3 THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ…………………………………….43
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG
CÁC CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT…………………………………………………45
4.1 TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP CẦN XỬ LÝ…………………..46
4.1.1

Dân

số………………………………………………………………..46

2


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
4.1.2

Lưu

lượng

nước

cho

sinh

hoạt…………………………………….....46
4.1.3 Lưu lượng cho công cộng và tiểu thủ công
nghiệp…………………46

4.1.4

Công

suất

nhà

máy

xử

lý…………………………………………....47
4.2 LỰA CHỌN-TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH THU VÀ TRẠM BƠM CẤP I…47
4.2.1 Địa điểm xây dựng cơng trình thu và trạm bơm cấp I………………..47
4.2.2 Lựa chọn – tính tốn cơng trình thu và trạm bơm cấp I……………...48
4.2.3 Tính tốn cơng trình thu và trạm bơm cấp I…………………………..52
4.3 TÍNH TỐN LƯỢNG HỐ CHẤT CẦN DÙNG…………………………..59
4.3.1 Phèn nhơm…………………………………………………………....59
4.3.2 Cơng trình chuẩn bị dung dịch phèn………………………………….60
4.3.3 Vơi……………………………………………………………………66
4.3.4 Cơng trình chuẩn bị dung dịch vơi……………………………………68
4.3.5 Khử trùng nước……………………………………………………….70
4.4 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG CỤM XỬ LÝ……….72
4.4.1 Bể trộn vách ngăn…………………………………………………….72
4.4.2 Bể phản ứng vách ngăn (phương án 1)……………………………....75
4.4.3 Bể phản ứng có tầng cặn lơ lửng (phương án 2)……………………..77
4.4.4 Bể lắng ly tâm (phương án 1)………………………………………..79
4.4.5 Bể lắng ngang (phương án 2)………………………………………..82
4.4.6 Bể lọc nhanh………………………………………………………...88

4.4.7 Bể chứa nước sạch…………………………………………………..97
4.4.8 Bể thu hồi……………………………………………………………99
4.4.9 Sân phơi bùn……………………………………………………….101
4.4.10 Trạm bơm cấp II………………………………………………….103
4.5 BỚ TRÍ MẶT BẰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP………………………...105
CHƯƠNG 5: DỰ TOÁN KINH TẾ CHI PHÍ XỬ LÝ NƯỚC CẤP…………107

3


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
5.1. DỰ TỐN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ CHO
PHƯƠNG ÁN 1…………………………………………………………………..108
5.1.1. Dự tốn chi phí xây dựng cơ bản…………………………………...108
5.1.2. Dự tốn chi phí vận hành hệ thống…………………………………
112
5.1.3.

Dự tốn chi phí cho 1m3 nước

cấp (phương án 1)

………………….114
5.2. DỰ TỐN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ CHO
PHƯƠNG ÁN 2………………………………………………………………….114
5.2.1. Dự tốn chi phí xây dựng cơ bản…………………………………...114
5.2.2. Dự tốn chi phí vận hành hệ thống…………………………………
118
5.2.3.


Dự tốn chi phí cho 1m3 nước

cấp (phương án 2)

………………….120
CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP PHÙ HỢP
CHO HUYỆN TÁNH LINH, TỈNH BÌNH THUẬN………………………….121
6.1. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG………………………122
6.1.1. Phương án 1…………………………………………………………122
6.1.2. Phương án 2…………………………………………………………122
6.2. PHÂN TÍCH VỀ CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ GIÁ THÀNH 1M 3 NƯỚC…..123
6.3. KẾT LUẬN ………………………………………………………………….123
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ…………………………………………………….124
1. Kết luận…………………………………………………………………125
2. Kiến nghị………………………………………………………………..125
TÀI LIỆU THAM
KHẢO……………………………………………………………………………
…………………….126

4


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm

DANH MỤC CÁC BẢNG - HÌNH
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

TÊN BẢNG
Bảng 2.1 - Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt
Bảng 2.2 - Các đặc tính của nước mặt và nước ngầm
Bảng 3.1 - Bảng kết quả xét nghiệm mẫu nước thô sông La Ngà
Bảng 4.1 – Liều lượng phèn để xử lý nước đục
Bảng 4.2 - Các thông số thiết kế của bể hịa trộn phèn
Bảng 4.3 - Các thơng số thiết kế của bể tiêu thụ phèn
Bảng 4.4 - Số vịng quay và cơng suất máy khuấy
Bảng 4.5 - Các thông số thiết kế của bể tiêu thụ vôi

Bảng 4.6 - Các thông số thiết kế của bể trộn vách ngăn
Bảng 4.7 - Các thông số thiết kế của bể phản ứng vách ngăn
Bảng 4.8 - Các thông số thiết kế của bể phản ứng có lớp cặn lơ
lửng
Bảng 4.9 - Các thông số thiết kế của bể lắng ly tâm
Bảng 4.10 - Các thông số thiết kế của bể lắng ngang
Bảng 4.11 - Các thông số thiết kế của bể lọc
Bảng 4.12 - Các thông số thiết kế của bể chứa nước sạch
Bảng 4.13 - Các thông số thiết kế của bể thu hồi
Bảng 4.14 - Các thông số thiết kế của sân phơi bùn
Bảng 4.15 – Vận tốc nước trong đường ống hút và ống đẩy
Bảng 4.16 - Các thơng số thiết kế của trạm bơm cấp II
Bảng 5.1: Dự toán chi phí phần xây dựng
Bảng 5.2:

Dự toán chi phí phần thiết bị

Bảng 5.3 : Bảng tiêu thụ ñieän

5

Trang
21
23
39
59
63
66
69
70

74
76
78
81
88
97
98
100
103
104
105
108
110
112


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
Bảng 5.1: Dự toán chi phí phần xây dựng
23
Bảng 5.2: Dự toán chi phí phần thiết bị
24
Bảng 5.3 : Bảng tiêu thụ điện
25
TÊN HÌNH
1
Hình 1.1 – Bản đồ vị trí huyện Tánh Linh trong tỉnh Bình Thuận
DANH MỤC CÁC BẢN VẼ
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TEÂN BẢN VẼ
Sơ đồ mặt cắt nước trạm xử lý nước cấp
Mặt bằng tổng thể cơng trình thu và trạm bơm cấp I
Mặt bằng – mặt cắt A-A nhà hóa chất
Mặt bằng – mặt cắt B-B, C-C, D-D, E-E nhà hóa chất
Mặt bằng – mặt cắt bể trộn vách ngăn
Mặt bằng – mặt cắt bể phản ứng kết hợp bể lắng ngang
Mặt bằng – mặt cắt bể lọc
Mặt bằng – mặt cắt bể chứa nước sạch
Mặt bằng – mặt cắt bể thu hồi
Mặt bằng – mặt cắt sân phơi bùn
Mặt bằng – mặt cắt trạm bơm cấp II
Mặt bằng tổng thể nhà máy xử lý nước cấp

6

115
116

119
12
BVS
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm

PHẦN MỞ ĐẦU

7

1.

Đặt vấn đề

2.


Mục đích nghiên cứu

3.

Nội dung nghiên cứu

4.

Phương pháp nghiên cứu

5.

Ý nghĩa đề tài

6.

Kết cấu của đề tài


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước sinh hoạt là một nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống con người, nó

gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Nước thiên nhiên không chỉ sử dụng để cấp
cho ăn uống, sinh hoạt mà cịn sử dụng cho nhiều mục đích khác như nơng nghiệp,
cơng nghiệp, giao thơng vận tải, thủy điện… Do đó nước sạch và vệ sinh môi
trường là điều kiện tiên quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao

sức khỏe cho cộng đồng đồng thời phản ánh nét văn hóa, trình độ văn minh của xã
hội.
Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống
sinh hoạt và cơng nghiệp thường có chất lượng rất khác nhau. Các nguồn nước mặt
thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao. Các nguồn nước ngầm thì
hàm lượng sắt và mangan thường vượt quá giới hạn cho phép. Có thể nói, hầu hết
các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho
các đối tượng dùng nước. Chính vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phải tiến
hành xử lý chúng.
Huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận nằm trong đới khô hạn
và bán khô hạn ở nước ta. Việc cấp nước cho huyện Tánh
Linh và các vùng lân cận hiện dựa chủ yếu vào các
nguồn nước ngầm. Chương trình cung cấp nước sạch đã thi
công khá nhiều giếng, tuy nhiên lượng cung cấp còn nhỏ
và chất lượng nước chưa đảm bảo. Huyện cũng đã xây dựng vài trạm
cấp nước có quy mơ nhỏ, cơng suất lớn nhất chỉ đạt đến 200m3/ngày, chiều dài tuyến ống
cấp nước hạn chế khoảng 10km. Nước cấp chưa qua khâu xử lý và tiệt trùng đúng qui
định nên chất lượng nước cấp nhìn chung chưa đảm bảo và không ổn định, chưa phù hợp
tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y tế.
Việc xây dựng một trạm cấp nước tập trung sẽ đáp ứng được nhu cầu nước
sạch tại khu vực huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận, đồng thời góp phần giải quyết
được tình trạng thiếu nước sạch ở các vùng nơng thôn của huyện, nâng cao chất
lượng đời sống người dân, thu hút được sự đầu tư của các ngành công nghiệp, giúp

8


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
cho khu vực ngày càng phát triển hơn. Do đó đề tài “Tính tốn thiết kế nhà máy

xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận với cơng suất thiết kế
18.000 m3/ngày.đêm” được hình thành.

2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tính tốn thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình

Thuận với cơng suất thiết kế là 18000 m 3/ngày.đêm, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng
nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất ở huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.

3.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tổng quan về huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.
- Tổng quan về nguồn nước cấp và các biện pháp xử lý nước cấp.
- Đề xuất công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.
- Tính tốn chi tiết các cơng trình đơn vị trong các cơng nghệ đề xuất.
- Dự tốn kinh tế chi phí xử lý nước cấp của các công nghệ đề xuất.
- Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù hợp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình

Thuận.

4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp so sánh: lấy các số liệu phân tích được so sánh với QCVN

02:2009/BYT, từ đó có thể xác định các chỉ tiêu cần xử lý.
Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập kiến thức từ các tài liệu sau đó

quyết định phương án xử lý hiệu quả nhất.
Tham khảo, thu thập ý kiến từ các thầy cô, chuyên gia.

5.

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài sau khi được thực hiện sẽ có ý nghĩa:
- Giải quyết vấn đề nước sạch nông thôn cho huyện Tánh Linh, Bình Thuận.
- Giảm dần và tiến tới chấm dứt thực hiện phương án đầu tư thường xuyên
các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ từ nguồn vốn ngân sách.
- Làm cơ sở cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đơ thị và thu hút đầu tư
nước ngồi.

9


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
- Là nơi nghiên cứu thực tập cho các học sinh, sinh viên ngành môi trường
và các ngành khác.
- Tạo tiền đề cho các nghiên cứu, mở rộng dự án sau này.

6.

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gồm 5 chương trình bày những nội dung thu thập được qua các tài liệu

tham khảo và kết quả nghiên cứu, tính tốn trong thời gian thực hiện đề tài tốt
nghiệp “Tính toán, thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh – tỉnh

Bình Thuận với cơng suất 18.000 m3/ngày đêm”.
Chương 1: Tổng quan về huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận
Chương 2: Tổng quan về nguồn nước cấp và các biện pháp xử lý nước cấp
Chương 3: Đề xuất các công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh
Bình Thuận
Chương 4: Tính tốn chi tiết các cơng trình đơn vị trong các cơng nghệ đề xuất
Chương 5: Dự tốn kinh tế chi phí xử lý nước cấp.
Chương 6: Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù hợp cho huyện Tánh Linh,
tỉnh Bình Thuận.

10


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TÁNH LINH
TỈNH BÌNH THUẬN
1.1

Điều kiện tự nhiên

1.2

Điều kiện kinh tế - xã hội

11


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp

cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
1.1

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1

Vị trí địa lý

Tánh Linh là một huyện miền núi, nằm về phía Tây nam của Tỉnh Bình
Thuận được tách ra từ huyện Đức Linh vào năm 1983.
 Tọa độ địa lý:
o

Từ 10°50'24" đến 11°20'56" vĩ độ Bắc

o

Từ 107°30'50" đến 107°51'21" kinh độ Đơng

 Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng,
 phía Nam giáp huyện Hàm Tân,
 phía Tây giáp huyện Đức Linh,
 phía Đơng giáp huyện Hàm Thuận Nam
Huyện Tánh Linh có diện tích 1174 km 2, bao gồm một thị trấn
Lạc Tánh và 13 xã là: Đức Phú, Nghị Đức, Măng Tố, Bắc Ruộng, Đức Tân, Huy
Khiêm, La Ngâu, Đồng Kho, Gia An, Đức Bình, Gia Huynh, Đức Thuận, Suối Kiết.

12



Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
Hình 1.1 – Bản đồ vị trí huyện Tánh Linh trong tỉnh Bình Thuận

1.1.2

Địa hình

Nhìn chung huyện Tánh Linh có địa hình thấp dần từ Đơng sang Tây và từ
Bắc vào Nam, được chia thành 4 dạng địa hình chính như sau:
 Địa hình núi cao trung bình: Có độ cao từ 1.000 đến 1.600 m phân bố ở phía
Bắc huyện giáp với Tỉnh Lâm Đồng. Bao gồm các ngọn núi Bnom Panghya
cao 1478 m, núi Ông (1.302 m), núi Ca Nong (1.270 m), núi Pa Ran (1.205
m)
 Địa hình đồi núi thấp: Có độ cao dao động từ 200 đến 800 m tập trung ở phía
nam của huyện. Bao gồm các núi Dang Dao cao 851 m, núi Dang dui cao
trên 706 m, núi Catong cao 452 m.
 Địa hình đồi thoải lượn sóng: Có độ cao từ 20 đến 150 m bao gồm đồi đất
xám, đất đổ vàng, chạy theo hướng Bắc -Nam, hoặc xen kẽ những vùng đất
thấp.
 Dạng địa hình đồng bằng: gồm 2 loại
Bậc thềm sơng: Có độ cao 2-5 m, có nơi cao 5-10 m, phân bố dọc theo sông
La Ngà.
Đồng bằng phù sa: Phân bố ở dọc sông La Ngà và các nhánh suối nhỏ ven Hồ
Biển Lạc, là vùng trọng điểm lương thực của tỉnh Bình Thuận.
Trong khu vực đất đồng bằng, đất có địa hình trung bình thấp và thấp trũng
chiếm diện tích kha lớn, trên địa hình này thuận lợi cho việc tưới nước, song thường
hay ngập lụt vào mùa mưa.

1.1.3


Điều kiện khí hậu

Khí hậu của huyện Tánh Linh mang tính chất chuyển tiếp giữa chế độ mưa
của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ. Hay nói cách khác khí
hậu Tánh Linh là vùng đệm giữa trung tâm mưa lớn của Miền Nam (Cao nguyên Di
Linh) và đồng bằng ven biển. Tuy nhiên khí hậu ở đây vẫn diễn biến theo 2 mùa rõ
rệt: mùa mưa và mùa khô.

13


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. các xã phía Tây và phía Nam của huyện
như: Suối Kiết, Gia Huynh có lượng mưa thấp, trung bình hàng năm khoảng 1.500–
1.900 mm. Ngược lại các xã ở phía Bắc và Đơng của huyện có lượng mưa cao trung
bình năm 2.185 mm có khi cao tới 2.894 mm. Mùa mưa cây trồng sinh trưởng và
phát triển mạnh, đây là mùa sản xuất chính. Tuy nhiên mưa lớn thường tập trung
vào các tháng 7, 8 và 9, nên thời gian này thường gây ra lũ quét, ngập úng, ảnh
hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nhất là những vùng sản xuất lúa và cây công
nghiệp hàng năm.
Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thường mưa ít hoặc khơng có mưa
nên gây thiếu nước nghiêm trọng, cây cối sinh trưởng và phát triển kém, nhiều sâu
bệnh ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng.
Nhiệt độ khơng khí cao đều quanh năm và tương đối ổn định. Nhiệt độ trung
bình năm: 22–26°C. Tổng tích ơn trung bình năm là 9.300°C.
Độ ẩm khơng khí trung bình năm 70-85%. Từ tháng 6 đến tháng 12 độ ẩm
khơng khí 84,3-86,9%. Các tháng 1, 2 và 3 độ ẩm trung bình 75,6-76,9%. Hàng
năm độ ẩm khơng khí trung bình cao nhất vào khoảng 91,8%. Độ ẩm trung bình

thấp nhất là 61,3%. Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 15% vào mùa khơ.
Gió mùa: Có 2 hướng gió chính là Tây Nam và Đơng Bắc, gió Tây nam từ
tháng 5 đến tháng 10. Gió Đơng Bắc (gió mùa đơng) từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau. tốc độ gió trung bình 2-3 m/s.

1.1.4

Địa chất

Đất đai huyện Tánh Linh hình thành trên tập hợp đá mẹ và mẫu chất sau:
Đá granit bao phủ một diện tích khá lớn trên địa bàn huyện Tánh Linh. Đá
Granite có thành phần hóa học với hàm lượng SiO 2 tương đối cao (60-70%), Fe2O3
thấp (0,2-1,4%), chứa nhiều K2O. Đá bị phong hóa tạo nên sườn tích rất thơ, gồm có
cát silic với mảnh đá vụn trơi thành lớp, nằm theo triền và vây quanh chân núi. Đá
granit hình thành ra 3 nhóm đất là đất đỏ vàng, đất xám và đất xói mịn trơ sỏi đá,
trong đó nhóm đất xám và đất đỏ vàng là chủ đạo, với đặc tính rửa trơi, hoạt tính
thấp và thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát pha, thịt nhẹ.

14


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
Đá sét phát hiện thấy trong lớp vỏ thổ nhưỡng ở Bình Thuận nói chung và
Tánh Linh nói riêng, chiếm khoảng 5-6% diện tích lãnh thổ. Đá sét rất cổ (tuổi
Mezơzơi), là nền móng của lãnh thổ nhưng một phần lớn diện tích bị Aluvi Neogen
và bazan phủ lấp lên. Đá có màu thay đổi, mức độ phong hóa cao. Đất trên đá sét
thường có màu đỏ vàng hay vàng nhạt, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, các
chất dinh dưỡng khá. Tuy nhiên do phong hóa mạnh cùng với q trình xói mịn rửa
trơi mạnh nên đất thường có tầng mỏng, nhiều nơi đất trơ sỏi đá hoặc đá non mục

nát trơ trên mặt đất.
Mẫu chất phù sa cổ (Pleistocene) chiếm một diện tích khơng lớn khoảng
10-15% diện tích vùng nghiên cứu. Tầng dầy của phù sa cổ từ 2-3 đến 5-7 mét, vật
liệu của nó màu nâu vàng, gần lên tầng mặt chuyển sang màu xám. Cấp hạt thường
thơ tạo cho đất có cấp hạt cát là chủ yếu (cát pha, thịt nhẹ). Các loại đất hình thành
trên phù sa cổ có thành phần cơ giới nhẹ, cùng với điều kiện nhiệt đới gió mùa, mưa
lớn và tập trung, làm cho đất bị rửa trôi mạnh, nghèo dưỡng chất và có hoạt tính
thấp. Nên phần lớn đất hình thành trên phù sa cổ thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm
đất xám.
Phù sa sơng, suối là loại trầm tích trẻ hơn cả với tuổi Holocen muộn - hiện
đại (QIV). Phù sa thường có màu nâu sẫm đến nâu vàng nhạt, phân bố không liên
tục làm thành các dải hẹp dọc ven các sông suối vùng nghiên cứu. Hình thành trên
trầm tích này là nhóm đất phù sa sông La Ngà, bao gồm phần lớn khu vực TaPao.

1.1.5

Thuỷ văn

Sơng La Ngà là con sơng chính lớn nhất của huyện và cũng là nguồn cung
cấp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong vùng, là phụ lưu cấp 1 của hệ
thống sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh tỉnh Lâm Đồng. Sông La
Ngà chảy qua huyện Tánh Linh có chiều dài chừng 50 km, diện tích lưu vực khoảng
417,4 km², mực nước trung bình năm 11.699-12.163 mm.
Ngồi sơng La Ngà cịn có sơng Lay Quang dài 30 km, sông Phan, sông
Cái, sông Dinh, hồ Biển Lạc, nhiều hồ và suối nhỏ. Các suối nhỏ chỉ có nước vào
mùa mưa.

15



Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
Nhìn chung huyện Tánh Linh có nguồn nước mặt tương đối dồi dào, đảm
bảo cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác. Tuy
nhiên do sông, suối, hẹp, ngắn dốc lại chảy qua nhiều địa hình phức tạp nên vào
mùa mưa thường gây ra lũ lụt, ngập úng cục bộ, nhất là những nơi có địa hình thấp,
trũng. Hoặc lũ qt, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

1.2

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
1.2.1Dân số
Theo thống kê năm 2009, dân số toàn huyện là 61.193 người. Trên địa bàn

huyện hiện có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như Kinh, Rắclay, Chăm, K’Ho,
Gia-rai, Nùng, Châu Ro… trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với trên 95%. Cộng
đồng dân cư bản địa chủ yếu là người K’Ho, Chăm, Rắclay sống tập trung ở các xã
vùng cao với tập quán sản xuất làm nghề rừng, làm nương rẫy, một bộ phận nhỏ
trồng lúa nước và được tổ chức thành những buôn làng, các luật tục, lễ thức gắn
chặt với buôn làng. Cộng đồng người Kinh tập trung ở vùng đồng bằng, ven quốc lộ
nơi có điều kiện thuận tiện bn bán, trồng lúa nước. Các cộng đồng dân cư của
huyện theo một số tơn giáo chính như: Đạo Bà La Môn, Thiên chúa giáo, Tin lành
và Lương giáo.
Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số trong thời gian qua có xu hướng giảm; đến năm
2008, tỷ lệ tăng tự nhiên chỉ cịn 1,5 %, bình qn mỗi năm giảm trên 0,07 %/năm.

1.2.2Cơ cấu kinh tế
Về kinh tế huyện Tánh Linh chủ yếu là huyện thuần nông, trong những năm
gần đây nhờ có cây thanh long mà đời sống bà con trong huyện tăng lên rõ rệt,
nhiều trang trại Thanh Long đã và đang hình thành và phát triển cùng với những

rừng cây cao su và cây ăn trái khác đã làm thay đổi bộ mặt đời sống của huyện.
Huyện Tánh Linh có 18.875 ha đất canh tác nơng nghiệp, trong đó có trên
6250 ha đất lúa. Sẽ phát triển thêm 12.500 ha đất sản xuất nông nghiệp.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm khá phát triển. Đang đầu tư để hình thành các vùng
chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả với các loại cây như thanh long, điều,
bông vải, cao su, tiêu. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào để phát triển các ngành

16


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
công nghiệp chế biến từ cây công nghiệp, lương thực, thực phẩm.
Tánh Linh hiện có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái (du lịch dã
ngoại, tham quan, khám phá…), với các cụm thác: Thác Bà, Thác Đầu Trâu, Thác
Trượt…, và khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ông đang thu hút khách du lịch và các
nhà đầu tư tìm đến.

1.2.3Văn hóa - xã hội
1.2.3.1

Giáo dục - đào tạo

Hiện nay, trên địa bàn huyện có 01 Trung tâm dạy nghề, 01 Trung tâm Giáo
dục thường xuyên - kỹ thuật hướng nghiệp, 06 trường THPT, 09 trường THCS, 25
trường Tiểu học, 19 trường Mầm non. Cơ sở giáo dục ngoài cơng lập có trường
Mầm non tư thục (ở thị trấn Lạc Tánh) và một số cơ sở dạy tin học, ngoại ngữ tư
nhân. Tất cả xã, thị trấn trong huyện đều có Hội đồng Giáo dục, Hội khuyến học và
Trung tâm học tập cộng đồng. Năm 2008, có 17 trường được kiên cố hóa và lầu
hóa, trong đó có 10 trường tiểu học và 01 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.


1.2.3.1

Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Hệ thống cơ sở y tế được hình thành từ huyện đến cơ sở xã, thị trấn. Hiện nay,
trên địa bàn huyện có 01 Bệnh viện đa khoa loại III quy mơ 80 giường; 02 phịng
khám khu vực với 24 giường và 22 trạm y tế xã với 110 giường, trung bình 5
giường/trạm. Như vậy, tồn huyện có 25 cơ sở khám chữa bệnh với tổng số giường
bệnh là 214. Nhìn chung với mạng lưới cơ sở khám chữa bệnh và đội ngũ cán bộ y
tế như hiện nay, đã cơ bản đáp ứng phần nào nhu cầu cho người dân.

1.2.3.1

Văn hóa thơng tin - Thể dục thể thao

Truyền thanh cơ sở được tăng cường đầu tư phát triển rộng khắp các xã thị
trấn, đạt 100%. Số xã thị trấn được phủ sóng truyền hình đạt 100%. Tỷ lệ số hộ
được xem truyền hình đạt trên 97 %.
Về cơng tác xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, năm 2008 có
16.309/19.822 hộ gia đình đạt gia đình văn hố, chiếm 88,2%; có 106/119 khu ấp
đạt danh hiệu văn hố, tiên tiến đạt 89,1%.

17


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
Phong trào toàn dân rèn luyện sức khỏe theo gương Bác Hồ vĩ đại tiếp tục
được duy trì và phát triển, tồn huyện có khoảng 20% dân số thường xuyên tập

luyện thể dục thể thao.

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP
2.1

Tầm quan trọng của nước cấp

2.2

Các loại nguồn nước

2.3

Những chỉ tiêu về nước cấp

2.4

Tổng quan về các quá trình xử lý nước

18


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
2.1

TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật trên Trái Đất, không có nước cuộc


sống trên Trái Đất khơng thể tồn tại. Cũng như khơng khí và ánh sáng, nước khơng
thể thiếu được trong cuộc sống của con người.
Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao
đời sống tinh thần cho người dân. Một ngôi nhà hiện đại, quy mơ lớn nhưng khơng
có nước khác nào cơ thể khơng có máu. Nước cịn đóng vai trò rất quan trọng trong
sản xuất, phục vụ cho hàng loạt ngành công nghiệp khác nhau.
Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời cịn có vai trò điều tiết
các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí trong đất, đó
là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của thực vật.
Hiện nay, tổ chức Liên Hiệp Quốc đã thống kê có một phần ba điểm dân cư
trên thế giới thiếu nước sạch sinh hoạt, do đó người dân phải dùng đến các nguồn
nước nhiễm bẩn. Điều dẫn đến hàng năm có 500 triệu người mắc bệnh và 10 triệu
người (chủ yếu là trẻ em) bị chết, 80 % trường hợp mắc bệnh là người dân ở các
nước đang phát triển có nguyên nhân từ việc dùng nguồn nước bị ô nhiễm.
Vấn đề xử lý nước và cung cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước do tác
động của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất đang là vấn đề đáng quan tâm.
Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về nước cấp, trong đó các chỉ tiêu
cao thấp khác nhau nhưng nhìn chung các chỉ tiêu này phải đảm bảo an toàn vệ sinh
về số lượng vi sinh có trong nước, khơng có chất độc hại làm ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, các chỉ tiêu về pH, nồng độ oxy hòa tan, độ đục, độ màu, hàm
lượng các kim loại hòa tan, độ cứng, mùi vị… Tiêu chuẩn chung nhất là của Tổ
chức sức khỏe thế giới WHO hay của cộng đồng châu Âu. Ngoài ra nước cấp cho
công nghiệp bên cạnh các chỉ tiêu chung về nước cấp thì tùy thuộc từng mục đích
mà đặt ra những yêu cầu riêng.
Các nguồn nước trong tự nhiên ít khi đảm bảo các tiêu chuẩn do tính chất có
sẵn của nguồn nước hay bị gây ơ nhiễm nên tùy thuộc vào chất lượng nguồn nước

19



Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
và yêu cầu về chất lượng nước mà cần thiết phải có q trình xử lý nước thích hợp,
đảm bảo cung cấp nước có chất lượng tốt và ổn định.

2.2

CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG LÀM NƯỚC CẤP
Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên (thường

gọi là nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển.
Theo địa hình và các điều kiện mơi trường xung quanh mà các nguồn nước tự
nhiên có chất lượng nước khác nhau. Như ở những vùng núi đá vơi, điều kiện
phong hóa mạnh, nguồn nước sẽ chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+, nước có độ cứng cao,
hàm lượng hịa tan lớn…

2.2.1

Nước mặt

Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sơng, suối. Do kết hợp
từ dịng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng
của nước mặt là:



Chứa khí hồ tan đặc biệt là oxy.




Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao

đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng cịn lại trong nước có
nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo.



Có hàm lượng chất hữu cơ cao.



Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.



Chứa nhiều vi sinh vật.

Nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm bởi các chất
hữu cơ và vi khuẩn gây bệnh. Nguồn nước tiếp nhận các dòng thải công nghiệp
thường bị ô nhiễm bởi các chất độc hại như kim loại nặng, các chất hữu cơ và các
chất phóng xạ.
Thành phần và chất lượng của nguồn nước mặt chịu ảnh hưởng của các yếu tố
tự nhiên, nguồn gốc xuất xứ và tác động của con người trong quá trình khai thác và
sử dụng.

20


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm

Nước mặt là nguồn nước tự nhiên mà con người thường sử dụng nhất nhưng
cũng là nguồn nước rất dễ bị ơ nhiễm. Do đó nguồn nước mặt tự nhiên khó đạt yêu
cầu để đưa vào trực tiếp sử dụng trong sinh hoạt hay phục vụ sản xuất mà khơng
qua xử lý.
Hàm lượng các chất có hại cao và nhiều vi sinh vât gây bệnh cho con người
trong nguồn nước mặt nên nhất thiết phải có sự quản lý nguồn nước, giám định chất
lượng nước, kiểm tra các thành phần hóa học, lý học, mức độ nhiễm phóng xạ
thường xuyên.
Bảng 2.1 - Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt

Chất rắn lơ lửng

Các chất keo

Các chất hòa tan

d > 10-4 mm

d = 10-4  10-6 mm

d < 10-6 mm

Đất sét

Các ion K+, Na2+, Ca2+,

Đất sét

Mg2+, Cl-, SO42+, PO43+
Cát


Protein

Các chất khí CO2, O2, N2,
CH4, H2S…

Keo Fe(OH)3

Silicat SiO2

Các chất hữu cơ

Các chất thải hữu cơ, vi Chất thải sinh hoạt hữu cơ

Các chất mùn

sinh vật
Tảo

Cao phân tử hữu cơ

( Nguồn: Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh họat và công nghiệp-Trịnh Xuân Lai)
Tổ chức thế giới đưa ra một số nguồn ơ nhiễm chính trong nước mặt như sau



Nước nhiễm bẩn do vi trùng, virus và các chất hữu cơ gây bệnh. Nguồn

nhiễm bẩn này có trong các chất thải của người và động vật, trực tiếp hay gián tiếp
đưa vào nguồn nước. Hậu quả là các bệnh truyền nhiễm như tả, thương hàn, lỵ… sẽ

lây qua môi trường nước ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.



Nguồn ô nhiễm là các chất hữu cơ phân hủy từ động vật và các chất thải

trong nông nghiệp. Các chất này không trực tiếp gây bệnh nhưng là môi trường tốt

21


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
cho các vi sinh vật gây bệnh hoạt động. Đó là lý do bệnh tật dễ lây lan qua môi
trường nước.



Nguồn nước bị nhiễm bẩn do chất thải công nghiệp, chất thải rắn có chứa

các chất độc hại của các cơ sở công nghiệp như phenol, cyanur, crom, cadimi, chì,
… Các chất này tích tụ dần trong nguồn nước và gây ra các tác hại lâu dài.



Nguồn ô nhiễm dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu mỏ trong q trình khai

thác, sản xuất và vận chuyển làm ơ nhiễm nặng nguồn nước và gây trở ngại lớn
trong công nghệ xử lý nước.




Nguồn ô nhiễm do các chất tẩy rửa tổng hợp được sử dụng và thải ra trong

sinh hoạt và công nghiệp tạo ra lượng lớn các chất hữu cơ khơng có khả năng phân
hủy sinh học cũng gây ảnh hưởng ơ nhiễm đến nguồn nước mặt.
Tóm lại, các yếu tố địa hình, thời tiết là yếu tố khách quan gây ảnh hưởng đến
chất lượng nước mặt; còn xét đến một yếu tố khác chủ quan hơn là các tác động của
con người trực tiếp hay gián tiếp vào q trình gây ơ nhiễm mơi trường nước mặt.

2.2.2

Nước ngầm

Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ
thuộc vào thành phần khoáng hoá và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do vậy
nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất
khống. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vơi thì nước thường có độ cứng
và độ kiềm hydrocacbonat khá cao. Ngồi ra đặc trưng chung của nước ngầm là:
 Độ đục thấp.
 Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định.
 Khơng có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S, …
 Chứa nhiều khống chất hồ tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo…
 Không có hiện diện của vi sinh vật.
Nước ngầm ít chịu tác động của con người hơn so với nước mặt do đó nước
ngầm thường có chất lượng tốt hơn. Thành phần đáng quan tâm của nước ngầm là
sự có mặt của các chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, các quá trình

22



Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
phong hóa và sinh hóa trong khu vực. Những vùng có nhiều chất bẩn, điều kiện
phong hóa tốt và lượng mưa lớn thì nước ngầm dễ bị ơ nhiễm bởi các khống chất
hịa tan và các chất hữu cơ.
Trong nước ngầm hầu như khơng có các hạt keo hay các hạt lơ lửng, các chỉ
tiêu vi sinh cũng tốt hơn so với nước mặt. Ngồi ra nước ngầm khơng chứa rong tảo
là những nguồn rất dễ gây ô nhiễm nước.
Bảng 2.2 - Các đặc tính của nước mặt và nước ngầm

Đặc tính
Nhiệt độ
Chất khống hịa tan
2+

Fe và Mn

2+

Khí CO2 hòa tan
NH4+
SiO2
Nitrat
Vi sinh vật

Nước mặt
Thay đổi theo mùa
Thay đổi theo chất lượng


Nước ngầm
Tương đối ổn định
Ít thay đổi, cao hơn so với

đất, lượng mưa
Rất thấp (trừ dưới đáy hồ)
Thường rất thấp hoặc khơng

nước mặt ở cùng một vùng
Thường xun có


Xuất hiện ở những vùng
nước nhiễm bẩn
Thường có ở nồng độ trung
bình

Nồng độ cao
Thường xun có mặt
Thường có ở nồng độ cao
Thường có ở nồng độ cao

Thường thấp
Vi trùng (nhiều loại gây

do sự phân hủy hóa học
Các vi khuẩn do sắt gây ra

bệnh), virus các loại và tảo
thường xuất hiện

( Nguồn: Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh họat và cơng nghiệp-Trịnh Xn Lai)
Bản chất địa chất có ảnh hưởng lớn đến thành phần hóa học của nước ngầm,
nước ln tiếp xúc với đất trong trạng thái bị giữ lại hay lưu thơng trong đất, nó tạo
nên sự cân bằng giữa thành phần của nước và đất.
Nước chảy dưới lớp đất cát hay granite là axit và ít muối khống. Nước chảy
trong đất chứa canxi là hydrocacbonat canxi.

23


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
Tại những khu vực được bảo vệ tốt, ít có nguồn thải nhiễm bẩn, nước ngầm
nói chung được đảm bảo về mặt vệ sinh và có chất lượng khá ổn định. Người ta chia
nước ngầm ra hai loại khác nhau:
 Nước ngầm hiếu khí (có oxy): thơng thường loại này có chất lượng tốt, có
trường hợp loại này khơng cần xử lý mà có thể cấp trực tiếp cho người tiêu dùng.
Trong nước có oxy sẽ khơng có các chất khử như H2S, CH4, NH4…
 Nước ngầm yếm khí (khơng có oxy): trong q trình nước thấm qua đất đá
oxy bị tiêu thụ, lượng oxy hòa tan tiêu thụ hết, các chất hòa tan như Fe 2+, Mn2+ sẽ
được tạo thành.
Nước ngầm có thể chứa Ca2+ với nồng độ cao cùng với sự có mặt của ion Mg 2+
sẽ tạo nên độ cứng cho nước. Ngoài ra trong nước còn chứa các ion như Na 2+, Fe2+,
Mn2+, NH4+, HCO3-, SO42-, Cl-,…
Đặc tính chung về thành phần, tính chất nước ngầm là nước có độ đục thấp,
nhiệt độ, tính chất ít thay đổi và khơng có oxy hịa tan. Các lớp nước trong mơi
trường khép kín là chủ yếu, thành phần nước có thể thay đổi đột ngột với sự thay
đổi độ đục và ô nhiễm khác nhau. Những thay đổi này liên quan đến sự thay đổi của
lưu lượng của lớp nước sinh ra do nước mưa. Ngoài ra một tính chất của nước ngầm
là thường khơng có mặt của vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh.


2.2.3

Nước mưa

Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng khơng hồn tồn tinh
khiết bởi vì nước mưa có thể bị ô nhiễm bởi khí, bụi, và thậm chí cả vi khuẩn có
trong khơng khí. Khi rơi xuống, nước mưa tiếp tục bị ô nhiễm do tiếp xúc với các
vật thể khác nhau. Hơi nước gặp khơng khí chứa nhiều khí oxit nitơ hay oxit lưu
huỳnh sẽ tạo nên các trận mưa axit. Hệ thống thu gom nước mưa dùng cho mục
đích sinh hoạt gồm hệ thống mái, máng thu gom dẫn về bể chứa. Nước mưa có thể
dự trữ trong các bể chứa có mái che để dùng quanh năm.

2.3

CÁC CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC CẤP
2.3.1

Chỉ tiêu vật lý

24


Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm
2.3.1.1 Nhiệt độ (0C, 0K)
Nhiệt độ của nguồn nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường
và khí hậu. Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình xử lí nước. Sự
thay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn
nước mặt dao động rất lớn (từ 4  400C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn

nước. Nước ngầm có nhiệt độ tương đối ổn định (từ 17  270C).

2.3.1.2 Hàm lượng cặn không tan (mg/L)
Được xác định bằng cách lọc một đơn vị thể tích nước nguồn qua giấy lọc, rồi
đem sấy khơ ở nhiệt độ (105  1100C). Hàm lượng cặn của nước ngầm thường nhỏ
(30  50 mg/l), chủ yếu do các hạt mịn trong nước gây ra. Hàm lượng cặn của nước
sông dao động rất lớn (20  5.000 mg/l), có khi lên tới (30.000 mg/l). Cùng một
nguồn nước, hàm lượng cặn dao động theo mùa, mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn. Cặn có
trong nước sơng là do các hạt sét, cát, bùn bị dịng nước xói rửa mang theo và các
chất hữu cơ nguồn gốc động thực vật mục nát hoà tan trong nước. Hàm lượng cặn là
một trong những chỉ tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lí đối với các nguồn nước
mặt. Hàm lượng cặn của nước nguồn càng cao thì việc xử lí càng tốn kém và phức
tạp.

2.3.1.3 Độ màu (Pt - Co)
Được xác định theo phương pháp so sánh với thang màu coban. Độ màu của
nước bị gây bởi các hợp chất hữu cơ, các hợp chất keo sắt, nước thải công nghiệp
hoặc do sự phát triển của rong, rêu, tảo. Thường nước hồ, ao có độ màu cao.

2.3.1.4 Mùi vị
Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khống hoà tan, các
hợp chất hữu cơ và vi trùng, nước thải cơng nghiệp chảy vào, các hố chất hồ
tan…
Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi phenol,
… Vị mặn, vị chua, vị chát, vị đắng, …

25



×