Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Logistics Tiểu luận Hạt điều nhân xuất khẩu sang Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.71 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

QUẢN TRỊ LOGISTICS
Đề tài:
“HẠT DIỀU NHÂN XUẤT KHẨU SANG THỊ
TRƯỜNG MỸ”

Giảng viên: ThS. Ngơ Thị Hải Xn
Lớp: LT22-FT003
Nhóm: 01


MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG............................................................................................1
1. Sản Phẩm..................................................................................................................1
2. Thị trường xuất khẩu (Export market)......................................................................4
3. Đối thủ cạnh tranh xuất khẩu....................................................................................5
II. THUẬN LỢI CỦA SẢN PHẨM SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM KHI XUẤT
KHẨU SANG NƯỚC MỸ..........................................................................................8
1. Các điều kiện thuận lợi dành cho doanh nghiệp Việt Nam........................................8
1.1. Tiêu chuẩn của nước Mỹ........................................................................................8
1.2. Doanh nghiệp.........................................................................................................9
1.3. Điều kiện tự nhiên................................................................................................11
2. Những khó khăn trong sản xuất điều.......................................................................13
III. KẾT LUẬN.........................................................................................................14

Nhóm 01 - Logistics



2


HẠT DIỀU NHÂN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Sản Phẩm
Hạt điều nhân







Loại 1: Nhân Nguyên trắng : WW240; WW320; WW450
Loại 2: Nhân Nguyên vàng : SW320
Loại 3: Nhân Nám đậm và nám nhạt : LBW320; DW
Loại 4: Các loại nhân bể : WB; WS; LP; SP; BB
Loại 5: Các loại nhân khác: SK1; SK2; DWT; DW2; DW3; DW; vỏ lụa…
EXPORTED CASHEW KERNELS IN 2017
HS CODE: 08013200

Số lượng, kim ngạch và giá xuất khẩu
Nhóm 01 - Logistics

Trang 3


(Export volume, turnover and price).


(*) Kế hoạch SX KD năm 2017 của VINACAS (điều chỉnh tháng 7/ 2017).

Giá WW320 xuất khẩu bình qn (FOB)
Nhóm 01 - Logistics

Trang 4


(WW320 export price / FOB)

2. Thị trường xuất khẩu (Export market)
Nhóm 01 - Logistics

Trang 5


Mỹ (USA)

3. Đối thủ cạnh tranh xuất khẩu Trung Quốc (China)
Nhóm 01 - Logistics

Trang 6


Thị trường EU và các nước khác

Giá xuất khẩu bình quân vào các thị trường (Average export price).
Nhóm 01 - Logistics


Trang 7


Xếp hạng thị trường (Export market rankings)

Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu (Top exporters)

Nhóm 01 - Logistics

Trang 8


II. THUẬN LỢI CỦA SẢN PHẨM SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM KHI XUẤT
KHẨU SANG NƯỚC MỸ
Nhóm 01 - Logistics

Trang 9


1. Các điều kiện thuận lợi dành cho doanh nghiệp Việt Nam:
1.1. Tiêu chuẩn của nước Mỹ
Hằng năm cả thế giới có khoảng 2,8 - 2,9 triệu tấn hạt điều thì chỉ riêng VN đã chế
biến 1,3 triệu tấn (khoảng 40%), tương đương với Ấn Độ.
Năm 2014, trong số 170.000 tấn nhân điều mà Mỹ nhập khẩu, VN đã cung cấp
khoảng 80.000 tấn (gần một nửa). Dù so với hai đối thủ chính là Ấn Độ và Brazil ,
nhân điều VN vào Mỹ đang phải chịu thuế 5% (hạt điều hai nước trên không phải chịu
thuế) cho thấy khách hàng và người tiêu dùng Mỹ đang rất quan tâm tới hạt điều của
VN.
Ngay chính tại các hội nghị xúc tiến thương mại tổ chức trong chuyến đi vừa qua, các
đối tác Mỹ cũng cho biết họ đánh giá rất cao chất lượng nhân điều VN xuất khẩu vào

Mỹ.
Cả AFI và FDA đều ghi nhận nỗ lực của ngành điều VN trong cải thiện chất lượng vì
những năm gần đây, chất lượng nhân điều VN xuất khẩu vào Mỹ năm sau tốt hơn năm
trước.
Hiện giá hạt hạnh nhân ở Mỹ rất cao so với các năm trước nên người tiêu dùng Mỹ
đang tích cực chuyển qua ăn hạt điều. Đây là một cơ hội thuận lợi để VN tăng cường
xuất khẩu vào Mỹ.
Khác với Ấn Độ, hạt điều ở VN được chế biến chủ yếu bằng máy trong khi Ấn Độ vẫn
làm thủ cơng nhiều cơng đoạn. Do đó, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng
sản phẩm nhân điều của VN được đảm bảo ngày một tốt hơn.
Một cơ hội lớn của ngành điều VN trong thời gian tới đó là TPP. Khi hiệp định này
được ký kết thì mức thuế mà hạt điều VN vào Mỹ sẽ khơng cịn, do đó hạt điều VN sẽ
cạnh tranh công bằng hơn với hạt điều của Ấn Độ và Brazil.
1.2. Doanh nghiệp
Nhóm 01 - Logistics

Trang 10


THỊ TRƯỜNG ĐIỀU NHÂN XUẤT KHẨU VIETNAM’S CASHEW KERNEL
EXPORT MARKET
THÁNG 6/ JUNE 2017
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

THỊ TRƯỜNG
XK EXPORT
United States of America

LƯỢNG/
VOLUME
12,471.96

TRỊ GIÁ/
VALUE
130,857,315.69


THỊ PHẦN
SHARE (%)
34.74%

Netherlands

5,380.92

55,892,687.71

14.99%

China

3,613.55

36,394,516.26

10.07%

United Kingdom

1,815.16

18,409,167.04

5.06%

Singapore


1,619.12

18,143,235.44

4.51%

Australia

1,212.21

12,112,648.22

3.38%

Thailand

959.36

10,194,424.26

2.67%

Germany

986.64

10,042,969.12

2.75%


Canada

829.97

8,645,175.30

2.31%

Russian Federation

750.35

7,805,705.81

2.09%

Unknown

660.77

6,661,682.40

1.84%

Israel

412.19

4,635,736.73


1.15%

Italy

602.38

4,611,969.40

1.68%

India

458.09

4,117,657.89

1.28%

Spain

299.78

3,309,037.35

0.84%

Lithuania

268.99


2,969,786.73

0.75%

Lebanon

241.67

2,668,260.35

0.67%

Jordan

249.32

2,654,024.57

0.69%

New Zealand

254.80

2,537,662.00

0.71%

Turkey


242.02

2,437,711.52

0.67%

Belgium

223.28

2,403,430.01

0.62%

Taiwan

181.51

1,912,394.93

0.51%

France

167.22

1,898,889.00

0.47%


Sweden

150.60

1,576,870.53

0.42%

Nhóm 01 - Logistics

Trang 11


25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.

42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.

Japan

150.86

1,542,976.39

0.42%

United Arab Emirates

202.00

1,381,529.10

0.56%

Iran (Islamic Rep.)


138.44

1,319,364.00

0.39%

HongKong

111.82

1,302,573.92

0.31%

Korea (Republic)

95.46

1,046,995.20

0.27%

Latvia

94.45

1,008,249.54

0.26%


Brazil

111.14

885,232.16

0.31%

South Africa

80.51

775,137.50

0.22%

Malaysia

80.38

681,465.00

0.22%

Denmark

63.50

672,348.71


0.18%

Norway

48.76

532,656.50

0.14%

Dominican Republic

48.54

529,980.00

0.14%

Egypt

48.89

491,175.00

0.14%

Saudi Arabia

72.00


469,047.32

0.20%

Poland

31.75

380,250.50

0.09%

Iraq

30.00

366,000.00

0.08%

Estonia

47.63

355,950.00

0.13%

Venezuela


31.75

351,225.00

0.09%

portugal

31.57

340,697.00

0.09%

Philippines

31.04

308,781.22

0.09%

Hungary

31.75

299,250.00

0.09%


Finland

24.86

261,338.92

0.07%

Bangladesh

27.00

260,442.00

0.08%

Bahrain

20.00

213,460.00

0.06%

Papua New Guinea

29.25

211,966.03


0.08%

Cyprus

15.00

183,900.00

0.04%

Costa Rica

15.88

178,500.00

0.04%

Croatia (Hrvatska)

15.88

169,873.20

0.04%

Bulgaria

15.88


164,500.00

0.04%

Nhóm 01 - Logistics

Trang 12


54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.

Chile

15.88

120,750.00

0.04%

Indonesia


15.88

120,050.00

0.04%

Guatemala

15.24

116,408.00

0.04%

Nigeria

10.00

101,300.00

0.03%

Argentina

15.88

98,034.30

0.04%


Ukraine

15.88

96,100.00

0.04%

Trinidad & Tobago

6.00

72,000.00

0.02%

Sri Lanka

5.99

35,310.00

0.02%

Mauritius

1.68

18,125.86


0.00%

Tổng cộng/ Total

35,900.27

370,355,900.6
4

100.00
%

1.3. Điều kiện tự nhiên:
Điều là cây công nghiệp quan trọng ở Việt Nam, năm 2012 diện tích điều cả nước
khoảng 362,6 ngàn ha, diện tích thu hoạch là 330,3 ha với tổng sản lượng 289,9 ngàn
tấn hạt điều nguyên liệu (Niên giám thống kê, 2013). Kim ngạch xuất khẩu nhân điều
năm 2012 của Việt Nam đạt trên 1,75 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay. (Vinacas,
2013), trong đó có khoảng 50% sản lượng xuất khẩu là nguồn điều thô nhập nội từ các
nước châu Phi, Lào và Campuchia. Năng suất điều bình quân của Việt Nam từ 1,07
tấn/ha (năm 2007) nay đã giảm xuống 0,91 tấn/ha.
Ở Việt Nam, cây điều được trồng từ Quảng Trị trở vào các tỉnh phía Nam. Điều sinh
trưởng và phát triển từ vĩ độ 25o Bắc đến 25o Nam, độ cao so với mực nước biển
thích hợp nhất là dưới 600m, nhiệt độ trung bình thích hợp là 27Oc, lượng mưa từ
1000mm-2000mm. có thể chia ra ba vùng trồng điều chính với điều kiện sinh thái và
sản xuất tương đối khác nhau:
- Vùng Ðông Nam Bộ với đặc điểm khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp nhất cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây điều.

Nhóm 01 - Logistics


Trang 13


- Vùng Tây Nguyên thường có nhiệt độ thấp vào thời kỳ cây điều ra hoa đậu quả, hay
bị hạn hán.
- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ thường có mưa rét vào thời kỳ ra hoa đậu quả, hạn
hán bất thường và đất xấu.
Bảng 2.3 Diễn biến diện tích điều trồng mới từ 2006 - 2011

2. Những khó khăn trong sản xuất điều
Những khó khăn trong sản xuất điều là: thiếu cơ chế chính sách để hỗ trợ khuyến
khích nơng dân sản xuất điều thâm canh, nông dân thiếu hiểu biết kỹ thuật, Giá hạt
điều thấp, không ổn định, thiếu vốn, thiếu thơng tin thị trường và khó khăn khách
quan là sự biến đổi thời tiết bất thuận và sâu bệnh.
Nhóm 01 - Logistics

Trang 14


Khảo sát bằng phát phiếu tại nông hộ về 10 khó khăn trong sản xuất điều cho thấy: Tỷ
lệ số hộ có khó khăn nhiều nhất là: Giá hạt điều thấp, khơng ổn định (82%), thiếu cơ
chế chính sách thực sự khuyến khích sản xuất điều thâm canh (56,39%), thiếu hiểu
biết kỹ thuật: (68,52%), thiếu vốn (58,55%), thiếu thông tin thị trường đáng tin cậy
(71,43%). Các khó khăn chủ quan khác giao động từ: 23,57 – 35,0% số hộ gặp phải.
Riêng 2 khó khăn khách quan là thời tiết bất thuận và sâu bệnh cũng có đến 65,0 –
80,0% số hộ trồng điều gặp phải. Thông qua kết quả khảo sát cho thấy vai trò Nhà
nước và Nhà khoa học cần phải hoạt động tích cực hơn nữa.
Cây điều có tính thích nghi rộng, sức chịu hạn và sâu bệnh khá cao; song trên thực tế
đây là 2 vấn đề ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt điều, thậm chí là gây mất
mùa, sâu bệnh hại điều (bọ xít muỗi, thán thư và bệnh sinh lý là thiếu dinh dưỡng ở

điều đã đến phải mức báo động, rất cần có giải pháp phịng trừ hữu hiệu.
Mặc dù hiện nay Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu nhân điều đứng đầu trên thế
giới tuy nhiên chất lượng hạt điều Việt Nam chưa cao. Kích cỡ hạt nhỏ, bình qn 200
hạt/kg do đó tốn cơng chế biến và nhân thu được nhỏ, có giá thấp. Bên cạnh đó, tỷ lệ
nhân thu hồi thấp (25% nhân). Hạt không đồng đều về kích cỡ và hình dạng nên khó
áp dụng cơ giới hóa vào q trình chế biến hạt điều trong khi nhu cầu lao động cao là
một nhược điểm lớn của việc phát triển sản xuất chế biến điều hiện nay. Trong tập
đồn các dịng điều có triển vọng đã được chọn lọc trong thời gian qua có một số
giống có chất lượng hạt vượt trội tỷ lệ nhân thu hồi cao 30-33% và kích cỡ hạt lớn
120-140 hạt/kg. Đây là nguồn vật liệu di truyền quan trọng làm cơ sở cho việc nghiên
cứu nâng cao chất lượng hạt điều.

III. KẾT LUẬN
Vấn đề cần quan tâm là chúng ta cần phải có những giải pháp đột phá để góp phần gia
tăng chất lượng và sản lượng nguyên liệu điều thô trong nước vì một số mặt hàng xuất
khẩu nếu nguyên liệu xuất xứ trong nước sản xuất sẽ được hưởng đầy đủ các chính
sách ưu đãi của khối, đặc biệt về thuế xuất, thuế nhập khẩu (0%). Được biết hiện nay
Nhóm 01 - Logistics

Trang 15


nguyên liệu điều thô phục vụ chế biến XK của Việt Nam mới chỉ đáp ứng được
khoảng 50% công suất chế biến.
Đối với ngành điều, việc tham gia TPP như vậy đối với các doanh nghiệp là chỉ có lợi,
khơng có hại. Tuy nhiên đối với những ngành hàng nơng sản, thực phẩm khác mà thị
trường trong nước tiêu thụ lớn, năng lực cạnh tranh của Việt Nam còn thấp (thịt,
sữa,...) thì gia nhập TPP, các doanh nghiệp cũng cần thời gian để thích ứng, những
biện pháp tự vệ cũng nên được xem xét và áp dụng nhưng phải tuân thủ theo đúng luật
pháp quốc tế và phải hết sức chuyên nghiệp trên cơ sở là đề nghị của doanh nghiệp và

các tổ chức ngành hàng, Hiệp hội. Vì vậy, vai trò của các tổ chức xã hội nghề nghiệp
cần phải được nâng tầm. Hội phải có những cán bộ, luật sư thực sự am hiểu về lĩnh
vực chuyên môn, các luật thương mại quốc tế và TPP. Về lâu dài, Nhà nước cần quan
tâm đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và Hiệp hội. Đối với
doanh nghiệp là hỗ trợ tín dụng - thuế - đất và công nghệ. Đối với Hiệp hội chỉ cần tạo
mọi điều kiện thuận lợi để Hiệp hội phát triển và hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực
cho các Hiệp hội, các chương trình XTTM,... Nếu như vậy Hiệp hội chắc chắn sẽ là
“cánh tay nối dài” hỗ trợ tốt cho Nhà nước khi tham gia TPP.

Nhóm 01 - Logistics

Trang 16



×