Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phát triển kinh tế Hàng hóa nhiều thành phần là đường chiến lược nhất quan trọng suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.96 KB, 13 trang )

Lời nói đầu
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, Đảng và Nhà nớc ta cần có
nhiều chủ trơng đờng lối để phát triển kinh tế quốc dân. Trong đó việc phát
triển nền kinh tế hàng hoá là nhiệm vụ cơ bản nhất. Nớc ta là một nớc nông
nghiệp lạc hậu, kinh tế đi lên chủ yếu là s¶n xuÊt nhá, tù cung tù cÊp. ë mét
sè vïng núi còn mang đậm dấu ấn của nền kinh tế tự nhiên lại trải qua nhiều
năm chiến tranh, nền kinh tế nớc ta không thể vơn dậy nổi một cách vững
Chắc, hàng hoá sản xuất ra không đủ phục vụ cho ngời tiêu dùng. Hơn thế
nữa kinh tế hàng hoá ở nớc ta lại có một thời gian dài hoạt ®éng theo c¬ chÕ
cđa nỊn kinh tÕ tËp chung chØ huy. Do vậy, việc xây dựng một quan hệ sản
xuất mới tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển nhằm thúc đẩy nền
kinh tế hàng hoá phát triển là việc làm tốt quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà héi.
NhËn thùc míi vỊ chđ nghÜa x· héi ®· cho ta kết luận rằng: Nền kinh
tế quá độ lần chủ nghĩa xà hội là nền kinh tế hàng hoá, thị trờng.
Nớc ta từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xà hội, mà xây dựng chủ nghĩa
xà hội xét về mặt kinh tế cũng phải xây dựng nền sản xuất ớn của xà hội chủ
nghĩa. Mà xây dựng nền sản xuất lớn xà hội chủ nghĩa thì không thể không
phát triển nền kinh tế hàng hoá.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta cũng thể hiện
quyết tâm phải chuyển nền kinh tế còn nhiều tính tự cung, tự cấp sang nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sản xuất phải gắn liền với thị trờng.
Xuất phát tõ sù nhËn thøc râ vỊ tÇm quan träng cđa việc phát triển
kinh tế hàng hoá ở Việt Nam đà khiến em chọn đề tài: "Phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần là đờng chiến lợc nhất quan trọng suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở ViÖt Nam".

1


Mục đích của bài này là tìm hiểu thể nào là nền kinh tế hàng hoá, tính


tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần và lợi ích của tồn tại
nền kinh tế nhiều thành phần.

2


Nội dung
Qua đó chỉ rõ Đảng ta khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần là đờng lối chiến lợc nhất quan trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội ở nớc ta.
Bằng những hiểu biết thực tế và kiến thức đà học, em hy vọng rằng
bài viết này sẽ mô tả đợc phần nào nền kinh tế hàng hoá hiện nay ở Việt Nam
để từ dó có những giải pháp thích hợp cho sự phát triển tiếp theo.
Khi nghiên cứu nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ
quá độ ta phải hiểu những đặc điểm của thời kỳ quá độ, nh thế nào. Đặc điểm
của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ, qua đó chúng ta mới tìm hiểu đợc
những khái niệm thành phần kinh tế.
Đặc điểm của thời kỳ quá độ là những nhân tố của xà hội mới và
những tàn tích của xà hội cũ tồn tại đan xen và đấu tranh với nhau trên mọi
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng.
Đặc điểm kinh tế có đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ quá độ xét về
mặt kinh tế là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ thì
nền kinh tế cũng có tính chất quá độ nó đang còn là sự đan xen giữa các
thành phần kinh tế mới đợc hình thành.
Nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ là xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xà hội, xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xà hội
chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, con ngời mới, xà hội chủ nghĩa.
Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ
kinh tế dựa trên cơ sở hữu chất định về t liệu sản xuất.
Xét về mặt quy luật trong mỗi chế độ xà hội, phù hợp với tính chất và

trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, có một chế độ sở hữu tơng ứng về t
liệu sản xuất do đó có một cơ cấu thành phần kinh tế thích hợp. Chế độ sở
3


hữu về t liệu sản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh sự thống nhất biện
chứng giữa sở hữu với t cách là điều kiện của sản xuất với quá trình sở hữu đợc thực hiện về mặt kinh tế trong quá trình sản xuất kinh tế, chính trị rất coi
trọng khía cạnh thứ hai của phạm trù kinh tế này.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, chế độ sở hữu về t liệu sản
xuất bao gồm các hình thức sở hữu khác nhua. Tơng ứng với mỗi hình thức
sở hữu là một thành phần kinh tế thích ứng với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất nhất định và chịu sự chi phối của quy luật kinh tế nhất
định.
Từ chế độ sở hữu về t liệu sản xuất, có thể hiểu cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội là tổng thể các thành
phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trờng hợp tác và cạnh tranh. Tơng ứng
với mỗi thành phần kinh tế có loại hình sản xuất với quy mô và trình độ công
nghệ nhất định.
Sự tồn tại khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đặc trng
kinh tế mang tính phổ biến ở các nớc và ở nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội, ở mỗi nớc trong từng chặng đờng của thời kỳ quá độ có chiến
lợc cơ cấu thành phần tơng ứng.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một tất yếu khách
quan mà còn đem lại nhiều lợi ích to lớn vì.
Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, có nghĩa là tồn tại nhiều hình
thức quan hệ sản xuất nên phù hợp với thực trạng thấp kém và không đồng
đều của lực lợng sản xuất, sự phù hợp này, lại có tác dụng tăng năng suất lao
động tăng trởng kinh tế tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế trong thành
phần kinh tế.
Góp phần khôi phục cơ sở kinh tế cho sự tồn tại và phát triển kinh tế

hàng hoá mà trớc đây do nôn nóng, đà xoá bỏ nó một cách không tù gi¸c, sai

4


lầm này xét về mặt thực chất là xoá bỏ đi quyền tự do kinh doanh và quyền
dân chủ kinh tế của nhân dân trong khuôn khổ pháp luật.
Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của
các thành phần kinh tế trong nớc tạo điều kiện khai thác sức mạnh vốn khoa
học công nghệ mới trên thế giới.
Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, trong
đó có hình thức kinh tế t bản Nhà nớc, nh những cấu nối. Trạm trung gian
cần thiết để đa nớc ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua chế độ t
bản chủ nghĩa.
Sự phát triển trên cho thấy sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là
tất yếu kinh tế khách quan và có nhiều lợi ích to lớn trong thời kỳ quá độ. Nó
vừa phù hợp với thực tiền về trình độ xà hội hoá của lực lợng sản xuất ở nớc
ta, vừa phù hợp với lý luận của Lê - nin về đặc điểm kinh tế nhiều thành phần
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội.
ở các nớc kém phát triển lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa nh nớc ta, đặc trng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vận động theo tỷ lệ
nghịch với trình độ xà hội hoá của sản xuất. ở nớc này, số lợng thành phần
kinh tế sẽ nhiều hơn và thời gian cải biến, chuyển hoá diễn ra dài hơn so với
những nớc đi từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xà hội. Đảng ta khẳng định
rằng: "chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có
tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xà hội và thể hiện tinh thần dân
chủ về kinh tế, bảo đảm cho mọi ngời tự do làm ăn theo pháp luật".
Trong điều kiện đất nớc ta hiện nay đòi hỏi phải quan tâm tổ chức, sắp
xếp lại lao động một cách phù hợp đi đôi với đầu t cải tiến công cụ sản xuất,
công nghiệp hoá hiện đại hoá. Vấn đề trên đợc quan tâm hàng đầu vì xuất

phát từ lý luận và thực tiễn của níc ta.

5


Níc ta tõ mét níc víi nỊn kinh tÕ hµng hoá kém phát triển, măng nặng
tính tự cấp, tự túc, có kết cấu ba tầng vật chất và xà hội thấp kém trình độ cơ
sở vật chất và công nghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu, không có khả năng
cạnh tranh, hầu nh không có đội ngũ nhà doanh nghiệp có tầm cỡ thu nhập
của ngời làm cong ăn lơng và nông dân thấp kém, sức mua hàng hoá của xÃ
hội và dân c thấp nên nhu cầu tăng chậm dung lợng thị trờng trong nớc còn
hạn chế.
Nớc ta đang trên đà chuyển sang nền kinh tế hàng hoá phát triển từ
thấp đến cao với mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc đề ra là nâng cao đời
sống nhân dân bằng cách tạo ra nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát
triển và vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Đồng thời
vấn đề chất lợng và đầu ra phù hợp với thị trờng trong nớc và quốc tế bằng
cách: Đẩy mạnh phân công lao động và hợp tác lao động trên phạm vi cả nớc,
đồng thời ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào quá trình sản xuất, tạo
điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển trên tinh thần đổi mới cơ chế
quản lý, có nh vậy, mới khắc phục đợc sự tụt hậu so với các nớc trên thế giới.
Mặt khác, điều quan trọng trớc tiên để đất nớc ta thực hiện công nghiệp hoá
- hiện đại hoá là phát triển kinh tế nhiều thành phần đó là định hớng tốt đẹp
của Đảng cộng sản Việt Nam nguyện vọng cao cả của nhân dân lao động.
Tuy nhiên, trên con đờng thực hiện mục tiêu đó, Đảng và Nhà nớc ta vẫn gặp
nhiều khó khăn, thử thách kể vả về mặt chủ quan lẫn khách quan. Để khắc
phục những khó khăn đó, sau khi kết thúc chiến tranh Đảng và nhân dân ta
đà bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế xà hội. Song
vì sự nóngvội chủ quan và kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên Đảng và Nhà
nớc ta đà thực hiện cơ chế kinh tế với kế hoạch áp đặt, máy móc làm cho nền

kinh tế non trẻ của nớc ta ngày càng rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng
hơn. Trớc tình hình kinh tế xà hội đó Đại hội VI của Đảng đà đề ra công
cuộc đổi mới, trớc hết là đổi mới t duy, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết, quản lý của Nhà nớc, công nhận, sự điều tiết tất yếu kh¸ch quan cđa c¸c quy lt kinh tÕ trong
6


cơ chế thị trờng và nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc.
Đại hội lần thứ VI của Đảng là một bớc ngoặt lịch sử, tạo điều kiện cho sự
phát triển kinh tế của nớc ta, thực hiện đờng lối, của Đảng cộng sản Việt
Nam. "Kinh tế của nớc ta trải qua quá trình chuyển đổi từ cơ chế quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự tham gia quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ
nghĩa đang trở thành cơ chế vận hành của nền kinh tế" (Trích Nghị quyết
Đại hội Đảng lần thứ VI).
Nếu nh những năm trớc ®©y níc ta víi nỊn kinh tÕ tËp trung quan liêu
bao cấp, kìm hÃm các nhân tố tích cực, hạn chế sáng tạo trong lao động, trình
độ nhận thức thấp kém cha đầu t vào khoa học công nghệ. Trớc tình hình
kinh tế đất nớc nh vậy Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đà nghiêm khắc
kiểm điểm công tác lÃnh đạo của Đảng, chỉ ra và phân tích những sai lầm.
Đồng thời trên cơ sở vận dụng t tởng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào
tình hình thực tế của nớc ta, từ thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xà hội còn tồn
tại các thành phần kinh tế, chủ yếu nh kinh tế xà hội chủ nghĩa, kinh tế t bản
Nhà nớc và một số thành phần kinh tế khác.
Tại Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đà xác định bảy thành phần
kinh tế chủ yếu nhng ở vị trí, thứ bậc khác nhau. Nh vậy từ Đại hội VI, đến
Đại hội VII là một quá trình phát triển nhận thức của Đảng ta, thừa nhận sự
tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có nh vậy mới tạo ra cơ sở
vật chất cho xà hội, có nhiều việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cải
thiện đời sống, ®ång thêi më réng quan hƯ qc tÕ ®a d¹ng hoá, đa phơng

hoá. Cũng tại Đại hội VIII Đảng ta đà nhận định: "Cơ hội phát triển chính
nằm trong nội tại đất nớc chứ không phải ở bên ngoài". Cần có chính sách
phù hợp, bù đắcp xứng đáng với sức lao ®éng cđa ngêi lao ®éng hao phÝ, tõ
®ã míi có điều kiện để tái sản xuất sức lao động.

7


Từ những cơ sở lý luận trên, bằng các phạm trù, khái niệm về sản xuất
hàng hoá, thuộc tính của hàng hoá và những nhân tố ảnh hởng tới nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần. Mặt khác với sự phân tích quy luật của giá trị và
những nhân tố ảnh hởng đến giá trị nó còn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với
các cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện khuyến khích sự phát triển của
các thành phần kinh tế. Sau 10 năm thực hiện kinh tế mở cửa, tại Đại hội lần
thứ VIII, Đảng ta đà ghi nhận những thành tựu đạt đợc trong mới năm qua và
đánh dấu bớc ngoặc phát triển của nền kinh tế nớc ta trong năm năm là về
nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm GDP đạt 8,2% bắt đầu có tích luỹ từ
nội bộ nền kinh tế. Để đạt đợc những thành tựu đáng kể đó trớc hết nhờ vào
sự lÃnh đạo và chủ trơng đờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam đó là vận
dụng đúng quy luật kinh tế áp dụng vào nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cớ chế thị trờng dới sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc.
Nh đà phân tích cơ sở tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá, kinh
tế thị trờng là sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản
xuất quy định. Vì vậy để phát triển nền kinh tế thị trờng trớc hết phải đa dạng
hoá các hình thức sở hữu trong nền kinh tế. Đối với nớc ta, quá trình đa dạng
hoá đợc thể hiện bằng việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
nh Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII đà chỉ ra. Đó là
phát triển kinh tế Nhà nớc kinh tế hợp tác xÃ, kinh tế hàng hoá nhỏ, kinh tế t
nhân và kinh tế Nhà nớc.
- Thành phần kinh tế Nhà nớc dựa trên cơ sở sở hữu Nhà nớc, toàn dân

về t liệu sản xuất. Gồm các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc, phần vốn và tài
sản Nhà nớc góp vào các doanh nghiệp cổ phần các xí nghiệp liên doanh với
tỷ lệ khống chế chi phối.
Đặc điểm của thành phần kinh tế này là không chỉ dựa trên chế độ sở
hữu Nhà nớc, mà còn có các loại hình sở hữu khác nh vốn tích luỹ của tập thể
trong các doanh nghiệp, vốn cổ phần của tập thể hoặc cá nhân, liên doanh
8


với nớc ngoài. Thành phần này sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc xà hội
chủ nghĩa, lấy phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh là
chủ yếu.
Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành
phần, nó quy định xu hớng vận động phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.
Ngoài ra nó còn có tác động chi phối và định hớng của các thành phần kinh
tế khác.
Hiểu vai trò đó là cả hệ thống kinh tế Nhà nớc trong đó doanh nghiệp
Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, nó đi đầu về năng suất, chất lợng, hiệu quả
trong việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Ngoài ra, nó còn làm
mẫu cho các thành phần kinh tế khác, bằng nhiều hình thức kinh tế Nhà nớc
giúp đỡ dẫn dắt các thành phần kinh tế khác cũng phát triển theo định hớng
xà hội chủ nghĩa. Kinh tế Nhà nớc còn là công cụ có sức mạnh vật chất để
Nhà nớc điều tiết nền kinh tế theo định hớng x· héi chđ nghÜa. Cïng víi kinh
tÕ tËp thĨ dÇn dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế Nhà nớc là bộ phận chính trong sự phát triển kinh tế Nhà nớc
để có những giải pháp đúng phải đánh giá thực trạng các doanh nghiệp Nhà
nớc để đánh giá những mặt làm đợc và cha làm đợc để đa ra các giải pháp.
- Xác định rõ những ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, những vùng
trọng điểm để xây dựng và phát triển kinh tế những ngành tạo nhiều việc làm
cho xà hội.

- Đầu ta một cách hợp lý có hiệu quả cả về vốn khoa học công nghệ,
cán bộ cho những ngành, lĩnh vực, những vùng then chốt trọng điểm.
- Sắp xếp bố trí lại doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng khuyến khích tạo
điều kiện cho những doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động tốt có hiệu quả.
Chấn chỉnh lại những doanh nghiệp còn yếu kém, những doanh nghiệp nào

9


hoạt động không có hiệu quả xét thấy không cần thiết thì xoá bỏ theo đúng
luật phá sản doanh nghiệp.
- Tiếp tục cổ phần hoá mỗi phần doanh nghiệp Nhà nớc, nhằm thu hút
vốn và tạo ra những ông chủ thực sự.
- Tổng kết mô hình Tổng Công ty Nhà nớc trên cơ sở đó có phơng án
xây dựng tổng Công ty thành các tập đoàn kinh tế mạnh có sức cạnh tranh
cao thực sự là xơng sống cuả nền kinh tế.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, có sự phân định rõ ràng những doanh nghiệp nào là kinh tế thuần túy
doanh nghiệp nào là doanh nghiệp hoạt động công ích.
* Thành phần kinh tế tập thể: Là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở
hữu tập thể về t liệu sản xuất bao gồm các đơn vị kinh tế, do những ngời lao
động tự nguyện góp vốn, góp sức để sản xuất kinh doanh và đợc quản lý theo
nguyên tắc dân chủ bình đẳng cùng có lợi.
Kinh tế tập thể có vai trò hỗ trợ đắc lực cho kinh tế Nhà nớc về nguyên
liệu, thị trờng tiêu thụ.
Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao
trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc tự nguyện bình đẳng cùng có lợi ích và quản
lý dân chủ phân phối công bằng.
- Mở rộng các hình thức liên kết giữa hợp tác xà với các đơn vị thuộc
mọi thành phần kinh tế tạo ra sự gắn bó hữu cơ giữa các thành phần kinh tế
tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển.

- Nhà nớc tăng cờng quản lý, hớng dẫn giúp đỡ kinh tế, tập thể, hoạt
động có hiệu quả.

10


* Kinh tế cá thể tiểu chủ dựa trên hình thức các thể sở hữu về t liệu sản
xuất nó bao gồm những đơn vị kinh tế và những hoạt động sản xuất kinh
doanh dựa vào vốn, sức lao động của từng hộ cá thể là chủ yếu.
- Kinh tế cá thể tiểu chủ có vai trò là bộ phận đông đảo có tiềm năng
to lớn, có vị trí quan trọng lâu dài trong việc xây dựng sản xuất dịch vụ ơvj cả
đời sống và sản xuất của nhân dân, nó có điều kiện phát huy nhanh có hiệu
quả tiềm năng về vốn, sức lao động tay nghề của từng gia đình.
Kinh tế cá thể tiểu chủ có u điểm rất linh hoạt thích ứng nhanh với cơ
chế thị trờng. Tiết kiệm đợc xây dựng cơ sở hạ tầng, khả năng tạo việc làm
lớn. Thu hút đợc vốn của dân c vào sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó nó
cũng có nhợc điểm khả năng ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất kém ít có
khả năng tiếp cận thị trờng đầu t, và thị trờng quốc tế. Tỷ lệ thất thu thuế cao.
- Nhà nớc cần phải có những giải pháp có những chính sách giúp đỡ về
vốn để phát triển thành phần kinh tế này. Để cho các đơn vị kinh tế cá thể
tiểu chủ tự do mở rộng sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ hành lang pháp
luật. Nhà nớc cần hớng dẫn vận động kinh tế cá thể, tiểu chủ từng bớc đi vào
làm ăn tập thể trên nguyên tắc tự nguyện.
* Kinh tế t bản t nhân: dựa trên chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa
về t liệu sản xuất và quan hệ ngời bóc lột ngời nó bao gồm đơn vị kinh tế vốn
là do một hoặc nhiều nhà t bản đầu t.
- Kinh tế t bản t nhân có vai trò đáng kể trong việc phát triển lực lợng
sản xuất, xà hội hoá sản xuất, giải quyết việc làm cho ngời lao động.
- Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lý để
kinh tế t bản t nhân phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa, tạo môi trờng

đăng ký điều kiện thuận lợi.
- Khuyến khích kinh tế t bản t nhân đi vào con đờng kinh tế t bản Nhà
nớc bằng nhiều hình thøc kh¸c nhau.
11


- Sử dụng thành phần kinh tế này phải có sự kiểm soát điều tiết của
Nhà nớc để giảm bớt sự bóc lột ngời lao động và ngăn chặn việc làm ăn phi
pháp, gây hậu quả xấu cho xà hội.
* Kinh tế t bản Nhà nớc: dựa trên cơ sở đồng sở hữu về t liệu sản xuất
giữa Nhà nớc và nhà t bản trong và ngoài nớc.
Kinh tế t bản Nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc động viên tiềm
năng to lớn về vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý của các nhà t
bản, nó là hình thức kinh tế chung gian quá độ thích hợp nhất để chuyển nền
sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn xà hội chủ nghĩa.
* Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:
- Bao gồm những doanh nghiƯp s¶n xt kinh doanh cã vèn cđa ngêi
níc ngoài tham gia.
- Nó có vai trò quan trọng trong viƯc thu hót ngn vèn kü tht, kinh
nghiƯm, tỉ chøc, quản lý góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xà hội tạo
điều kiện để chúng ta tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế.
- Nhà nớc phải có một số giải pháp cho hai thành phần kinh tế t bản
Nhà nớc và thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Cải tạo môi trờng đầu t thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc
ngoài, nguồn vốn t bản trong nớc.
Sử dụng các thành phần kinh tế này cần có sự kiểm soát chặt chẽ của
Nhà nớc, hạn chế sự bóc lột đối với ngời lao động, ngăn chặn làm ăn phi
pháp.
Nâng cao trình độ, chuyên môn, chính trị, phẩm chất đạo đức cho cán
bộ phía Việt Nam có lập trờng vững vàng.

ở nớc ta, đẩy mạnh phân công lại lao động cũng đồng nghĩa với quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Trong bối cảnh thế
12


giới, quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta phải kết hợp chặt chẽ hai chiến lợc
công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu đồng thời thay thế dần nhập khẩu. Để
thực hiện chiến lợc này, cần phải phân công lại lao động để phát triển những
ngành, lĩnh vực mà đất nớc có lợi thế trong việc sản xuất thúc đẩy xuất khẩu
thông qua việc phát triển và xuất khẩu hàng hoá này cần tranh thủ nhập đợc
những công nghệ thích hợp để cải thiện trình độ công nghệ và kỹ thuật sản
xuất hiện nay. Điều đó cho phép vừa đa dạng hoá ngành nghề vừa từng bớc
đổi mới trình độ lao động trong nớc phù hợp với trình đoọ quốc tế.
Xuất phát từ đặc điểm của nớc ta, nền kinh tế hàng hoá không thể
thiếu một cơ cấu nhiều thành phần kinh tế. Tính chất nhiều thành phần này là
tập hợp của nhiều điều kiện và cũng là động lực thúc đẩy nền kinh tế hàng
hoá phát triển. Tác dụng tích cực của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
là rất rộng nh: huy động tối đa các tiềm năng và khả năng hiệu quả của nền
kinh tế, tạo ra sự đa dạng về quy mô và trình độ kỹ thuật ở nớc ta. Tạo điều
kiện thực hiện thuận lợi cho sự liên doanh liên kết với bên ngoài, giải quyết
việc làm cho ngời lao động.
Sau hơn 10 năm ®ỉi míi, cïng víi viƯc ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc khác,
việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đà đi vào thực tiễn góp
phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế trong bối cảnh tình hình quốc tế
không thuận lợi và tình hình trong nớc còn nhiều khó khăn, thực tiễn đà nhắc
nhở chúng ta thực hiện nhất quan chính sách kinh tế nhiều thành phần coi đó
là con đờng tất yếu quá độ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua giai đoạn phát triển t
bản chñ nghÜa.

13



Kết luận
Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta không nằm
ngoài mục tiêu của Đảng là phát triển kinh tế đất nớc. Thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đÃ
khẳng định: "Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bớc rất quan trọng của thời
kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Nhiệm vụ của toàn dân ta là tập trung mọi lực lợng, tranh thủ thời cơ, vợt
qua thử thách, đẩy nhanh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng
bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ
nghĩa. Phấn đấu đạt và vợt mức đề ra trong chiến lợc ổn định và phát triển
kinh tế xà hội đến năm 2000 tăng trởng kiểm tra nhanh, hiệu quả cao và
bền vững, đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xà hội, đảm bảo
quốc phòng an ninh, cải thiện đời sèng nh©n d©n, n©ng cao tÝch l néi bé
tõ nỊn kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào thể kỷ
sau" (Văn kiện Đại hội Đảng lần VIII, 1996, trang 20).
Ngày nay, đất nớc ta đà và đang tiến lên một cách vững chắc mặc dù
còn nhiều khó khăn cần vợt qua, nhng dới sự lÃnh đạo của Đảng, chúng ta hy
vọng trong tơng lai không xa bộ mặt đất nớc ta sẽ khởi sắc dân tộc ta sẽ
khẳng định đợc vị trí của mình trªn trêng quèc tÕ./.

14


Tài liệu tham khảo

1. Đề cơng bải giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin

3. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII
4. Nghị quyết Trung Ương 2 kho¸ VIII.

15



×