Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.94 KB, 17 trang )

Tiểu luận triết học
đặt vấn đề
Qua 15 năm đổi mới thực hiện Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời
kỳ quá độ lên CNXH và Chiến lợc ổn định đất nớc 10 năm ( 1991-2000) d-
ới sự lãnh đạo của Đảng, toàn Đảng và toàn dân ta đã vợt qua mọi khó
khăn, thử thách đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng.
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là nội dung cốt lõi của chính sách
đổi mới toàn diện nền kinh tế Việt nam đợc chính thức bắt đầu kể từ Đại
hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt nam (1986). Với mục tiêu hàng đầu là
giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên
ngoài cho công nghiệp hoá hiện đại hoá, nâng cao hiệu lực kinh tế xã hội.
Phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN phải là quá trình thực hiện
dân giàu, nớc mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ,
nhân ái, có văn hoá, có kỷ cơng xoá bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho
mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. ( Chiến lợc ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB sự thật, Hà Nội).
Đây là tiểu luận đầu tay của em nên chắc chắn không thể tránh khỏi
những sai sót em rất mong nhận đợc sự góp ý nhiệt tình của thầy giáo để
những lần sau em sẽ làm tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

1
Tiểu luận triết học
Nội dung
I. Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
1. Kinh tế thị trờng và những đặc trng của nó.
1.1 Thế nào là kinh tế thị trờng.
Về phơng diện kinh tế có thể khái quát rằng, lịch sử phát triển của sản
xuất và đới sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức
kinh tế thích ứng với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công


lao động xã hôị, hai thời đại kinh tế khác hẳn nhau về chất. Đó là: thời đại
kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp và thời đại kinh tế hàng hoá mà giai đoạn
cao của nó đợc gọi là kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng không phải là sản phẩm riêng, là đặc trng của chủ
nghĩa t bản. Đó là thành tựu chung của nền văn minh nhân loại, nó đã từng
tồn tại và phát triển qua những phơng thức sản xuất khác nhau. Kinh tế thị
trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, cũng đã trải qua giai
đoạn phát triển. Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hoá
giản đơn sang kinh tế thị trờng. Giai đoạn thứ hai là giai đoạn phát triển
kinh tế thị trờng tự do. Đặc trng quan trọng của giai đoạn này là sự phát
triển kinh tế diễn ra theo tinh thần tự do Nhà nớc không can thiệp vào hoạt
động kinh tế. Giai đoạn thứ ba là giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại. Đặc
trng của giai đoạn này là Nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng và mở
rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài. Sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh
tế thị trờng thông qua việc xây dựng các hình thức sở hữu Nhà nớc, các ch-
ơng trình khuyến khích đầu t và tiêu dùng, cùng với việc sử dụng các công
cụ kinh tế nh tài chính, tín dụng, tiền tệ, để điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ
mô. Sự phối hợp giữa Chính phủ và thị trờng trong một nền kinh tế hỗn hợp
nhằm bảo đảm sự phát triển có hiệu quả của những nớc có mức tăng trởng
kinh tế nhanh.
2
Tiểu luận triết học
Mặc dù sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá tự phát sẽ
hàng ngày, hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa t bản (nói theo cách nói của VI.Lê-
nin) và sự phát triển của kinh tế thị trờng trong lịch sử diễn ra đồng thời với
sự hình thành và phát triển cuả chủ nghĩa t bản, nhng tuyệt nhiên kinh tế thị
trờng không phải là một chế độ kinh tế - xã hội. Kinh tế thị trờng là hình
thức và phơng pháp vận hành kinh tế. Các quy luật của thị trờng chi phối
việc phân bổ các tài nguyên, quy định sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào
và sản xuất cho ai. Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành và phát triển

do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lợng sản xuất. Nó là ph-
ơng thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Sự cạnh tranh trong cơ chế thị
trờng theo quy luật giá trị đòi hỏi các chủ thể sản xuất kinh doanh không
ngừng đổi mới ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao
động, tiết kiệm chi phí, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Quá trình
hình thành và phát triển kinh tế thị trờng là quá trình mở rộng phân công
lao động xã hội phát triển khoa học công nghệ mới và ứng dụng chúng vào
thực tiễn sản xuất kinh doanh. Sự phát triên của kinh tế thị trờng gắn liền
với quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học kỹ thuật,
của lực lợng sản xuất. Nhiều học giả đã khẳng định rằng: giai đoạn kinh tế
hàng hoá giản đơn gắn liền với nền văn minh nông nghiệp và kỹ thuật thủ
công; giai đoạn kinh tế thị trờng tự do gằn liền với nền văn minh công
nghiệp và kỹ thuật cơ khí; giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại gắn liền với
nền văn minh trí tuệ và kỹ thuật vi đIện tử tin học.
1.2 Những đặc trng chung của nền kinh tế thị trờng.
Do kinh tế thị trờng là sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá và
mọi yếu tố của sản xuất đều đợc thị trờng hoá cho nên kinh tế thị trờng có
những đặc trng chủ yếu sau:
Một là, tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao, các chủ thể kinh tế
tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất
kinh doanh của mình, đợc tự do liên kết, tự do kinh doanh theo luật định.
Kinh tế hàng hoá không bao dung hành vi bao cấp nó đối lập với bao cấp và
đồng nghĩa với tự chủ năng động.
3
Tiểu luận triết học
Hai là, hàng hoá trên thị trờng rất phong phú, phản ánh trình độ
cao của năng suất lao động xã hội, trình độ phân công lao động xã hội, sự
phát triển của sản xuất và thị trờng.
Ba là, giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng, vừa chịu tác động của
quan hệ cạnh tranh, quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ.

Bốn la, cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng, có nhiều
hình thức cạnh tranh phong phú vì mục tiêu lợi nhuận.
Năm là, kinh tế thị trờng là kinh tế mở.
2. Kinh tế thị trờng định hớng XHCN và yêu cầu của nó.
2.1 Thế nào là định hớng XHCN.
Định hớng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng đã đợc
báo cáo chính trị tại Đại hội VIII chỉ rõ vơí các nội dụng sau:
Một là, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần lấy việc giải phóng sức sản xuất động viên tối
đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công cuộc công nghiệp hoá,
hiên đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sông của
nhân dân là mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành
phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh.
Hai là, chủ động đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà
nớc, kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã. Kinh tế nhà nớc đóng vai
trò chủ đạo cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng. Tạo điều kiện
kinh tế và pháp lý thuận lợi để các nhà kinh tế t nhân yên tâm đầu t làm ăn
lâu dài. Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc với
các thành phần kinh tế khác cả ở trong và ngoài nớc.
Ba là, xác lập củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của ngời lao động
trong nền sản xuất xã hội, thực hiện công bằng xã hội ngày càng tốt hơn.
4
Tiểu luận triết học
Bốn là, thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo
kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm chủ yếu, đồng thời phân phối dựa
trên mức đóng góp của các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh
và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Thừa nhận sự tồn tại lâu dài các
hình thức thuê mớn lao động nhng không để biến thành quan hệ thống trị,
dẫn đến sự phân hoá xã hội thành hai cực đối lập phân phối và phân phối lại
hợp lý các thu nhập, khuyến khích làm giầu hợp pháp đi đôi với xoá đói ,

giảm nghèo, không để diễn ra chênh lệch quá đáng về mức sống và trình độ
phát triển giữa các vùng, các tầng lớp dân c.
Năm là, tăng cờng quản lý vĩ mô của nhà nớc khai thác triệt để vai trò
tích cực đi đôi với khắc phục và ngăn ngừa hạn chế những tác động tiêu cực
của cơ chế thị trờng. Đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trớc
pháp luật của mỗi doanh nghiệp và cá nhân không phân biệt thành phần
kinh tế.
Sáu là, giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc
trong quan hệ kinh tế với bên ngoài.
2.2 Những nội dung cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN.
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng XHCN. Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN có những nội
dung cơ bản sau:
- Mục đích của nền kinh tế thị trờng là phát triển lực lợng sản xuất, phát
triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN, nâng cao
đời sống nhân dân.Phát triển lực lợng sản xuất hiện đại gắn liền với xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý, phân phối.
- Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo
định hớng XHCN là thúc đaảy lực lợng sản xuất, cải thiện đời sống nhân
dân, thực hiện công bằng xã hội.
5
Tiểu luận triết học
- Có nhiều hình thức sỡ hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể trở
thành nền tảng vững chắc. Chế độ sở hữu cộng cộng(công hữu) về t liệu sản
xuất chủ yếu sẽ từng bớc đợc xác lập và chiếm hữu thế tuyệt đối khi CNXH
đợc xây dựng xong về cơ bản.
- Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là nền kinh tế có sự quản lý của nhà n-

ớc XHCN bằng pháp luật, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách sử
dụng cơ chế thị trờng, áp dụng các hình thức kinh tế và phơng pháp quản lý
kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy
mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực, bảo vệ lợi ích ngời lao
động.
- Thực hiện phân phối chủ yếu kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng
thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội.
- Tăng trởng kinh tế gắn liền và đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội ngày
càng từng bớc phát triển.
- Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa
Mác-lê nin, t tởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần
của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con ngời, xây dựng và
phát triển nguồn nhân lực của đất nớc.
2.3 Những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.
Nền kinh tế thị trờng khác hẳn với nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp. Nghiên cứu dới góc độ quân điểm toàn diện chúng ta nhận thấy rằng
một mặt kinh tế thị trờng làm cho cạnh tranh kết thúc đẩy khoa học phát
triển, tiếp thu đợc những công nghệ và bí quyết mới. Nhng mặt khác cũng
làm cho hàng loạt các xí nghiệp, doanh nghiệp bị phá sản.
Về mặt tích cực.
6
Tiểu luận triết học
Kinh tế thị trờng tạo ra đợc những con ngời năng động, quyết
đoán có đợc kinh nghiệm sau những lần cạnh tranh thắng lợi hay thất bại
của mình nhằm.
+ Thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội.
+ Đẩy mạnh quá trình xã hội hoá lực lợng sản xuất.
+ Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất.

+ Kích thích nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế, hàng hoá
dịch vụ dồi dào và luôn đợc cải tiến.
+ Tăng tính năng động và điều chỉnh của nền kinh tế.
+ Thúc đẩy tiêu dung đổi mới công nghệ.
+ Nâng cao năng lực quản lý.
Về mặt tiêu cực và hạn chế.
+ Phân hoá giầu nghèo- phân hoá giai cấp.
+ Sự phát triển mù quáng của các doanh nghiệp riêng lẻ tất yếu dẫn đến
khủng hoảng chu kỳ, triệt tiêu lẫn nhau và thất nghiệp.
+ Động cơ săn đuổi lợi nhuận tối đa luôn gắn liền với những thủ đoạn
không lành mạnh: đầu cơ, buôn lậu và lối sống duy vật chất xem thờng
truyền thống và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Giá cả hình thành tự do trên thị trờng tự nó không phải lúc nào cũng phản
ánh đúng quan hệ giá trị do: độc quyền của những doanh nghiệp lớn và nớc
lớn trong việc khống chế mức lu thông và giá cả, đầu cơ nâng cao giá hoặc
bán phá giá.
+ Đạo đức và bản sắc dân tộc.
3. Vai trò của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN với công cuộc xây dựng
XHCN ở Việt Nam.
7
Tiểu luận triết học
Phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu số một đối với toàn Đảng,
toàn dân ta trong bớc đờng đi tới. Muốn vậy, phải chuyển toàn bộ nền kinh
tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển là phát triển nền kinh tế thị tr-
ờng cùng với nó là thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Sự phát triển
kinh tế xã hội nào rút cuộc cũng nhằm những mục tiêu xã hội, nhân văn
nhất định. Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh sự gia tăng về lợng còn
bao hàm cả sự thay đổi về chất. Phát triển là nâng cao phúc lợi nhân dân,
nâng cao tiêu chuẩn sống và cải tiến giáo dục, sức khoẻ và bình đẳng về xã
hội là tất cả những yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế. Đảm bảo các quyền

chính trị và công dân là mục tiêu phát triển rộng lớn. Học thuyết về hình
thái kinh tế xã hội của C.Mác là một thành tựu của khoa học loài ngời. Nó
phác hoạ quy luật vận động tổng quát của lịch sử nhân loại và sự phát triển
của xã hội loài ngời sẽ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, mà giai đoạn phát triển
thấp là CNXH. CNXH không đối lập với phát triển, với kinh tế thị trờng,
mà là một nấc thang phát triển của sự phát triển. Nó là cách thức giải quyết
các quan hệ xã hội vì cuộc sống tốt đẹp của đại đa số nhân dân lao động,
của toàn xã hội, là sự thiết lập một trật tự xã hội với mục tiêu công bằng và
văn minh. Sự phát triển chỉ đem lại sự giầu có và sự thống trị của t bản của
một số ít những ngời trong xã hội, thì sự phát triển đó mang tính chất
TBCN, là sự phát triển cổ điển. Sự phát triển đem lại sự giầu có, phồn vinh,
hạnh phúc cho đại đa số nhân dân lao động, cho toàn thể xã hội, thì sự phát
triển đó mang tính chất chủ nghĩa là sự phát triển hiện đại. Cuộc đấu tranh
cách mạng trờng kỳ gian khổ và quyết liệt của nhân dân ta dới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giả
phóng nhân dân lao động, đem lại hạnh phúc và giầu có cho nhân dân lao
động. Vì vậy sự phát triển của Việt Nam trong hiện tại và tơng lai phải là sự
phát triển vì sự giầu có, nớc mạnh, mà còn bao hàm vấn đề quan trọng
mang tính hiện đại là thiết lập một tổ chức xã hội, một trật tự xã hội với nội
dung công bằng và văn minh. Nhà nớc XHCN của dân do dân và vì dân dới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là đIều quan trọng đảm bảo thực
hiện sự định hớng đó. Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là sự tìm tòi, thể
hiện mới cả về lý luận và thực tiễn của CNXH trong thời đại hiện nay.
8

×