Lời Nói Đầu
Nền kinh tế của nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc sự quản lý của nhà nớc đòi hỏi phải đợc điều chỉnh bằng luật kinh tế thì Nhà
nớc mới có thể chủ động kiểm soát đợc các hoạt động đa dạng của kinh doanh ,
đồng thời góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống của nhân dân , bảo vệ
lợi ích chính đáng của ngời sản xuất , ngời tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của th-
ơng nhân , góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trởng
nhanh và bền vững theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá , vì mục tiêu dân
giầu , nớc mạnh , xã hội công băng văn minh vì luật Kinh tế là một công cụ
quan trọng trong quản lý vĩ mô của Nhà nớc , là biểu hiện cụ thể của chế độ và
chính sách kinh tế của quốc gia. Vì vậy việc nghiên cứu nắm vững các điều luật
của Luật kinh tế sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t linh hoạt và
đúng hớng đạt hiệu quả cao .
Nói đến nền kinh tế thị trờng la nói đến phân công lao động xã hội đòi hỏi tất
yếu phải có sự trao đổi sản phẩm , một khâu quan trọng trong quá trình tái sản
xuất xã hội . Trao đổi sản phẩm hàng hoá dẫn tới sự ra đời của hợp đồng , vì vậy
có thể khẳng định rằng những điều kiện ra đời của hợp đồng . Hợp đống là hình
thức của mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá
ở nớc ta hiện nay nền kinh tế thị trờng thừa nhận sự tồn tại nhiều thành phần
kinh tế phát triển một cách bình đẳng , hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết giữa tất
cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đó . Nói cách
khác , hợp đồng kinh tế là quan hệ trao đổi hợp pháp mà tất cả các tổ chức sản
xuất kinh doanh đều phải thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của
chúng.
1
Nội Dung
I. Để soạn thảo một Hợp đồng kinh tế thì trớc hết ta phải hiểu và
nắm vững đợc khái niệm về hợp đồng kinh tế :
1. Khái niệm hợp đồng kinh tế:
Trong khoa học pháp lý , khái niệm hợp đồng kinh tế đợc hiểu theo hai nghĩa.
Theo nghĩa khách quan , hợp đồng kinh tế là sự tổng hợp những quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế (còn
gọi là chế độ hợp đồng kinh tế hay pháp luật về hợp đồng kinh tế ). Là một chế
định pháp luật đặc thù của pháp luật xã hội chủ nghĩa , chế độ hợp đồng kinh tế
quy định các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế , thủ tục , trình tự ký kết hợp
đồng kinh tế , các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế cũng nh các
nguyên tắc và nội dung thực hiện hợp đồng kinh tế , các điều kiện và giải quyết
hậu quả của việc thay đổi , huỷ bỏ , đình chỉ hợp đồng kinh tế , trách nhiệm do
vi phạm hợp đồng kinh tế ...
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế , sự thay đổi của các quan hệ kinh tế ,
chế độ hợp đồng kinh tế đợc nhà nớc quy định cũng thay đổi và phát triển theo.
Theo nghĩa chủ quan , Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản hoặc
tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện các quá trình của công
việc sản xuất , mua bán , dịch vụ , nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật ,
tiêu thụ ... và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh trong đó định rõ
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình
( điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế này 25/9/1989)
Hợp đồng kinh tế là sự thống nhất ý chí của các chủ thể hợp đồng kinh tế , là
kết quả của sự bày tỏ ý chí trong quá trình bàn bạc giữa các chủ thể hợp đồng
kinh tế nhằm làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ kinh doanh giữa họ với nhau .
Hợp đồng kinh tế đợc quan niệm giống hợp đồng dân sự , đó là sự thoả thuận
2
nhằm làm phát sinh , thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trên
tinh thần tự nguyện và bình đẳng , các bên cùng có lợi . Sự giống nhau đó chính
là bản chất , là nguyên tắc của hợp đồng . Hợp đồng kinh tế có điểm khác hợp
đồng dân sự vì nó đợc sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh , là công cụ điều chỉnh
các quan hệ kinh doanh .
Chế độ pháp luật về hợp đồng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nớc
ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với
nhau . Chế độ pháp luật hợp đồng kinh tế bao gồm các quy định về khái niệm
hợp đồng kinh tế , nguyên tắc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế , điều kiện
chủ thể hợp đồng kinh tế , thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế vô
hiệu ; thay đổi , đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế ; quyền và nghĩa vụ của
các bên trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế , trách nhiệm vật chất do vi phạm
hợp đồng kinh tế . Nh vậy thực chất hợp đồng kinh tế là mối quan hệ kinh tế
giữa các chr thể ký kết , đó là mối quan hệ ý chí đợc xác lập một cách tự nguyện
, bình đẳng thông qua hình thức bằng văn bản . Chủ thể của hợp đồng kinh tế là
pháp nhân , cá nhân có đăng ký kinh doanh , trong đố ít nhất một bên tham gia
quan hệ hợp đồng là pháp nhân . Các bên ký kết hợp đồng kinh tế nhằm phục vụ
mục đích kinh doanh .
2. Nội dung hợp đồng kinh tế:
Nội dung của hợp đồng kinh tế là toàn bộ những điều khoản mà các bên
đã thoả thuận , thể hiện quyền và nghĩa vụ ràng buộc giữa các bên với nhau . Về
phơng diện khoa học pháp lý , căn cứ vào tính chất , vai trò của điều khoản , nội
dung của hợp đồng kinh tế đợc chia thành 3 loại điều khoản :
-Điều khoản chủ yếu : là những điều khoản cơ bản , quan trọng nhất
trong hợp đồng .
3
-Điều khoản thờng lệ: là những điều khoản đã đợc pháp luật ghi nhận nêú
các bên không ghi vào văn bản hợp đồng thì coi nh các bên đã mặch nhiên công
nhận và có nghĩa vụ thực hiện các quy định đó .
-Điều khoản tuỳ nghi : là những điều khoản do các bên tự thoả thuận với
nhau khi cha có quy định của nhà nớc hoặc đã có quy định nhng các bên đợc
phép linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của mình mà không trái pháp luật .
Theo điều 12 pháp lệnh hợp đồng kinh tế , nội dung của hợp đồng kinh tế
boa gồm những điều khoản cụ thể sau :
a. Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản và
ngân hàng giao dịch của hai bên ; họ tên ngời đại diện , ngời đứng tên đăng ký
kinh doanh .
b b. Số lợng , khối lợng sản phẩm hay kết quả công việc phaỉ đạt đợc .
c .Chất lợng , chủng loại , quy cách của sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật
của công việc .
d.Giá cả và những khả năng điều chỉnh giá khi có biến động giá cả .
c e.Bảo hành trong một thời hạn nhất định .
d f.Nghiệm thu , giao nhận : địa điểm và thời hạn và phơng thức giao nhận
sản phẩm hàng hoá và kết quả công việc .
e g.Phơng thức thanh toán : Hình thức và thể thức thanh toán cũng nh thời
hạn thanh toán .
f h.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế .
g i. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong đó thời hạn hiệu lực
bao lâu và thời điểm bắt đầu có hiệu lực hợp đồng .
h j.Các biện pháp bảm đảm thực hiện hợp đồng kinh tế .
i k.Các điều khoản nếu thấy cần thiết tuỳ theo mỗi chủng loại hợp đồng.
- Sau phần nội dung là đến phần thực hiện hộp đồng:
Để thực hiện đợc hợp đồng một cách đầy đủ và đúng , các bên phải
4
tuân thủ theo nguyên tắc thực hiện hợp đồng .
+ Nguyên tắc thực hiện đúng: chấp hành thực hiện đúng hợp đồng là
không đợc tự ý thay đối tợng này bằng một đối tợng khác hoặc không đợc thay
thế việc thực hiện nó bằng cách trả một số tiền nhất định hoặc không thực hiện
nó . Nguyên tắc này đòi hỏi thoả thuận cái gì thì thực hiện đúng cái đó.
+ Nguyên tắc thực hiện đầy đủ: nguyên tắc này có ý nghĩa là thực hiện
một cách đầy đủ , chính xác tất cả các điều khoản đã thoả thuận trong hợp
đồng . Đây là nguyên tắc bao trùm , đòi hỏi các bên thực hiện nghĩa vụ của
minh một cách đầy đủ đúng đắn , chính xác các cam kết không phân biệt điều
khoản chủ yếu , điều khoản thờng lệ hay tuỳ nghi
+Nguyên tắc giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng
Cuối cùng là phần kết thúc hợp đồng
Khi muốn kết thúc một quan hệ hợp đồng kinh tế các bên phải giải quyết
những tồn đọng , đánh giá những kết quả đã đạt đợc và cha đạt đợc để xác định
quyền và nghĩa vụ của các bên. Kết thúc hợp đồng trong những trờng hợp sau
đây:
Hợp đồng đã đợc thực hiện xong
Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng đã hết và không có sự thoả thuận kéo
dài theo thời hạn
Hợp đồng kinh tế bị đình chỉ hay bỏ dở
II. Phân tích những điều khoản chủ yếu của hợp đồng.
Nội dung của hợp đồng kinh tế là toàn bộ những điều khoản mà hai bên đã
thoả thuận , thể hiện quyền và nghĩa vụ của hai bên. Những điều khoản trong
nội dung hợp đồng có thể chia ra làm ba loại:Điều khoản chủ yếu,điều khoản th-
ờng lệ,điều khoản tuỳ nghi.
5