Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.94 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Toán: (tiết 41) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke. II/ Đồ dùng: GV + HS: Ê ke, thước thẳng III/Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 5 phút ) Vẽ hình lên bảng, y/c h/s nhận biết góc và nêu tên góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt ở trong hình. B. Bài mới Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc ( 14 phút ) - Vẽ hình chữ nhật ABCD, yêu cầu HS đọc tên hình trên bảng và cho biết hình đó là hình gì. H: Các góc A,B,C,D là góc gì? - Thực hiện thao tác và nêu: kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C. - Hướng dẫn học sinh nhận biết các góc còn lại. H: Hãy nêu các đường thẳng vuông góc trong thực tế ? - Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra và vẽ góc vuông bằng ê ke 3. Luyện tập, thực hành (17 phút ) *Bài 1/50SGK (5 phút) - Yêu cầu HS quan sát hai hình a,b và dùng ê ke để kiểm tra, nêu kết quả H: Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau. *Bài 2/50 SGK (6 phút) - Vẽ hình chữ nhật lên bảng, y/c h/s ghi tên các cạnh, góc vuông có trong hình chữ nhật ABCD. - Nhận xét, kết luận *Bài 3/50 SGK (6 phút) HSTB,Y chỉ làm bài a - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở - Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình- Nhận xét 4/ Củng cố- Dặn dò ( 2phút ) -Tổng kết tiết học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị bài tiếp theo. H. động của trò - Quan sát, đọc - HSTB,Y nêu - HS quan sát, nêu - HS theo dõi -Theo dõi, thực hiện theo yêu cầu -Thực hiện theo yêu cầu *Bài 1: - Quan sát và dùng ê ke để kiểm tra - HSK,G nêu *Bài 2: - Tự làm bài và nối tiếp nhau nêu kết quả *Bài 3: - Dùng ê ke kiểm tra và báo cáo kết quả..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc (tiết 17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II/ Đồ dùng: GV: Ghi sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ:( 4 phút): Yêu cầu HS đọc tiếp nối câu chuyện: “ Đôi giày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi - Kiểm tra 3 HS (1TB,2K) B/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu (2): Nêu mục tiêu tiết học ,giới Quan sát tranh minh hoạ bài đọc thiệu bài : Thưa chuyện với mẹ. SGK/85 đọc bài và nói về nội 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài dung tranh. a. Luyện đọc:(14p) Theo quy trình. - Giải nghĩa các từ ( chú giải) và - Chia 2 đoạn : (Yêu cầu học sinh TB, K,G) một số từ khó hiểu khác + Đoạn 1 : Từ đầu đến các kiếm sống. -Đoạn 1: Ước mơ của Cương trở + Đoạn 2 : Đoạn còn lại thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - Hướng dẫn HS đọc từ khó và giải nghĩa từ - Đoạn 2: Cương thuyết phục để - Chú ý đọc đúng các từ khó : cắt nghĩa, mồn mẹ hiểu và đồng ý với em. một, quan sang, bễ thổi phì phào,... HSK-G : Nêu nội dung chính b/ Tìm hiểu bài:(11p) của từng đoạn, toàn bài. Nhiều - Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi HSTB,Ynhắc lại và ghi vở nội tìm hiểu bài/ SGK/86 dung của bài. Câu1,2: (ĐTHSTB,Y) Phát biểu Câu 3,4:Trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:(12p) -2 HSG nối tiếp nhau đọc và nêu - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài,cả lớp cách đọc theo dõi, tìm cách đọc hay : ( Toàn bài đọc -Luyện đọc theo nhóm 2 với giọng : trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ -Đại diện các nhóm thi đọc nhàng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện + Đọc đúng toàn bài (HSY) tình cảm, cảm xúc,...) + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa nghèn nghẹn... như khi đốt cây bông. các cụm từ(HSTB) -Nhận xét, tuyên dương + Đọc diễn cảm đoạn văn,đọc 3/ Củng cố- Dặn dò:(2p) phân biệt lời nhân vật trong đoạn - Yêu cầu HS nêu lai nội dung chính của bài đối thoại(HSK,G) - Nhận xét tiết học -Nhận xét, bổ sung - Chuẩn bị bài sau: “Điều ước của vua Mi- - Nhắc lại nội dung bài đát”.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chính tả: (tiết 9) THỢ RÈN I/ Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt uôn/uông. II/ Đồ dùng: GV: Ghi bài tập 2a. III/Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 4 phút ) Đọc cho HS viết các tiếng , từ : điện thoại, yên ổn, điên điển, biêng biếc.(1 HSK và 1 HSTB lên bảng viết, lớp viết vở nháp) B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2. Hướng dẫn HS viết chính tả nghe - viết: 22 phút a) Tìm hiểu nội dung: -2 HSTB đọc,lớp theo dõi ở - Gọi 2 học sinh đọc đoạn thơ. SGK H: Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất - HSK,G trả lời , lớp nhận xét vất vả? Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? - Vài em nêu từ khó : trăm b) Hướng dẫn viết từ khó nghề, quai một trận, bóng - Cho HS đọc nội dung bài viết nêu một số từ khó nhẫy, diễn kịch, nghịch,... trong bài - Luyện viết giấy nháp - Cho HS luyện viết các từ khó đó - sửa sai c) Viết chính tả: - GV lưu ý cách viết : ngồi viết - Nghe,viết bài vào vở đúng tư thế. Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa , lùi vào 1 ô,... - GV đọc cho HS viết bài , soát bài - 1 tổ nộp bài GV theo dõi, giúp đỡ HS Y ,TB (nếu HS gặp khó khăn ). d) Thu chấm bài - nhận xét Bài 2a 3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 5 phút - 1 HSK đọc đề ,nêu cách làm Bài 2a/ 87 SGK - Gọi 1 HSK đọc đề ( điền vào chỗ trống l hay n) - HS tự làm bài, 1 HSTB lên bảng làm, nhận xét - Giúp HS yếu hoàn thành bài tâp - 1 HSTB đọc - Nhận xét, kết luận.- Gọi HS đọc lại bài thơ - HSK,G nêu H: Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? - HS lắng nghe GV: Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam 4.Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét tiết học ,dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ vừa tìm được..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khoa học ( tiết 17) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục tiêu : - Nêuđược 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Thực hiện được các nguyên tắc an toàn phòng tránh đuối nước -Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện . II.Đồ dùng dạy học:-Hình 36,37 Sgk . III. Hoạt động dạy - học : A/ Bài cũ ( 3 phút): H: Em hãy cho biết cần ăn uống như thế nào khi bị bệnh ? Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chẳm sóc ntn ? Kiểm tra 2 HS (1TB,1K) B/ Bài mới ( 37 phút) Hoạt động của thầy * Giới thiệu bài, ghi đề (2p) *Hoạt động 1 : (10p) Biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. -Tổ chức thảo luận nhóm 2: Nêu những việc nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng này . -Kết luận : +Không chơi đùa gần ao, hồ, sông suối,... . +Chấp hành tốt các quy trình về an toàn giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ *Hoạt động 2 : (10p) 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi -Tổ chức quan sát hình vẽ SGK và thảo luận N2 : Nên tập bơi , đi bơi ở đâu ? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. -Kết luận : Cần tuân thủ các quy định của bể bơi , khu vực bơi . *Hoạt động 3 : (10p) Đóng vai -Chia HS thành 3 nhóm , giao mỗi nhóm 1 tình huống để HS thảo luận phòng tránh đuối nước -Yêu cầu HS đóng vai . -Nhận xét tuyên dương *Hoạt động nối tiếp : (5p) - HS đọc mục bạn cần biết -HS làm bài trong VBT .-Nhận xét tiết học. Hoạt động của trò -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm 2 và xem hình vẽ -Trình bày - Nhắc lại kết luận. -HS thực hiện theo yêu cầu -Đại diện trình bày - HS nêu:Nên tập bơi hoặc đi bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ . -HS thảo luận tình huống đóng vai -Các nhóm nhận xét , chất vấn. -HS đọc -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán: (tiết 42) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song - Nhận biết được hai đuờng thẳng song song. II/ Đồ dùng:GV + HS: Thước thẳng và ê ke. III/Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 5 phút ) Yêu cầu HS làm lại bài 2/50. B. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song (13 phút) - Vẽ hình chữ nhật, yêu cầu HS nêu tên hình - Thực hiện thao tác và nêu : Kéo dài các cạnh AB và DC về hai phía như sgk ta được hai đường thẳng song song với nhau A. D. B. C. - Yêu cầu HS thực hiện 2 cạnh còn lại và nhận xét xem hai đường thẳng đó có song song không? - Nhận xét, kết luận : hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. - Yêu cầu HS tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế 3. Luyện tập, thực hành (16 phút ) *Bài 1/50SGK (6 phút) - Vẽ hình chữ nhật lên bảng như sgk, yêu cầu HS nêu các cặp cạnh song song. - Vẽ hình vuông lên bảng như sgk, yêu cầu HS nêu các cặp cạnh song song. *Bài 2/50 SGK (5 phút) - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu Hs quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - Nhận xét, kết luận *Bài 3/50 SGK (5 phút) HSTB,Y chỉ làm bài a - Tiến hành tương tự như bài 2 4/ Củng cố- Dặn dò ( 4 phút ) - Yêu cầu HS vẽ hai cặp cạnh song song với nhau. H: Hai đường thẳng song song có bao giờ cắt nhau không? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị bài tiếp theo. Hoạt động của trò - Quan sát, đọc - HS quan sát, nêu - HS theo dõi -Theo dõi, thực hiện theo yêu cầu - Nhắc lại kết luận -Thực hiện theo yêu cầu *Bài 1: - Quan sát hình và nối tiếp nhau nêu *Bài 2,3: - Tự làm bài và nối tiếp nhau nêu kết quả. - HS vẽ - HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện từ & câu: ( tiết 17) MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ. I/ Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu đượcVD minh hoạ về một loại ước mơ; Hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm II/ Đồ dùng: Từ điển tiếng Việt III/Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 4 phút ) H: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? Y/c h/s tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép. B. Bài mới:. Kể chuyện: (tiết 9).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng: GV: Ghi sẵn phần gợi ý. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: 30 phút a) Tìm hiểu đề bài: (15p) - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gạch chân dưới các từ quan trọng : ước mơ đẹp của em, của bạn bè, của người thân. H: Yêu cầu của đề bài về ước mơ như thế nào? Nhân vật chính trong truyện là ai? - Gọi 3 HS đọc phần gợi ý trong SGK trang 88,89. - Kiểm tra HS về việc chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện chuẩn bị kể - Yêu cầu HS ghi ra nháp các ý chính để dựa vào mà kể. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện (15p) - Nhắc nhở các em dựa vào gợi ý để kể. - Yêu cầu HS kể theo cặp, trao đổi nhân vật chi tiết, ý nghĩa chuyện. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp theo nhóm - Yêu cầu các em kể trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa chuyện - Nhận xét , ghi điểm HS kể tốt 3. Củng cố, dặn dò: 4 phút H: Câu chuyện mà em đã kể giúp em hiểu thêm về điều gì? - Nhận xét . Dặn chuẩn bị tiết sau Đạo đức ( tiết 9). Hoạt động của trò. - 1HSTB đọc,lớp theo dõi - HS quan sát - HS nêu - 3 HSTB nối tiếp nhau đọc -HS nối tiếp nêu - HS lắng nghe, thực hiện - lớp theo dõi - Kể chuyện thảo luận trao đổi nhóm đôi - Đại diện các nhóm kể - lớp nhận xét, góp ý bổ sung - HS nối tiếp nêu.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (t1) I.Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp lí. II.Đồ dùng dạy học: -GV: bảng phụ; -HS: Sách ĐĐ 4, VBT III. Hoạt động dạy - học : A/ Bài cũ:( 4 phút): H: Thế nào là tiết kiệm tiền của? Vì sao cần tiết kiệm tiền của. Kiểm tra 3 HS (1TB,2K) B/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài:(2p) Tiết kiệm thời gian. -HS lắng nghe. *Hoạt động1:(9p) Tìm hiểu truyện “Một phút” -GV kể chuyện ( có tranh minh họa) -HS lắng nghe +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời gian - HS nêu: Chậm trễ hơn mọi người ntn? -HS nêu: 1 phút cũng làm nên +Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra chuyện chuyện quan trọng gì? -HS nêu +Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? Kết luận: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời gian *Hoạt động2:(8p) Tiết kiệm thời giờ có tác -HS thảo luận. dụng gì? -Đại diện trình bày, các nhóm chất -Yêu cầu HS thảo luận N2 bài tập 2 vấn, bổ sung -Kết luận: +Đến phòng thi muộn … +Đưa người bệnh đến cấp cứu chậm … -HS thảo luận *Hoạt động3 : (7p) Bày tỏ ý kiến -HS trình bày -Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập 3 SGK -HS đọc -Nhận xét, kết luận. -HS lắng nghe. *Hoạt động nối tiếp: (5p) -Gọi HS đọc ghi nhớ. - 3HS đọc -Dặn HS bài và thực hiện tiết kiệm thời giờ. - Nghe, nhớ, thực hiện -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau thực hành Toán: (tiết 43) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I/ Mục tiêu:- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.- Vẽ được đường cao của một hình tam giác II/ Đồ dùng: GV+HS: Thước thẳng và ê ke. III/Các hoạt động dạy học: Bài mới Hoạt động của thầy H. động của trò 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước: 9 phút - Thực hiện các thao tác vẽ như sgk, vừa thao tác vừa nêu cách - Quan sát thao vẽ; yêu cầu HS quan sát tác của giáo viên C C -1 HS vẽ bảng, lớp vẽ vở •E. A. E. B. A. B. D Điểm E nằm trên đường thẳng AB. Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB. - Thực hiện theo định hướng - Tổ chức cho HS thực hành vẽ - Quan sát, đọc - Theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng 1 HS vẽ bảng, 3. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác: 7 phút lớp vẽ vở - Vẽ tam giác ABC như phần bài học sgk - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc tên tam giác - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với - Thực hiện cạnh BC của tam giác ABC. - HS quan sát, - Giới thiệu đường cao của tam giác ABC - Y/c h/s vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác nêu ABC. *Bài 1: H:Một hình tam giác có mấy đường cao? - 3 HS lên bảng 4. Luyện tập, thực hành (15 phút ) vẽ, nêu cách vẽ, *Bài 1/52SGK (7 phút) lớp vẽ vở nháp - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình. - Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn; nêu cách thực hiện nêu *Bài 2:- HS nêu vẽ đường thẳng AB của mình. *Bài 2/52 SGK (8 phút) H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HSK,G nêu - 3 HS lên bảng H: Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi vẽ, nêu cách vẽ, qua đỉnh nào của tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của lớp vẽ vở nháp tam giác ABC? nêu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu cả lớp vẽ hình - Nhận xét; yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện vẽ đuờng cao của mình. 4/ Củng cố- Dặn dò ( 2phút ) - Tổng kết tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài tiếp theo. Tập đọc (tiết 18) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ:( 4 phút):Y/c h/s đọc nối tiếp 2 đoạn của bài “Thưa chuyện với mẹ” và nêu nội dung của bài B/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu (2): Nêu mục tiêu tiết học ,giới thiệu Quan sát tranh minh hoạ bài bài : Điều ước của vua Mi-đát. đọc SGK/90 đọc bài và nói 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài về nội dung tranh. a. Luyện đọc:(14p) Theo quy trình. - Giải nghĩa các từ ( chú - Chia 3 đoạn : (Yêu cầu học sinh TB, K,G) giải) và một số từ khó hiểu + Đoạn 1 : Từ đầu đến sung sướng hơn thế nữa. khác + Đoạn 2 : Tiếp theo đến cho tôi được sống. -Đoạn 1: Điều ước của vua +Đoạn 3: Đoạn còn lại Mi-đát được thực hiện. - HD đọc từ khó và giải nghĩa từ - Đoạn 2: Vua Mi-đát nhận - Chú ý đọc đúng các từ khó : Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, ra sự khủng khiếp của điều Pác-tôn,... ước. b/ Tìm hiểu bài:(11p) - Đoạn 3: Vua Mi-đát rút ra - Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm bài học quý. hiểu bài/ SGK/91 HSK-G : Nêu nội dung Câu1,3: (ĐTHSTB,Y) Phát biểu chính của từng đoạn, toàn Câu 2,4:Trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời. bài. Nhiều HSTB,Ynhắc lại c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:(12p) và ghi vở nội dung của bài. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài,cả lớp theo -3 HSG nối tiếp nhau đọc dõi, tìm cách đọc hay:(Toàn bài đọc với giọng -Luyện đọc theo nhóm 3 khoan thai. Lời vua Mi-đát chuyển từ phấn khởi, -Đại diện các nhóm thi đọc thoã mãn sang hốt hoảng, khẩn cầu, hối hận. Lời + Đọc đúng toàn bài (HSY) phán của thần Đi-ô-ni-dốt đọc với giọng điềm tĩnh, + Đọc trôi chảy toàn bài, oai vệ,...) ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: Mi-đát bụng đói câu, giữa các cụm từ cồn cào.... bằng ước muốn tham lam. (HSTB)+ Đọc diễn cảm -Nhận xét, tuyên dương đoạn văn,đọc phân biệt lời 3/ Củng cố- Dặn dò:(2p) nhân vật trong đoạn đối - Yêu cầu HS nêu lai nội dung chính của bài thoại (HSK,G) H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - HS nối tiếp nhau nêu Tập làm văn: ( tiết 17) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/ Mục tiêu: Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và các gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. II/ Đồ dùng: bảng phụ ghi ý chính của 3 đoạn. III/Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 4 phút )Y/c h/s kể lại câu chuyện: “Ở Vương quốc Tương Lai” theo trình tự thời gian? B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2.Hướng dẫn kể chuỵên ( 37 phút ) Bài 1/91,92SGK: ( 17 phút) Bài 1 -Y/c h/s đọc đoạn trích phân vai, GV là người dẫn truyện - 3HS đọc theo vai Lưu ý: giọng Yết Kiêu khảng khái, rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động viên ; giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai. - HSY,Tb nêu H: Cảnh 1 có những nhân vật nào ? + Cảnh 2 có những nhân vật nào? - HSG nêu H:Yết Kiêu là người thế nào? - Thảo luận nhóm đôi H: Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? và nêu H: Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra - HSG nêu như thế nào ? Bài 2 Bài 2/93SGK: ( 20 phút) - 1 HSTB đọc -Y/c h/s đọc nội dung và nêu yêu cầu bài - Lắng nghe -Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo trình tự không gian: Khi kể chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà - HSG nêu(đặt lời đối không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. thoại sau dấu hai H: Muốn giữ lại được những lời đối thoại quan trọng ta chấm, trong dấu làm như thế nào? ngoặc kép) H: Theo em nên để lại lời đối thoại nào khi kể chuyện - Thảo luận nhóm đôi này? và nêu -Y/c h/s chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể - Tự làm bài chuyện( Chủ yếu dành cho HSK,G) -Kể theo nhóm đôi -Y/c h/s kể theo nhóm 2 -Đại diện các nhóm -Tổ chức thi kể trước lớp kể trước lớp -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét, bổ sung 5.Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - Tổng kết bài -Nhận xét tiết học Khoa học ( tiết 18) ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I.Mục tiêu : -Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : +Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường . +Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . +Cách phòng tránh 1 số thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng hoặc bệnh lây qua đường tiêu hoá . -HS có khả năng : Áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi , nhận xét về chế độ ăn uống của mình . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh. VBT III. Hoạt động dạy - học : A/ Bài cũ ( 2 phút): H: Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước? Kiểm tra 2 HS (1TB,1Y) B/ Bài mới ( 33 phút) Hoạt động của thầy * Giới thiệu bài, ghi đề (2p) *Hoạt động 1 (16p) Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng ? ” -Phổ biến luật chơi , cách chơi -Tổ chức HS hái hoa và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học (có xen kẽ văn nghệ) -Tổng kết trò chơi. -Nhận xét và ghi điểm -Kết luận chung : *Hoạt động 2 : (13p) Tự đánh giá , VBT -Yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để đánh giá ( phát phiếu cho HS ). GV giúp HS yếu. -Gọi một số HS trình bày -Nhận xét và KL *Hoạt động nối tiếp : (2p) -Dặn HS ôn lại bài : Thực hiện ăn uống hợp lý . -Nhận xét tiết học. Hoạt động của trò -HS lắng nghe -HS theo dõi -Nhiều HS tham gia -Lớp theo dõi nhận xét. -HS tự đánh giá vào phiếu - Tự làm bài ở VBT - HSK+G trình bày -Theo dõi , chất vấn (HSKhá, G) -HS lắng nghe -HS lắng nghe. Toán: (tiết 44) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/ Mục tiêu:- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. II/ Đồ dùng: - GV +HS: thước thẳng và ê ke III/Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 3 phút ) Yêu cầu 2 HS vẽ hai đường thẳng vuông góc B. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước: 10 phút - Thực hiện các thao tác vẽ như sgk, vừa thao tác vừa nêu cách - Quan sát vẽ; yêu cầu HS quan sát thao tác của M giáo viên C E D -1 HS vẽ bảng, lớp vẽ vở - Thực hiện theo định A B hướng N. - Tổ chức cho HS thực hành vẽ - Theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng 3. Luyện tập, thực hành (23 phút ) *Bài 1/53SGK (12 phút) - Vẽ đường thẳng như bài 1 sgk H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì ? - Yêu cầu HS thực hiện bước vẽ và đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN. H: Sau khi vẽ được đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì?Yêu cầu HS vẽ H: Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD?Kết luận: Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ . *Bài 3/54 SGK (11 phút) Tiến hành tương tự như bài 1 4/ Củng cố- Dặn dò ( 2phút ) H: Hai đường thẳng song song có bao giờ cắt nhau không? - Tổng kết tiết học.- Dặn HS về chuẩn bị bài tiếp theo. Luyện từ & câu: ( tiết 18) ĐỘNG TỪ. *Bài 1,3: - Quan sát - HSK,G nêu -2 HS lên bảng vẽ, nêu cách vẽ, lớp vẽ vở nháp nêu - HS nêu - Tiếp tục vẽ - HS nêu. - HSY,TB nêu.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ II/ Đồ dùng: Ghi bảng đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. III/Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 4phút ) Y/c h/s tìm từ cùng nghĩa với từ ước mơ. B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ ( 10phút) -Y/c h/s đọc phần nhận xét -1 HSTB đọc -Y/c h/s thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu -Thảo luận theo -Y/c các nhóm trình bày kết quả nhóm 2 viết các từ -Nhận xét, kết luận lời giải đúng tìm được vào vở * Các từ chỉ hoạt động, trạng thái của người của vật.Đó là nháp động từ. -Đại diện các nhóm H: Vậy động từ là gì? trình bày 3. Hoạt động 2: Ghi nhớ ( 5 phút ) - Nối tiếp nhau nêu -Y/c học sinh đọc ghi nhớ sgk ; -2 học sinh đọc ghi - Nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. nhớ sgk 4.Hoạt động 3: Luyện tập ( 22 phút ) - Nối tiếp nhau nêu Bài 1/94SGK: ( 8 phút) ví dụ - Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài tập ( Viết tên các Bài 1,2: -1 HSTB hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. đọc Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy) - Làm bài cá nhân, - Sau đó yêu cầu các em tự làm bài nêu kết quả - Giúp đỡ thêm cho HSY hoàn thành bài tập - Theo dõi ,nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Bài 2/94SGK: ( 7 phút) : Tiến hành tương tự như bài 1 Kết luận :Các động từ trong đoạn văn: a) đến-yết kiến-cho-nhận-xin-làm-dùi-có thể-lăn. b) mỉm cuời, ưng thuận- thử-bẻ-biến thành-ngắt-thànhtưởng-có. Bài 3 : -Đọc đề Bài 2/94SGK: ( 7 phút) : - Quan sát +Y/c h/s quan sát tranh mô tả trò chơi -2 học sinh mô tả +Y/c h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu -Hoạt động nhóm 4, +Tổ chức học sinh thi biểu diễn kịch câm biểu diễn các hoạt +Nhận xét, tuyên dương động trong nhóm 5.Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) -Các nhóm biểu H: Thế nào là động từ ? Cho ví dụ diễn - Nhận xét tiết học. - HS nêu Lịch sử ( tiết 9) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I.Mục tiêu : - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Nắm đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh II.Đồ dùng dạy học:-Hình Sgk phóng to . III. Hoạt động dạy - học : A/ Bài cũ ( 3 phút): H: Nêu các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 B/ Bài mới ( 32 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài (2p) -HS lắng nghe *Hoạt động 2 : (6p) Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất . -Sau khi NQ mất , tình hình đất nước ta ntn? -Suy nghĩ, trả lời Kết luận: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng *Hoạt động 3 : (10p) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -HS thực hiện theo -Chia HS thành N4 , yêu cầu HS thảo luận yêu cầu của GV +Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? -HS trình bày +Truyện cờ lau … nói gì về Đinh Bộ Lĩnh +Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? +Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? Kết luận: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn.+ Ông đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân *Hoạt động 4 : (10p) Tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất . -Tổ chức HS thảo luận theo N2: Nêu tình hình đất nước -HS thảo luận theo trước và sau khi được thống nhất . N2 -Yêu cầu đại diện trình bày . Kết luận: +Trước khi thống nhất : Đất nước bị chia thành -3 em trình bày 12 vùng , triều đình lục đục , đời sống của nhân dân làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá , dân nghèo khổ , đổ máu vô ích . +Sau khi thống nhất : Đất nước quy về 1 mối , triều đình tổ chức lại quy cũ , đồng ruộng trở lại xanh tươi ,nhân dân ngược xuôi , buôn bán , chùa được xây dựng. *Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò (4p) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ Sgk -3 HS đọc -Dặn HS học bài. -HS lắng nghe -Nhận xét tiết học Địa lý ( tiết 9) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> I.Mục tiêu : -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất.- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng- Mô tả sơ lược đặc điểm sông, rừng ở Tây Nguyên.- Chỉ trên lược đồ kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. -Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân . II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN . -Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên. III. Hoạt động dạy - học : A/ Bài cũ ( 3 phút): H: Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên B/ Bài mới ( 37 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài(2p) -HS lắng nghe *Hoạt động 1 : (15p) Khai thác sức nước -Yêu cầu HS quan sát lược đồ H1 và thảo luận N2 câu -HS thực thảo luận hỏi .+Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên nhóm đôi +Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? +Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? +Người dân ở TN khai thác sức nước để làm gì ? -Đại diện nhóm trình +Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng bày có tác dụng gì ?-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày . -Yêu cầu HS chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-ly trên bản -HS thực hiện đồ địa lý TN Việt Nam . *Hoạt động 2 : (15p) Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên -Yêu cầu HS thảo luận N 2 dựa vào hình 6,7 và đọc mục -HS thảo luận N2 và 4 trong Sgk trả lời câu hỏi : +Tây Nguyên có những loại trả lời câu hỏi rừng nào ?+Vì sao TN lại có các loại rừng khác nhau ? +Mô tả rừng rậm nhiệt đới dựa vào tranh ảnh -Yêu cầu HS nhận xét , bổ sung.-Kết luận -Yêu cầu HS quan sát hình 8,9,10 và trả lời câu hỏi . +Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?+Gỗ được dùng để -HS quan sát hình làm gì ? 8,9,10 và trả lời +Nêu nguyên nhân và hiệu quả của việc mất rừng ở Tây - HSK,G nêu Nguyên ? -Thế nào là du canh ?-Thế nào là du cư ? - HSK,G nêu *Hoạt động nối tiếp : (5p) -HS lắng nghe -Hệ thống bài .-Gọi HS đọc ghi nhớ -HS đọc -Dặn HS học bài ở Sgk .-Nhận xét tiết học -HS lắng nghe Toán: (tiết 45) THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I/ Mục tiêu: - Vẽ được hình chữ nhật , hình vuông II/ Đồ dùng:GV+HS: Thước thẳng và ê ke. III/Các hoạt động dạy học: Bài mới Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật, hình vuông theo độ dài các cạnh: 13 phút * Hình chữ nhật - Vẽ trên bảng hình chữ nhật NMPQ H: Các góc ở các hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? H: Hãy nêu các cặp song song với nhau trong hình chữ nhật NMPQ ? - Nêu ví dụ, yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm chiều rộng 2cm - Hướng dẫn HS vẽ theo từng bước. * Hình vuông: Tiến hành tương tự như trên 3. Luyện tập, thực hành (22 phút ) *Bài 1/54 SGK (7 phút) HSTB,Y chỉ cần làm bài a - Yêu cầu HS đọc nội dung và nêu yêu cầu đề toán - Yêu cầu HS tự thực hành vẽ theo yêu cầu cho trước, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ trước lớp - Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật - Nhận xét, ghi điểm *Bài 2a/54 SGK (5 phút) - Yêu cầu HS tự vẽ và nêu cách vẽ. *Bài 1a/55 SGK (5 phút) Tiến hành tương tự như bài 1a trang 54 *Bài 2a/55 SGK (5 phút) - Yêu cầu HS quan sát hình rồi đếm số ô vuông trong hình mẫu. Sau đó dựa vào các ô vuông để vẽ. 4/ Củng cố- Dặn dò ( 3phút ) - Tổng kết tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài tiếp theo. Hoạt động của trò. - Quan sát thao tác của giáo viên - HSTB,Y nêu - HSTB,Y nêu -1HS vẽ bảng, lớp vẽ vở -Lắng nghe, nhớ *Bài 1: - 2 HS đọc -2 HS lên bảng vẽ, nêu cách vẽ, lớp vẽ vở nháp - HSK,G nhẩm tính và nêu *Bài 2a/54 -2 HS lên bảng vẽ, nêu cách vẽ, lớp vẽ vở nháp *Bài 2a/55 - Quan sát hình , đếm số ô vuông và vẽ. Tập làm văn: ( Tiết 18) LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I/ Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi,vai trò của mình trong cách trao đổi.;Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. -Bước đầu biết vai trao đổi và lời lẽ cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II/ Đồ dùng: Ghi đề bài ở bảng lớp III/Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 2phút ) - 2HS kể lại câu chuyện Yết Kiêu B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2 phút 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài: (14 phút ) -Y/c h/s đọc đề - 2 HS đọc đề -Phân tích đề, gạch chân từ quan -Phân tích đề cùng giáo viên trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh( chị), ủng hộ , cùng bạn đóng vai H: Nội dung cần trao đổi là gì? - HSY,TB nêu ( Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu) H: Đối tượng trao đổi ở đây là ai ? - HSTB,K nêu ( Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh(chị) của em) H: Mục đích trao đổi là để làm gì ? - HSG nêu H: Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào ? H: Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị) ? * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành:( 25phút) -Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu 1HS đóng vai anh( chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2HS còn lại sẽ theo dõi, góp ý -Tổ chức cho từng cặp trao đổi trước lớp -Nhận xét, ghi điểm 5.Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) H: Khi nào trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì ? -Nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm đôi và nêu ( Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh( chị) của em) - HSG nối tiếp nhau nêu. - HS hoạt động trong nhóm. - Từng cặp HS trao đổi -Nhận xét, bổ sung - HSK,G nêu. SHTT: SINH HOẠT TUẦN 9.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> I/ Mục tiêu: - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tuần 9 của lớp - Phổ biến kế hoạch tuần 10 II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Nhận xét tuần 9 - Yêu cầu tổ trưởng đánh giá nhận xét tổ - Lắng nghe của mình - Yêu cầu lớp trưởng nhận xét, đánh giá - Lắng nghe * Nhận xét chung Nền nếp lớp ổn định Hoàn thành kế hoạch tuần 9 . 2. Kế hoạch tuần 10: - Đạo đức tác phong: + Yêu cầu học sinh thực hiện tốt nội quy Thực hiện theo yêu cầu lớp học. + Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sáng thứ hai - Học tập: +Yêu cầu HS làm bài và học bài đầy đủ + Tăng cường rèn chữ viết , giữ gìn đồ dùng học tập . + Rèn kĩ năng đọc - Văn thể mĩ: + Duy trì tiếng hát đầu giờ, giữa buổi Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu + Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn + Tiếp tục tham gia chơi các trò chơi dân gian. - Lao động: + Thực hiện dọn vệ sinh ngoài sân trường theo lịch + Quét cầu thang vào ngày thứ tư.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>