Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 48 Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. ĐỜI SỐNG: Nghiên cứu SGK tìm hiểu đặc điểm đời sống của thỏ.Trả lời câu hỏi: tù nhiªn thá thêng sèng ë ®©u? Trong Thỏ có tập tính gì? Thá thêng ®i kiÕm ¨n vµo thêi gian nµo trong ngµy? Thøc ¨n cña thá lµ g×? §Æc ®iÓm th©n nhiÖt cña thá?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kết luận: -. Sống ven rừng, trong bụi rậm, có tập tính đào hang. - Ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm. - Kiếm ăn về chiều hay ban đêm. - Là động vật hằng nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tại sao trong chăn nuôi người ta không nuôi thỏ bằng chuồng tre hoặc gỗ? Vì thỏ ăn thực vật bằng cách gặm nhấm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Nghiên. cứu SGK,hình vẽ trả lời câu hỏi :. Nêu đặc điểm sinh sản của thỏ? Nơi thai phát triển? Loại con non? Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kết luận: Thụ tinh trong - Thai phát triển trong tử cung của mẹ - Có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh - Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thai sinh, đẻ trứng, noãn thai sinh hình thức nào tiến hoá hơn?Vì sao? Hình thức thai sinh tiến hóa hơn vì: - Phôi thai được bảo vệ tốt hơn, sự phát triển của phôi thai không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1.Cấu tạo ngoài:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nghiên cứu SGK,hình vẽ hoàn thành bảng T150(SGK).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bảng:Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù Boä phaän cô theå Boä loâng. Chi (coù vuoát). Đặc điểm cấu tạo ngoài. Sự thích nghi với đời sống và taäp tính laãn troán keû thuø. mao daøy xoáp Boä loâng (1)……………………. Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ngaén Chi trước (2)………………………………. Đào hang. daøi , khoeû Chi sau (3)…………………………………... Baät nhaûy xa  chaïy troán nhanh. thính Muõi (4)………………… vaø loâng Nhaïy beùn xuùc giaùc (5)…………………………………. Giaùc quan. thính Tai (6) ………………………… vaønh tai (7) Cử động được ………………………............ Thăm dò thức ăn và môi trường Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Di chuyển: Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Thỏ Nhảy di chuyển đồng thời bằng bằng cách cả hai nào? chân sau Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt,vì sao? Do sức bền của thỏ kém, còn sức bền của thú ăn thịt lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tại sao sức bền của thỏ kém hơn thú ăn thịt, song trong một số trường hợp thỏ vẫn thoát được? Vì: thỏ chạy theo đường chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên bị mất đà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vì sao nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ? Vì thỏ thường hoạt động buổi chiều và ban đêm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thoû Califonia. Thoû Ñen VN. Thỏ Bướm (Chaâu AÂu). Thoû Newzealand. Thoû Lop (Anh). Thoû Xaùm VN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. haèng nhieät , aên coû, laù caây baèng Thỏ là động vật (1)……………………………… gaëm nhaám caùch (2)…………………………………, hoạt động về đêm. Đẻ con sữa mẹ ( thai sinh ), nuoâi con baèng (3) …..................... Cô theå phuû loâng mao (4)………………… Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính (5) laãn troán keû thuø ………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK Câu 3:  Thai sinh không lệ thuộc vào lượng não hoàn có trong trứng như động vật xương sống đẻ trứng  Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toànvà điều kiện sống phù hợp cho phát triển.  Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào lượng thức ăn ngoài tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dặn dò  Học. bài,trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập.  Xem bài 47 cấu tạo trong của thỏ.  Xem lại cấu tạo trong bộ xương thằn lằn.  Đọc em có biết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×