Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LUU BIET KHI XUAT DUONG M

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :19/12/2012 .
Tuần : 20


Tiết 77 Đọc văn



<b> LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG</b>


( Xuất dương lưu biệt )



Phan Bội Châu



<i><b>-I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b></i>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS nắm được vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của chí sĩ cách mạng trong buổi đầu ra đi
tìm đường cứu nước.


- Cảm nhận được giọng thơ tâm huyết, sôi sục đầy lôi cuốn.


<b>2. Kĩ năng:</b>Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.
<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.


<b>II.</b><i><b> CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH </b></i><b>:</b>


<b>1.Giáo viên</b> :


- Đọc SGK, SGV , sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo, soạn GA<b> .</b>


- Phương pháp :đọc – diễn cảm , diễn giảng ,phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp : + “Chí làm trai” –Nguyễn Công Trứ .



+ “Tỏ lòng” – Phạm Ngũ Lão .


<b> 2. Học sinh:</b>


- Hs chủ động tìm hiểu bài học ở nhà qua hệ thống câu hỏi SGK.
-Đọc tài liệu tham khảo.


<i><b>III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b></i><b> :</b>
<b> 1 . Ổn định lớp .</b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ . </b>( không kiểm tra)<b> .</b>
<b> 3 . Bài mới</b> .( Giới thiệu 2P).


“Chúng ta có thể nói rằng trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam , trước Chủ tịch Hồ
Chí Minh , Phan Bội Châu là một nhân vật vĩ đại” (Tôn Thất Phiệt). Phan Bội Châu là linh hồn


của phong trào giải phóng Tổ quốc khoảng 25 năm đầu thế kỉ XX. Tên tuổi ông gắn liền với
các tổ chức yêu nước như Duy Tân hội, Phong trào Đơng Du,… Và tên ơng cịn gắn liền với


hàng trăm bài thơ, hàng chục cuốn sách… Năm 1904, ông sáng lập ra Duy Tân hội – một tổ
chức yêu nước. Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du. Trước lúc lên đường sang Nhật
Bản, ông đã viết bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”. Bài thơ là một mốc son chói lọi của nhà


chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu.


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính .


<b>*Hoạt động 1</b>: (TG 5P)Gv hướng dẫn
HS tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK .PP:
Đọc-tóm tắt, phát vấn .



- GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và
nêu câu hỏi :


<i>+Hãy tóm tắt vài nét về tác giả?</i>


<i>+Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của</i>
<i>bài thơ?</i>


+ Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý .
-GV giảng thêm 2 ý :


+ Lối đánh giặc của PBC là : não chiến,


<i><b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b></i><b>:</b>
<b> 1. Tác giả:</b>


- Phan Bội Châu (1867 - 1940) Quê ở làng Đan
Nhiễm , huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An.


- PBC là người có ý thức dùng văn chương như một
vũ khí tuyên truyền , thức tỉnh nhân dân chống lại
kẻ thù .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thiệt chiến, thiết chiến , bút chiến .


+ Tình hình xã hội của nước ta đầu thế kỉ
XX :Chính trị trong nước đen tối, các
phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng
của tư tưởng dân chủ tư sản từ nước


ngoài tràn vào.


<b>* Hoạt động 2: </b>(TG 5p)GV hướng dẫn
HS đọc bài thơ .


-Gv gọi 01 hs đọc. Yêu cầu đọc phải
đúng giọng điệu, diễn cảm và biểu cảm.
- GV nhận xét cách đọc và nêu câu hỏi :
<i>+ Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? </i>
<i>+ Xác định thể loại và nêu chủ đề của </i>
<i>VB ?</i>


+ Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý .


<b>* Hoạt động 3: </b>(TG 30p)Hướng dẫn HS
tìm hiểu chi tiết.PP: Phát vấn, TLN,
thuyết trình , diễn giảng .


<b>@ Thao tác 1</b>: GV phát vấn HS .


<i>+ Hai câu đề tác giả nêu lên quan niệm</i>
<i>gì? Từ ngữ nào thể hiện quan niệm ấy?</i>
<i>+Quan niệm này có giống với quan niệm</i>
<i>của các nhà thơ, nhà văn trong văn học</i>
<i>trung đại khơng? Tìm những câu thơ thể</i>
<i>hiện điều này?</i>


+ HS trả lời , GV nhận xét và chốt ý và
liên hệ : “ <i>Chí làm trai nam Bắc ……</i>
<i>bể”.</i>



<i> “ Làm trai cho đáng ……yên”.</i>


<b>@ Thao tác 2</b>: <b>GV phân 3 nhóm cho</b>
<b>học sinh thảo luận những câu hỏi sau :</b>


-Nhóm 1: Đã là nam nhi thì phải có ý
thức cá nhân của mình như thế nào? Từ
ngữ nào thể hiện được điều này? Nhận
xét về giọng thơ trong hai câu thực ?
- Nhóm 2: Tác giả đưa ra tình cảnh cụ
thể của đất nước. Đó là tình cảnh gì?
- Nhóm 3: Tác giả đề xuất tư tưởng mới
mẻ về nền học vấn cũ như thế nào?
+ HS cử đại diện trả lời , GV nhận xét và
chốt ý.


văn chương trữ tình-chính trị .
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK .


<b> 2. Bài thơ :</b>


- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ viết năn 1905 , trong
buổi chia tay với bạn bè trước lúc lên đường sang
Nhật Bản ( để phát triển phong trào Đông du ).
- Thể loại : Bài thơ viết theo thể TNBCĐL bằng
chũ Hán .


- Chủ đề : Bài thơ khắc hoạ vẻ đẹp lãng mạn hào
hùng của nhà chí sĩ CM những năm đầu TK XX ,


với tư tưởng mới mẻ táo bạo , bầu nhiệt huyết sôi
trà và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm
đường cứu nước .


<i><b>II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN :</b></i>


<b>1. Hai câu đề: Ý thức và hồi bão của cái tơi</b>
<b>trữ tình .</b>


- Tác giả đề cập đến trách nhiệm của kẻ làm trai
trong thiên hạ :


+ Ngữ “phải lạ”: là những việc khác thường ( lay
trời chuyển đất ) , sống phi thường hiển hách , dám
mưu đồ những việc lớn chứ không tầm thường , tẻ
nhạt, buông xuôi theo số phận .


+ Câu hỏi tu từ : con người dám đối mặt với đất trời
vũ trụ để tự khẳng định mình , vượt lên trên cái
mộng cơng danh thường tình , khơng khuất phục số
phận và hồn cảnh .


- PBC đã thổi vào “bổn phận” nam nhi hơi thở của
thời đại với lí tưởng mới : táo bạo , quyết liệt , và tư
thế con người mới : khoẻ khoắn , ngang tàng, ngạo
nghễ , dám thách thức với càn khơn .


=> Tun ngơn về chí làm trai.


<b>2. Hai câu thực: Cái tơi trữ tình đầy ý thức và</b>


<b>trách nhiệm .</b>


- Từ “ngã” (cái bản ngã –cái tôi) <sub></sub> thái độ tự tin , cái
tơi mang tầm vóc rộng lớn . Nó khơng những được
đặt trên không gian “càn,khơn” mà cịn thể hiện
trong thời gian “trăm năm” (cuộc nhân sinh của con
người) và ngàn năm ( lịch sử của dân tộc) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV giảng : Cách sử dụng số từ tăng
tiến câu 3,4 ( 100 năm ->1000 năm) ->
thái độ dứt khốc , tự tin của người nói .
- GV liên hệ : “ Chết vinh còn hơn sống
nhục” ( thành ngữ )


<b>@ Thao tác 3</b>: GV phát vấn HS


+ <i>Hình ảnh nào trong câu thơ nói lên tư</i>
<i>thế và khát vọng của nhân vật trữ tình</i>
<i>trong buổi ra đi tìm đường cứu nước?</i>
<i>Em có nhận xét gì về phần dịch thơ so</i>
<i>với dịch nghĩa và phiên âm của tác giả?</i>
+ HS trả lời , GV nhận xét và chốt ý và
liên hệ : Sử thi “<i>Đăm săn</i>”->hình tượng
hồnh tráng .


-GV nêu vấn đề :<i>Em hãy chốt lại những</i>
<i>đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?</i>


<b>Hoạt động 4</b>: (TG 10p)GV hướng dẫn
HS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản .



<b>3. Hai câu luận: Quan điểm dứt khoát, táo bạo</b>
<b>về lẽ sống chết .</b>


- Câu thơ nêu lên tình cảnh của đât nước: “non sông
đã chết” và đưa ra ý thức về lẽ vinh- nhục gắn với
sự tồn vong của đất nước, dân tộc- > nỗi đau đớn
bởi hiện thực được phơi bày ( đất nước mất trọn
vào tay giặc )


- Câu thơ đề xuất tư tưởng mới mẻ, táo bạo về nền
học vấn cũ : “<i>hiền thánh còn đâu học cũng </i>
<i>hoài”-> </i>sách vở thánh hiền chẳng giúp ích gì trong buổi
nước mất nhà tan .


=> Nhân vật trữ tình bộc lộ khí phách ngang tàng,
táo bạo, quyết liệt của một nhà cách mạng tiên
phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết.
<b>4. Hai câu kết: Khát vọng , tư thế lúc lên</b>
<b>đường .</b>


- Hình ảnh thơ lớn lao , kì vĩ: “Bể Đơng”(biển
Đơng) “Trường phong”(ngọn gió dài) “thiên trùng
bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc)-> Thiên nhiên hồ
nhập với trong tư thế “nhất tề phi”(cùng bay lên) .
- Hai câu thơ tạo nên một tứ thơ đẹp : con người –
vũ trụ -> bức tranh hoành tráng , hài hoà .


=> Hình ảnh lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ
tình vào tư thế vượt lên thực tại đen tối, ngang tầm


vũ trụ. Đồng thời thể hiện khát vọng lên đường của
bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn sàng ra khơi giữa
mn trùng sóng bạc tìm đường cứu nước.


<i><b>III. Ý NGHĨA VĂN BẢN</b></i><b> :</b>


Bài thơ thể hiện lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt
huyết sô sục, tư thế và khát vọng lên đường cháy
bỏng của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi đầu ra đi
tìm đường cứu nước.


<b>* Hoạt động 5</b>:<b> </b> TG: 5p.


<b>4. Củng cố:</b>


- Hãy chỉ ra những yếu tố cũ tồn tại và điểm mới , hiện đại qua bài thơ ?


(Những yếu tố cũ : chữ viết , thể loại, ….Những điểm mới : tư tưởng , sử dụng hình ảnh , …)
- Nêu nhận xét của em về chí làm trai thể hiện quan bài thơ ? Theo em quan niệm ấy có ý
nghĩa trong cuộc sống hơm nay khơng . Giải thích ?


<b>5. Dặn dị</b>:


- Học bài và học thuộc bài thơ phần dịch thơ.


- Soạn bài trước bài : “ Hầu Trời ” theo hệ thống câu hỏi SGK .
* Hướng dẫn tự học :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×