Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an tang tie hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.37 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:................. Ngày dạy: ..................... BD tiết 18: Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ô tập nội dung đã học ở tiết trước: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2.Kỹ năng: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn có thể suy ra đươc: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. II.TRỌNG TÂM: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu nội dung lý thuyết bài 10, tiết này chúng ta sẽ đi vào làm một số bài tập. Thời Hoạt động của giáo viên gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 7’ -Yêu cầu học sinh lên bảng viết cấu hình của các nguyên tố X, A, M, Q trong bài tập 1/51 sgk.. Hoạt động của học sinh. - Viết cấu hình: X(Z=6): 1s22s22p2 A(Z=7): 1s22s22p3 M(Z=20): 1s22s22p63s23p64s2 Q(Z=19): 1s22s22p63s23p64s1 -Xác định vị trí: -Từ cấu hình hãy xác định X: ô 6, chu kỳ 2, nhóm IVA. vị trí của các nguyên tố X, A: ô 7, chu kỳ 2, nhóm VA. A, M, Q trong bảng hệ M: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA thống tuần hoàn? Q: ô 19,chu kỳ 4, nhóm IA. -Câu D -Vậy nhận xét nào đúng ở câu 1 là ? -Câu B. -Nhận xét đúng ở câu 2 là ? Hoạt động 2: Bài tập 2. 7’ -Yêu cầu học sinh viết cấu -Viết cấu hình: hình của nguyên tố X ở 1s22s22p63s23p4 câu 3/51 sgk.. Nội dung Bài tập 1,2/51 sgk: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Chọn nhận xét đúng?. Bài tập 3/51 sgk. Nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Dựa vào cấu hình xác -Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA định vị trí của X ? →chọn đáp án C. Hoạt động 3: Bài tập 3. 10’ -Yêu cầu học sinh lên viết cấu hình của Mg(Z=12). -Xác định vị trí của Mg trong bảng hệ thống tuần hoàn ? -Mg thể hiện tính kim loại hay phi kim ? Vì sao? -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi ? -Công thức oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó?. -Mg(Z=12): 1s22s22p63s2 -Ô 12, chu kỳ 3 , nhóm IIA -Thể hiện tính kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài cùng (thuộc nhóm IIA). -Hóa trị II, vì Mg thuộc nhóm IIA. -Công thức oxit cao nhất: MgO, công thức hiđroxit tương ứng là Mg(OH)2, tính chất: oxit bazo và bazo yếu. -Na(Z=11): 1s22s22p63s1 Al(Z=13): 1s22s22p63s23p1. -Yêu cầu học sinh viết cấu hình của Na(Z=11), Al(Z=13). -So sánh tính chất hóa học -Tính kim loại: Na>Mg>Al của nguyên tố Mg, Na và IA IIA IIIA Al, giải thích ? Chu kỳ 3: Na Mg Al −−−−−−−−−−→ Tính kim loại giảm dần.. Hoạt động 4: Bài tập 4. 8’ -Yêu cầu học sinh lên a)X thuộc ô số 20 nên số p = bảng làm. số e = 20 b)Cấu hình của X(Z=20) : 1s22s22p63s23p64s2 c)Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 nên có 4 lớp e, thuộc nhóm IIA nên có 2 e ở lớp ngoài cùng.. Hoạt động 5: Bài tập 5. 10’ -R có công thức oxit cao nhất là R2O5 thì R thuộc nhóm mấy? -CT hợp chất khí của R với H là? -Yêu cầu học sinh lên lập phương trình để tính ra MR.. - CT oxit cao nhất R2O5 → R thuộc nhóm VA. Suy ra công thức hợp chất khí với H là: RH3. 3.1.100 %H = −−−−−−−− = 8,82% → MR + 3.1. tố X thuộc chu kỳ, nhóm nào ? Bài tập 4/51 sgk. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z=12) trong bảng tuần hoàn. a)Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố: -Tính kim loại hay phi kim. -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi. -Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó. b)So sánh tính chất hoa học của nguyên tố Mg với Na và Al.. Bài tập 4: Nguyên tử X có số thứ tự là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA. a)Xác định số p, e. b)Viết cấu hình? c) Nguyên tố X có mấy lớp e và bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Bài tập 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5, hợp chất khí với hiđro có %H là 8,82%. a)Xác định tên của nguyên tố đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MR = 31 ( P ), CT oxit cao b)Suy ra công thức nhất: P2O5 oxit cao nhất của R. 3.Dặn dò: Về nhà làm các bài còn lại trong sgk.. Ngày soạn:................. Ngày dạy: ......................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BD tiết 19-20: Bài 11: LUYỆN TẬP. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn tập nội dung đã luyện tập. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại. 3.Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Tiết trước chúng ta đã luyện tập chương 2, tiết này chúng ta sẽ đi vào làm một số bài tập bồi dưỡng Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 10’ - Hướng dẫn học sinh -Hợp chất khí với hiđro là phân tích đề, lập phương RH4 → R thuộc nhóm IVA trình tính toán. Suy ra công thức oxit cao nhất của nó là: RO2 16.2.100 %O = ────── = 53,3% MR + 16.2 → MR = 28 (Si) Hoạt động 2: Bài tập 2. 15’ - Hướng dẫn học sinh tóm - Gọi kim loại nhóm IIA là tắt, viết phương trình phản M. ứng, tính toán. M + 2H2O → M(OH)2 + H2 0,336 nH2= ──── = 0,015 (mol) 22,4 Theo ptpu: nM = nH2 = 0,015(mol) suy ra: 0,6 MM = ──── = 40 (Ca) 0,015 Vậy kim loại đó là Canxi (Ca). Hoạt động 3: Bài tập 3. 7’. Nội dung Bài tập 8/54 sgk: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó. Bài tập 9/54 sgk. Khi cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lit khí hiđro (đktc). Xác định kim loại đó.. Bài tập 3:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cho cấu hình của nguyên tử X: 2 2 6 2 4 1s 2s 2p 3s 3p -Hướng dẫn học sinh dựa a) Z = p = e = 16 a)Xác định Z, số p, vào cấu hình để trả lời các số e ? câu hỏi đề ra. b) Có 3 lớp electron, số b)Có bao nhiêu lớp electron từng lớp: 2/8/6. e, số e từng lớp? c) X là phi kim vì có 6 c)Là kim loại hay electron ở lớp ngoài cùng. phi kim ?vì sao? Hoạt động 4: Bài tập 4. 10’ -Yêu cầu học sinh viết cấu hình của các nguyên tố đã cho, hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi. -Nhắc lại: Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.. - Cấu hình: X(Z=3): 1s22s1 Y(Z=11): 1s22s22p63s1 Z(Z=19): 1s22s22p63s23p64s1 a) Đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên có tính kim loại. b) X, Y, Z thuộc 3 chu kỳ liên tiếp và cùng thuộc nhóm IA nên tính kim loại tăng dần: X<Y<Z.. Hoạt động 5: Bài tập 5. 15’ -Hướng dẫn học sinh tóm Gọi kim loại nhóm IA là M. tắt, viết ptpu và tính toán. 2M + 2H2O →2 MOH + H2 0,896 nH2 = ──── = 0,04 (mol) 22,4 Theo ptpu: nM=2.nH2=2.0,04=0,08 (mol) suy ra: 3,12 MM = ──── = 39 0,08 Vậy M là Kali (K) Hoạt động 6: Bài tập 6. 15’ -Hướng dẫn học sinh lập a)Ta có : p + n + e = 24 phương trình tính toán. Mà p=e nên 2p+n=24 Mặt khác: N 1 ≤ ── ≤ 1,5 Z → Z ≤ N ≤ 1,5Z Cộng 3 vế cho 2Z ta được: 3Z ≤ 2Z + N ≤ 3,5Z Hay: 3Z ≤ 24 ≤ 3,5Z. Bài tập 4: Cho các nguyên tố sau: X(Z=3), Y(Z=11), Z(Z=19). a)Thể hiện tính kim loại hay phi kim? b)So sánh tính chất theo chiều tăng dần.. Bài tập 5: Cho 3,12g kim loại nhóm IA tác dụng với nước thu được 0,896 lit khí H2 (đktc). Tìm tên kim loại.. Bài tập 6: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố nhóm VIA là 24. a)Xác định nguyên tử khối. b)Viết cấu hình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Suy ra: 6,8 ≤ Z ≤ 8 Vậy Z=7 hoặc Z=8. Với Z=7: 1s22s22p3 Z= 8: 1s22s22p4 Theo giả thiết nguyên tố thuộc nhóm VIA nên ta chọn Z=8 → N = 8 → A= N+Z= 16. b)Cấu hình: Z= 8: 1s22s22p4 3. Dặn dò: Về nhà ôn tập chương 1,2 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.. Ngày soạn:................. Ngày dạy: ..................... BD tiết 22-23:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC. Bài 12: LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn tập nội dung đã học: sự hình thành ion và liên kết ion. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Viết phương trình tạo thành ion, gọi tên các ion. - Phân biệt ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. - Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion. 3.Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Các tiết trước chúng ta đã được nghiên cứu về các loại ion và sự tạo thành liên kết ion, tiết này chúng ta sẽ đi vào làm một số bài tập bồi dưỡng. Thời Hoạt động của giáo viên gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 15’ -Yêu cầu học sinh viết cấu hình của nguyên tử Li (Z=3), O (Z=8). -Viết quá trình tạo thành ion Li+ và O2-. -Cấu hình electron của Li+ và O2- ? -Những điện tích ở ion Li+ và O2- do đâu mà có ?. Hoạt động của học sinh -Li(Z=3): 1s22s1 O (Z=8): 1s22s22p4. -Li → Li+ + 1e O + 2e → O2a) Li+ : 1s2 O2- : 1s22s22p6 b) Do nguyên tử liti nhường 1e và nguyên tử oxi nhận thêm 2e. + 2-Li , O có cấu hình giống c) He và Ne. khí hiếm nào ? c)Vì mỗi nguyên tử liti -Vì sao lại có CT Li2O ? nhường 1e, mỗi nguyên tử oxi nhận 2e nên cần phải có 2 nguyên tử liti.. Hoạt động 2: Bài tập 2. 13’ -Yêu cầu 3 hs lên xác đinh.. 19 9. 64 29. 32 16. F. p=e=9, n=10. Cu 2 p=29, e=27, n=35 S 2 p=16, e=18, n=16. Nội dung Bài tập 3/60 sgk: a)Viết cấu hình electron của cation liti (Li+) và anion oxit (O2-). b)Những điện tích ở ion Li+ và O2- do đâu mà có ? c)Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình giống Li+,O2-? c)Vì sao một nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử liti?. Bài tập 2: Xác định số proton, nơtron, electron. 19 9. 32 16. F. ,. S 2 ,. 64 29. Cu 2. ,. Na. ,. 23 11.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 23 11. 31 15. 40 20. Na. p=e=11, n=12. P 3. p=15, e=18, n=16. P3 , 40 Ca2 20. Ca2 p=20, e=18, n=20. Hoạt động 3: Bài tập 3. 13’ -Yêu cầu học sinh lên xác H3PO4: định và gọi tên. PO43- anion photphat NH4NO3: NH4+ cation amoni NO3- anion nitrat K2SO4 SO42- anion sunfat NH4Cl NH4+ cation amoni Ca(OH)2 OH- anion hiđroxyl Hoạt động 4: Bài tập 4. 10’ - Hướng dẫn học sinh biểu NaCl diễn. Na → Na+ + 1e Cl + 1e → ClNa+ + Cl- → NaCl MgO Mg → Mg2+ + 2e O + 2e → O2Mg2+ + O2- → MgO K2 O K → K+ + 1e O + 2e → O22K+ + O2- → K2O Hoạt động 5: Bài tập 5. 10’ - Yêu cầu học sinh viết cấu hình của Na, Mg, Al từ đó suy ra cấu hình của Na+, Mg2+, Al3+.. 31 15. Na(Z=11): 1s22s22p63s1 Na → Na+ + 1e Na+: 1s22s22p6 Mg(Z=12): 1s22s22p63s2 Mg → Mg2+ + 2e Mg2+: 1s22s22p6 Al(Z=13): 1s22s22p63s23p1 Al → Al3+ + 3e Al3+ : 1s22s22p6 Vậy số electron trong các cation sau: Na+, Mg2+, Al3+ bằng nhau.. Bài tập 6/60: Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử ? Kể tên các ion đa nguyên tử đó. H3PO4, NH4NO3, KCl, K2SO4, NH4Cl, Ca(OH)2.. Bài tập 4: Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong các phân tử sau: NaCl, MgO, K2O.. Bài tập 5/60 sgk: So sánh số electron trong các cation sau: Na+, Mg2+, Al3+..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Dặn dò: Về nhà đọc trước bài liên kết cộng hóa trị.. Ngày soạn:................. Ngày dạy: ......................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BD tiết 24-25: Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC. Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn tập nội dung đã học: sự hình thành liên kết cộng hóa trị, độ âm điện và liên kết hóa học. 2.Kỹ năng: - Viết công thức electron và công thức cấu tạo. - Dựa vào hiệu độ âm điện để xét liên kết hóa học. 3.Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về liên kết cộng hóa trị, tiết này chúng ta làm một số bài tập để ôn tập. Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 15’ - Hướng dẫn học sinh -Câu 1: chon đáp án D. Bài tập 1, 2, 3/ 64 chọn đáp án đúng. -Câu 2: chọn đáp án B. sgk: -Câu 3: chọn đáp án A. Hoạt động 2: Bài tập 2. 15’ -Hướng dẫn học sinh tính hiệu độ âm điện, từ đó suy ra liên kết giữa 2 nguyên tử.. - AlCl3: 3,16 – 1,61 = 1,55 < 1,7 → CHT có cực - CaCl2 3,16 – 1,00 = 2,16 > 1,7 → liên kết ion. - CaS 2,58 – 1,00 = 1,58 < 1,7 → CHT có cực. - Al2S3 2,58 – 1,61 = 0,97 < 1,7 → CHT có cực.. Hoạt động 3: Bài tập 3. 15’ - Hướng dẫn học sinh viết công thức electron và Cl2 công thức cấu tạo.. CT e Cl Cl H. CH4. H C H H. CTCT Cl-Cl H H- C -H H. Bài tập 5/64 sgk. Dựa vào hiệu độ âm điện của, các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau đây: AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3.. Bài tập 6/64 sgk: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Cl2, CH4, C2H4, C2H2, NH3..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> H. C. H. C 2 H4 H C 2 H2. H. H C. C H. NH3. Hoạt động 4: Bài tập 4. 15’ -Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron. -Hướng dẫn học sinh dự đoán liên kết giữa các nguyên tố.. C. H N H H. H H C=C H H H C=C. H. H-N-H H. a) X(Z=9): 1s22s22p5 A(Z=19): 1s22s22p63s23p64s1 Z(Z=8): 1s22s22p4 b) X và A: X thuộc nhóm VIIA, A thuộc nhóm IA → giữa X và Y có thể hình thành liên kết ion. A và Z A thuộc nhóm IA, Z thuộc nhóm VIA → giữa A và Z có thể hình thành liên kết ion. X và Z X thuộc nhóm VIIA, Z thuộc nhóm VIA → giữa X và Z có thể hình thành liên kết cộng hóa trị.. Hoạt động 5: Bài tập 5. 15’ - Hướng dẫn học sinh dự -Chất có liên kết ion: CaO, đoán loại liên kết. CsF. -Chất có liên kết cộng hóa trị: H2O, HCl, Cl2. -Gợi ý cho học sinh rút ra KL: Liên kết giữa nguyên tử kết luận. kim loại điển hình và nguyên tử phi kim điển hình là liên kết ion. Liên kết giữa 2 nguyên tử phi kim là liên kết cộng hóa trị.. Bài tập 7/64 sgk: X, A, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. a)Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. b) Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A, A và Z, X và Z.. Bài tập 5: Trong số các chất sau đây: Cl2, CaO, CsF, H2O, HCl. Chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết cộng hóa trị?. 3. Dặn dò: Về nhà ôn tập về liên kết hóa học, tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn:................. Ngày dạy: ..................... BD tiết 26: Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC. LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn tập nội dung đã luyện tập. 2.Kỹ năng: - Viết cấu hình electron. - Viết quá trình nhường nhận electron. - Dựa vào hiệu độ âm điện để xét liên kết hóa học. 3.Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Tiết trước chúng ta đã luyện tập về liên kết hóa học, tiết này chúng ta sẽ đi vào làm một số bài tập bồi dưỡng. Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 10’ - Hướng dẫn học sinh trả - Nguyên tử liti có Z=3 nên lời nội dung câu hỏi. p=e=3. -Khi nhường đi một electron thì ion được tạo thành mang điện tích dương. - Ion đó thuộc loại ion dương, cation liti. - Li → Li+ + 1e.. Hoạt động 2: Bài tập 2. 7’ - Hướng dẫn học sinh biểu Na → Na+ + 1e diễn quá trình hình thành Mg → Mg2+ + 2e ion. Al → Al3+ + 3e Cl + 1e → Cl-. Nội dung Bài tập 1: Nguyển tử liti (Z=3) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron? Khi nhường đi một electron thì ion được tạo thành mang điện tích dương hay âm? Ion đó thuộc loại ion gì?Cho biết tên ion đó? Hãy viết phương trình biểu diễn quá trình hình thành ion nói trên. Bài tập 2: Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> O + 2e → O2S + 2e → S2Hoạt động 3: Bài tập 3. 10’ -Hướng dẫn học sinh tính -Cl2: ∆χ = 0 liên kết cộng hiệu độ âm điện. hóa trị không cực. CaO: ∆χ = 2,51> 1,7 liên kết ion. CsF: ∆χ = 3,19 > 1,7 liên kết ion. H2O: 0,4 < ∆χ = 1,24 < 1,7 liên kết cộng hóa trị có cực. HBr: 0,4 < ∆χ = 0,76 < 1,7 liên kết cộng hóa tri có cực. Hoạt động 4: Bài tập 4. 15’ -Hướng dẫn học sinh phân - X + 2e → X2tích đề. Anion X2– có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6 suy ra cấu hình của X là: 1s22s22p63s23p4 Vị trí của X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. - Y → Y2+ + 2e Cation Y2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 suy ra cấu hình của Y là: 1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của Y: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. -Sự hình thành liên kết giữa X và Y: X + 2e → X2Y → Y2+ + 2e X2- + Y2+ → XY 3. Dặn dò: Về nhà đọc trước bài hóa trị và số oxi hóa.. các ion sau: Na+, Mg2+, Al3+, Cl-, O2-, S2-. Bài tập 3: Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử : Cl2 , CaO , CsF , H2O , HBr.. Bài tập 4: Anion X2– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:................. Ngày dạy: ..................... BD tiết 27: Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC. Bài 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn tập nội dung đã học: hóa trị trong hợp chất ion và hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị, các quy tắc xác định số oxi hóa. 2.Kỹ năng: - Xác định điện hóa trị trong hợp chất ion. - Xác định cộng hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị. - Dựa vào 4 quy tắc xác định số oxi hóa để xác định số oxi hóa của các nguyên tố cụ thể. 3.Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về cộng hóa trị, điện hóa trị và số oxi hóa. Thời Hoạt động của giáo viên gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 15’ -Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 quy tắc để xác định số oxi hóa. -Hướng dẫn học sinh dựa vào 4 quy tắc để xác định số oxi hóa. Hoạt động 2: Bài tập 2. 15’ -Ôn lại khái niệm cộng hóa trị, điện hóa trị cho học sinh. -Từ khái niệm hướng dẫn học sinh xác định điện hóa trị và cộng hóa trị trong bài tập.. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Bài tập 1,2/74 sgk: -Nhắc lại 4 quy tắc xác định 1.Xác định số oxi số oxi hóa. hóa của nitơ trong -Dựa vào 4 quy tắc để xác NH4+, NO2-, HNO3. định số oxi hóa: 2.Xác định số oxi 1.B -3, +3, +5. hóa của: Mn ; 2.B 0, +3, +6, +5 Fe3+ ,SO3 ; PO43-. - Nhắc lại khái niệm về cộng hóa trị và điện hóa trị. - Điện hóa trị: Cs = 1+, Cl = 1-, Na = 1+, O = 2-, Ba = 2+, Al = 3+. - Cộng hóa trị: H = 1, O = 2, C = 4, Cl = 1, N = 3.. Bài tập 3,4/74 sgk: Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: CsCl, Na2O, BaO, BaCl2, Al2O3. Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H2O, CH4,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HCl, NH3. Hoạt động 3: Bài tập 3. 13’ - Hướng dẫn học sinh xác định số oxi hóa của các nguyên tố dựa vào 4 quy a) +4, -2; +1,-2; +6,-2; -3,+1 tắc đã học. ; +2,-2; +4,-2; +1; +2; +2; +3; +3.. Bài tập 5,7/74 sgk: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố và ion sau: a)CO2, H2O,SO3, NH3, NO, NO2, Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. b) +1,-2; 0; +1,-6,-2. b)H2S, S, H2SO4. c) +1,-1; +1,+1,-2; +1,+5,-2; c) HCl, HClO, +1,+5,-2; +1,+7,-2. NaClO2, HClO3, HClO4. d) 0; +2,-1; +4,-2; +1,+7,-2. d) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4. e) +7,-2; +6,-2; -3,+1. e) MnO-4, SO42-, NH+4.. 3. Dặn dò: Về nhà đọc trước bài hóa trị và số oxi hóa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn:................. Ngày dạy: ..................... BD tiết 28-29: Bài 16: LUYỆN TẬP. LIÊN KẾT HÓA HỌC. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn tập nội dung đã luyện tập. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết cấu hình, viết phương trình biểu diễn sự tạo thành ion, dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết, xác định số oxi hóa. 3.Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Tiết trước chúng ta đã luyện tập chương 3, tiết này chúng ta sẽ đi vào làm một số bài tập bồi dưỡng. Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 15’ - Yêu cầu học sinh viết Na → Na+ + 1e quá trình biểu diễn sự tạo Mg → Mg2+ + 2e thành ion. Al → Al3+ + 3e Cl + 1e → ClS + 2e → S2O + 2e → O2-Yêu cầu học sinh viết cấu Mg(Z=12): 1s22s22p63s2 hình của các nguyên tử từ Mg2+: 1s22s22p6 đó viết cấu hình của các Na(Z=11): 1s22s22p63s1 ion tương ứng. Na+: 1s22s22p6 Al(Z=13): 1s22s22p63s23p1 Al3+: 1s22s22p6 Cl(Z=17): 1s22s22p63s23p5 Cl-: 1s22s22p63s23p6 S(Z=16): 1s22s22p63s23p4 S2-: 1s22s22p63s23p6 O(Z=8): 1s22s22p4 O2-: 1s22s22p6 Nhận xét: Cấu hình electron của các ion được tạo thành đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Hoạt động 2: Bài tập 2.. Nội dung Bài tập 1/76 sgk: a)Viết quá trình biểu diễn sự tạo thành các ion sau: Na+, Mg2+, Al3+ Cl-, S2-, O2-. b)Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion. Nhận xét cấu hình electron của các ion được tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 15’. - Yêu cầu học sinh tra giá tri độ âm điện ở bảng 6, trang 45 và tính hiệu độ âm điện của các oxit, từ đó xác định loại liên kết.. - Na2O: ∆χ = 3,44-0,93 = 2,51 > 1,7 → liên kết ion. MgO: ∆χ = 3,44 – 1,31 = 2,13 > 1,7 → liên kết ion. Al2O3: ∆χ = 3,44 – 1,61 = 1,83 > 1,7 → liên kết ion. SiO2: ∆χ = 3,44 – 1,9 = 1,54 0,4 < 1,54 < 1,7 → liên kết cộng hóa trị có cực. P2O5: ∆χ =3,44 – 2,19 = 1,25 0,4 < 1,25 < 1,7 → liên kết cộng hóa trị có cực. SO3: ∆χ = 3,44-2,58= 0,86 0,4 < 0,86 < 1,7 → liên kết cộng hóa trị có cực. Cl2O7: ∆χ = 3,44- 3,16 = 0,28 < 0,4 → liên kết cộng hóa trị không cực.. Hoạt động 3: Bài tập 3. 15’ -Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 quy tắc để xác định số oxi hóa. -Dựa vào 4 quy tắc đó để xác định số oxi hóa của a) +7; +6; +7; +5. các nguyên tố. b) +5; +6; +4; -1; -3.. Hoạt động 4: Bài tập 4. 30’ -Hướng dẫn học sinh chọn đáp án đúng. -Nguyên tử kim laoij thường có 1,2,3 e ở Câu 1: B lớp ngoài cùng nên có khuynh hướng nhường 1,2,3 e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. - Na là nguyên tử kim loại nên Na Câu 2: C. không hình thành anion Na. -Ion âm gọi là anion, Câu 3: B ion dương gọi là cation.. Bài tập 3/76 sgk. Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dựa vào hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử, hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử oxit.. Bài tập 9/76: Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br: a) Trong phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4. b) Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1 :Trong các pư hóa học , ngtử kim loại có khuynh hướng : A.Nhận thêm e. B.Nhường bớt e. C.Nhận hay nhường e phụ thuộc vào từng pư cụ thể. D. Nhận hay nhường e phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể. Câu 2: Trong pư hóa học , ngtử Na không hình thành được : A. ion Na. B. cation Na. C.anion Na. D.ion đơn ngtử Na. Câu 3:Chọn phát biểu sai về ion A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation , ion.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Phân tử CO2 có cấu Câu 4: A tạo thẳng.. - CTCT: N2: N≡N O2: O=O F2: F-F CO2: O=C=O - N2: N≡N H-C≡C-H. Câu 5: C Câu 6: B. Câu 7: C. Câu 8: B. Câu 9: C. Câu 10: A. dương gọi là anion. C. Ion có thể chia thành ion đơn ngtử và ion đa nguyên tử. D. Ion được hình thành khi ngtử nhường hay nhận electron Câu 4 : Chỉ ra phát biểu sai về phân tử CO2 : A. Phân tử có cấu tạo góc. B. Liên kết giữa ngtử O và C là phân cực. C. Phân tử CO2 không phân cực. D. Trong phân tử có hai liên kết đôi. Câu 5 :Trong phân tử nào chỉ tồn tại liên kết đơn ? A. N2 B. O2 C. F2 D. CO2. Câu 6 : Cho các phân tử : H2 ; CO2 ; Cl2 ; N2 ; I2 ; C2H4 ; C2H2 . Có bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 7: Dãy chất nào sau đây có liên kết ion: A. NaCl, H2O, KCl, CsF B. KF, NaCl, NH3, HCl C. NaCl, KCl, KF, CsF D. CH4, SO2, NaCl, KF Câu 8: Số oxi hóa của Fe, Cu, Mn, Cr, Al trong các chất và ion: FeS2, Cu2S, MnO4–, Cr2O72–, AlO2– lần lượt là: A. +3, +2, +7, +6, +3. B. +2, +1, +7, +6, +3. C. +2, +1, +7, +7, +3. D. +2, +2, +7, +6, +3. Câu 9: Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42– lần lược là :A. 0 , +4, +3 , +8. B. –2 , +4 , +6 , +8. C. –2 , +4 , +4 , +6. D. +2 , +4 , +8 , +10. Câu 10 : Hóa trị trong hợp chất ion là : A. Điện hóa trị.B. Cộng hóa trị. C. Số oxi hóa.D. Điện tích ion. 3. Dặn dò: Về nhà đọc trước bài “Phản ứng oxi hóa –khử”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn:................. Ngày dạy: ..................... BD tiết 30: Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ. Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn tập nội dung đã học: chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa, khái niệm về phản ứng oxi hóa khử. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Xác định số oxi hóa. - Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng cụ thể. - Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử. 3.Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 15’ -Yêu cầu học sinh nhắc lại -Nhắc lại khái niệm. Bài tập 1,2,3,4/82 khái niệm phản ứng oxi sgk: hóa khử. -Xác định số oxi hóa của - Câu 1: A vì có sự thay đổi các nguyên tố trong bài số oxi hóa của Hg và Oxi. tập 1, từ đó chọn đáp án đúng. - Xác định số oxi hóa của -Câu 2: D vì số oxi hóa của nito trong các phản ứng ở nitơ không thay đổi trước và bài tập 2, từ đó nhận xét sau phản ứng, tức NH3 vai trò của nitơ trong từng không đóng vai trò là chất phản ứng. khử. -Xác định số oxi hóa của -Câu 3: C vì có sự thay đổi các nguyên tố trong tất cả số oxi hóa của S và N. các phương trình phản ứng ở câu 3, từ đó chọn đáp án đúng. Hoạt động 2: Bài tập 2. -Yêu cầu học sinh nhắc lại -Nhắc lại các khái niệm. thế nào là chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.. Bài tập 4/83 sgk..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng ở bài tập 4, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử.. -Xác định số oxi hóa. Số oxi hóa của N tăng từ +4 lên +5, giảm từ +4 xuống +2 Vậy NO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Chọn đáp án C.. Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm. -Hướng dẫn học sinh chọn đáp án đúng. Câu 1: B. Câu 2: A.. Câu 3: A. Câu 4: B. Câu 5: C. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Theo quan niệm mới, quá trình oxi hóa là quá trình: A. thu electron B. nhường eclectron C. kết hợp với oxi D. khử bỏ oxi. Câu 2: Theo quan niệm mới, quá trình khử là quá trình: A. thu electron B. nhường eclectron C. kết hợp với oxi D. khử bỏ oxi. Câu 3: Quá trình Fe0 → Fe+2 + 2e là quá trình: A. oxi hóa B. khử C. hòa tan D. phân hủy Câu 4: Quá trình 2H+ + 2e → H2 là quá trình: A. oxi hóa B. khử C. hòa tan D. phân hủy Câu 5: Cho các phản ứng sau: to CaO + CO2 (1) CaCO3 ⃗ to H2SO3 (2) SO2 + H2O ⃗ to Cu(NO3)2 ⃗ CuO + 2NO2 + 1/2O2 (3) to CuO + H2O (4) Cu(OH)2 ⃗ to Ag + NO2 + 1/2O2 AgNO3 ⃗ (5) ⃗ to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) to NH4Cl ⃗ NH3 + HCl (7) Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (7) Câu 6: Xét phản ứng 2NH3 + to 3Cu + N2 + 3H2O. 3CuO ⃗.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 6: B. Câu 7: B. 3. Dặn dò: Về nhà ôn tập tiết sau ôn tập học kỳ.. Ngày soạn:.................. Phát biểu nào sau đây đúng? A.NH3 là chất khử B. NH3 là chất oxi hóa C.Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa khử. D. CuO là chất khử. Câu 7: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá – khử là: A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày dạy: ..................... BD tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I. I.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Ôn tập nội dung đã ôn tập. 2.Kỹ năng: -Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố. -Tính Z, A, viết ký hiệu nguyên tử. -Xác định tên nguyên tố. -Xác định số p, e, n, số lớp e, số e từng lớp. -Xác định tính chất của nguyên tố, so sánh với các nguyên tố khác. -Xác định số oxi hóa của các nguyên tố. 3.Thái độ: Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bài tập bồi dưỡng. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổ định lớp:1’ 2.Vào bài: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Hoạt động 1: Bài tập 1. 7’ -Yêu cầu học sinh nhắc lại -Nhắc lại. công thức tính nguyên tử khối trung bình. -Hướng dẫn học sinh áp dụng tính toán để giải bài 75,53.37 + 24,47.37 tập. MCl = −−−−−−−−−−−−− 100 = 35,49. Hoạt động 2: Bài tập 2. 7’ -Hướng dẫn học sinh giải bài tập . Ta có: p+n+e=54 p=e n–e=3 → 2p + n = 54 -p + n = 3 Suy ra: p = e = Z = 17, n= 20, A= 37, 37 kí hiệu: X 17 Hoạt động 3: Bài tập 3.. Nội dung Bài tập 1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Clo, biết Clo có 2 đồng vị 35 17. Cl. chiếm. 17 Cl 75,53%; chiếm 24,47% .. 37. Bài tập 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 54, biết số nơtron nhiều hơn số electron là 3 hạt. Tính Z, A, viết kí hiệu nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 10’. - Hướng dẫn học sinh làm Z = 27 bài. Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s2 Vị trí: ô 27, chu kì 4, nhóm VIIIB Số electron ở từng lớp: 2/8/15/2 Loại nguyên tố: d Z = 16 Cấu hình: 1s22s22p63s23p4 vị trí: ô 16, chu kì 3, nhóm VIA Số electron ở từng lớp: 2/8/6 Loại nguyên tố: p Z = 24 Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d54s1 Vị trí: ô 24, chu kì 4, nhóm VIB Số electron ở từng lớp: 2/8/13/1 Loại nguyên tố: d. Hoạt động 4: Bài tập 4. 7’. R có công thức hợp chất khí là RH2→R thuộc nhóm VIA→oxit cao nhất RO3 MR. 100 %R = −−−−−−−−− = 40 MR + 16.3 → MR = 32 (S), H2S. Hoạt động 5: Bài tập 5. 5’ -Yêu cầu học sinh viết cấu hình. -Dựa vào cấu hình e để biết được tính chất của nguyên tố và so sánh tính chất giữa chúng.. Bài tập 3: Viết cấu hình electron, cho biết vị trí, số electron ở từng lớp, loại nguyên tố ( s.p,d,f ), tính chất của các nguyên tử sau: Z = 27 , Z = 16 , Z = 24. Bài tập 4: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí là RH2, oxit cao nhất với oxi có %R là 40%. a/ Xác định tên của nguyên tố đó b/ Suy ra công thức hợp chất khí của R. Bài tập 5: Cho các nguyên tố sau : X(Z= 15), Y(Z= 16), Z(Z=17) a/ Thể hiện tính 2 2 6 2 3 a) X(Z=15): 1s 2s 2p 3s 3p kim loại hay tính → thể hiện tính phi kim phi kim? 2 2 6 2 4 Y(Z=16): 1s 2s 2p 3s 3p → b/ So sánh tính chất thể hiện tính phi kim theo chiều tăng 2 2 6 2 5 Z(Z=17): 1s 2s 2p 3s 3p → dần. thể hiện tính phi kim b) Tính phi kim: X < Y < Z.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 6: Bài tập 6.. -Dựa vào 4 quy tắc đã học để xác định số oxi hóa của các nguyên tố. a) +6, -2, +6. b) +2, +6, +7 c) +5, +5, +5 d) -3, +5, +5 3. Dặn dò: Về nhà ôn tập chuẩn bị thi học kỳ 1.. Bài tập 6: Xác định số oxi hóa các nguyên tố : S , Mn , Cl , N , P a/ H2SO4 , H2S , Na2SO4. b/ MnO , K2MnO4 , MnO4c/ N2O5 , HNO3 , KNO3. d/ PH3 , H3PO4 , H2PO4-..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×