Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

BAI 17TIET 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT GIẢNG ĐỊA LÍ - LỚP 6C. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ HỒNG LUYẾN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sinh vật Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Nước. Đất. Không khí. Địa hình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 21 - Bài 17: LỚP VỎ KHÍ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát H.45 cho biết: Không khí gồm những thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát và cho biết: Hơi nước có vai trò như thế nào trong không khí?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp vỏ khí. Trái Đất. CO2 > 0,03%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cháy rừng. Khí thải trong công nghiệp. Qua quan sát em hãy kể tên các nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? Hoạt động của núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 1 : Hiệu ứng nhà kính gây ra những hậu quả gì? A. Nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng lên, băng ở cực tan ra, nước biển dâng lên gây ngập úng vùng ven biển, các đảo thấp. B. Ảnh hưởng đến đời sống sinh vật trên Trái Đất C. Tác động xấu đến sự phát triển kinh tế, xã hội D. Tất cả đáp án trên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI TẬP Câu 2: Những biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính là: A. Giảm thiểu ô nhiễm không khí. B. Tích cực trồng bảo vệ cây xanh. C. Tăng cường dùng năng lượng từ khí đốt, dầu mỏ, than D. Giảm tiêu dùng năng lượng từ khí đốt, dầu mỏ, than. Tích cực sử dụng năng lượng sạch..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp vỏ khí. Qua quan sát em cho biết lớp vỏ khí (lớp khí quyển) là gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp vỏ khí. Dựa nào thông tin trong sgk cho biết độ dày của lớp vỏ khí ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dựa vào thông tin trong sgk: Nhận xét tỉ lệ không khí ở độ cao khác nhau trong khí quyển?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quan sát H.46 và cho biết: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Xác định độ cao của mỗi tầng?. Tầng cao của khí quyển. Tầng bình lưu Tầng đối lưu. Hình 46. Các tầng khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tầng đối lưu Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà hãy mô tả sự chuyển động của không khí trong tầng đối lưu?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG KHÍ TƯỢNG. Tia chớp. Cầu vồng. Mưa. Sương mù. Quan sát hình ảnh và bằng hiểu biết: Em kể tên các hiện tượng khí tượng xảy ra ở tầng đối lưu?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dựa vào thông tin trong sgk cho biết nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào trong tầng đối lưu ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tầng bình lưu Tầng đối lưu Quan sát và cho biết lớp không khí trong tầng bình lưu ngay trên tầng đối lưu có tên là gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lớp Ô dôn Dựa và thông tin sgk cho biết lớp ô dôn có vai trò như thế nào với cuộc sống trên Trái Đất?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TÁC DỤNG CỦA LỚP Ô DÔN. Lớp Ô dôn. Ngăn tia bức xạ mặt trời có hại đối với sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lỗ thủng tầng ô dôn Dựa vào hiểu biết cho biết: Thủng tầng ô dôn gây hậu quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tên lửa. Khí chữa cháy. Bình xịt. Qua quan sát và hiểu biết: Nguyên nhân nào làm cho tầng ô dôn bị thủng?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI TẬP Những biện pháp bảo vệ tầng ô dôn là: A. Hạn chế sử dụng máy điều hoà, tủ lạnh... B. Xử lí ô nhiễm không khí C. Tích cực sử dụng năng lượng sạch. D. Tất cả đáp án trên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Tầng cao của khí quyển. - Tầng bình lưu - Tầng đối lưu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sao băng. Cực quang.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tầng cao của khí quyển. - Tầng bình lưu - Tầng đối lưu Các tầng khí quyển Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Trong các tầng khí quyển tầng nào có ảnh hưởng nhiều đến sinh Đất là gì? hoạt trên Trái Đất ? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Là môi trường truyền âm thanh Cung cấp không khí Vai trò của lớp vỏ khí:. Khuyếch tán tia sáng Điều hoà nhiệt độ Bảo vệ Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Khối khí lục địa. Khối khí đại dương. Đất liền. Khối khí lục địa. Biển và đại dương. Vị trí các khối khí Khối khí nóng. Vùng vĩ độ thấp. Khối khí lạnh. Vùng vĩ độ cao. Quan sát hình ảnh, dựa vào bảng các khối khí trang 54 hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phiếu học tập: Cho biết nơi hình thành và đặc điểm các khối khí?. Tên khối khí Nóng Lạnh Đại dương. Lục địa. Nơi hình thành. Đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khối khí lục địa. Khối khí đại dương. Đất liền. Biển và đại dương. Vị trí các khối khí Khối khí nóng. Vùng vĩ độ thấp. Khối khí lạnh. Vùng vĩ độ cao. Khối khí lục địa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NƠI HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC KHỐI KHÍ. Tên khối khí Nóng. Nơi hình thành. Đặc điểm. Vĩ độ thấp. Nhiệt độ cao. Lạnh Vĩ độ cao. Đại dương. Lục địa. Trên biển và đại dương Trên lục địa. Nhiệt độ thấp Độ ẩm lớn. Khô.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Quan sát và cho biết: Số 1, 2, 3 là vị trí của các khối khí nào?. 2. 1 3. Cực Nam.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> VỊ TRÍ KHỐI KHÍ NÓNG, LẠNH TRÊN TRÁI ĐẤT. Khối. khí lạnh. Cực Nam. Khối. khí lạnh. Khối khí nóng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ục l í Á h k c i ắ hố a B K đị. ươn d i đạ ng í h ơ ik ư ố h D K ộ Ấn Đ. g. K hố i khí đ ại Thái Bình dương Dươn g. sao biết các khối có cho thể biết tác động thời tiết ta ở các BằngVìhiểu thực khí tế em hằngtới năm nước chịu địakhí phương kháccho nhau? ảnh hưởng của khối nào? Làm thời tiết có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 1 : Lớp vỏ khí được chia thành: A. Tầng đối lưu, tầng ô dôn B. Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển C. Tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 2: Tầng khí quyển nào sau đây là nơi sinh ra hầu hết các hiện tượng khí tượng?. A. Đối lưu. B. Bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 3: Dựa vào đâu có sự phân chia ra: các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa? A.. Vị trí hình thành.. B.. Bề mặt tiếp xúc.. C.. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hướng dẫn vẽ biểu đồ hình tròn: Các thành phần của không khí Các thành phần của không khí là 100% = 3600 => 1% = 3,60 Vẽ từng thành phần bằng cách: 1% x 3,6 = 3,60 21% x 3,6 = 75,60 78% x 3,6 = 280,80.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×