Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Quan ly hanh chinh nha nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.46 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ch¬ng 1 Một số vấn đề cơ bản về Nhà nớc, qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc vµ c«ng vô, c«ng chøc. Sè tiÕt cña ch¬ng Sè tiÕt gi¶ng Sè tiÕt th¶o luËn. : : :. 6 tiÕt 04 tiÕt 02 tiÕt. I. một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của Nhà nớc XHCN ViÖt Nam.. 1. Những quan điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc CHXHCN Việt Nam. a, X©y dùng Nhµ níc ph¸p quyÒn x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam cña nh©n d©n, do nh©n d©n, v× nh©n d©n. b, QuyÒn lùc Nhµ níc lµ thèng nhÊt,cã sù ph©n c«ng vµ phèi hîp chÆt chÏ gi÷a c¸c c¬ quan Nhµ níc trong viÖc thùc hiÖn c¸c quyÒn lËp ph¸p, hµnh ph¸p, t ph¸p. c, Thùc hiÖn nguyªn t¾c tËp trung d©n chñ.T¨ng cêng ph¸p chÕ x· héi chñ nghÜa. Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức. 2. Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc céng hoµ XHCNVN. a- Nguyªn t¾c nh©n d©n tham gia vµo c«ng viÖc qu¶n lý nhµ níc, qu¶n lý x· héi. - Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất dân chủ của Nhà nước XHCN Việt Nam. Nguyên tắc này quy định cụ thể tại Hiến pháp năm 1992 như quyền thảo luận, kiến nghị (Điều 53); quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (Điều 54); quyền khiếu nại và tố cáo (Điều 74) - Hình thức tham gia đa dạng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp,... b- Nguyên tắc Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chịu sự lãnh đạo cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. - Nguyªn t¾c nµy xuÊt ph¸t tõ b¶n chÊt giai cÊp c«ng nh©n cña Nhµ níc ph¸p quyÒn XHCN. - Đảng lãnh đạo Nhà nớc thông qua: + Hoàn chỉnh cơng lĩnh, chiến lợc, định ra các chủ trơng, đờng lối, chính sách… + Đảng lãnh đạo bằng tuyên truyền, thuyết phục, bằng công tác t tởng và tổ chức + Th«ng qua c«ng t¸c c¸n bé + Đảng lãnh đạo Nhà nớc nhng không đợc hoá thân thành Nhà nớc c- Nguyªn t¾c tËp trung d©n chñ. - Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc Hiến định trong tổ chức và hoạt động của Nhà nớc ta. - Thực hiện nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động của Nhà nớc có nghĩa là :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Kết hợp sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất của cơ quan Nhà nớc trung ơng và cơ quan Nhà nớc cấp trên với sự tự chủ, năng động, sáng tạo của cơ quan Nhà nớc địa phơng và cơ quan Nhà nớc cấp dới. + Nguyên tắc này còn đợc thể hiện trong cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của mỗi cấp trong bộ máy Nhà nớc cũng nh trong việc phối kết hợp hoạt động, quyết định cña tËp thÓ víi tr¸ch nhiÖm cña c¸ nh©n. d- Nguyªn t¾c ph¸p chÕ. - Ðây là nguyên tắc cơ bản để tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tuân thủ theo pháp luật. - Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của các c¬ quan trong BMNN cÇn ph¶i: + Ban hµnh c¸c v¨n b¶n ph¸p luËt mét c¸ch kÞp thêi vµ cã hÖ thèng + Các cơ quan Nhà nớc lập ra và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật (vị trí, nhiÖm vô, quyÒn h¹n), tôn trọng và tuân thủ pháp luật Lu ý: Các nguyên tắc có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau 3. C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y nhµ níc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam. Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy hành chính ở Việt Nam. Nh©n d©n bÇu Quèc héi Chñ tÞch níc. UBTVQH. ChÝnh Phñ. TANDTC. VKSNDTC. H§ND TØnh. UBND TØnh. TAND TØnh. VKSND TØnh. H§ND HuyÖn. UBND HuyÖn. TAND HuyÖn. VKSND HuyÖn. H§ND X·. UBND X·. a- C¬ cÊu bé m¸y Nhµ níc. Theo HiÕn ph¸p n¨m 1992, c¬ cÊu tæ chøc bé m¸y Nhµ níc ta gåm cã: - Quèc héi, Uû ban thêng vô Quèc héi. - Chñ tÞch níc - ChÝnh phñ - Toµ ¸n nh©n d©n vµ ViÖn kiÓm s¸t nh©n d©n - Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân b- Các đơn vị hành chính của nớc ta đợc phân định nh sau: - Nớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và các đơn vị tơng đơng. - TØnh chia thµnh huyÖn, thÞ x· vµ thµnh phè trùc thuéc tØnh. Thµnh phè trùc thuéc trung ¬ng chia thµnh quËn, huyÖn, thÞ x·. - HuyÖn chia thµnh x·, thÞ trÊn. Thµnh phè trùc thuéc tØnh, thÞ x· chia thµnh phêng, x·. QuËn chia thµnh phêng. c- HÖ thèng tæ chøc bé m¸y chÝnh quyÒn gåm 4 cÊp:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - CÊp Trung ¬ng - Cấp tỉnh, thành phố và tơng đơng - Cấp huyện, quận và tơng đơng - CÊp x·, phêng. II. C«ng chøc, c«ng vô. NghÜa vô vµ quyÒn lîi cña c«ng chøc. Qu¶n lÝ c¸n bé, c«ng chøc. Khen thëng vµ xö lÝ vi ph¹m.. 1. C«ng chøc a- Kh¸i niÖm: - Lịch sử vấn đề: ở nớc ta, từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã có những quy định về công chức và ngày 20/5/1950 Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh số 76/SL ban hành quy chế công chức. Cựng với cụng cuộc đổi mới, ngày 25/5/1991 Hội đồng Bộ trởng đã ban hành nghị định 169/HĐBT về côngchức làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp của Nhà níc. Sau khi Uû ban thêng vô Quèc héi ban hµnh ph¸p lÖnh c¸n bé, c«ng chøc, ngµy 17/11/1998, Chính phủ đã ban hành Nghị định 95/1998/NĐ - CP về tuyển dụng và quản lý c«ng chøc. LuËt c¸n bé, c«ng chøc sè 22/2008/QH12 Quèc héi th«ng qua ngµy 13/11/2008. - Công chức: (quy định tại khoản 2 điều 4 – Luật cán bộ, công chức năm 2008) “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.” - Cán bộ: (quy định tại khoản 1 điều 4 – Luật cán bộ, công chức năm 2008) “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” . - Phân biệt cán bộ và công chức: + Cán bộ và công chức đều có chung những điểm sau:  Là công dân Việt Nam.  Hoạt động trong các cơ quan Nhà nước.  Trong biên chế Nhà nước.  Hưởng lương trong ngân sách Nhà nước (trường hợp công chức làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì tiền lương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật).  Giữ một công vụ thường xuyên; làm việc trong công sở;  §ược phân định theo cấp hành chính (cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán bộ cấp xã; công chức ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; công chức cấp xã). + Kh¸c nhau:  Cán bộ: gắn với tiêu chí được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ.  Công chức: gắn với tiêu chí được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh. - Phân biệt cán bộ, công chức vµ viªn chøc: + Công chức (chi tiết theo Nghị định 06/2010/NĐ-CP): Được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong biên chế giữ một công vụ thường xuyên, hoặc nhiệm vụ thường xuyên trong các cơ quan hành chính nhà nước ở cấp tỉnh, cấp huyện; trong các cơ quan, đơn vị QĐND (mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp như chuyên viên vi tính, kế toán...); trong các cơ quan, đơn vị công an nhân dân (mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp); trong các cơ quan Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước; trong các bộ và cơ quan ngang bộ; TAND các cấp (Phó chánh án TAND tối cao; chánh án, phó chánh án các tòa chuyên trách, thẩm phán); Viện KSND; tổ chức CT-XH (Mặt trận Tổ quốc VN, Tổng liên đoàn Lao động VN, Hội Nông dân, Đoàn thanh niên...); trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập... + Viên chức (theo Luật Viên chức): Được tuyển dụng theo hợp đồng làm việc, được bổ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý (trừ các chức vụ quy định là công chức). Viên chức là người thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh và xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch vụ... như bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học... + So sánh:  Công chức: Nhiệm vụ: Vận hành quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý. Hình thức tuyển dụng: thi tuyển, bổ nhiệm, có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuộc biên chế. Lương: hưởng lương từ ngân sách nhà nước, theo ngạch bậc. Nơi làm việc: cơ quan nhà nước, tổ chức CT-XH (Liên đoàn Lao đông tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy…).  Viên chức Nhiệm vụ: Thực hiện chức năng xã hội, trực tiếp thực hiện nghiệp vụ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình thức tuyển dụng: xét tuyển, ký hợp đồng làm việc. Lương: một phần từ ngân sách, còn lại là nguồn thu sự nghiệp. Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp và đơn vị sự nghiệp của các tổ chức xã hội./. b. Ph©n lo¹i c«ng chøc: Luật cán bộ công chức 2008 đã có quy định căn cứ phân loại công chức cụ thể tại điều 34: - Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân làm 4 loại: - Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được làm 2 phân loại: + Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; + Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. 2. C«ng vô a. Kh¸i niÖm vÒ c«ng vô C«ng vô lµ mét yÕu tè quan träng trong nÒn hµnh chÝnh quèc gia. Nã bao gåm c¸c hoạt động để thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc, để thi hành luật pháp, đa pháp luật vào đời sống và để quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản và ngân sách Nhà nớc phục vụ nhiÖm vô chÝnh trÞ. Công vụ là một loại lao động mang tính quyền lực và pháp lý đợc thực thi bởi đội ngò c«ng chøc thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng cña Nhµ níc trong qu¸ tr×nh qu¶n lý toµn diÖn các mặt của đời sống xã hội. b. Néi dung và tính đặc thù cña c«ng vô. - Là toàn bộ hoạt động của các cơ quan Nhà nớc thông qua hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức để thực hiện cỏc nhiệm vụ cơ bản của Nhà nước trong quỏ trỡnh quản lý xã hội. - Hoạt động cụng vụ mang tớnh đặc thự là đợc bảo đảm bằng quyền lực Nhà nớc và sử dụng quyền lực đó để thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nớc. Hoạt động công vụ là hoạt động có tổ chức và tuân thủ những quy chế bắt buộc, theo trật tự có tính chất thứ bËc chÆt chÏ, chÝnh quy vµ liªn tôc. c. C¸c nguyªn t¾c cña c«ng vô. C«ng chøc khi thi hµnh c«ng vô ph¶i tu©n thñ nghiªm tóc c¸c nguyªn t¾c c«ng vô sau: - Nguyªn t¾c phôc vô nh©n d©n v« ®iÒu kiÖn: Khi thực hiện công vụ, công chức chịu sự kiểm tra giám sát của nhân dân và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền - Nguyªn t¾c tËp trung d©n chñ: có sự thống nhất trong quản lý nền công vụ từ trung ương đến địa phương đồng thời tham khảo ý kiến của các cơ quan địa phương và các tổ chức xã hội để đưa ra quyết định phù hợp với thực tế..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nguyên tắc kế hoạch hoá: Công vụ đợc hình thành và phát triển theo kế hoạch cña Nhµ níc. - Nguyên tắc pháp chế: Công vụ và tổ chức hoạt động công vụ đợc xây dựng trên cơ sở pháp luật và bảo đảm pháp chế. d. Hoạt động công vụ - Hoạt động công vụ là hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của công chức trong c¸c c«ng së nh»m gi¶i quyÕt quan hÖ giữa c¸c c¬ quan Nhµ níc víi nh©n d©n. - §èi tîng phôc vô cña c«ng vô lµ mäi tæ chøc, c«ng d©n vµ ngêi níc ngoµi. - Hoạt động công vụ phải tuân thủ nguyên tắc thống nhất, công khai, đúng pháp luËt đóng thÈm quyÒn vµ chÞu tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n. - Hoạt động công vụ bao gồm: Tổ chức công sở, trách nhiệm của công chức khi thi hµnh c«ng vô: quan hÖ c«ng vô trong c«ng së, gi÷a c¸c c«ng së vµ thñ tôc hµnh chÝnh. 3. NghÜa vô vµ quyÒn lîi cña c¸n bé, c«ng chøc Nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ, công chức đợc quy định nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đợc quy định nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có tài, có đức, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nớc. a, VÒ nghÜa vô cña c¸n bé, c«ng chøc: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đợc quy định tại mục 1 chơng II của Luật cán bé, c«ng chøc 2008 so với Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 cụ thể và rõ ràng bao gồm 3 phần quy định tại điều 8, điều 9 và điều 10 của Luật 2008. - Thứ nhất: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân (Điều 8) - Thứ hai: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ (Điều 9) - Thứ ba: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu (Điều 10) b, Về quyền lợi của cán bộ, công chức - VÒ quyÒn lîi cña c¸n bé, c«ng chøc trong Pháp lệnh 1998 quy định các quyền lợi mà cán bộ công chức được hưởng căn cứ theo Bộ Luật Lao động. Luật cán bộ công chức 2008 quy định rất cụ thể tại mục 2 chương II bao gồm 4 điều: điều 11,12,13,14. - Thứ nhất: Quyền của cán bộ công chức được đảm bảo các điều kiện thi hành công vụ (Điều 11) - Thứ hai: Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương (Điều 12). - Thứ ba: Quyền của cán bộ công chức được nghỉ ngơi (Điều13) - Thứ tư: Các quyền khác của cán bộ, công chức (Điều 14).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nh vậy, cùng với quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức thì Luật 2008 cũng đã xác định và ghi rõ quyền lợi bao gồm về chính trị, tinh thần và vật chất trong quá trình thực thi nhiệm vụ, công vụ của cỏn bộ, cụng chức. Việc xác định rõ các quyền lợi là cơ sở để ngời cán bộ, công chức yên tâm thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với cán bộ, công chức. c, Những việc cán bộ, công chức không đợc làm. Quy định những việc cán bộ, công chức không đợc làm nhằm mục đích để cán bộ, công chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình, đảm bảo khách quan, vô t, tuân thủ theo pháp luật, những quy định này cũng nhằm để ngăn ngừa những hành vi tham nhũng, hối lộ, cửa quyền, giữ gìn sự trong sạch của đội ngũ cán bộ, công chức góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thùc sù lµ c«ng bé cña nh©n d©n, do d©n, v× nh©n d©n mµ phôc vô. Luật quy định những việc cán bộ, công chức không đợc làm cả về t cách, đạo đức trong thi hành công vụ (điều 18) và việc liên quan đến bí mật nhà nớc (điều19). Ngoµi ra cßn mét sè viÖc cÊm kh¸c (®iÒu 20) 4. VÒ qu¶n lý c¸n bé, c«ng chøc a. VÒ c«ng t¸c qu¶n lý c¸n bé, c«ng chøc: - Nguyên tắc quản lý: ( Quy đinh cụ thể tại Điều 5- Luật 2008) + Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước. + Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế. + Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng. + Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ. + Thực hiện bình đẳng giới - Néi dung vÒ c«ng t¸c qu¶n lý c¸n bé, c«ng chøc bao gåm: §Ó thùc thi cã hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c qu¶n lý c¸n bé, c«ng chøc, t¹i ®iÒu 65 cña Luật cỏn bộ, cụng chức 2008 đã nêu ra cụ thể: “ Nội dung quản lý cán bộ, công chức bao gồm: a) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức b) Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức; c) Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ; d) Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ cấu công chức để xác định số lượng biên chế; đ) Các công tác khác liên quan đến quản lý cán bộ, công chức quy định tại Luật này. 2. Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy định cụ thể nội dung quản lý cán bộ, công chức quy định tại Điều này.”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §©y lµ nh÷ng néi dung hÕt søc c¬ b¶n, bao qu¸t toµn bé c¸c c«ng viÖc, c¸ch thøc, biÖn ph¸p qu¶n lý c¸n bé, c«ng chøc. §Ó lµm râ c¸c néi dung qu¶n lý ë trªn, c¸c điều 66, 67, 68 của Luật cỏn bộ, cụng chức đã xác định rõ thẩm quyền quản lý, quy định chế độ báo cáo về công tác quản lý cán bộ, công chức. Về quản lý hồ sơ cán bộ, công chøc. 5. VÒ c«ng t¸c khen thëng vµ xö lý vi ph¹m Khen thëng vµ kû luËt lµ nh÷ng c«ng cô, biÖn ph¸p trong qu¸ tr×nh x©y dùng, phát triển và sử dụng đội ngũ công chức. * Khen thëng: - Lµ h×nh thøc ghi nhËn vµ ban cho c«ng chøc cã thµnh tÝch gi¸ trÞ tinh thÇn vµ vật chất để động viên, khích lệ sự cống hiến của cán bộ, công chức. - Trong pháp lệnh cán bộ, công chức quy định 5 hình thức khen thởng (điều 37) : GiÊy khen, B»ng khen, Danh hiÖu vinh dù Nhµ níc, Huy ch¬ng, Hu©n ch¬ng - Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định về Khen thởng cán bộ, công chức ghi râ: “1. Cán bộ, công chức có thành tích trong công vụ thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng. 2. Cán bộ, công chức được khen thưởng do có thành tích xuất sắc hoặc công trạng thì được nâng lương trước thời hạn, được ưu tiên khi xem xét bổ nhiệm chức vụ cao hơn nếu cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu.” * Kû luËt: - NÕu khen thëng lµ h×nh thøc ghi nhËn, ban thëng c«ng lao cña c¸n bé, c«ng chức thỡ kỷ luật là hình thức xử lý, trừng phạt với mức độ khác nhau tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức nhằm góp phần ngăn ngõa nh÷ng hµnh vi vi ph¹m kh¸c. - Luật quy định nếu cán bộ, công chức vi phạm các quy định của pháp luật mà cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chÞu mét trong 6 h×nh thøc kû luËt sau (®iÒu 79): KhiÓn tr¸ch, C¶nh c¸o, H¹ bËc l¬ng, H¹ ng¹ch, C¸ch chøc, Buéc th«i viÖc - Để đảm bảo công bằng việc kỷ luật cán bộ, công chức nhất thiết phải đ ợc tiến hành thông qua hội đồng kỷ luật, các tr ờng hợp kỷ luật không thông qua hội đồng đều không có hiệu lực pháp lý. + §èi víi mçi hµnh vi vi ph¹m kû luËt cña c«ng chøc chØ bÞ xö lý mét h×nh thøc kû luËt. Khi cïng mét lóc, c«ng chøc cã nhiÒu hµnh vi vi ph¹m kû luËt th× bÞ xö lý kû luËt vÒ tõng hµnh vi vµ chÞu h×nh thøc kû luËt cao h¬n mét møc so so víi h×nh thøc kû luËt víi hµnh vi vi ph¹m nÆng nhÊt. - Kể từ ngày có quyết định kỷ luật sau 12 tháng nếu công chức không tái phạm và không có những hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì cơ quan, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định chấm dứt hiệu lực kỷ luật..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Luật cán bộ công chức 2008 quy định rất cụ thể về: Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật (điều 80), Quy định cụ thể về việc tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức (điều 81), Các quy định khác liên quan đến cán bộ công chức bị kỷ luật (điều 82) và việc quản lý hồ sơ khen thưởng, kỷ luật của cán bộ, công chức 2008 (điều 83). Tóm lại, Luật cỏn bộ, cụng chức 2008 đợc ban hành đã thể hiện đầy đủ các chủ trơng, chớnh sách đối với cán bộ, cụng chức trong thời kỳ đổi mới là một văn bản pháp quy quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức, có năng lực đáp ứng yêu cầu của công việc phát triển, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. III. Tiªu chuÈn chøc danh nghiÖp vô cña gi¸o viªn phæ th«ng.. 1. Gi¸o viªn trung häc c¬: a. Chøc tr¸ch: - Lµ c«ng chøc chuyªn m«n, chuyªn tr¸ch gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc trong trêng trung häc c¬ së cÊp 2 c«ng lËp. - NhiÖm vô cô thÓ: + Giảng dạy môn học theo mục tiêu, nội dung chơng trình và kế hoạch học đào tạo của bậc học do Bộ giáo dục - đào tạo ban hành. + Thực hiện đầy đủ các quy chế chuyên môn nh: soan bài giảng bài, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành, phụ đạo, coi thi, chấm thi, đánh giá xếp loại học sinh, các chế độ, nội quy … và các quy định khác ngành. + Hoàn thành đầy đủ các chơng trình, nội dung bồi dỡng, sinh hoạt chuyên để, các hội thảo chuyên để môn học, cấp học …. và tự bồi d ỡng để nâng cao trình độ chuyªn m«n, nghiÖp vô. + Nêu cao đạo đức, phẩm chất của ngời giáo viên, gơng mẫu tham gia công tác xã hội, đoàn thể trong và ngoài trờng, phối hợp với các giáo viên liên quan để xây dựng tËp thÓ s ph¹m trong nhµ trêng vµ gi¸o dôc häc sinh. b) HiÓu biÕt: - Nắm bắt kịp thời những quan điểm, chủ trơng, đờng lỗi, chính sách của Nhà nớc và các quy định của ngành về công tác giáo dục - đào tạo. - Nắm đợc mục tiêu bậc học. - HiÓu biÕt s©u s¾c kiÕn thøc c¬ b¶n, lý luËn d¹y häc vµ ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y c¸c bé m«n mµ gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y. -Nắm chắc tâm, sinh lý lứa tuổi và tình hình học tập bộ môn và các hoạt động gi¸o dôc cña häc sinh mµ gi¸o viªn phô tr¸ch. - Hiểu biết và tiến hành đợc một số hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trờng. c) Yêu cầu về trình độ: - Tốt nghiệp cao đẳng s phạm trở lên, nếu tốt nghiệp trờng cao đẳng (hoặc đại học khác) vÒ mét chuyªn ngµnh cã gi¶ng d¹y trong ch¬ng tr×nh trung häc c¬ së cÊp 2 th× ph¶i qua båi dìng nghiệp vụ s phạm theo nội dung chơng trình của Bộ giáo dục - đào tạo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Gi¸o viªn trung häc c¬ së cao cÊp: a) Chøc tr¸ch: - Lµ c«ng chøc chuyªn m«n cao nhÊt cña bËc häc, chuyªn tr¸ch gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc trong trêng trung häc c¬ së cÊp 2 c«ng lËp. - NhiÖm vô cô thÓ: + Thực hiện tốt công tác giảng dạy các môn học đợc phân công và trực tiếp giảng dạy đợc ở các lớp đặc biệt, lớp chọn, lớp chuyên … + Chủ trì ra đề thi tuyển chọn học sinh giỏi bộ môn, kiểm tra chất lợng bộ môn cÊp quËn, huyÖn. Ph¸t hiÖn, gi¶ng d¹y vµ båi dìng cã kÕt qu¶ häc sinh giái bé m«n cho c¸c líp chän, líp chuyªn. + Chủ trì tổ chức và soản thảo đợc các chuyên đề của môn học để bồi dỡng cho gi¸o viªn bé m«n cña bËc häc nh»m n©ng cao chÊt lîng gi¶ng d¹y, gi¸o dôc häc sinh trong nhµ trêng. + Chủ trì đợc việc tổng kết, soạn thảo các chuyên để s phạm, tâm, sinh lý học sinh, tham gia gi¸o dôc häc sinh c¸ biÖt, tham gia båi dìng thêng xuyªn gi¸o viªn trong quận, huyện. Làm giáo viên chủ nhiệm các lớp đặc biệt có hiệu quả. + Tham gia kiểm tra, thanh tra giảng dạy và các mặt công tác giáo dục ở các trờng của bậc học (khi đợc phân công). + Chủ trì xây dựng và thực hiện đợc việc quản lý phòng thí nghiệm, vờn thí nghiÖm theo m«n häc m×nh phô tr¸ch. + Chủ trì hớng dẫn, đánh giá kết quả thực tập s phạm của sinh viên. + Lµm gi¸o viªn chñ nhiÖm líp trong cÊp häc theo sù ph©n c«ng cña hiÖu trëng. + Là thành viên hội đồng chấm thi để xét chọn giáo viên giỏi bộ môn (khi có yêu cầu) b) HiÓu biÕt: - Nắm vững mục tiêu bậc học. Nắm bắt kịp thời những quan điểm, chủ trơng, đờng lối, chính sách của Nhà nớc và các quy định của ngành Giáo dục - đào tạo. - HiÓu biÕt s©u s¾c kiÕn thøc c¬ b¶n bé m«n vµ c¸c m«n häc cã liªn quan, cã kü n¨ng tèt trong gi¶ng d¹y bé m«n. Cã ph¬ng ph¸p tèt trong tæ chøc gi¸o dôc mét tËp thÓ học sinh trung học cơ sở cấp 2 hoặc hoạt động giáo dục. - Nắm chắc tâm, sinh lý lứa tuổi và tình hình học tập của học sinh để có biện ph¸p phï hîp nh»m gi¶ng d¹y, gi¸o dôc cã kÕt qu¶. - Biết phối hợp các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trờng để phục vụ cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc häc sinh cã hiÖu qu¶. c) Yêu cầu về trình độ: - Tốt nghiệp đại học s phạm (nếu tốt nghiệp trờng đại học khác về một chuyên ngành có giảng dạy trong chơng trình trung học cơ sở cấp 2 thì phải bồi d ỡng nghiệp vụ s phạm theo nội dung chơng trình của Bộ Giáo dục - đào tạo). - VÒ chuyªn m«n trùc tiÕp gi¶ng d¹y + Cã chøng chØ B ngo¹i ng÷. Gi¸o viªn ngo¹i ng÷ ph¶i cã chøng chØ B ngo¹i ng÷ thø 2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Cã th©m niªn ë ng¹ch gi¸o viªn tèi thiÓu lµ 9 n¨m. + Có các công trình sáng tạo thuộc chuyên đề cải tiến chuyên môn và giáo dục học sinh có chất lợng cao đợc tỉnh, Thành phố công nhận. Đã đợc công nhận là gi¸o viªn giái cÊp quËn, huyÖn trë lªn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ch¬ng II đờng lối, quan điểm của đảng và nhà nớc về giáo dục và đào tạo Sè tiÕt cña ch¬ng : 6 tiÕt Sè tiÕt gi¶ng : 03 tiÕt Sè tiÕt th¶o luËn : 03 tiÕt I. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong giáo dục và đào. t¹o hiÖn nay. Sau hơn 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan träng nhng vÇn cßn nh÷ng h¹n chÕ, yÕu kÐm. 1. T×nh h×nh gi¸o dôc ViÖt Nam hiÖn nay a. Thµnh tùu * Thµnh tùu - M¹ng líi trêng häc ph¸t triÓn réng kh¾p + Về cơ bản đã xóa được "xã trắng" về giáo dục mầm non; trường tiểu học đã có ở tất cả các xã, trường trung học cơ sở có ở xã hoặc cụm liên xã, trường trung học phổ thông có ở tất cả các huyện. Các tỉnh và nhiều huyện miền núi đã có trường nội trú và bán trú cho con em các dân tộc thiểu số. + Các cơ sở đào tạo nghề, cao đẳng và đại học được thành lập ở hầu hết các địa bàn dân cư lớn, các vùng, các địa phương. - Đã ngăn chặn đợc sự giảm sút quy mô và có bớc tăng trởng khá. + Gi¸o dôc mÇm non ®ang ph¸t triÓn, nhÊt lµ mÉu gi¸o 5 tuæi + Phổ cập đợc giáo dục tiểu học vào năm 2000 + Số học sinh trung học và sinh viên đại học không ngừng tăng lên. + Đã đào tạo đợc số lợng đáng kể cán bộ có trình độ thạc sỹ và tiến sỹ. + Đội ngũ cán bộ và công nhân có trình độ cao và nắm bắt, ứng dụng nhanh chãng c«ng nghÖ míi. - Chất lợng giáo dục- đào tào có tiến bộ bớc đầu trên một số mặt về các môn khoa học tự nhiên và kỹ thuật, ở bậc phổ thông và đại học hệ tập trung. Số học sinh khá, giỏi, số hoạt động đạt giải trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế ngày càng tăng. - Công bằng xã hội trong giáo dục cơ bản đợc thực hiện. - Công tác xã hội hoá giáo dục đã đem lại kết quả bớc đầu. Các lực lợng xã hội tham gia ngày càng tích cực vào việc huy động con em mình đến trờng. - Trong giáo dục - đào tạo đã xuất hiện một số nhân tố mới. ở nhiều nơi đã hình thành phong trào học tập sôi nổi của cán bộ và nhân dân, nhất là thanh niên. Các loại hình trờng lớp từ phổ thông đến đại học đa dạng hơn, tạo thêm cơ hội học tập cho nhân dân; các phơng tiện thông tin đại chúng đã xây dựng các chuyên môc phôc vô GD_§T. * Nguyªn nh©n cña nh÷ng thµnh tùu: - Do đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc - Truyền thống hiếu học của nhân dân ta đợc phát huy, nhu cầu học tập của nhân d©n kh«ng ngõng t¨ng lªn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và số đông học sinh, sinh viên có những cố gắng rất lớn; đại bộ phận thầy, cô giáo tâm huyết và gắn bó với nghề. - C¸c cÊp uû §¶ng, chÝnh quyÒn, ®oµn thÓ vµ nh©n d©n nhËn thøc râ h¬n vÒ vai trß của giáo dục đối với tơng lai của đất nớc, đã khắc phục những khó khăn, tích cực tổ chức thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc để phát triển giáo dục. - Những thành quả phát triển kinh tế, ổn định chính trị, nâng cao đời sống nhân dân qua mời năm đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục. b. H¹n chÕ * H¹n chÕ: - Hiện nay ở nớc ta còn khoảng 7% dân số mù chữ, cha phổ cập đợc giáo dục THCS; tỷ lệ sinh viên trên dân số còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt trên 22%; thiếu cán bộ và lao động có trình độ cao. - Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu xây dựng và cơ cấu vùng của đội ngũ sinh viên, học sinh các trờng đại học và chuyên nghiệp cha hợp lý. - Chất lợng và hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp. + Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, phơng pháp t duy khoa học, trình độ ngo¹i ng÷ vµ thÓ lùc cña ®a sè sinh viªn cßn yÕu. + Sinh viên ra trờng khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống còn hạn chế. Sinh viên ra trờng làm việc không đúng với ngành nghề đợc đào tạo. + Một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức. - Cã nh÷ng biÓu hiÖn tiªu cùc trong gi¸o dôc: D¹y thªm vµ häc thªm trµn lan, tèn nhiÒu thêi gian vµ tiÒn b¹c. NhiÒu trêng t¨ng quy m« tuyÓn sinh qu¸ møc cho phÐp, më quá nhiều lớp tại chức tại các địa phơng. - Cha thực hiện tốt công bằng xã hội trong giáo dục: Con em gia đình nghèo muốn học lên cao lại không đủ điều kiện - §éi ngò gi¸o viªn thõa trong thiÕu: Nhiều sinh viên ra trường có trình độ cao không xin được việc vì hết chỉ tiêu biên chế, trong khi đó vẫn còn tình trạng giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu trong giảng dạy. Đội ngũ giảng vỉên có trình độ cao vẫn còn hạn chế. * Nguyªn nh©n cña nh÷ng yÕu kÐm - Nguyªn nh©n chñ quan: + C«ng t¸c qu¶n lý GD_§T cã nh÷ng mÆt yÕu kÐm, bÊt cËp; Chñ tr¬ng míi vÒ giáo dục cha đợc nghiên cứu; Cơ chế quản lý của ngành giáo dục - đào tạo còn hạn chế; Nội dung GD_ĐT cha hoàn thiện, cha gắn với cuộc sống; Phơng pháp chậm đổi mới và thÝch nghi + GD-ĐT cha kết hợp chặt chẽ với lao động, sản xuất, nhà trờng cha gắn liền với gia đình và xã hội: Hoạt động GD_ĐT cha gắn bó mật thiết với các hoạt động sản xuất và nghiên cứu khoa học; Nhà trờng, gia đình và xã hội cha phối kết hợp chặt chẽ với nhau trong viÖc gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ. + Các chính sách cha đủ để khuyến khích nghề dạy học - Nguyªn nh©n kh¸ch quan: + Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội từ những năm trớc + Tác động của cơ chế thị trờng * M©u thuÉn cña sù nghiÖp GD_§T cña níc ta hiÖn nay lµ m©u thuÉn gi÷a yªu cầu phát triển nhanh quy mô và nâng cao chất lợng giáo dục với điều kiện đáp ứng nhu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cầu đó ở nớc ta còn hạn chế. Vì vậy phải có những chủ trơng, biện pháp thực hiện có hiÖu qu¶. 2. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nớc ta trong vài thập kỷ tới a. Bối cảnh quốc tế - Cuộc cách mạng Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức: Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong các nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ cao. - Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế: + Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa là quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ quyền lợi quốc gia.Toàn cầu hoá đặt ra yêu cầu và vị trí mới đối với giáo dục. + Các nước đều xem phát triển giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục những đầu tư ưu tiên, đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ưu thế cạnh tranh trên trường quốc tế . + Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng của mỗi đất nước và tạo cơ hội học tập cho mỗi người dân. Giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia. - Công nghệ thông tin và truyền thông được ứng dụng trên quy mô rộng lớn ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong giáo dục: + Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo nên những loại hình giáo dục mới. + Sự phát triển của các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, công nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoá, nhưng cũng tạo điều kiện cho sự du nhập những yếu tố ảnh hưởng không tốt đến người học. b. Bối cảnh trong nước Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước đang bước vào thời kỳ phát triển mạnh với vị thế và diện mạo mới. + Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP ngày càng giảm; tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. + Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo thêm nhiều thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. + Mặc dù có những bước tăng trưởng đáng kể, nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế có mức thu nhập thấp. Năng suất lao động còn thấp, cơ cấu kinh tế có chuyển dịch nhưng còn chậm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ. Hiệu lực quản lý nhà nước đối với nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội còn thấp. c. Thêi c¬ vµ th¸ch thøc. Bối cảnh quốc tế và trong nớc vừa tạo ra cơ thời cơ lớn, vừa đặt ra những thách thøc kh«ng nhá cho gi¸o dôc níc ta. - Thêi c¬: + Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt cho gi¸o dôc ViÖt Nam nhanh chãng tiÕp cËn víi c¸c xu thÕ míi, ph¬ng thøc tæ chøc, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế. Thực tiễn chuyển đổi cơ chế và phát triển kinh tế đòi hỏi giáo dục phải tiếp cận và thích nghi với cơ chế mới, phải luôn luôn phát triển và đi trớc một bớc đón đầu sự ph¸t triÓn cña x· héi. + §¶ng vµ Nhµ níc, nh©n d©n ta ngµy cµng coi träng vai trß cña gi¸o dôc. + Dân tộc ta có truyền thống yêu nớc, lao động cần cù, tinh thần hiếu học, năng lùc tiÕp thu, vËn dông tri thøc vµ kü n¨ng míi. - Th¸ch thøc: gi¸o dôc níc ta ®ang cã kho¶ng c¸ch chªnh lÖch kh¸ xa víi c¸c níc khác, nớc ta phải thu hẹp khoảng cách với các nớc tiên tiến, khắc phục sự mất cân đối gi÷a yªu cÇu ph¸t triÓn nhanh quy m« vµ nguån lùc cßn h¹n chÕ víi yªu cÇu ph¸t triÓn nhanh quy m« vµ n©ng cao chÊt lîng. Cần phát huy những lợi thế đó để vợt qua thách thức, tranh thủ thời cơ xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, hớng tới một xã hội học tập, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất toàn diện của con ngời Việt Nam trong thời đại mới, thúc đẩy tiến bộ xã hội. II. Những quan điểm chỉ đạo về sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo. Đợc xác định trong Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam (1992); Luật Giáo dục (1998); B¸o c¸o chÝnh trÞ §¹i héi IX cña §¶ng (2001) vµ chiÕn lîc ph¸t triÓn kinh tÕ – xã hội năm 2001 – 2010), với 4 quan điểm chỉ đạo: 1. Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. - Cơ sở xác định quan điểm: Con ngời đợc giáo dục và biết tự giáo dục mới có khả năng giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự phát triển xã hội đặt ra. Giáo dục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, ‘vừa là động lực, vừa là mục tiêu” của sự phát triển bền vững của xã hội. Giáo dục là tiền đề quan trọng cho sự phát triển cña tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, quèc phßng vµ an ninh, lµ bé phËn h÷u c¬ quan träng nhÊt trong chiÕn lîc, quy ho¹ch, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ – x· hội. Mục tiêu giáo dục đợc coi là mục tiêu quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế. - GD-ĐT là quốc sách hàng đầu đợc Đảng và Nhà nớc Việt Nam coi đó là một hÖ thèng chiÕn lîc gi¸o dôc mµ môc tiªu cña nã lµ: X©y dùng mét hÖ thèng GD- §T phát triển kinh tế, mà nét đặc trng của nó đợc thể hiện ở các mặt chính sau đây: 1) Tính phổ cập rộng rãi với chất lợng cao về đạo đức, phẩm chất , trình độ văn ho¸, khoa häc vµ c«ng nghÖ. 2) Khả năng đáp ứng đầy đủ, kịp thời những nhu cầu nhân lực cần thiết cho phát triÓn kinh tÕ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3) Phát triển cho toàn diện nhân cách, với trình độ về đạo đức, phẩm chất, về kiến thøc, kü n¨ng khoa häc vµ c«ng nghÖ ngang tÇm tiªn tiÕn cña c¸c quèc gia trong khu vùc. - Nhµ níc ta cÇn ph¶i x©y dùng chiÕn lîc, kÕ ho¹ch ®Çu t cho sù ph¸t triÓn cña giáo dục, xác định đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển; cần phải huy động sự đóng góp của toàn xã hội và phát huy tiềm lực sẵn có của ngành GD-ĐT. 2. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, theo định hớng xã hội chủ nghĩa - Môc tiªu x©y dùng nÒn gi¸o dôc: nÒn gi¸o dôc ViÖt Nam lµ nÒn gi¸o dôc XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Nhằm xây dựng một nớc Việt Nam độc lập, giàu mạnh và tiÕn lªn CNXH. - Mục tiêu đó phải đợc thể hiện trên cả 2 phơng diện: Nhân cách và xã hội: + Về nhân cách: giáo dục phải đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành con ngời lao động có khả năng lao động tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Đó là con ngời phát triển toàn diện về đức-trí-thể-mỹ, trung thành với lỹ tởng độc lập dân tộc và CNXH. + Về mặt xã hội: Việc tổ chức, quản lý, các chính sách GD-ĐT phải theo định hớng XHCN. Gi÷ v÷ng vai trß nßng cèt cña c¸c trêng c«ng lËp; thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi trong giáo dục đào tạo; có chính sách giúp đỡ con em các gia đình nghèo học giỏi 3. Ph¸t triÓn gi¸o dôc ph¶i g¾n víi nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi, tiÕn bé khoa häc – c«ng nghÖ, cñng cè quèc phßng, an ninh (®iÒu 8 – LuËt Gi¸o dôc) - T tởng chỉ đạo của quan điểm này là phát triển giáo dục nhằm xây dựng một nền giáo dục phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng, lấy môc tiªu dµo t¹o nh©n lùc lµm trung t©m. - Trong xã hội hiện đại, mối quan hệ hữu cơ giữa giáo dục và kinh tế tạo ra sự hài hoà gi÷a t¨ng trêng kinh tÕ víi tiÕn bé vµ c«ng b»ng x· héi trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn. - Quan ®iÓm nµy thÓ hiÖn chøc n¨ng ph¸t triÓn x· héi vµ chøc n¨ng phôc vô x· héi cña gi¸o dôc. + Chức năng phát triển xã hội thừa nhận giáo dục là tiền đề quan trọng của sự phát triÓn trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc kinh tÕ – chÝnh trÞ – x· héi – v¨n ho¸ – an ninh – quèc phßng. §Ó thùc hiÖn chøc n¨ng nµy, trong c¸c ch¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ cÇn cã quy ho¹ch ph¸t triÓn nguån nh©n lùc. + Chøc n¨ng phôc vô x· héi thÓ hiÖn tÝnh hiÖu qu¶ cña gi¸o dôc. Sù g¾n bã chÆt chÏ giữa giáo dục và xã hội thể hiện trong mối quan hệ giữa đào tạo – sử dụng – việc làm. Để đáp ứng đợc yêu cầu trong thực tiễn cần phải đối mới đợc nội dung, chơng trình, phơng pháp để tạo ra những con ngời có thể thích nghi nhanh với sự thay đổi thờng xuyên của môi trờng. 4. Gi¸o dôc cña sù nghiÖp cña §¶ng, Nhµ níc vµ cña toµn d©n - T tởng chỉ đạo của quan điểm này là: xây dựng một xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời. - Vai trß: + Đảng là ngời định ra đờng lối, phơng hớng cho sự phát triển của giáo dục + Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển của sự nghiệp giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội. Mọi ngời dân, mọi gia đình, tập thể, tổ chøc §¶ng, chÝnh quyÒn c¸c cÊp, c¸c tæ chøc kinh tÕ- x· héi.... - Yªu cÇu: + Nhµ níc t¨ng cêng ®Çu t ng©n s¸ch cho gi¸o dôc. + Ngời học, ngời sử dụng lao động, các tổ chức kinh tế- xã hội hăng hái đóng góp nguån lùc cho GD-§T; thùc hiÖn x· héi ho¸ gi¸o dôc. III. Định hớng chiến lợc giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo từ 2011 – 2020. 1. Định hớng chiến lợc giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH - Tại Nghị quyết TW 2 Khoá VIII, Đảng ta xác định: “Giáo dục - đào tạo là quốc s¸ng hµng ®Çu” - Để phát huy vai trò của giáo dục Việt Nam cần có những định hớng chiến lợc: + Cải cách hệ thống nội dung và phơng thức giáo dục và đào tạo các bậc học, ngành học của mọi lứa tuổi để đảm bảo phát triển nhân cách một cách liên tục. + T×m mäi gi¶i ph¸p ph¸t huy tiÒm n¨ng cña x· héi vµo sù nghiÖp ph¸t triÓn gi¸o dôc. + §æi míi ph¬ng híng qu¶n lý gi¸o dôc. + Tăng cờng giáo dục đạo đức lý tởng, phát triển cân đối các mặt tâm lực, trí lực, thÓ lùc + Giáo dục gia đình, cộng đồng, truyền thống, giáo dục văn hoá có vị trí quan trọng. + Tính bình bẳng trong giáo dục giữa các dân tộc, các vùng, các đối tợng có hoản c¶nh kh¸c nhau. + Giao lu gi¸o dôc gi÷a c¸c quèc gia trong khu vùc. 2. Chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo từ 2011 – 2020. a. Môc tiªu ph¸t triÓn gi¸o dôc: * Mục tiêu chung: Xác định trong chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo từ 2001 – 2010 - T¹o bíc chuyÓn biÕn c¬ b¶n vÒ chÊt lîng gi¸o dôc theo híng tiÕp cËn víi tr×nh độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, của từng vùng, từng địa phơng, hớng tới mét x· héi häc tËp - Ưu tiến nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực: Đặc biệt chú trọng nguòn nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao - §æi míi môc tiªu, néi dung, ph¬ng ph¸p, ch¬ng tr×nh gi¸o dôc c¸c cÊp bËc häc và trình độ đào tạo, phát triể đội ngũ nhà giáo. * Mục tiêu phát triển các cấp bậc học, trình độ và loại hình giáo dục Mục tiêu: Nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ vào năm 2010 đạt 40% . Trong đó : Cao đẳng, đại học: 6%; THCN: 8%; Công nhân kỹ thuật: 26% Cô thÓ: - Gi¸o dôc mÇm non: N©ng cao chÊt lîng ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ tríc 6 tuæi, t¹o c¬ sở để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trờng lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân c. - Giáo dục phổ thông: Thực hiện giáo dục toàn diện về đức- trí- thể- mỹ, Cung cấp häc vÊn phæ th«ng c¬ b¶n, hÖ thèng vµ cã tÝnh híng nghiÖp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tiểu học: Phát triển những đặc tính tự nhiên, tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở học sinh lòng ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo ra hứng thó häc tËp cho häc sinh. + THCS: Cung cÊp cho häc sinh häc vÊn phæ th«ng c¬ së vµ nh÷ng hiÓu biÕt ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để thực hiện phân luồng sau THCS. + THPT: Thực hiện chơng trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, cơ bản theo một chuẩn thống nhất, chú trọng hớng nghiệp để tạo ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc ph©n luång sau THPT. - Giáo dục nghề nghiệp: Nâng cao chất lợng dạy nghề, ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng. - Giáo dục CĐ,ĐH: Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao phù hợp với cơ cÊu kinh tÕ- x· héi cña thêi kú CNH, H§H - Giáo dục không chính quy: nhằm huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dùng mét x· héi häc tËp. - Giáo dục trẻ em khuyết tật: Tạo cơ hội cho trẻ khuyết tật đợc học tập ở một trong c¸c lo¹i h×nh trêng líp hoµ nhËp. b. C¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn gi¸o dôc: * §æi míi môc tiªu, néi dung, ch¬ng tr×nh gi¸o dôc - Thiết kế nội dung GD-ĐT cho phù hợp với các yêu cầu của từng cấp học đảm bảo tính cơ bản, hiện đại nhng tinh giản, vừa sức. - Tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục đạo đức, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, các môn khoa học xã hội và nhân văn lịch sử, địa lý... - §a c«ng nghÖ th«ng tin vµo trêng häc - Tæ chøc cho häc sinh tham gia c¸c h×nh thøc gi¸o dôc thÓ chÊt, néi kho¸, ngo¹i khoá, các hoạt động văn hoá, xã hội... * Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng pháp giáo dục - Phát triển đội ngũ nhà giáo: + Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên hiện có, tạo động lực cho ngời dạy + Bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên + Củng cố và nâng cao chất lợng, hiệu quả đào tạo của hệ thống các trờng sự phạm - §æi míi ph¬ng ph¸p gi¸o dôc + Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp GD-ĐT để làm tăng tính tích cực chủ động của ngêi häc + X©y dùng mét sè trung t©m ph¬ng ph¸p trong ph¹m vi ngµnh vµ c¸c c¬ së GD-§T + Thay đổi cách đánh giá của các cấp quản lý đối với trờng, đối với giáo viên, của giáo viên đối với ngời học + Tăng cờng vai trò cà thay đổi cách giảng dạy các môn tâm lý học, giáo dục học, ph¬ng ph¸p d¹y häc + ThiÕt lËp hÖ thèng GDTX. + Thực hiện chơng trình đổi mới phơng pháp GD-ĐT. + Đào tạo giáo viên đáp ứng tốt cho các cơ sở giáo dục. * §æi míi qu¶n lý gi¸o dôc - Nâng cao hiệu lực chỉ đạo tập trung của Chính phủ - §æi míi c¬ chÕ vµ ph¬ng thøc qu¶n lý gi¸o dôc theo híng ph©n cÊp mét c¸ch hîp lý - Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục - Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * TiÕp tôc hoµn chØnh c¬ cÊu hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n vµ ph¸t triÓn m¹ng líi trêng, líp, c¬ së gi¸o dôc - Cơ cấu lại hệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu của đất nớc trong giai đoạn CNH, H§H - Mở thêm các cơ sở giáo dục mầm non, đặc biệt là ở nông thôn và các vùng khó khăn. - Ph¸t triÓn m¹nh líi trêng phæ th«ng réng kh¾p trªn toµn quèc - Thực hiện phân ban ở cấp THCS trên cơ sở đảm bảo kiến thức phổ thông. - Củng cố và mở rộng các cơ sở dạy nghề, đáp ứng nhu cầu lao động ở địa phơng. - Triển khai thực hiện quy hoạch mạng lới các trờng đại học và cao đẳng. - Cñng cæ vµmë réng thªm c¸c c¬ së gi¸o dôc thêng xuyªn. * T¨ng cêng nguån tµi chÝnh, c¬ së vËt chÊt cho gi¸o dôc - Ng©n s¸ch nhµ níc lµ nguån tµi chÝnh chñ yÕu cña gi¸o dôc. CÇn t¨ng cêng ng©n s¸ch nhµ níc. - §æi míi c¬ chÕ qu¶n lý tµi chÝnh cho gi¸o dôc - Cã kÕ ho¹ch x©y dùng thªm trêng líp - Tăng cờng và hiện đại hoá trang thiết bị - X©y dùng th viÖn cho trêng häc - X©y dùng phßng thÝ nghiÖm * §Èy m¹nh x· héi ho¸ gi¸o dôc - Hoµn thiÖn c¬ së lý luËn, thùc tiÔn, c¬ chÕ, chÝnh s¸ch vµ c¸c gi¶i ph¸p x· héi ho¸ gi¸o dôc, nh»m t¹o ra sù nhÊt trÝ cao trong x· héi vÒ nhËn thøc vµ tæ chøc thùc hiÖn. - Ph¸t triÓn c¸c trêng ngoµi c«ng lËp - Më réng c¸c quü khuyÕn häc, quü b¶o trî gi¸o dôc - Mở rộng và tăng cờng các mối quan hệ của nhà trờng với các ngành, các địa phơng, doanh nghiệp.... - X©y dùng nhµ trêng thùc sù trë thµnh trung t©m v¨n ho¸, m«i trêng gi¸o dôc lành mạnh, giáo dục toàn diện về đức- trí- thể- mỹ. - Nâng cao nhận thức, tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, tæ chøc chÝnh trÞ – x· héi cho gi¸o dôc. * §Èy m¹nh hîp t¸c quèc tÕ vÒ gi¸o dôc - Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế - T¨ng sè dù ¸n viÖn trî - Hợp tác xây dựng một số trung tâm công nghệ cao trong các cơ sở đào tạo đại học - Ph¸t triÓn c¸c dù ¸n hîp t¸c trong lÜnh vùc nghiªn cøu khoa häc - Khuyến khích các chủ đầu t nớc ngoài có kinh nghiệm để đào tạo đại học, dạy nghề - X©y dùng c¬ chÕ, chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ qu¶n lý tèt viÖc du häc tù tóc. (*) Quan điểm của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI trong Báo cáo Chính trị và Chiến lược phát triển xã hội năm 2011- 2020 về Giáo dục và đào tạo chỉ rõ: - Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế - Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. 9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh dài hạn, bảo đảm kinh tế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức. Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việ Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Đổi mới cơ chế tài chính; thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp. Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học và cao đẳng trong cả nước. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm cơ chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục đào tạo. Tập trung đầu tư xây dựng một số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lượng cao. Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc. Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng các phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng. Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHƯƠNG III LuËt gi¸o dôc Sè tiÕt cña ch¬ng : 6 tiÕt Sè tiÕt gi¶ng : 4 tiÕt Sè tiÕt th¶o luËn : 2 tiÕt I. Sù cÇn thiÕt ban hµnh LuËt Gi¸o dôc 1. Kh¸i niÖm LuËt gi¸o dôc: LuËt Gi¸o dôc lµ g×? - Luật Giáo dục là một văn bản của Nhà nớc để thể chế hoá đờng lối Giáo dục làm cơ sở pháp lý cho các hoạt động Giáo dục trong một quốc gia. Hầu hết các quốcgia trên thế giới đều ban hành Luật Giáo dục. Luật Giáo dục thờng đợc sửa đổi khi có cải cách Gi¸o dôc. - Luật Giáo dục gồm những quy định chủ yếu sau: + Mục đích, nhiệm vụ, tính chất và nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục. + Tæ chøc hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n gåm cã : mÇm non, gi¸o dôc phæ th«ng, hÖ thống dạy nghề và các trờng kỹ thuật, cao đẳng và đại học. + Nhµ gi¸o, c¸n bé gi¸o dôc. + Trách nhiệm của xã hội đối với nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ. + C¬ së vËt chÊt thiÕt bÞ + Qu¶n lý hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n 2. Sù cÇn thiÕt ban hµnh LuËt Gi¸o dôc. 2.1. Qu¸ tr×nh thÓ chÕ ho¸ qu¶n lý gi¸o dôc ë níc ta. + S¾c lÖnh ®Çu tiªn vÒ gi¸o dôc (S¾c lÖnh SL20 ngµy 8/9/1945 vÒ thµnh lËp Nha B×nh d©n häc vô vµ cìng b¸ch häc quèc ng÷) + S¾c lÖnh 146 (20/6/1946) vµ SL (10/8/1946) vÒ c¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n cho mét nÒn gi¸o dôc míi vµ tæ chøc bËc häc c¬ b¶n. + Thông t 56 ngày 31/7/1950 của Bộ giáo dục chỉ đạo cải cách giáo dục lần 1. + Nghị định số 1027 ngày 27/8/1956 của Chính phủ chỉ đạo cải cách giáo dục lần 2. + Nghị quyết 14 ngày 1/2/1978 và các quyết định số 243/CP ngày 28/6/1979;126/CP ngày 19/03/1991 của Chính phủ chỉ đạo cải cách giáo dục lần 3. + Nghị định 90/Cp của Chính phủ vè cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân. + LuËt Phæ cËp gi¸o dôc tiÓu häc n¨m 1991. * Hạn chế của những văn bản nói trên : Những văn bản trên đã kịp thời xác định khung pháp lý cho vấn đề quản lý Nhà nớc về giáo dục phù hợp với từng giai đoạn. Tuy nhiên, nhiều văn bản thiếu cụ thể, hệ thống văn bản thiết đồng bộ, phạm vi điều chỉnh cha réng, hiÖu lùc ph¸p lý cha t¹o c¬ së ph¸p lý cho toµn bé hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n. 2.2. Sù cÇn thiÕt ph¶i ban hµnh LuËt Gi¸o dôc - §Ó ph¸t triÓn sù nghiÖp gi¸o dôc, t¨ng cêng hiÖu lùc qu¶n lý Nhµ níc vÒ gi¸o dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, ngày 1/12/1998, Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật giáo dục quy định về tổ chức và hoạt động giáo dục. Luật Giáo dục có hiệu lực từ ngày 1/6/1999. - Bên canh đó, Nhà nớc ta cũng tham gia ký kết và phê chuẩn một số văn kiện quốc tế liên quan đến giáo dục:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + C«ng íc quèc tÕ vÒ quyÒn trÎ em (1990). + Tuyªn ng«n thÕ giíi vÒ gi¸o dôc cho mäi ngêi (1990). - Ngoài ra còn có các văn bản dới Luật để hớng dẫn thi hành Luật nh : các nghị định quy định về chơng trình giáo dục, sách giáo khoa và giáo trình , thi và cấp văn bằng, mạng lới tổ chức hoạt động, cơ sở vật chất của nhà trờng và các cơ sở giáo dục kh¸c. ii. néi dung c¬ b¶n cña LuËt Gi¸o dôc. LuËt Gi¸o dôc (năm 2005) của níc CHXHCNVN gåm: Lêi nãi ®Çu, 9 ch¬ng vµ 120 ®iÒu. 1. Mét sè quan ®iÓm c¬ b¶n vÒ néi dung cña luËt Gi¸o dôc níc CHXHCN ViÖt Nam. a. LuËt gi¸o dôc lµ v¨n b¶n ph¸p luËt vÒ nÒn gi¸o dôc quèc d©n cña níc CHXHCN ViÖt Nam. - §ã lµ mét nÒn gi¸o dôc nh©n d©n, ph¸t huy truyÒn thèng hiÕu häc, t«n s träng đạo của nhân dân ta. - §ã lµ mét nÒn gi¸o dôc XHCN, lÊy chñ nghÜa M¸c-Lªnin vµ t tëng Hå ChÝ Minh lµm nÒn t¶ng t tëng. b. NÒn gi¸o dôc XHCN ViÖt Nam mang tÝnh chÊt: nh©n d©n, d©n téc, khoa học, hiện đại. Nh÷ng tÝnh chÊt nµy cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau. - §ã lµ mét nÒn gi¸o dôc nh©n d©n, ®em l¹i gi¸ trÞ gi¸o dôc cho mäi ngêi. NÒn gi¸o dôc ViÖt Nam x©y dùng nh©n c¸ch con ngêi v× sù ph¸t triÓn trÝ lùc vµ thÓ lùc cña con ngêi, v× môc tiªu con ngêi vµ v× lîi Ých cña chÝnh b¶n ©hna con ngêi. - Đó là một nền giáo dục dân chủ: Luật Giáo dục đảm bảo quyền học tập, quyền đợc giáo dục, đồng thời đảm bảo quyền của nhân dân tham gia sựnghiệp giáo dục, hởng thô gi¸o dôc vµ qu¶n lý gi¸o dôc. - §ã lµ mét nÒn gi¸o dôc ph¸t huy b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc ViÖt Nam lµ mét níc v¨n hiÕn, gi¸o dôc truyÒn thô mét nÒn v¨n ho¸ d©n téc, chó träng quèc ng÷, quèc v¨n, quốc sử … giáo dục đem lại một nền văn hoá dân tộc để các thế hệ nối tiếp bảo tồn và phát triển văn hoá đó, phát huy sức mạnh của tinh thần dân tộc. - NÒn gi¸o dôc cã tÝnh khoa häc. V¨n ho¸ cèt lâi trong gi¸o dôc lµ v¨n hoa khoa học, nên thế giới quan là thế giới quan khoa học, tiếp thu tốt khoa học hiện đại. - Đó là một nền giáo dục hiện đại: giáo dục là cầu nối giữa hiện tại và tơng lai. Giáo dục phải bắt kịp đà tiến hoá của nhân loại. c. NÒn gi¸o dôc CHXN ViÖt Nam cã vÞ trÝ, vai trß cùc kú quan träng trong sù nghiệp phát triển kinh tế xã hội theo đờng lối đổi mới - Coi gi¸o dôc lµ quèc s¸ch hµng ®Çu - Gi¸o dôc lµ mét bé phËn cña kÕt cÊu h¹ tÇng, lµ nh©n tè ph¸t triÓn kinh tÕ – x· hội, là con đờng cơ bản để CNH, HĐH, là nền tảng văn hoá của đất nớc, là sức mạnh tơng lai của dân tộc. - Giáo dục là con đờng chủ yếu để chuẩn bị con ngời cho sự phát triển bền vững của đất nớc trong điều kiện kinh tế thị trờng mở cửa. d. Luật giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam đảm bảo thực hiện những mục đích lín cña sù nghiÖp gi¸o dôc níc ta * Mục tiêu chung : Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Dân trí thể hiện trình độ phát triển của một đất nớc và việc thực hiện quyền con ngời. Dân trí là t tởng lớn về giáo dục của Hồ Chí Minh và đến nay nó hoà nhịp với t tởng của thời đại về một nền giáo dục cho mọi ngời, giáo dục thởng xuyên, giáo dụcliên tục và học tập suốt đời. - Đào tạo nhân lực chuẩn bị cho thị trờng sức lao động, là con đờng để công nghiệp hoá đất nớc, đặc biệt trong thời đại có những tiến bộ của khoa học công nghệ. - Bồi dỡng nhân tài là quốc sách mang tính chiến lợc, là nhân tố quyết định sự v÷ng m¹nh cña mét quèc gia. * Mục tiêu đào tạo con ngời: 1. Lý tëng : §éc lËp d©n téc vµ CNXH 2. Đạo đức: trong sáng, bao dung 3. ý chÝ: kiªn cêng 4. Văn hoá: Đậm đà bản sắc dân tộc 5. N¨ng lùc: Giái chuyªn m«n nghiÖp vô 6. Tri thøc: khoa häc 7. ý thức cộng đồng: Giao lu hào nhập 8. ý thøc tæ chøc kû luËt: Tèt 9. Søc khoÎ: Tèt 10. KÕ thõa x©y dùng CNXH. e. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc - Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với giáo dục - D©n chñ ho¸ gi¸o dôc - §a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc häc tËp - Gi¸o dôc lµ sù nghiÖp cña quÇn chóng - Giáo dục gắn với cộng đồng g. Thể chế hoá những điều kiện phát triển giáo dục theo yêu cầu đổi mới - Đó là những điều kiện để phát triển giáo dục không ngừng nâng cao dân trí bắt kÞp víi sù ph¸t triÓn d©n trÝ cña thÕ giíi. - Cơ cấu đào tạo phù hợp với sự phát triển cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu x· héi. Coi träng gi¸o dôc kü thuËt, nghÒ nghiÖp, ph¸t triÓn t duy khoa häc, t duy kü thuËt … v× môc tiªu ph¸t triÓn nguån nh©n lùc. - Có chính sách và phơng thức đặc biệt để đào tạo nhân tài. 2. Néi dung c¬ b¶n cña LuËt Gi¸o dôc Chơng 1 : Những quy định chung: - Luật Giáo dục quy định về phạm vi điều chỉnh toàn bộ hệ thống giáo dục quốc d©n; nhµ trêng, c¬ së gi¸o dôc kh¸c cña hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n, cña c¸ nh©n vµ c¸c tổ chức tham gia hoạt động giáo dục. - Luật Giáo dục thể chế hoá các Nghị quyết của Đảng về giáo dục, đặc biệt là trong việc xác định tính chất, nhiệm vụ, vai trò, vị trí và mục tiêu của giáo dục. - Về vị trí, vai trò của giáo dục, Luật Giáo dục đã quan triệt quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục là con đờng chủ yếu đào tạo nhân lực cho sự phát triển bền vững của đất nớc. - Mục tiêu của giáo dục đợc quy định ở Điều 2 (C1) thể hiện rõ quán triệt quan điểm, chủ trơng, đờng lối của Đảng về giáo dục, cụ thể hoá Hiến pháp và phù hợp với đạo luật hiện hành, thể hiện rõ tính định hớng XHCN đối với sự phát triển của giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Các mục tiêu cụ thể của từng cấp học, bậc học đợc quy định : mầm non (Đ22), Phổ thông (Đ27), giáo dục nghề nghiệp (Đ33) tới giáo dục đại học (Đ39) và giáo dục thờng xuyên (Đ44). - Luật Giáo dục cũng khẳng định tính chất, nguyên lý giáo dục (Đ3), cụ thể hoá b»ng c¸c yªu cÇu vÒ néi dung, ph¬ng ph¸p gi¸o dôc nãi chung (§5) vµ tõng cÊp häc, bËc häc (§23,28,34,40,45). - Quy định về ngôn ngữ sử dụng trong nhà trờng thể hiện rõ quan điểm đại đoàn kết dân tộc, thống nhất dùng tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức trong nhà trờng đồng thời tạo điều kiện để ngời dân tộc thiểu số đợc học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. (§7) - Luật Giáo dục khẳng định trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội đối víi gi¸o dôc. Ch¬ng II : HÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n a. C¬ cÊu hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n * Hệ thống giáo dục quốc dân thể hiện trong chơng 2 với những quy định cụ thể đối với từng cấp học, bậc học từ Mầm non đến Đại học, Sau đại học… Cơ cấu khung của hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n bao gåm 4 bËc häc, ngµnh häc nh sau: 1. Gi¸o dôc mÇm non: gåm cã nhµ trÎ vµ mÉu gi¸o 2. Gi¸o dôc phæ th«ng: cã hai bËc häc lµ tiÓu häc vµ trung häc BËc trung häc cã 2 cÊp häc lµ: THCS vµ PTTH. 3. Gi¸o dôc nghÒ nghiÖp cã TH chuyªn nghiÖp vµ d¹y nghÒ 4. Giáo dục đại học và sau đại học gồm: - Giáo dục đại học đào tại trình độ cao đẳng và đại học. - Giáo dục sau đại học đào tạo trình độ Thạc sỹ và Tiến sỹ. * Ph¬ng thøc gi¸o dôc: gåm GD chÝnh quy vµ GD kh«ng chÝnh quy. b. §Æc trng cña hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n - Hệ thống giáo dục quốc dân phải đảm bảo tính thống nhất, liên tục, cân đối và ph¸t triÓn. a) Cã tÝnh phæ cËp réng r·i, thùc hiÖn mét nÒn gi¸o dôc toµn d©n, gi¸o dôc cho mäi ngêi, thùc hiÖn môc tiªu n©ng cao d©n trÝ. b) Đào tạo nguồn nhân lực có chất lơng cao, thích ứng với nhu cầu lao động trong x· héi trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. c) Båi dìng nh©n tµi, trÝ tuÖ nh»m t¹o ra mét lùc lîng tiÕp cËn khoa häc o«ng nghÖ tiªn tiÕn. d) Mở rộng hợp tác, giao lu quốc tế, đa giáo dục Việt Nam ngang tầm thời đại và gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc. - Sự vận hành của hệ thống giáo dục quốc dân phải đợc thực hiện theo các định hớng: chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá. - Tõng bíc chuÈn ho¸ néi dung ch¬ng tr×nh, ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y, hÖ thèng c¬ së trờng lớp, CSVC thiết bị…. Đội ngũ nhà giáo phải đ ợc chuẩn hoá, đặc biệt là trình độ học sinh phải đạt chuẩn của từng cấp học, bậc học. - Hiện đại hoá các yếu tố của quá trình GD và quản lý GD theo kịp trình độ tiên tiÕn cña quèc tÕ, phï hîp víi thùc tiÔn ViÖt Nam. - Sự nghiệp giáo dục là của toàn xã hội, mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền hởng thụ giáo dục và có trách nhiệm đối với giáo dục. Thực hiện chủ trơng GD cho mọi ngời vµ thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi trong gi¸o dôc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ch¬ng III: Nhµ trêng vµ c¸c c¬ së gi¸o dôc a. Một số vấn đề chung quy định về nhà trờng - Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 quy định những vấn đề chung về nhà trờng trong hÖ thèng GD quèc d©n - §iÒu 48 - Thµnh lËp nhµ trêng (§50) - ThÈm quyÒn thµnh lËp nhµ trêng (§51) - §iÒu lÖ nhµ trêng (§52). § b. Nhµ trêng vµ c¸c c¬ së gi¸o dôc kh¸c Quy định tại mục 2, mục 3, mục 4 và mục 5. Ch¬ng IV: Nhµ gi¸o a. Quy định về nhà giáo Những quy định về nhà giáo đợc trình bày trong cả Chơng I (Đ15) và chơng IV: - Quy định tiêu chuẩn chung của nhà giáo (Đ70) - NhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña nhµ gi¸o (§71&72) b. Tiªu chuÈn cña nhµ gi¸o vµ c¸c danh hiÖu vÒ nhµ gi¸o - Trình độ chuẩn đợc đào tạo của nhà giáo (Đ77) Phong tÆng danh hiÖu nhµ gi¸o Nh©n d©n, Nhµ gi¸o u tó. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ nghiên cứu giáo dục có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Pháp luật thì đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhµ gi¸o u tó. Phong tÆng danh hiÖu TiÕn sü danh dù Nhà hoạt động chính trị, xã hội có uy tín quốc tế; nhà giáo, nhà khoa học là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, ngời nớc ngoài có đóng góp nhiều cho sự nghiệp giáo dục và khoa học của Việt Nam đợc trờng đại học tặng danh hiệu Tiến sỹ danh dự theo quy định của Chính phủ. c. NhiÖm vô quyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm cña gi¸o viªn d. Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục Ch¬ng 5: Ngêi häc a. Ngêi häc. C¸c tªn gäi cña ngêi häc trong hÖ thèng gi¸o dôc quècd©n Ngêi häc Ngêi häc lµ ngêi ®ang häc tËp t¹i nhµ trêng hoÆc c¬ së gi¸o dôc kh¸c cña hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n. C¸c tªn gäi kh¸c cña ngêi häc trong hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n - TrÎ em cña c¬ së gi¸o dôc mÇm non - Häc sinh cña c¬ së gi¸o dôc phæ th«ng, trung häc chuyªn nghiÖp, d¹y nghÒ; - Sinh viên của cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học; - Học viên của cơ sở đào tạo thạc sỹ; - Nghiên cứu sinh của cơ sở đào tạo tiến sỹ; - Häc viªn theo häc c¸c ch¬ng tr×nh gi¸o dôc kh«ng chÝnh quy; b. NhiÖm vô, quyÒn vµ tr¸ch nhiÖm cña ngêi häc c. Chính sách đối với ngời học Phần này thuộc chơng V mục 2 và chơng VIII. Trong đó có 4 điều liên quan: - Häc bæng, trî cÊp x· héi - Chế độ cử tuyển - TÝn dông gi¸o dôc - MiÔn, gi¶m phÝ dÞch vô c«ng céng cho häc sinh, sinh viªn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ch¬ng 6. Qu¶n lý Nhµ níc vÒ Gi¸o dôc- §µo t¹o a. Nội dung cơ bản của QLNN về GD-ĐT: đợc thể hiện trong khoản 1,2,3; điều 86 ch¬ngVII Cña LuËt Gi¸o dôc. b. Tæ chøc bé m¸y qu¶n lý gi¸o dôc ViÖt Nam - ChÝnh phñ: Thèng nhÊt qu¶n lý Nhµ níc vÒ gi¸o dôc - Bé GD-§T chÞu tr¸ch nhiÖm trøc ChÝnh phñ thùc hiÖn qu¶n lý Nhµ níc vÒ gi¸o dôc. - UBND các cấp thực hiện quản lý Nhà nớc về giáo dục ở địa phơng theo quy định cña ChÝnh phñ CÊp v¨n b»ng, chøng chØ - Trởng phòng Giáo dục và đào tạo huyện, quận đợc cấp bằng tốt nghiệp tiểu học; - Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo đợc cấp bằng tốt nghiệp THCS, trung học chuyªn nghiÖp. - HiÖu trëng trêng trung häc chuyªn nghiÖp cÊp b»ng tèt nghiÖp trung häc chuyªn nghiệp, bằng tốt nghiệp đào tạo nghề, chứng chỉ nghề. - Hiệu trởng trờng dạy nghề cấp bằng tốt nghiệp đào tạo nghề, chứng chỉ nghề; Giám đốc trung tâm dạy nghề cấp chứng chỉ nghề. - Hiệu trờng trờng Đại học, trờng cao đẳng đợc cấp bằng thạc sỹ, bằng tốt nghiệp đại học, bằng tốt nghiệp cao đẳng, nhà trờng đợc phép đào tạo ở trình độ nào thì đợc cấp bằng ở trình độ ấy. - Bé trëng Bé GD - §T cÊp b»ng TiÕn sü..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ch¬ng IV Điều lệ, quy chế, quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với gi¸o dôc MÇm non vµ gi¸o dôc phæ th«ng Sè tiÕt cña ch¬ng : 9 tiÕt Sè tiÕt gi¶ng : 7 tiÕt Sè tiÕt th¶o luËn : 7 tiÕt I. §iÒu lÖ nhµ trêng Để đảm bảo cho sự nghiệp giáo dục phát triển, các nhà trờng hoạt động đúng mục tiªu vµ nguyªn lý gi¸o dôc, t¨ng cêng hiÖu lùc qu¶n lý cña Nhµ níc nh»m n©ng cao d©n trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, thực hiện mục tiêu lớn của đất nớc: dân giàu, níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ vµ v¨n minh, Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ban hµnh §iÒu lÖ nhµ trêng. 1. §iÒu lÖ trêng trung häc. 1.1. Những quy định chung Trêng trung häc lµ c¬ së gi¸o dôc bËc Trung häc, bËc häc hoµn chØnh bËc häc phæ th«ng (bao gåm THCS vµ THPT). Trêng trung häc cã t c¸ch ph¸p nh©n vµ con dÊu riªng. Nã bao gåm nh÷ng quyÒn h¹n sau: - Tổ chức hoạt động dạy, học và các hoạt động khác theo chơng trình giáo dục trung häc do Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ban hµnh. - Tiếp nhận và vận động học sinh bỏ học tới trờng, thực hiện phổ cập giáo dục trung häc s¬ së. - Phối hợp với gia đình và các lực lợng xã hội khác thực hiện các hoạt động giáo dôc. - Trờng trung học đợc tổ chức theo các loại hình công lập, bán công lập, dân lập vµ t thôc. C¸c lo¹i trêng kh«ng ph¶i c«ng lËp gäi tªn chung lµ trêng trung häc ngoµi c«ng lËp. Tªn trêng: C«ng lËp : THPT (hay THCS) + tªn riªng Ngoµi c«ng lËp: THCS (THPT) + (b¸n c«ng, d©n lËp, t thôc) + tªn riªng 1.2. Tæ chøc vµ qu¶n lý trêng trung häc Trờng trung học cơ sở do Chủ tịch UBND huyện, quận quyết định thành lập trên c¬ së tho¶ thuËn b»ng v¨n b¶n víi Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o. Trờng trung học phổ thông do Chủ tịch UBND tỉnh cấp quyết định thành lập trên c¬ së tho¶ thuËn b»ng v¨n b¶n víiBé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o. ViÖc më trêng phï hîp víi quy ho¹ch m¹ng líi trêng häc vµ yªu cÇu ph¸t triÓn kinh tế – xã hội của địa phơng. a. HiÖu trëng vµ Phã hiÖu trëng Trờng trung học có 1 Hiệu trởng và có từ 1 đến 3 Phó hiệu trờng theo nhiệm kỳ 5 n¨m vµ kh«ng qu¸ hai nhiÖm kú mét trêng trung häc. Hiệu trởng là giáo viên đạt trình độ chuẩn quy định, đã dạy ít nhất 5 năm bậc trung học học bậc học cao hơn, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng và có năng lực quản lý đợc bồi dỡng lý luận quản lý và đợc bạn đồng nghiệp tín nhiÖm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hiệu trờng, Phó hiệu trởng trờng THCS do Trởng Phòng GD-ĐT đề nghị, Chủ tịch UBND huyện bổ nhiệm (trờng công lập, bán công), công nhận (đối với trờng dân lập, t thôc). Hiệu trởng, Phó hiệu trởng trờng Trung học phổ thông theo đề nghị của Giám đốc Së Gi¸o dôc vµ §T, Chñ tÞch UBND tØnh bæ nhiÖm (trêng c«ng lËp, b¸n c«ng), c«ng nhận (đối với trờng dân lập, t thục). Hiệu trởng thực hiện chế độ thủ trởng thực hiện nhiệm vụ quyền hạn: Tæ chøc bé m¸y nhµ trêng X©y dùng kÕ ho¹ch gi¸o dôc Qu¶n lý gi¸o viªn, nh©n viªn vµ häc sinh Thực hiện chế độ chính sách của nhà nớc. Phó hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng về nhiệm vụ đợc Hiệu trởng phân công. Cùng với Hiệu trờng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về việc đợc giao. Thay mặt Hiệu trởng khi đợc uỷ quyền. b. Tæ chøc §¶ng vµ c¸c ®oµn thÓ quÇn chóng Tổ chức Đảng trong nhà trờng trung học lãnh đạo nhà trờng và hoạt động trong khu«n khæ HiÕn ph¸p. Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật nằhm giúp nhà trờng thực hiện mục tiêu và nguyên lý giáo dục. c. Hội đồng giáo dục §©y lµ tæ chøc t vÊn cho HiÖu trëng trong viÖc thùc hiÖn nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña nhµ trêng. Thành viên của Hội đồng giáo dục bao gồm: - Hiệu trởng- ngời ra quyết định và là Chủ tịch. - C¸c Phã hiÖu trëng, BÝ th chi bé §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Chñ tÞch c«ng ®oµn, BÝ th §oµn TNCS HCM, c¸c tæ chøc chuyªn m«n. Hội đồng giáo dục họp ít nhất mỗi học kỳ 1 lần. Ngoài ra còn có các Hội đồng: - Hội đồng thi đua khen thởng - Hội đồng kỷ luật. 1.3. Hoạt động giáo dục trong trờng trung học Ch¬ng tr×nh gi¸o dôc, kÕ ho¹ch d¹y häc cña trêng trung häc thùc hiÖn theo biªn chÕ n¨m häc do Bé GD-§T ban hµnh. Hoạt động giáo dục trên lớp đợc tiến hành thông qua việc dạy và học các môn học b¾t buéc do Bé GD-§T ban hµnh. Nhµ trêng cßn phèi hîp víi c¸c lùc lîng gi¸o dôc ngoµi nhµ trêng tæ chøc ho¹t động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật nhằm phát triển năng lực toàn diện cña häc sinh vµ båi dìng häc sinh n¨ng khiÕu. - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh §¸nh gi¸ vÒ häc lùc qua ®iÓm kiÓm tra vµ ®iÓm thi häc kú. Đánh giá về hạnh kiểm, đợc thực hiện sau mỗi kỳ học. Việc đánh giá học sinh phải đợc thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT: công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện. Kết quả đánh giá học sinh đợc dùng làm căn cứ để xét khen thởng, xét lên lớp và xétloại tốt nghiệp. Học sinh THCS và THPT hết chơng trình có đủ điều kiện quy định để dự thi tốt nghiÖp..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.4. ThÇy gi¸o vµ häc sinh a. ThÇy gi¸o Trình độ chuẩn đợc đào tạo của giáo viên trung học: - Tốt nghiệp CĐSP đối với giáo viên trung học cơ sở - Tốt nghiệp ĐH s phạm đối với giáo viên THPT. Những ngời tốt nghiệp trờng cao đẳng, trờng đại học cha đợc đào tạo s phạm muốn trở thành giáo viên trung học phải đợc bồi dỡng về nghiệp vụ s phạm tại các khoa, trêng C§SP hoÆc §HSP. Ngời giáo viên đợc hởng mọi quyền lợi về vật chất và tinh thần, đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định của nhà nớc. b. Häc sinh Học sinh trờng trung học cơ sở, tuổi đầu cấp là 11 tuổi đến 14 tuổi. Học sinh trung học phổ thông tuổi đầu cấp là 15 tuổi đến 19 tuổi. Học sinh đợc tăng 1 tuổi so với quy định. Học sinh có trí tuệ phát triển sớm có thể đợc học trớc 1 tuổi so với quy định hoặc cã thÓ häc vît líp. Học sinh đặc biệt có thể vào học với tuổi đầu cấp cao hơn so với học sinh bình thờng. Häc sinh ph¶i biÕt kÝnh träng thÇy, c« gi¸o vµ c¸n bé qu¶n lý trong trêng, chÊp hµnh néi quy, quy chÕ cña nhµ trêng. Hoµn thµnh nghÜa vô häc tËp vµ rÌn luyÖn th©n thÓ tèt. Học sinh đợc bình đẳng trong việc hởng thụ giáo dục toàn diện, đợc tôn trọng và bảo vệ, bình đẳng và dân chủ. Trong nhµ trêng häc sinh ph¶i sö dông ng«n ng÷ phæ th«ng trong øng xö còng nh trong häc tËp. Trang phôc s¹ch sÏ, gi¶n dÞ, thÝch hîp víi mäi løa tuæi. Học sinh học tập tốt, giữ gìn kỷ luật tốt và tham gia các hoạt động của nhà trờng sẽ đợc khen thởng, ngợc lại sẽ phải nhận kỷ luật tuỳ theo mức độ nặng nhẹ. 1.5. C¬ së vËt chÊt vµ quan hÖ x· héi a. C¬ së vËt chÊt Trêng häc lµ mét khu riªng, thuËn lîi cho viÖc gi¸o dôc. Tæng diÖn tÝch tÝnh theo ®Çu häc sinh: 6m2 đối với học sinh thành phố. 10m2 đối với học sinh nông thôn. Phải có đủ phòng học và tiện nghi, bàn ghế ... theo quy định của Gộ GD-ĐT, với 45 häc sinh trong 1 líp. Ph¶i cã khu vÖ sinh s¹ch sÏ. Phải có sân chơi và nơi để xe. b. Quan hÖ x· héi Nhà trờng phải chủ động phối hợp với gia đình và xã hội trong việc thực hiện mục tiªu gi¸o dôc. NghÜa lµ ph¶i thèng nhÊt quan ®iÓm, néi dung vµ ph¬ng ph¸p gi¸o dôc giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. Toàn bộ quy định trên là thực hiện quyết định của Bộ trởng Bộ GD-ĐT theo quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 về việc ban hành Điều lệ trờng Trung häc. II. Quy chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia. 1. Quy chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> QUY CHẾ CÔNG NHẬN TRƯỜNG TRUNG HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA (Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) Ban hành kèm QĐ : 27/ 2001/ QĐBGD&ĐT ngày: 5/7/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. CHƯƠNG I:NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi điều chỉnh. Quy chế này quy định tiêu chuẩn, việc tổ chức và xét công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông ( sau đây gọi chung là trường trung học ) đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010. Điều 2: Xét công nhận. 1. Căn cứ vào tiêu chuẫn quy định, các trường trung học công lập, bán công, dân lập, tư thục đạt danh hiệu tiên tiến năm liền kề với năm đề nghị công nhận trường đạt chuẩn quốc gia được quyền tự đánh giá và đề nghị cấp trên có thẩm quyền công nhận đạt chuẫn quốc gia. 2. Bộ trưởng Bộ GD & ĐT quyết định công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia. Chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định công nhận trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia. Điều 3: Thời hạn công nhận. Thời hạn công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia là 5 năm kể từ ngày ký quyết định công nhận. Trong thời hạn 5 năm, nếu trường đã đạt chuẩn quốc gia mắc phải sai phạm về tiêu chuẩn thì tuỳ theo tính chất. Mức độ sai phạm mà được xem xét để tiếp tục công nhận hoặc không công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. Điều 4: Trách nhiệm của Phòng GD & ĐT, Sở GD & ĐT. Phòng GD & ĐT, Sở GD & ĐT trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao, có trách nhiệm lựa chọn, tập trung đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia trên cơ sở những trường hiện có, đồng thời tham mưu cho chính quyền địa phương về việc đầu tư xây dựng những trường học mới theo tiêu chuẩn quy định và phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương. CHƯƠNG II: TIÊU CHUẨN TRƯỜNG TRUNG HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Điều 5: Tiêu chuẩn 1 – Tổ chức nhà trường. 1) Lớp học: a) Có đủ các khối lớp của cấp học. b) Có nhiều nhất 45 lớp. c) Mỗi lớp không quá 45 học sinh. 2) Tổ chuyên môn: a) Hàng năm tập trung giải quyết được ít nhất một nội dung chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu qủa dạy – học..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b) Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và đạt các chỉ tiêu đề ra về bồi dưỡng trong năm học, bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưởng và đào tạo dài hạn. 3) Tổ hành chánh – quản trị: a) Tổ hành chánh quản trị có đủ số người đảm nhận các công việc: hành chánh, quản trị, văn thư, lưu trữ, kế toán , thủ qủy, y tế học đường, bảo vệ, phục vụ, thủ kho theo các quy định của Điều lệ trường trung học. b) Có đủ các loại sổ, hồ sơ quản lý; sử dụng đúng theo quy định tại Điều lệ trường trung học và những quy định theo hướng dẫn của từng loại sổ. c) Hoàn thành tốt nhiệm vụ, không có nhân viên nào bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên. 4) Các Hội đồng và Ban đại diện cha mẹ học sinh: Hoạt động của các Hội đồng và ban đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường có kế hoạch, nề nếp, đạt hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng nể nếp kỷ cương của nhà trường. 5) Tổ chức Đảng và các đoàn thể: a) Ở những trường trung học đã có tổ Đảng hoặc chi bộ Đảng cộng sản Việt nam phải đạt tiêu chuẩn trong sạch, vững mạnh. Những trường chưa có tổ chức Đảng phải có kế hoạch và đạt chỉ tiêu cụ thể về phát triển Đảng viên trong từng năm học và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng. b) Công đoàn giáo dục, Đoàn thanh niên CSHCM, Đội thiếu niên TP HCM của nhà trường được từ cấp huyện trở lên công nhận vững mạnh về tổ chức, tiên tiến trong hoạt động của địa phương. Điều 6 : Tiêu chuẩn 2 – Cán bộ quản lý – giáo viên và nhân viên. 1) Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng đạt tiêu chuẩn quy định theo điều lệ trường trung học; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường, được cấp quản lý trực tiếp xếp loại từ khá trở lên về năng lực và hiệu quả quản lý. 2) Đủ giáo viên các bộ môn đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định hiện hành trong đó ít nhất có 20% giáo viên đạt tiêu chuaón giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt, không có giáo viên xếp loại yếu về chuyên môn và đạo đức. 3) Có đủ giáo viên hoặc nhân viên phụ trách thư viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành bộ môn, được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ. Giáo viên, nhân viên phụ trách từng việc nầy luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Điều 7 : Tiêu chuẩn 3 – Chất lượng giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Năm học trước năm đề nghị công nhận và 5 trong năm được công nhận đạt chuẩn quốc gia ít nhất phải đạt các chỉ tiêu sau: 1) Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1%, học sinh lưu ban không quá 5%. 2) Chất lượng giáo dục: a) Học lực: i) Xếp loại giỏi từ 3% trở lên. ii) Xếp loại khá từ 30% trở lên. iii) Xếp loại yếu, kém không quá 5%. b) Hạnh kiểm: i) Xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên. ii) Xếp loai yếu không quá 2%. 3) Các hoạt động giáo dục: Thực hiện đúng quy định của Bộ về thời gian tổ chức, nội dung các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài giờ lên lớp. Mỗi năm học tổ chức ít nhất một lần hoạt động tập thể theo quy mô toàn trường. 4) Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong kế hoạch phổ cập THCS của địa phương. Điều 8 - Tiêu chuẩn 4: Cơ sở vật chất và thiết bị. 1) Những trường thành lập trước khi Quy chế nầy có hiệu lực thi hành: a) Khuôn viên nhà trường là 1 khu riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển trường, tất cả các khu trong nhà trường được bố trí hợp lý, luôn sạch, đẹp. b) Cơ cấu các khối công trình trong trường gồm: i) Khu phòng học phòng thực hành bộ môn: (1) Đủ số phòng học cho các lớp học 1 ca, phòng học thoáng mát, đủ ánh sáng, bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng đúng quy cách hiện hành. (2) Có phòng thí nghiệm, các phòng thực hành bộ môn: Vật lý, Sinh học, Hoá học, phòng Tin học, được trang thiết bị đúng theo quy định tại Quy chế thiết bị giáo dục trong trường Mần non, trường phổ thông do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. (3) Có phòng học tiếng, phòng nghe nhìn. ii) Khu phục vụ học tập: Có thư viện đúng tiêu chuẩn quy định hiện hành về tổ chức và hoạt động của thư viện trường học, phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thể thao, phòng làm việc của Công đoàn giáo dục, Phòng hoạt động của Đoàn thanh niên CSHCM, Đội thiếu niên TP HCM. iii) Khu hành chánh quản trị:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Có phòng làm việc của Hiệu trưởng, phòng làm việc của các Phó Hiệu trưởng, Văn phòng nhà trường, phòng họp giáo viên, kho, phòng trường trực. iv) Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát. v) Khu vệ sinh được bố trí hợp lý riêng cho giáo viên, cho học sinh nam,. Học sinh nữ, không làm ô nhiểm môi trường ở trong và ngoài nhà trường. vi) Có khu để xe riêng cho giáo viên, cho từng lớp trong khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự an toàn. vii) Có đủ nước sạch cho các hoạt động dạy và học, các hoạt động giáo dục và nước sử dụng cho giáo viên, học sinh; có hệ thống thoát nước hợp vệ sinh. 2) Những trường được thành lập sau khi Quy chế nầy có hiệu lực thi hành. Có cơ sở vật chất theo quy định tại chương VI Điều lệ trường trung học và các văn bản hướng dẫn kèm theo của Bộ giáo dục và đào tạo. Điều 9 – Tiêu chuẩn 5: Công tác xã hội hoá giáo dục. Tích cực làm tham mưu cho cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương về công tác giáo dục. Có nhiều hình thức huy động các lực lượng xã hội vào việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ về giáo dục giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và cộng đồng theo chương VII của Điều lệ trường trung học; huy động các lực lượng xã hội tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường. CHƯƠNG III: TỔ CHỨC VÀ XÉT CÔNG NHẬN TRƯỜNG CHUẪN QUỐC GIA Điều 10. Hồ sơ. Những trường trung học đề nghị được xét công nhận trường đạt chuẫn quốc gia phải có hồ sơ gồm: 1. Bản đề nghị được công nhận trường đạt chuẫn quốc gia. 2. Báo cáo thực hiện các tiêu chuẫn quy định trong chương II của Quy chế kèm theo sơ đồ cơ cấu các khối công trình của nhà trường. 3. Các biên bản kiểm tra, văn bản đề nghị công nhận trường trung học đạt chuẫn quốc gia của Hội đồng xét đề nghị cấp huyện, cấp tỉnh. Điều 11. Hội đồng xét đề nghị và đoàn kiểm tra. Các Hội đồng xét đề nghị cấp huyện, cấp tỉnh, đoàn kiểm tra của Bộ được thành lập hàng năm; thời gian hoạt động được quy định trong Quyết định thành lập để thực hiện việc xét và đề nghị công nhận trường trung học đạt chuẫn quốc gia. Thành phần, nhiệm vụ của các Hội đồng xét đề nghị cấp huyện, cấp tỉnh và đoàn kiểm tra của Bộ giáo dục và Đào tạo được quy định như sau:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Hội đồng xét đề nghị cấp huyện. a. Thành phần: + Chủ tịch: Phó chủ tịch UBND huyện. + 2 phó chủ tịch: * Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo làm Phó chủ tịch thường trực. * Chủ tịch công đoàn Giáo dục và Đào tạo cấp huyện. * Các ủy viên và thư ký của Hội đồng gồm: đại diện các cơ quan chức năng có liên quan do Chủ tịch UBND cấp huyện chỉ định. b. Thẩm quyền thành lập: Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập Hội đồng xét và đề nghị cấp huyện. c. Nhiệm vụ: - Tổ chức kiểm tra trường trung học cơ sở được đề nghị xét đạt chuẫn quốc gia căn cứ vào hồ sơ do Phòng Giáo dục và Đào tạo chuyển đến - Xét và làm văn bản đề nghị Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh xem xét, công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia. 2. Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh. a. Thành phần: + Chủ tịch: Phó chủ tịch UBND tỉnh. + 2 phó chủ tịch: * Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo làm Phó chủ tịch thường trực. * Chủ tịch công đoàn Giáo dục và Đào tạo cấp tỉnh. * Các ủy viên và thư ký của Hội đồng gồm: đại diện các cơ quan chức năng có liên quan do Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định. b. Thẩm quyền thành lập: Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng xét và đề nghị cấp tỉnh. c. Nhiệm vụ: - Kiểm tra, xét và làm văn bản trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định công nhận trường trung học cở sở đạt chuẫn quốc gia. - Kiểm tra, xét và làm văn bản đề nghị Bộ giáo dục và Đào tạo công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẫn quốc gia, sau khi đã được Chủ tịch UBND tỉnh đồng ý. 3. Đoàn kiểm tra của Bộ giáo dục và Đào tạo. a. Thành phần: Gồm đại diện Vụ trung học phổ thông, Thanh tra giáo dục, Công đoàn ngành giáo dục và đào tạo và các đơm vị liên quan thuộc Bộ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ định..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> b. Thẩm quyền thành lập: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo. c. Nhiệm vụ: - Kiểm tra các trường trung học phổ thông được đề nghị công nhận đạt chuẫn quốc gia theo hồ sơ do Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh chuyển lên. - Xét và làm văn bản trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẫn quốc gia. 4. Cơ quan thường trực: a. Trong thời gian chưa thành lập các Hội đồng xét đề nghị và đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ở cấp huyện, cấp tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo có một cơ quan làm thường trực. i. Cấp huyện : Phòng Giáo dục và Đào tạo. ii. Cấp tỉnh: Sở Giáo dục và Đào tạo. iii. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Vụ trung học phổ thông b. Cơ quan thường trú có nhiệm vụ: - Hướng dẫn các trường trung học có đủ điều kiện lập hồ sơ đề nghị và xét công nhận đạt trường chuẫn quốc gia, tổ chức lễ công nhận đối với những trường được công nhận đạt chuẫn quốc gia. - Tiềp nhận hồ sơ đề nghị xét công nhận của các trường trung học trong địa phương do mình quản lý. - Dự kiến danh sách hội đồng xét đề nghị, đoàn kiểm tra trình các cấp có thẩm quyền quyết định. - Theo dỏi hoạt động, phát hiện và đề nghị xử lý những sai phạm ( nếu có ) của những trường đã đạt chuẫn quốc gia. Điều 12. Các bước thực hiện. 1) Đối với trung học cơ sở: a) Phòng Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị xét công nhận đạt chuẫn quốc gia của các trường trung học cơ sở và chuyển đến Hội đồng xét đề nghị công nhận cấp huyện. b) Hội đồng xét đề nghị công nhận cấp huyện tổ chức kiểm tra, xét và làm văn bản đề nghị gửi lên Hội đồng xét và đề nghị cấp tỉnh kèm theo biên bản kiểm tra và hồ sơ quy định tại điều 10 của Quy chế nầy. c) Hội đồng xét đề nghị công nhận cấp tỉnh kiểm tra, xét và trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét và ra quyết định công nhận. 2) Đối với trung học phổ thông:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> a) Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị xét công nhận đạt chuẫn quốc gia, thống nhất bằng văn bản với UBND cấp huyện và chuyển đến Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh. b) Hội đồng xét đề nghị công nhận cấp tỉnh tổ chức kiểm tra, xét và làm văn bản đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẫn quốc gia kèm theo biên bản kiểm tra và hồ sơ quy định tại điều 10 của Quy chế nầy. c) Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp kiểm tra các trường trung học phổ thông theo đề nghị của Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh và làm văn bản trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét và ra quyết định công nhận. 3) Sau mỗi đợt xét công nhận, các cấp có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời bằng văn bản với những trường trung học chưa được công nhận đạt chuẫn quốc gia về các tiêu chuẩn cụ thể để nhà trường có hướng phấn đấu trong năm học sau. III. Các quy chế, quy định về hoạt động giảng dạy ở các bËc häc phæ th«ng 1. Mục đích, ý nghĩa - Ngời thầy giáo thấy đợc nhiệm vụ cụ thể của mình, để có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác ấy một cách chủ động và sáng tạo - Cơ quan quản lý giáo dục và trờng học có căn cứ để bố trí và sử dụng hợp lý lực lợng giáo viên, tăng cờng công tác quản lý lao động và thực hiện chế độ chính sách đối víi thÇy c« gi¸o. - Các cơ quan Nhà nớc, đoàn thể xã hội, cha mẹ học sinh cần biết để phối hợp và t¹o ®iÒu kiÖn cho gi¸o viªn lµm trßn tr¸ch nhiÖm cña ngêi c¸n bé gi¸o dôc. b. NhiÖm vô c«ng t¸c cña ngêi thÇy gi¸o Ngêi thÇy gi¸o cã nh÷ng nhiÖm vô c«ng t¸c cô thÓ sau: * C«ng t¸c gi¸o dôc vµ gi¶ng d¹y * C«ng t¸c häc tËp vµ båi dìng * C«ng t¸c luyÖn tËp qu©n sù * Tham gia c«ng t¸c x· héi c. Thời gian lao động trong một năm của giáo viên d. Những quy định về chế độ công tác của giáo viên e. Chế độ công tác của Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng f. Chế độ công tác của Bí th Đoàn và Tổng phụ trách Đội g. Chế độ công tác đối với giáo viên kiêm nhiệm công tác đoàn thể, công tác chuyªn m«n trong nhµ trêng h. Chế độ hội họp trong trờng phổ thông i. Quản lý thời gian lao động của giáo viên IV. Các quy chế, quy định về thanh tra, kiểm tra bậc học trung häc 1. Thanh tra mét nhµ trêng 1.1. Mục đích, yêu cầu Đánh giá toàn diện tình hình nhà trờng trên cơ sở đối chiếu với các quy định về mục tiêu, chơng trình, kế hoạch đào tạo của cấp học..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Qua thanh tra gióp cho HiÖu trëng vµ tËp thÓ s ph¹m nhËn râ thùc tr¹ng t×nh h×nh nhà trờng, giúp nhà trờng những giải pháp để giải quyết những vấn đề cấp bách, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, đào tạo. 2.1. Néi dung thanh tra Thanh tra về nhân sự của nhà trờng từ số lợng đến trình độ đào tạo và trình độ thực. Thanh tra về cơ sở vật chất của việc đào tạo, từ phòng học đến th viện, từ phòng thí nghiệm đến đồ dùng dạy học… Thanh tra vÒ m«i trêng vµ c¶nh quan nhµ trêng, tµi chÝnh vµ chi tiªu… Thanh tra thực hiện chỉ tiêu số lợng học sinh đợc giao phó đào tạo đến sự chuyên cÇn cña häc sinh. Thanh tra của học sinh nội khoá, ngoại khoá, hoạt động trong nhà trờng ,ngoài xã hội. Thanh tra vÒ gi¶ng d¹y, häc tËp vµ c¸c mÆt gi¸o dôc kh¸c. Thanh tra về giáo dục lao động, hớng nghiệp và dạy nghề. 3.1. TiÕn tr×nh thanh tra Để thanh tra thuận lợi và có kết quả trớc hết phải chuẩn bị chu đáo nh tập hợp đầy đủ thông tin cần thiết về nhà trờng và sau đó lập kế hoạch tiến hành thanh tra. Nhân sự vµ phiÕu tr¾c nghiÖm, kinh phÝ vµ kÕ ho¹ch triÓn khai… Hiệu trởng nhà trờng báo cáo đợc đầy đủ việc thực hiện nhiệm vụ làm cơ sở tốt cho c«ng t¸c thanh tra. Ngời làm công tác thanh tra phải thực sự thâm nhập vào các mặt hoạt động của nhà trờng, nh tham dự các hoạt động vui chơi, học tập, lao động và ngoại khoá… Sau một đợt thanh tra phải có sự tổng kết và biên bản kết quả thanh tra. 4.1. §¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i a. Nguyên tắc đánh giá và xếp loại - Lấy chất lợng giáo dục - đào tạo làm trọng điểm cho việc xếp loại. - Đánh giá xếp loại cần đối chiếu với yêu cầu và tính đến điều kiện thực tế. - Xếp loại từng mặt và xếp loại chung theo từng mức độ, tốt, khá, đạt yêu cầu và cha đạt yêu cầu. b. XÕp lo¹i tõng néi dung - Loại tốt: Thực hiện đúng, đủ các quy định và đạt kết quả cao. - Loại khá: Thực hiện đúng, đủ các quy định và đạt kết quả tơng đối cao. - Loại đạt yêu cầu: Cơ bản thực hiện đúng quy định và kết quả đạt đợc các yêu cÇu c¬ b¶n, tèi thiÓu. - Loại cha đạt yêu cầu: Không thực hiện đợc yêu cầu tối thiểu. c. XÕp lo¹i nhµ trêng - Loại tốt: chất lợng giáo dục, đào tạo loại tốt, còn các nội dung khác phải đạt loại tõ yªu cÇu trë lªn. - Loại khá: chất lợng giáo dục, đào tạo loại khá, còn các nộid ung khác phải đạt yªu cÇu. - Loại đạt yêu cầu: chất lợng giáo dục, đào tạo đạt yêu cầu, còn các nội dung khác cùng đạt yêu cầu. - Loại cha đạt yêu cầu: chất lợng giáo dục - đào tạo cha đạt yêu cầu. 2. Thanh tra hoạt động của một giáo viên cấp trung học - Mục đích: xem xét việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy của giáo viên nhằm giúp đỡ giáo viên nâng cao chất lợng giáo dục và giảng dạy, giữ vững kỷ luật, khuyến khích sự cố gắng của bản thân để qua đó bồi dỡng, đãi ngộ một cách hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Néi dung thanh tra: Trình độ nghiệp vụ (tay nghề). Thùc hiÖn quy chÕ chuyªn m«n. KÕt qu¶ gi¶ng d¹y, gi¸o dôc..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CHƯƠNG V Thực tiễn giáo dục địa phơng Sè tiÕt cña ch¬ng : 3 tiÕt Sè tiÕt gi¶ng : 2 tiÕt Sè tiÕt th¶o luËn : 1 tiÕt I. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG THỰC TIỄN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH BÌNH 1. Những thành tựu và hạn chế của giáo dục và đào tạo Ninh Bình 1.1. Thành tựu 1.1.1. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục. a) Thực hiện kế hoạch phát triển. Năm học 2010 – 2011, quy mô trường lớp, học sinh cá cấp học được giữ vững. Cơ chế quản lý, nhà trường nhiều địa phương đã có biện pháp sáng tạo, linh hoạt để huy động tối đa trẻ đến trường mầm non. Tuyển sinh vào lớp 1 đạt 100% dân số độ tuổi. Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào lớp 10 THPT và THBT đạt 84,76 trên tổng số học sinh dự thi. Tuyển sinh vào trường Trung cấp KTKT&TC đạt 42,7% kế hoạch. b) Kết quả nâng cao chất lượng giáo dục * Gi¸o dôc mÇm non Các cơ sở giáo dục mầm non đã thực hiện tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ, nâng cao chÊt lîng gi¸o dôc dinh dìng vµ vÖ sinh an toµn thùc phÈm. Công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi bớc đầu đợc triển khai thực hiện tốt, đã tích cực đầu t cơ sở vật chất ; tỉnh phấn đấu đạt chuẩn PCGD mầm non cho trẻ 5 tuæi vµo n¨m 2014. * Gi¸o dôc tiÓu häc Sở đã chỉ đạo, tổ chức tập huấn về dạy học theo chuẩn kiến thức, phương phỏp giáo dục kỹ năng sống, đổi mới phương pháp dạy học; chỉ đạo các nhà trường chủ động thiết kế để kiểm tra định kỳ, trển cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng. * Giáo dục trung học Tiếp tục triển khai tập huấn cho toàn bộ cán bộ, giáo viên THCS, THPT về dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học kết hợp với đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi. Tổ chức thành công Hội thi giáo viên dạy giỏi THCS cấp tỉnh theo quy chế mới của BGD và ĐT. * Giáo dục thường xuyên Sở đã tích cực chỉ đạo biên soạn tài liệu, học liệu, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy và quy chế đánh giá xếp loại học viên bổ túc THCS và bổ túc THPT; tổ chức hội.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> thảo các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học các chương trình GDTX cho cán bộ, giáo viên đạt hiệu quả cao. Công tác đào tạo tin học, ngoại ngữ tại các TTGDTX được quan tâm và đạt được những kết quả đáng khích lệ. * Giáo dục chuyên nghiệp Tiếp tục mở rộng quy mô Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp theo hướng đào tạo đa ngành, theo nhu cầu xã hội. Các trường đều thực hiện quy chế mới trong đánh giá kết quả học lực của học sinh, từng bước chuyển từ thi học phần sang cấp tín chỉ. 1.1.2. Kết quả thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua trong ngành a) Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” - Công tác tham mưu, quản lý, chỉ đạo của ngành tiếp tục có nhiều đổi mới, bám sát sự chỉ đạo của BGD và ĐT, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, thực hiện sâu sát, chặt chẽ; kỷ luật, kỷ cương được giữ vững; chỉ đạo có hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học, chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao. - Quy mô trường lớp tiếp tục được duy trì ổn định, đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân, tỷ lệ huy động trẻ đến trường mầm non so với dân số độ tuổi tiếp tục tăng, chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS được nâng cao; quản lý nhà nước đối với giáo dục mâm non được tăng cường, chuyển đổi kịp thời các trường mầm non bán công sang các trường công lập. - Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên rõ rệt cả về chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá - giỏi tăng, học lực yếu – kém giảm; việc tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi được chú trọng, triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình Giáo dục mầm non mới; tổ chức các kỳ thi đảm bảo an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế. b) Thực hiện cuộc vận động “Hai không” Toàn ngành đẩy mạnh cuộc vận động “Hai không”; quản lý chặt chẽ việc dạy học, kiểm tra, đánh giá chất lượng học theo chuẩn. Tổ chức tốt việc khảo sát chất lượng giáo dục văn hoá học sinh các trường phổ thông và học viên khối GDTX làm cơ sở xác định chất lượng giáo dục; qua đó đã chấn chỉnh nề nếp, chất lượng học tập của học sinh, là động lực nâng cao chất lượng dạy và học. Tiếp tục cải tiến công tác thi đua, khen thưởng phù hợp với tình hình mới, có tính khả thu cao..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiếp tục phối hợp với Hội khuyến học Tỉnh đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. c) Thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Phong trào được thực hiện ở diện rộng, áp dụng phù hợp cho từng cấp học. Tham gia các liên hoan văn hoá, văn nghệ toàn quốc đạt kết quả cao. Tổ chức tốt giải cầu lông cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành GD&ĐT Ninh Bình góp phần thúc đẩy, nâng cao phong trào tập luyện thể thao, rèn luyện sức khoẻ. d) Kết quả thực hiện các cuộc vận động quyên góp, ủng hộ của giáo viên, học sinh. Toàn ngành đã quyên góp theo phát động của UBMTTQ tỉnh ủng hộ đồng bào miền Trung bị bão lụt số tiền 873 triệu đồng (năm 2010). 1.1.3. Xây dựng các điều kiện cho dạy và học. a) Công tác kế hoạch tài chính Xây dựng kế hoạch phát triển theo đúng hướng dẫn của BGD&ĐT, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Phối hợp với Sở Tài chính tham mưu với UBND tỉnh giao dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc phù hợp, đáp ứng yêu cầu các nhiệm vụ thu chi. b) Củng cố và tăng cường cơ sở vật chất trường học, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, công tác xã hội hoá giáo dục. Toàn ngành tích cực tham mưu đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Kiên cố hoá trường, lớp giai đoạn 2008- 2012. Tổ chức mua sắm, cung cấp cho các trường học; thiết bị; đồ dùng, đồ chơi GDMN, thiết bị Tin học và lắp đặt phòng máy, thiết bị phòng học bộ môn. Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, Hội khuyến học các cấp huy động nguồn lực từ cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất, trường chuẩn Quốc gia và động viên, khích lệ học sinh Giỏi, học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập và rèn luyện. c) Chăm lo và đầu tư cho phát triển đội ngũ. Đội ngũ cán bộ, giáo viên toàn ngành đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển. Tiếp tục thực hiện tuyển dụng viên chức theo chính sách thu hút của tỉnh và tuyển dụng ưu tiên đối tượng đào tạo chuyên ngành sư phạm, tốt nghiệp các trường đại học trọng điểm, đại học Quốc gia và đại học có uy tín. Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức và viên chức đảm bảo kịp thời, đúng quy định. 1.1.4. Công tác quản lý, chỉ đạo.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> a) Công tác tham mưu. Tham mưu đưa vào chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XX công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Xây dựng chương trình hành động và kế hoạch phát triển Giáo dục Đào tạo toàn ngành, xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình giai đoạn 2010-2015. b) Công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ. Tổ chức định kỳ giao ban theo khối các đơn vị giáo dục nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ, bàn các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, chấn chỉnh nề nếp kỷ cương, tìm biện pháp tháo gỡ những khó khăn vướng mắc. c) Công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện. Tổ chức định kỳ giao ban theo khối các đơn vị giáo dục nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ, bàn các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, chấn chỉnh nề nếp kỷ cương, tìm biện pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc. Hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở về quy trình, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo, quản lý và kiện toàn tổ chức bộ máy; hướng dẫn việc tiếp nhận, điều động viên chức, đánh giá và đề nghị bổ nhiệm viên chức vào ngạch đối với người thử việc theo đúng quy định của pháp luật. 1.2. Những tồn tại, hạn chế - Công tác tham mưu chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện còn hạn chế, tham mưu triển khai Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 còn chậm; việc triển khai xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao còn nhiều lúng túng, chưa tham mưu xây dựng được cơ chế tuyển dụng giáo viên có chất lượng cao. - Chất lượng giáo dục toàn diện còn thấp so với bình quân chung của khu vực đồng bằng Sông Hồng; các trường dân lập có chất lượng giáo dục thấp. - Quy mô trường lớp cấp THCS bất cập đòi hỏi phải quy hoạch lại mạng lưới trường, lớp nhằm đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương. - Cơ cấu, chủng loại giáo viên Tiểu học, THCS không đồng bộ, mất cân đối. Chất lượng đội ngũ chưa chuyển biến mạnh về chất. - Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học còn nhiều bất cập, nhiều đơn vị thiếu phòng học bộ môn; thiết bị,. đồ dùng dạy học được đầu tư nhưng chưa có phòng để triển khai sử dụng; cơ sở vật chất phòng học bị xuống cấp chưa được tu bổ kịp thời. 2. Những yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội ở Ninh Bình đặt ra đối với giáo dục và đào tạo 2.1. Yêu cầu chung.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh theo hướng toàn diện và vững chắc; thực hiện tốt mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. - Đa dạng hoá, chuẩn hoá, từng bước hiện đại hoá các loại hình giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu học tập của nhân dân và nhu cầu nhân lực đã qua đào tạo của các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phù hợp với khả năng, điều kiện kinh tế của địa phương. - Đảm bảo đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó có nhiều giáo viên có trình độ, năng lực sư phạm giỏi để có thể đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo. - Tăng cường cơ sở vật chất theo hướng hiện đại, chuẩn hoá, đồng bộ hoá. 2.2. Yêu cầu cụ thể TT. 1. 2. 3. 4. Cấp học Tỷ lệ huy Phổ cập Tỷ lệ động đến giáo dục trường lớp đạt chuẩn QG MN - Nhà trẻ: Đạt chuẩn 70% 60% phổ cập - MG: 98% cho trẻ 5 DSĐT, tuổi trong đó 5T đạt 100% TH Trẻ 6T vào Đạt chuẩn -100% lớp 1: phổ cập mức 100% GDTH độ 1 đúng độ -50% tuổi mức mức độ 2 độ 2 THCS HS hoàn Duy trì, 70% thành củng cố chương vững chắc trình TH phổ cập vào lớp 6 THCS THPT, - Trên 80% 40%. Tỷ lệ giáo Tỷ lệ phòng học viên trên kiên cố chuẩn. 50%. 95%. 60%. 10%. Toàn ngành đạt 90%.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> BTTH. HS tốt nghiệp THCS vào học THPT, bổ túc THPT và dạy nghề. II. CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ GD&ĐT NINH BÌNH 1. Nhiệm vụ 1.1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục - Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM” - Tiếp tục quản lý chặt chẽ nề nếp, thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, phân phối chương trình dạy và học. - Tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, tăng cường hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. - Tăng cường công tác quản lý học sinh, sinh viên, giáo dục văn hoá, tư tưởng, giữ mối liên hệ chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. a) Giáo dục mầm non - Tiếp tục thực hiện triển khai thực hiện đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục tối thiểu thực hiện chương trình giáo dục MN mới. - Đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống dưới 70%. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, công tác xã hội hoá giáo dục để huy động các nguồn lực, sự tham gia của cha mẹ chăm lo cho giáo dục mầm non. b) Giáo dục phổ thông Củng cố, nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng trình độ và độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông. Sử dụng hợp lý công nghệ thông tin trong dạy học, mua sắm, bổ sung thiết bị dạy học. Tiếp tục triển khai tự đánh giá, từng bước triển khai đánh giá ngoài công tác kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> c) Giáo dục thường xuyên Tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống giáo dục thường xuyên. Đa dạng hoá nội dung, chương trình và hình thức học tập nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời của nhân dân. d). Giáo dục chuyên nghiệp Tiếp tục tăng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trung cấp chuyên nghiệp theo hướng đào tạo đa dạng hoá các ngành nghề, đáp ứng theo nhu cầu xã hội. Tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. 1.2. Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục Tăng cường vai trò quản lý và giám sát thu chi tại các cơ sở giáo dục; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước và nguồn lực đầu tư cho giáo dục, không để lạm thu trong trường học. Tiếp tục triển khai các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống công tác tổ chức cán bộ, quản lý cơ sở giáo dục. Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính; thực hiện tốt cơ chế các quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm và chống lãnh phí; đổi mới công tác thi đua khen thưởng theo hướng thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức. 1.3. Chăm lo, đầu tư cho công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Tổ chức có hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non, PT, GDTX theo chương tình mới về bổ sung thường xuyên. Đẩy mạnh đào tạo trên chuẩn cho giáo viên THPT và tương đương; phối hợp chỉ đạo, tổ chức đào tạo cao học một số chuyên ngành tại tỉnh cho cán bộ, giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy và học. Đẩy mạnh việc soạn bài giảng điện tử và tham gia trao đổi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. 1.4. Phát triển mạng lưới trường, lớp; củng cố và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, xây dựng trường chuẩn đạt chuẩn Quốc gia Tiếp tục tham mưu đầu tư cơ sở vật chất thiết bị trường học, cơ sở hạ tầng theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm cho các cơ sở giáo dục có đủ phòng học, phòng chức năng và phòng bộ môn; nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng thiết bị dạy học. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tham mưu với HĐND, UBND tỉnh phê duyệt Đề án quy hoạch mạng lưới trường lớp giai đoạn 2011 – 2020 nhằm bố trí lại mạng lưới trường học, đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phương. 2. Giải pháp 2.1. Phát triển số lượng. - Giữ vững và nâng cao tỷ lệ huy động người học đến lớp. - Điều chỉnh mạng lưới các trường mầm non, phổ thông để có quy mô hợp lý, đáp ứng yêu cầu số lượng và nâng cao chất lượng giáo dục. - Phát triển, nâng cao chất lượng các loại hình giáo dục không chính quy, nhất là giáo dục từ xa. 2.2. Nâng cao chất lượng giáo dục - Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ, chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục truyền thống cách mạng, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. - Giáo dục mũi nhọn, tăng số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh, Quốc gia và Quốc tế 2.3. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục - Tiến hành điều tra, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm. - Thực hiện tốt các chương trình, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, nhất là bồi dưỡng về phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chỉ thị 34 của BCT về tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ nhà giáo không những chỉ giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ mà còn vững vàng về tư tưởng chính trị, gương mẫu về đạo đức, lối sống. - Thực hiện các giải pháp điều chỉnh cơ cấu giáo viên một cách hợp lý, từng bước khắc phục tình trạng mất cân đối, thiếu đồng bộ của đội ngũ giáo viên, nhất là cấp THCS. 2.4. Xây dựng cơ sở vật chất trường học - Các ngành, cấp học xây dựng lộ trình thực hiện mục tiêu cho từng năm và tham mưu các giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện có hiệu quả. - Đẩy mạnh xã hội hoá các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học. - Tiếp tục đầu tư mua sắm thiết bị, đồ dùng học tập. 2.5. Tăng cường đổi mới công tác quản lý, thực hiện công bằng trong giáo dục - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy và học tập. - Tiếp tục hoàn thành công tác khảo thí và đánh giá chất lượng ở các cơ sở giáo dục và đào tạo để thực hiện việc đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong giáo dục. - Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, rà soát và đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong lĩnh vực giáo dục. - Tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh công tác thanh tra. - Chỉ đạo thực hiện tốt công bằng xã hội trong giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×