Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Áp dụng lẽ công bằng trong giải quyết các vụ việc dân sự (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.39 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRẦN THỊ ĐỊNH
••

ÁP DỤNG LẼ CƠNG BẰNG TRONG GIẢI QUYẾT
CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ
•••

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
••••


TP. HỒ CHÍ MINH - 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRẦN THỊ ĐỊNH
••

ÁP DỤNG LẼ CƠNG BẰNG TRONG GIẢI QUYẾT
CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ
•••

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự
Mã số: 60.38.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
••••


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS DƯƠNG ANH SƠN


TP. HỒ CHÍ MINH - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Áp dụng lẽ công bằng trong giải quyết các vụ
việc dân sự” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, dưới sự hướng dẫn tận tình của
PGS-TS Dương Anh Sơn. Các tài liệu liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá,
nhận xét được thu thập đều trung thực, chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Ngồi ra,
luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả khác, có trích dẫn và
ghi rõ nguồn gốc.

TÁC GIẢ

TRẦN THỊ ĐỊNH


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Chữ được viết tắt

a

BLDS

Bộ luật dân sự


b

BLTTDS

Bộ luật Tố tụng dân sự


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỆT NAM
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI


6

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
gh uyết số 49- Q/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ chính tr về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nêu rõ mục tiêu “Xây dựng nền tư pháp
trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại,
phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp
mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao”.
Trên cơ sở uán triệt đ y đủ các uan điểm, chủ trương và đường lối của Đảng,
với nhận thức đúng đắn cũng như nhằm thể chế hóa trách nhiệm của nhà nước trong
việc tạo lập cơ chế pháp lý đ y đủ để các uyền dân sự được tôn trọng, bảo đảm thực
hiện thông ua hoạt động xét xử của Tòa án, BLTTDS năm 2015 quy đ nh “Tòa án
không được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp
dụng”1. Để hiện thực hóa uy đ nh nói trên, BLDS năm 2015 ghi nhận “1. Trường

hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự mà các bên
khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định và khơng có tập qn được áp
dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự. 2.
Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều
này thì áp dụng những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3
của Bộ luật này, án lệ và lẽ công bằng”2.
“Lẽ công bằng được xác định trên cơ sở lẽ phải được mọi người trong xã hội
thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, khơng thiên vị và bình đẳng về quyền
và nghĩa vụ của các đương sự trong vụ việc dân sự đó”3. Có thể nói, việc bổ sung uy
đ nh về nguyên tắc áp dụng pháp luật dân sự “Lẽ công bằng” trong giải uyết các vụ
việc dân sự là sự hoàn thiện đ y đủ về mặt lập pháp, đánh dấu bước tiến mới trong uá
trình cải cách tư pháp, là một bước ngoặc về tư duy, có ảnh hưởng đến sự thay đổi
của hoạt động tố tụng tại Tịa án, là một trong những điểm mới mang tính đột phá,
1Khoản 2 Điều 4 BLTTDS năm 2015
2Khoản 2 Điều 6 BLDS năm 2015
3Khoản 3 Điều 45 BLTTDS năm 2015


7

góp ph n bảo vệ cơng lý, bảo vệ uyền con người, phù hợp với tiến trình hội nhập uốc
tế.
hận thức việc áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự là vấn
đề mới, do đó trong trình vận dụng cịn có những vướng mắc, lúng túng không chỉ
cho những người thực thi pháp luật mà cho tất cả đương sự là những người c n được
tôn trọng, bảo vệ. Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng lẽ
công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự cùng với thực tế vận dụng uy đ nh này,
tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Áp dụng lẽ công bằng trong giải quyết các vụ
việc dân sự” làm Luận văn tốt nghiệp cho khóa cao học Luật dân sự và Tố tụng dân
sự tại Trường Đại học Kinh tế - Luật.

Áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự là một cơng việc khó
khăn và phức tạp của Tịa án nói chung và các thẩm phán nói riêng. Bên cạnh những
thành cơng bước đ u trong việc uy đ nh lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân
sự ở Việt am hiện vẫn còn đang gây nhiều tranh cãi, thực tế đã bộc lộ những hạn chế,
bất cập nhất đ nh. Cụ thể:
“Lẽ công bằng được xác đ nh trên cơ sở lẽ phải được mọi người trong xã hội
thừa nhận”4 nhưng thế nào là “lẽ phải”, “được mọi người trong xã hội thừa nhận” thì
hiện nay chưa có cơ sở, căn cứ pháp lý nào để chúng ta xác đ nh được các tiêu chí
này.
Trong thực tiễn, bản chất các vụ việc dân sự rất đa dạng, phức tạp, thậm chí
ngay cả các tranh chấp, dân sự đã có các uy đ nh cụ thể của pháp luật điều chỉnh mà
đôi khi cịn áp dụng khơng thống nhất, cịn có cách hiểu khác nhau, trong khi đó mọi
phán uyết của Tịa địi hỏi phải có tính chính xác cao. ếu khơng có hướng dẫn cụ thể,
rõ ràng thì khó có thước đo chuẩn mực nào để Tịa có căn cứ, phán uyết một cách
chính xác nhất.
Việc xác đ nh thế nào là “lẽ công bằng” phụ thuộc ph n lớn vào khả năng,
trình độ nhận thức, năng lực chủ uan, tâm lý, đạo đức, lương tâm của người xét xử
4Khoản 3 Điều 45 BLTTDS năm 2015


8

bởi vì các uan hệ xã hội phát sinh trong thực tế vô cùng phức tạp. guyên tắc hàng đ u
của thẩm phán khi xét xử là “độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” và các Thẩm phán
đều được đào tạo để xét xử theo phương thức cơ bản là áp dụng luật pháp hiện hành
để ra các phán uyết cho các vụ án.
Trong điều kiện bối cảnh hội nhập kinh tế uốc tế như hiện nay, nếu thẩm phán
chưa có kinh nghiệm nhiều với các tranh chấp uốc tế thì việc áp dụng lẽ cơng bằng
để giải uyết các vụ việc thực sự là điều không dễ dàng.
Vậy đâu là nguyên nhân, giải pháp cho những bất cập trên?

Để việc áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự thực sự đi
vào cuộc sống, nhằm góp ph n làm rõ v trí t m uan trọng của việc áp dụng uy đ nh
này, tác giả nêu lên những lý luận chung, cách hiểu lẽ cơng bằng thơng ua một số án
lệ để từ đó góp ph n nhỏ nhằm giúp cho uy đ nh này được thực thi một cách hiệu uả,
để lẽ công bằng thực sự trở thành công lý, lẽ phải của xã hội lồi người.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu sâu về áp dụng lẽ công
bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự. G n với đề tài tác giả đang nghiên cứu gồm
có:
- Phan Hồng Việt (2017), “Ngun tắc Tịa án không được từ chối giải quyết
vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng trong tố tụng dân sự ở Việt
Nam”, luận văn Thạc sĩ Luật học.
ội dung của luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận về uyền yêu c u Tịa án
bảo vệ và ngun tắc Tịa án khơng được từ chối xét xử khi khơng có luật áp dụng,
thực trạng pháp luật giải uyết vụ việc dân sự trong tố tụng dân sự ở Việt Nam thời
gian ua, tác giả có những đề xuất hữu ích về phương hướng và giải pháp hoàn thiện
pháp luật và đảm bảo thực thi nguyên tắc này trong lĩnh vực tư pháp ở nước ta hiện
nay. Tuy nhiên, tác giả chỉ đề cập đến một ph n rất nhỏ uy đ nh của pháp luật về áp
dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự.


9

- Phùng Trung Tập (2017), “Áp dụng lẽ công bằng trong giải quyết các tranh
chấp dân sự”, Tạp chí kiểm sát Số 11, tháng 6, năm 2017.
Vấn đề áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự đã được phân
tích trình bày một cách khoa học, mang giá tr cao tuy nhiên bài viết chưa giải uyết
được các vấn đề còn bất cập, vướng mắc theo uy đ nh của pháp luật hiện hành về lẽ
công bằng. Khi vận dụng làm tài liệu nghiên cứu tác giả kế thừa, phát triển những
khái niệm, đặc điểm của lẽ công bằng đã nêu trong bài viết đồng thời tiếp tục mở

rộng nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn, cũng như nêu ra một số kiến ngh
mà bài viết chưa đề cập đến.
- Dương Quỳnh Hoa (2017), “Áp dụng pháp luật trong Bộ luật dân sự năm
2015” ghiên cứu lập pháp, số 15 (343) tháng 8 năm 2017.
Trong bài viết này, tác giả cung cấp kiến thức khái quát về nguyên tắc áp
dụng pháp luật trong Bộ luật dân sự năm 2015, trong đó có việc áp dụng lẽ công
bằng. Bài viết đã nêu được quan điểm của tác giả về những vấn đề một cách chung
nhất các uy đ nh của pháp luật. Chưa đi sâu nghiên cứu về uy đ nh lẽ công bằng
trong giải uyết các vụ việc dân sự.
gồi ra, cịn có một số các bài viết, bài nghiên cứu được đăng tải trên các
phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian g n đây nhưng đa số các bài viết, bài
nghiên cứu này đều chưa mang tính tổng uát, đ y đủ và toàn diện.
Việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Áp dụng lẽ công bằng trong giải quyết các
vụ việc dân sự” là hết sức c n thiết, góp ph n hoàn thiện pháp luật về áp dụng lẽ công
bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự, nhằm hiện thực hóa hồn thiện các thủ tục tố
tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng và bảo
vệ uyền con người.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài “Áp dụng lẽ công bằng trong giải quyết
các vụ việc dân sự” nhằm làm rõ cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn của việc áp
dụng uy đ nh này trong thời gian tới, luận văn tập trung giải uyết các nội dung chủ


10

yếu sau đây:
Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về uy đ nh lẽ công bằng trong giải uyết
các vụ việc dân sự;
Hai là, phân tích và đánh giá việc áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ
việc dân sự ở Việt am hiện nay thơng ua một số án lệ, nhằm tìm ra những bất cập,

những hạn chế để từ đó có những đề xuất, kiến ngh đóng góp nhằm hồn thiện các
uy đ nh của pháp luật về áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự
theo pháp luật Việt am.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Về đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của áp dụng
lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự.
4.2. Về phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ Luật học, trên cơ sở tiếp thu và kế thừa
những kết uả đã đạt được trong các cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả tập trung
nghiên cứu đề tài trong phạm vi là các uy đ nh của pháp luật tại Việt am về áp dụng
lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong uá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu như:
Phương pháp phân tích, tổng hợp được tác giả vận dụng với việc nêu lên cơ
sở lý luận của việc uy đ nh lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự, tác giả
nghiên cứu và phân tích những uy đ nh của pháp luật hiện hành nhằm cung cấp
những thông tin, những nền tảng lý luận cơ bản để mọi người có thể hình dung được
đối tượng và nội dung nghiên cứu của luận văn.
gồi ra luận văn cịn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác: Phương
pháp chứng minh, bình luận án lệ trong thực tiễn xét xử ... để từ đó đưa ra đ nh


11

hướng nhằm hoàn thiện và áp dụng thống nhất pháp luật.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn này là một cơng trình nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu, góp ph
n làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề pháp lý của việc áp dụng
lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự, từ đó chỉ ra bất cập trong các uy đ nh
của pháp luật về vấn đề này tại Việt am hiện nay, đề xuất hữu ích, mong muốn đóng
góp một ph n trong việc hoàn thiện các uy đ nh pháp luật nhằm nâng cao hiệu uả của
việc áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự ở Việt am.
Lợi ích thực tiễn của luận văn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu trong hoạt
động học tập và nghiên cứu cho sinh viên, giảng viên những người nghiên cứu khoa
học uan tâm đến vấn đề này, ngoài ra nó mang tính đ nh hướng cho các nhà làm luật
để sửa đổi các uy đ nh của pháp luật về áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ
việc dân sự nhằm phù hợp với thực tiễn hiện nay và sự vận động phát triển của xã
hội.
7. Bố cục và nội dung cơ bản của luận văn
goài ph n mở đ u, ph n kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
Luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: Lý luận chung về lẽ công bằng
Chương
2:sự
Ápsố
dụng
lẽ công
bằng
trong
giải uyết các vụ
việc
dân
đề xuất,
kiến
ngh

.

Một


CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẼ CƠNG BẰNG
1.1.
1.1.1.

Khái niệm, tính chất, đặc điểm và nguyên tắc áp dụng lẽ công bằng
Khái niệm lẽ công bằng

Theo Từ điển Tiếng Việt, “công bằng”5 là theo đúng lẽ phải, khơng thiên v .
Có thể nói cơng bằng được xem là tư tưởng pháp lý tiến bộ của nhân loại trong câu
ngạn ngữ La-tinh cổ đại “Pháp luật là nghệ thuật của điều thiện và công bằng”. Đây
là nguyên tắc uan trọng của pháp luật, bởi lẽ bản thân pháp luật theo nghĩa chân
chính của nó là cơng bằng. Cơng bằng khơng chỉ được thể hiện trong bản thân các uy
đ nh pháp luật mà còn cả trong lĩnh vực áp dụng pháp luật. Điều 45 BLTTDS năm
2015 ghi nhận “Lẽ công bằng được xác định trên cơ sở lẽ phải, được mọi người
trong xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, khơng thiên vị và bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong vụ việc dân sự đó”.
Có rất nhiều uan điểm, nhận thức khác nhau về lẽ cơng bằng, có người cho
rằng lẽ cơng bằng chính là sự tương xứng giữa cống hiến, lao động, đóng góp với sự
thụ hưởng, được đối xử; là sự tương xứng, phù hợp trong hàng loạt khía cạnh khác
nhau trong những mối uan hệ xã hội khác nhau. hưng cũng có người lại cho rằng lẽ
cơng bằng là những giá tr đạo đức, giá tr tư tưởng phù hợp với đời sống xã hội, phù
hợp với con người trong uan hệ dân sự.
Từ nghiên cứu, tác giả rút ra được kết luận, lẽ cơng bằng chính là những
chuẩn mực xử sự được rút ra từ trong quan hệ giữa các chủ thể, mang tính nhân văn,

phù hợp với nhận thức chung của nhiều người về sự công bằng trong mối uan hệ
giữa uyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong một uan hệ pháp luật dân sự nhất đ nh.
Khi có tranh chấp phát sinh từ các uan hệ đó thì được giải uyết thấu tình, đạt lý, bảo
đảm uyền lợi ích hợp pháp chính đáng của các đương sự, góp ph n giữ gìn trật tự xã
hội.
Vì là một nội dung hoàn toàn mới và l n đ u tiên được uy đ nh trong pháp luật
5Kỳ Duyên - gọc Hằng - Đức Bổn, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên 2016, tr. 217.


dân sự Việt am, do đó từ uy đ nh cho đến cách nhìn nhận của mỗi người về thế nào là
lẽ cơng bằng có sự khác nhau. Cùng một kết uả giải uyết vụ việc, người này cho là
công bằng nhưng người khác lại coi đó là khơng cơng bằng. Về mặt lý thuyết hoặc
trong văn nói chúng ta dễ dàng nhận ra lẽ cơng bằng là gì nhưng một khi để áp dụng,
giải uyết một vụ việc dân sự thì thật khó để xác đ nh như thế nào là cơng bằng trong
một trường hợp cụ thể. Có ý kiến cho rằng “... Có hay khơng có luật, lẽ công bằng,
như định nghĩa tại Điều 45 BLTTDS, phải ln là u cầu tối thượng và đích đến
của mọi bản án, bởi lẽ công bằng không phải là điều gì xa lạ mà chính là cơng lý và
lẽ phải của xã hội loài người”6, đây cũng là một uan điểm hoàn toàn đúng đắn, phù
hợp với tinh th n, ý nghĩa của việc uy đ nh lẽ công bằng trong hệ thống pháp luật dân
sự Việt am.
Qua nghiên cứu cũng như tìm hiểu các uy đ nh, bản thân tác giả thống nhất
với đ nh nghĩa áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các tranh chấp dân sự của tác giả
Phùng Trung Tập, đó là “Áp dụng lẽ công bằng để giải quyết tranh chấp dân sự
thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong trường hợp xem xét, giải quyết tranh
chấp thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự mà các bên trong quan hệ không có
thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định hoặc có quy định nhưng quy định hiện có
khơng thể điều chỉnh hết quan hệ đang được xem xét, giải quyết mà khơng có tập
qn được áp dụng, khơng có quy định để áp dụng tương tự pháp luật và khơng có
án lệ để áp dụng thì áp dụng lẽ cơng bằng. Lẽ công bằng là phương thức thuộc
phạm trù pháp lý, là chuẩn mực pháp lý nếu được áp dụng sẽ giải quyết kịp thời

những tranh chấp dân sự đã phát sinh phù hợp với đạo lý và bảo đảm cho các quyền
và nghĩa vụ dân sự hợp pháp của các bên chủ thể được xác định. Hệ quả của việc áp
dụng lẽ cơng bằng làm bình ổn quan hệ dân sự, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội và có
mối đồn kết trong nhân dân, củng cố niềm tin của người dân đối với Tịa án áp
dụng lẽ cơng bằng để giải quyết tranh chấp”7
6

Trương Trọng Nghĩa, “Xử án bằng lẽ công bằng”, địa chỉ />
bang-le- cong-bang-604754.html truy cập ngày 01 tháng 5 năm 2018.
7Phùng Trung Tập “Áp dụng lẽ công bằng trong giải quyết các tranh chấp dân sự” Tạp chí kiểm sát
Số 11, tháng 6, năm 2017 (tr41)


Mặc dù vẫn còn nhiều uan điểm khác nhau về lẽ cơng bằng, nhưng có một
thực tế, uan niệm về lẽ cơng bằng đã được nhiều uốc gia nhìn nhận và áp dụng trong
thực tiễn xét xử của Tòa án, điển hình là các nước theo hệ thống Common Law.
ghiên cứu uy đ nh về lẽ công bằng trong pháp luật của Anh, ta thấy các nguyên tắc
của luật công bình là những luật lệ được xây dựng bởi các Tòa Đại Pháp ua nhiều thế
kỷ. Tòa Đại Pháp ban đ u chỉ là ban thư ký của nhà nước chứ khơng phải là một Tịa
án. Đứng đ u đơn v này là Tổng Chưởng Lý, đây là người nắm giữ đại ấn của Anh
Quốc và có thể sử dụng uyền lực của Hoàng gia, như cấp phát đất đai hoặc những
thứ tương tự. D n sau đó, Tịa Đại Pháp nắm được uyền sử dụng chức năng tư pháp,
không còn b giới hạn trong vai trò uản lý việc xuất bản các văn bản thông luật. Tổng
Chưởng Lý trải ua hàng thế kỷ giữ chức thượng thư của triều đình đến khi có sự xác
lập uyền Thủ Tướng của chính phủ vào thời Robert Walpole. Tổng Chưởng Lý đã trở
thành một người thực thi chính tr có nhiều uyền lực tại Anh Quốc vào thế kỷ 16. Toà
Đại Pháp cải cách để tiếp thu những kiến ngh mà trước đây được đệ trình trực tiếp
đến Vua để xin khoan hồng hoặc công lý. Ph n lớn các hoạt động của Toà Đại Pháp
ban đ u được thực hiện theo thủ tục: phát hành trát triệu tập h u tòa, thu thập tiền phạt
v.v.

“Tuy nhiên, vào năm 1615, cho thấy rằng các nguyên tắc mà Tổng Chưởng
Lý áp dụng ở Tồ Đại Pháp rất khác với thơng luật được xây dựng kể từ khi sáng lập
Tịa của Hồng đế Bench bởi Henry II. Trong khi thông luật quan tâm đến việc áp
dụng các ngun tắc thì luật cơng bình cá nhân được cai quản bởi Tòa Đại Pháp lại
quan tâm đến việc xem xét lương tâm của từng bị đơn. Hơn nữa, vai trị của luật
cơng bình là để điều chỉnh bất kỳ sự bất công nào khả dĩ xảy ra do việc áp dụng
cứng nhắc thông luật. Như Lord Ellesmere đã nói mục tiêu thứ hai của Tịa Đại
Pháp là làm mềm mại và dịu lại sự nghiêm khắc của luật pháp”8
Do đó, điều uan trọng là phải hiểu ngay từ đ u một đặc điểm của thủ tục pháp
lý Anh Quốc. Các tịa án thơng luật và tịa án luật cơng bình là các tịa án hồn tồn
8Bản d ch Tiếng anh “Understanding Equity & Trusts” - Tìm hiểu về luật công bằng và các trách
nhiệm nhận giữ tài sản (tr2)


tách biệt. Do đó, chỉ những tịa án thơng thường mới nghe được các vụ án liên uan
đến thông luật và cung cấp các giải pháp của thông luật. Tương tự, chỉ có Tịa án luật
cơng bình mới nghe được các vụ án liên uan đến các nguyên tắc công bình hoặc phán
uyết các giải pháp cơng bình. Vào cuối thế kỷ 19, l n đ u tiên, nhiều uyển sách lớn về
luật pháp Anh đã được biên soạn nhằm hệ thống hóa và diễn giải hàng loạt các
nguyên tắc pháp lý trong thơng luật và luật cơng bình.
hư vậy, ua nghiên cứu ta thấy, tại Anh, từ thế kỷ XV nguyên tắc công bằng
đã d n trở thành một hệ thống pháp luật khác h n nhưng tồn tại song song và bổ sung
cho hệ thống Common Law (thông luật). Họ có Tịa án riêng để xét xử theo ngun
tắc cơng bằng mà nền tảng là đó chính là cơng lý tự nhiên, coi trọng ý chí đích thực
của các bên, sự ngay tình của các bên trong giao d ch và có thể bỏ ua hình thức văn
bản thỏa thuận hay các uy đ nh khô cứng về hình thức giao d ch của thơng luật, thậm
chí ngun tắc cơng bằng cịn được ưu tiên áp dụng. Với các nước áp dụng hệ thống
thông luật, trong trường hợp một vụ án phát sinh khơng có tiền lệ pháp phù hợp,
khơng có luật thành văn hay tập n pháp thì thẩm phán chính là người tạo ra luật
pháp bằng cách sử dụng lẽ phải, lẽ công bằng. hiều uốc gia trong hệ thống Civil law,

dù không chia sẻ sự hình thành và phát triển của ngun tắc cơng bằng cũng đã và
đang áp dụng tinh th n tiến bộ của nguyên tắc này, như Đức, Pháp, Thụy Sì... “Theo
kinh nghiệm các nước, kể cả các nước có nền tư pháp lâu đời và phát triển, xét xử
theo lẽ công bằng là cơng việc khó khăn và phức tạp của Tòa án/thẩm phán, bởi lẽ
nguyên tắc hàng đầu của thẩm phán là “độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, và khi
khơng có cơ sở luật định, thẩm phán buộc phải dựa vào nhận thức và lương tâm của
mình về lẽ công bằng để xét xử”9.
“Ở Pháp, lẽ công bằng là sự thực hiện tối cao của công lý, đôi khi vượt xa
hơn những gì pháp luật quy định. “Tình u và sự thật gặp nhau; Chính nghĩa, cơng
lý và hịa bình bao bọc”. Lẽ cơng bằng là việc áp dụng các ngun tắc của chính
nghĩa, cơng lý cho một vụ kiện nào đó nhằm lấp đầy những lỗ hổng, khiếm khuyết
9Phan Hồng Việt, Ngun tắc “Tịa án khơng được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có
điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt am, Luận văn thạc sĩ, năm 2017


của luật thực hiện hoặc uốn nắn việc áp dụng cơng lý một cách q khắc nghiệt. Tịa
án cơng lý quốc tế có quyền xét xử theo lẽ cơng bằng nếu các bên đồng thuận.
BLTTDS mới của Pháp cho phép mọi Tòa án tư pháp được xét xử theo lẽ công bằng,
khi việc xét xử liên quan đến những quyền mà nhờ thỏa thuận đó Tịa án khơng bắt
buộc phải xét xử theo pháp luật”.10
1.1.2.

nh ch t đ c đi m lẽ công bằng

hư chúng ta đã biết, trong trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật
theo uy đ nh tại khoản 1 Điều 6 của BLDS thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật dân sự uy đ nh tại Điều 3 của BLDS 2015 án lệ, lẽ công bằng. Việc áp
dụng lẽ công bằng là cách thức nhằm bảo đảm sự ổn đ nh, trật tự cho các uan hệ dân
sự, giữ gìn trật tự, tiếp tục củng cố niềm tin của người dân đối với Tịa án. Lẽ cơng
bằng khi được áp dụng cũng phải tuân thủ chặt chẽ theo một trình tự, thủ tục nhất đ

nh. Trước hết tranh chấp đó phải thuộc đối tượng điều chỉnh của BLDS, khi các bên
tranh chấp khơng có thỏa thuận hoặc khơng thỏa thuận được, pháp luật khơng có uy
đ nh, khơng có tập n, không thể áp dụng tương tự pháp luật và không có án lệ.
Khi vận dụng lẽ cơng bằng để giải uyết các vụ việc dân sự phải bảo đảm
không trái các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, bảo đảm sự tự do, tự nguyện
cam kết, thỏa thuận các chủ thể là cá nhân, pháp nhân trong việc xác lập, thực hiện,
chấm dứt các uyền và nghĩa vụ dân sự trong uan hệ nhất đ nh. Mọi cam kết, thỏa
thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực
hiện đối với các bên và phải được các chủ thể khác tôn trọng. Các chủ thể xác lập,
thực hiện, chấm dứt uyền và nghĩa vụ của mình một cách thiện chí, trung thực và
khơng được xâm phạm đến lợi ích uốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, uyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể khác. Các chủ thể tham gia vào uan hệ tài sản và nhân thân
tự ch u trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân
sự. hững nguyên tắc cơ bản này là khuôn mẫu để điều chỉnh các uan hệ dân sự, đồng
thời là tư tưởng chỉ đạo Tịa án các cấp trong việc áp dụng lẽ cơng bằng để giải uyết
10

Tr n Anh Tuấn (2017), “Bình luận khoa học bộ luật tố tụng dân sự của nước cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015”, nhà xuất bản tư pháp (tr.140).


tranh chấp dân sự khi c n thiết.
“Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự”
“1. Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, khơng được lấy bất kỳ lý do nào
để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài
sản.
2. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của
mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa
thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực

thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.
3. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự của mình một cách thiện chí, trung thực.
4. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm
phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác.
5. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.”11
Điều 3 của BLDS 2015 có nội dung bao uát, thể hiện bản chất của uan hệ
pháp luật dân sự giữa các bên chủ thể, nguyên tắc này có thể nói là tư tưởng chỉ đạo
Tòa án các cấp trong việc áp dụng lẽ công bằng để giải uyết các vụ, việc dân sự.
Trong thực tế cuộc sống luôn phát sinh những tranh chấp c n được giải uyết, nhưng
pháp luật khơng thể hồn thiện đến mức có thể điều chỉnh hết tất cả các uan hệ phát
sinh trong một xã hội ngày càng đa dạng, phức tạp.
Có thể nói, việc uy đ nh chế đ nh về lẽ công bằng trong hệ thống pháp luật
Việt am mang tính đạo đức, sự linh hoạt và mềm dẻo trong đường lối xử lý các tranh
chấp, các uy đ nh được thiết lập trên cơ sở là lẽ phải. Ngoài ra việc vận dụng lẽ cơng
bằng trong hoạt động xét xử của Tịa phụ thuộc rất nhiều vào ý thức chủ uan của các
Thẩm phán, Thẩm phán phải tìm ra các mối liên hệ phổ biến giữa các tình huống,
11

Điều 3 BLDS năm 2015


Thẩm phán phải đi đến uyết đ nh c n thiết dựa trên các tình tiết, sự kiện cụ thể. Việc
áp dụng lẽ công bằng để giải uyết tranh chấp dân sự vừa là nhu c u vừa là một giải
pháp linh hoạt để giải uyết những tranh chấp dân sự phát sinh trong xã hội, bình ổn
trong giao lưu dân sự góp ph n giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo đảm tình đồn kết
trong nhân dân theo như tinh th n Hiến pháp năm 2013 đã xác đ nh “Tịa án nhân
dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ

chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân”12.
1.1.3.

guyên t c áp dụng lẽ công bằng

L n đ u tiên nguyên tắc xét xử theo lẽ công bằng ở nước ta được ghi nhận
trong BLDS, điều đó có nghĩa nguyên tắc này chỉ được áp dụng trong các uan hệ
pháp luật dân sự, Tòa án chỉ áp dụng lẽ công bằng theo uy đ nh tại Khoản 2 Điều 6
của BLDS:
“1. Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật
dân sự mà các bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định và khơng có
tập qn được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân
sự tương tự.
2. Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản
1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại
Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng.”
Nguyên tắc áp dụng lẽ công bằng là cơ sở, căn cứ mà các Tòa án phải nắm rõ
mỗi khi vận dụng để đưa ra các phán uyết cuối cùng. Đảm bảo uyền khởi kiện của
nguyên đơn, uyền yêu c u của người yêu c u. Vận dụng lẽ công bằng một cách đúng
đắn sẽ góp ph n ngăn chặn hành vi gian dối, bởi lẽ ngay trong chính ý nghĩa của cụm
từ “Lẽ cơng bằng” địi hỏi phải tn theo các tinh th n pháp luật trong mọi trường
hợp. Khi áp dụng lẽ công bằng chúng ta cũng phải uan tâm để đảm bảo rằng một khi
nguyên đơn đã không hành động theo lương tâm của mình thì khó mà họ được đối
xử một cách cơng bằng, hay nói cách khác, người ta cho rằng muốn được đối xử
12

Điều 3 Hiến pháp năm 2013



cơng bằng, tìm kiếm sự cơng bằng trước hết chúng ta phải hành động một cách công
bằng.
Vấn đề c n lưu ý khi chúng ta vận dụng lẽ công bằng để giải uyết các vụ việc
dân sự phải bảo đảm sự nhanh chóng, k p thời đúng pháp luật, tránh sự trì trệ kéo dài
làm ảnh hưởng đến uyền lợi của các đương sự. Mặt khác, khi áp dụng lẽ công bằng
để giải uyết các vụ việc dân sự, c n thiết người thực thi nhiệm vụ một cách hoàn tồn
vơ tư, khách uan mới có thể mang lại hiệu uả thiết thực vì khi một vụ việc mà chính
bản thân chúng ta biết rõ là có vi phạm nhưng cố tình lẫn tránh hoặc cố ý làm sai
lệch bản chất vụ việc thì sẽ khơng có sự cơng bằng nào ở đây. guyên tắc này đòi hỏi
bản thân người thực thi nhiệm vụ phải coi trọng sự công bằng.
Áp dụng lẽ cơng bằng địi hỏi thành viên Hội đồng xét xử phải có một trách
nhiệm, trình độ, kỹ năng c n thiết mới có thể vận dụng một cách đúng đắn nhất.
BLTTDS uy đ nh rất rõ về thẩm uyền của Tòa án trong việc thụ lý, giải uyết vụ việc
dân sự từ Điều 26 đến Điều 34; Giải uyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có
điều luật để áp dụng từ Điều 43 đến Điều 45. Điều đó cho thấy áp dụng lẽ cơng bằng
trong giải uyết các vụ việc dân sự được thực hiện theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ
theo đúng uy đ nh của BLTTDS.
Có rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau về nguyên tắc áp dụng lẽ công bằng,
tuy nhiên trong phạm vi giới hạn nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ đi sâu vào những
nguyên tắc cơ bản nhất trong việc áp dụng lẽ công bằng theo hệ thống pháp luật dân
sự ở nước ta. Các nguyên tắc đó là:
1.1.3.1.

guyên t c nhân đạo hông thiên v

Theo từ điển Tiếng Việt, “nhân đạo”13 là lòng tốt tự nhiên của con người,
“không thiên vị” được hiểu là cách đối xử khơng thiên về một phía, mang lại sự cơng
bằng, vơ tư. ói tới truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt am, không thể không nhắc
đến những tư tưởng, uan điểm đạo đức mang giá tr nhân văn, thể hiện đạo lý về tình
thương con người bao trùm trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Trong

việc xây dựng nền tảng của hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói
13

Kỳ Duyên - gọc Hằng - Đức Bổn, tlđd (5), (tr 604)


riêng tư tưởng nhân đạo càng được thể hiện sâu sắc hơn bao giờ hết, tạo ra cơ chế
hữu hiệu để bảo vệ chế độ, bảo vệ uyền con người, uyền cơng dân, bảo vệ lợi ích của
hà nước và tổ chức, góp ph n bảo vệ trật tự, an toàn xã hội. Là tư tưởng bao trùm,
xuyên suốt trong uan điểm, đường lối giải uyết các vụ án, nhằm giữ gìn an ninh trật
tự, an tồn xã hội, có thể nói ngun tắc nhân đạo, khơng thiên v ln được những
người có thẩm uyền khi vận dụng lẽ cơng bằng để giải uyết các vụ việc dân sự luôn
được đề cao, coi trọng nhằm giải uyết vụ án một cách chính đáng, uyền lợi ích hợp
pháp của đương sự.
Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự vẫn là bình đ ng, tự do, tự
nguyện, thiện chí, trung thực, tơn trọng lợi ích các chủ thể khác, tự ch u trách nhiệm;
lẽ công bằng cũng chỉ dừng lại ở mức độ chung chung là lẽ phải được thừa nhận, thể
hiện tính nhân đạo, khơng thiên v vẫn gây lúng túng trong việc nhận thức để có thể
áp dụng một cách thống nhất trong thực tế. Cũng như các uy đ nh khác, khi áp dụng,
lẽ công bằng cũng được thực hiện theo một trình tự, thủ tục tố tụng dân sự, bảo đảm
cho việc xem xét công khai, cơng bằng trong thủ tục tố tụng khơng có những yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp như áp đặt, gợi ý trước nhằm làm sai lệch bản
chất của tranh chấp dân sự đang c n được giải uyết.
BLTTDS đã uy đ nh về vấn đề đảm bảo sự vô tư của những người tiến hành
tố tụng “Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký tòa án, viện
trưởng Viện kiểm sát, kiểm sát viên, người phiên dịch, người giám định, thành viên
Hội đồng định giá không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng, nếu có lý do xác
đáng để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi thực hiện quyền hạn của mình” 14.
Tính độc lập và chỉ tn theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Thẩm phán và
Hội thẩm nói riêng và sự độc lập xét xử của Tịa án nói chung phải thể hiện, các phán

uyết của Tịa án, cụ thể là của Thẩm phán và Hội thẩm đối với bất kỳ vụ án nào, đối
với bất kỳ cấp xét xử nào khi được đưa ra phải đảm bảo sự vô tư, khách uan, không
ch u bất cứ sự can thiệp của cá nhân, cơ uan hay tổ chức nào; Các phán uyết này phải
dựa trên cơ sở sự thật khách uan của vụ án và các quy đ nh của pháp luật hiện hành.
14

Điều 16 BLTTDS năm 2015


Bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào khi b xét xử bởi đều được thực hiện bởi Tòa án xét
xử độc lập, không thiên v và công khai. Đây là một trong những uy đ nh mang tính
tích cực, phù hợp với các uy đ nh của uốc tế về uyền xét xử bởi Tịa án độc lập và
khơng thiên v . Tính độc lập của Thẩm phán chính là một trong những yếu tố cơ bản
của một bộ máy tư pháp độc lập. Tịa án độc lập, khơng thiên v là một nội dung uan
trọng trong việc vận dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự. Khơng
thiên v nghĩa là khi xét xử, Tịa án không b ràng buộc bởi ý kiến của bất cứ ai, không
b chi phối bởi uan điểm của người nào. Thẩm phán và hội thẩm độc lập trong xét xử
nhưng phải tuân theo pháp luật, phải căn cứ vào các uy đ nh của pháp luật để đưa ra
uyết đ nh của mình, chứ khơng phải tùy tiện bằng cảm tính.
Liên hệ các nước khác ta thấy, tính độc lập và khách uan trong uá trình ra uyết
đ nh của các tịa án Anh ln được xem là điều mặc đ nh. Các bên trong uan hệ dân
sự đều có thể tin rằng các vụ việc của họ sẽ được xét xử công bằng và đúng theo
pháp luật. Khi nói về các tịa án độc lập là chúng ta nói đến tịa án mà ở đó Thẩm
phán được tạo điều kiện để có thể xét xử vụ việc tranh chấp một cách cơng bằng, dựa
trên các tình tiết đã được chứng minh mà không b sức ép bởi những áp lực hoặc ảnh
hưởng từ bên ngồi. Khi nói về các tịa án cơng bằng là chúng ta nói đến những tịa
án mà ở đó thẩm phán có thể uyết đ nh các vụ việc mà không phải sợ hãi, khơng
thiên v , khơng vì cảm tình hoặc có bất kỳ đ nh kiến nào khác. Một phiên tòa độc lập
rất c n “cái đ u lạnh” của các v Thẩm phán, làm đúng phận sự của mình, phải cơng
minh chính trực, khơng vì lợi ích nhóm, khơng cẩu thả, vô trách nhiệm.

1.1.3.2.

nh đ ng về quyền v ngh vụ c các đư ng sự trong vụ việc dân sự

Theo Từ điển Tiếng Việt, “bình đẳng”15 là ngang nhau về nghĩa vụ và uyền
lợi. Việc bảo đảm các uyền bình đ ng về uyền, nghĩa vụ dân sự của các bên chủ thể
khi tham gia uan hệ pháp luật dân sự được pháp luật bảo đảm thực hiện. “Mọi cá
nhân, pháp nhân đều bình đẳng, khơng được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối
xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản”16.
15
16

Kỳ Duyên - gọc Hằng - Đức Bổn, tlđd (5), (tr108)
Điều 3 BLDS năm 2015


So với Điều 5 BLDS năm 2005 thì Điều 3 của BLDS 2015 bảo đảm tính chặt
chẽ đ y đủ về nội dung của yếu tố bình đ ng trong uan hệ dân sự, cụ thể hóa các uy đ
nh Hiến pháp năm 2013 về các uyền cơ bản của cơng dân gồm quyền tự do, bình đ
ng về nhân thân và tài sản của cá nhân và một cơ chế bảo hộ như nhau khơng có sự
phân biệt đối xử. ghĩa là, đã là chủ thể trong các uan hệ dân sự đều có uyền và nghĩa
vụ ngang nhau trong trình tham gia tố tụng tại Tịa án, khơng có bất kỳ sự phân
biệt nào trong các uan hệ dân sự nhân thân và tài sản. Theo uy đ nh trên, uyền bình đ
ng của các chủ thể tham gia tranh tụng được thể hiện cụ thể và tuân theo nguyên tắc
không phân biệt đối xử với mục đích bảo đảm về uyền và nghĩa vụ của các bên tham
gia tố tụng được xác đ nh, thực hiện một cách công khai, công bằng và không tồn tại
bất kỳ sự phân biệt đối xử nào. Trong uan hệ dân sự ngun tắc bình đ ng, khơng
thiên v thể hiện các chủ thể đều bình đ ng trước pháp luật. Trong uan hệ dân sự, bản
chất là bình đ ng về uyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm trong xác lập, thực hiện uan hệ
dân sự. Bình đ ng có ý nghĩa uan trọng nhằm bảo đảm cơng bằng xã hội, hạn chế đặc

uyền đặc lợi. Quan hệ dân sự khơng bảo đảm yếu tố bình đ ng, cơng bằng có thể b
coi là vơ hiệu.
1.2.

T m uan t ọng của việc uy đ nh lẽ công bằng t ong pháp luật d n ự

Việt Nam
1.2.1.

Lẽ công bằng l sự thực hiện tối c o c công lý

“Khi nghĩ về công lý dường như ta không thể không nghĩ về cách sống tốt
nhất”17. Từ xưa cho đến nay, công lý đã, đang tồn tại trong xã hội của chúng ta như
một khát vọng của sự tự do, công bằng, chính nghĩa và lẽ phải, trong đó có thể nó
yếu tố cơng bằng đóng vai trị uan trọng. Một xã hội cơng bằng thì sự bình đ ng về
uyền cơng dân và các uyền tự do đối với tất cả mọi người là bất di bất d ch; “Tính
chính đáng, chính nghĩa của một chính quyền thường được đánh giá thơng qua việc
nhà nước đó có thừa nhận, bảo vệ và bảo đảm việc thực thi công lý hay không”18;
17

Michael Sandel, “Phải trái đúng sai” (2009), Hồ Đắc Phương d ch, nhà xuất bản trẻ 2011 (tr.15).
18 Nguyễn Xuân Tùng “Pháp luật phải bảo đảm được công lý và lẽ phải”
truy cập ngày 01 tháng 5 năm 2018;


hoặc như “Aristotle viết rằng cơng lý có nghĩa là cho mọi người những gì họ xứng
đáng có được”19. Ngay trong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng cho thấy rằng các giá tr
của cơng lý đóng vai trị vơ cùng uan trọng trong uá trình thành lập và bảo vệ đất
nước, góp ph n tạo nên niềm tin của nhân dân vào tính chính đáng, chính nghĩa của
chính uyền cách mạng. Khát vọng và tình u cơng lý đó đã tiếp tục được thắp sáng

thành ý nguyện của dân tộc ta, của nhân dân ta, góp ph n lên án các cuộc chiến tranh
xâm lược phi nghĩa, kêu gọi hòa bình, tự do, cơng bằng và uyền cơ bản của con
người. Và cho đến nay hệ thống pháp luật Việt am đã uy đ nh việc áp dụng lẽ công
bằng để giải uyết các vụ việc dân sự là một kết uả đáng ghi nhận. Một khi lẽ công
bằng đã được ghi nhận, làm thế nào để chúng ta có cái nhìn khách uan, vận dụng
đúng đắn là điều c n thiết. gh uyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính tr
về một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp trong thời gian tới nhận đ nh “chất
lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân
dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền
tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước và các cơ quan tư pháp” và l n đ u tiên sau đổi mới, Nghị quyết nêu rõ nhiệm
vụ trọng tâm của công tác tư pháp “Khi xét xử, các tồ án phải bảo đảm cho mọi
cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; thẩm phán
và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của toà án phải căn
cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện
các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng,
nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án,
quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn quy định”. Tiếp
theo, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tr về Chiến lược Cải
cách tư pháp đến năm 2020 đã tiếp tục phát triển uan niệm về công lý Là mục tiêu cơ
bản của nền tư pháp “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,
nghiêm minh, bảo vệ công lý... ”, '“các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của
nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người”.
1.2.2.
19

Lẽ công bằng l yếu tố qu n trọng c pháp luật dân sự nhằm l p đầy
Hoàng Thế Liên, tlđd (15), tr. 13.



những lỗ hổng hiếm huyết c luật thực đ nh
“Trong quá trình làm luật, các nhà làm luật đều cố gắng dự kiến đến mức tối
đa các trường hợp, điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống để điều chỉnh
kịp thời, nhằm tạo ra đầy đủ cơ sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật để giải quyết
các tranh chấp xảy ra trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng không
phải lúc nào cũng các quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó một cách
đầy đủ dẫn đến trong hệ thống pháp luật lại khơng có quy phạm pháp luật nào trực
tiếp điều chỉnh vụ việc đó. Đây chính là tình trạng pháp luật có những lỗ hổng,
những khoảng trống.”20 Khi đó, để k p thời bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên
liên uan, Tịa án khơng thể chờ đến khi ban hành văn bản uy phạm pháp luật trực
tiếp điều chỉnh mới giải uyết mà nguyên tắc là phải giải uyết ngay bằng cách áp
dụng tập uán, tương tự pháp luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ
và lẽ công bằng. hư đã nói ở bài viết này chúng ta đi sâu vào nguyên tắc áp dụng
của lẽ công bằng.
Việc uy đ nh áp dụng lẽ công bằng trong giải uyết các vụ việc dân sự sẽ góp
ph n lấp vào những lỗ hổng, khoảng trống của luật thành văn, ua đó k p thời bảo vệ
uyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác trong uan hệ dân
sự nhằm bình ổn các uan hệ dân sự, góp ph n giữ gìn trật tự, an tồn xã hội. Việc áp
dụng lẽ công bằng là điểm mới của Bộ luật dân sự l n này do đó, khi áp dụng, Tòa
án đưa ra phán uyết bảo đảm một cách khách uan, cơ bản nhất nhằm bảo đảm uyền
và lợi ích của cả các bên, hay nói cách khác không bên nào được lợi dụng sự chưa
chặt chẽ của pháp luật để chiếm ưu thế hơn và giành được kết uả có lợi hơn, xâm
phạm sự cơng bằng trong xã hội và ngược lại không bên nào b tước mất uyền và lợi
ích hợp pháp đã được lẽ công bằng ghi nhận, tôn trọng và bảo vệ. Điều đó có nghĩa,
lẽ cơng bằng tồn tại như một tất yếu, do văn bản khơng đ y đủ và Tịa án vẫn phải
đưa ra giải pháp và chừng nào còn có Tịa án thì chừng đó án lệ, lẽ cơng bằng vẫn
còn tồn tại.
20

Dương Quỳnh Hoa, “Áp dụng pháp luật trong bộ luật dân sự năm 2015”, Tạp chí ghiên cứu


lập pháp số 15 (343) tháng 8 năm 2017.


Để khắc phục, trước hết các cơ uan nhà nước có thẩm uyền phải k p thời xây
dựng, ban hành uy đ nh của pháp luật còn thiếu trong các lĩnh vực điều chỉnh, các
văn bản pháp luật tương ứng. Trong mọi trường hợp việc áp dụng lẽ công bằng phải
đảm bảo những nguyên tắc cơ bản như tôn trọng, tuân thủ Hiến pháp, bảo vệ quyền,
lợi ích của các chủ thể pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Giải uyết các vấn đề
pháp lý trên cơ sở niềm tin nội tâm, đạo đức, lẽ phải, các uyền tự nhiên của con
người là một trong những cách thức khắc phục lỗ hổng, khiếm khuyết của luật nhưng
vẫn trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc hiến đ nh.


×