Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam khu vực vùng tứ giác long xuyên (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.71 KB, 73 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
------------------

TRƯƠNG VĂN TUẤN

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
------------------

TRƯƠNG VĂN TUẤN

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN

Ngành: Tài Chính - Ngân Hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒNG CƠNG GIA KHÁNH

TP Hồ Chí Minh - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng


TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Khu vực vùng Tứ giác Long Xun” là cơng trình
nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Hồng Cơng Gia Khánh.
Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực. Kết quả nghiên cứu này chưa được
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào từ trước đến nay.
rp r

_•?

1

_ A._____

V_______

Tác giả luận văn

Trương Văn Tuấn


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa

NHTM


Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

BIDV

Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam

TMCP

hương mại cổ ph n

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

NHBL

Ngân hàng bán lẻ

KHCN

Khách hàng cá nhân


KHDN

Khách hàng doanh nghi p

DVNH

Dịch vụ ngân hàng

SPDV

Sản phẩm dịch vụ

QLKH

Quản lý khách hàng

TSĐB

Tài sản ảm bảo

GTCG

Giấy tờ có giá

TTK

Thẻ tiết ki ệm

CN


Chi nhánh

PGD

Phòng giao dịch


HĐV

H y ộng vốn

DNTD

Dư nợ tín dụng

VNĐ

Vi ệ t N am đồng



Hợ ồng

CNQSD

Chứng nhận quyền sử dụng

TNR

Thu nhập ròng


TH

Thực hiện

KH

Kế hoạch

TTBQ

ăng t ưởng bình quân


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Nội dung
nh h nh h ạt ộng

Trang

NH tạ h ự
ng

Bảng 2.1

ng



26

X yên ến 31/12/2017
Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng 2.4

Bảng 2.5

hống ê m mạng ướ
vùng ứ

một ố ngân hàng tạ h ự

27

ng X yên ến 31/12/2017

ết ả h ạt ộng nh nh

B D h ự vùng ứ

29

Long Xuyên (2015 - 2017)
H y ộng ốn

B D h ự vùng ứ


ng X yên

(2015 - 2017)
H ạt ộng h

y

B D h ự vùng ứ

ng

Xuyên (2015 - 2017)

31

32

ột ố h t ê ề y m tố ộ tăng t ưởng à ơ ấ ư nợ t n ụng nhân B D
Bảng 2.6

h ự vùng ứ

ng X yên

34

(2015 - 2017)
Bảng 2.7


Bảng 2.8

Bảng 2.
Bảng 2.10

Dư nợ h

y th hạn y

B D vùng ứ

Xuyên (2015 - 2017)
Dư nợ h y th hợ ồng h

y

B D vùng ứ

Long Xuyên (2015 - 2017)
Dư nợ hân th g t ị hợ ồng y

Dư nợ h

B D h ự vùng

ng X yên 2015 - 2017)
y th t ng ản hẩm

B D h ự vùng ứ


ng

36

37

38
40


Gi ác L ong Xuyên (2015 - 2017)

Bảng 2.11

Bảng 2.12

Bảng 3.1

Nợ ấ t


nợ ấ t n ụng nhân

B D h ự vùng

ơ ấ th nhậ ng h ạt ộng n ẻ


46


ng Xuyên (2015 - 2017)
B D h ự vùng

47

ng X yên 2015 - 2017)

ột ố h t ê h t t n t n ụng nhân
ng ứ g

BD

hự

57

ng X yên (2018 - 2020)

ơ ấ h y ộng ốn

BD
ng

Hình 2.1

hự

ng




g
31

Xuyên (2015 - 2017)
Hình 2.2

Hình 2.3

Hình 2.4

ơ ấ ư nợ

BD

hự

ng ứ g

ng X yên

năm 2017
ơ ấ ư nợ t n ụng nhân tổng ư nợ

B D Khu

ự ng ứ giác Long Xuyên (2015 - 2017)
Dư nợ t n ụng nhân
Xuyên th ản hẩm năm 2017


BD

hự

ng ứ g

ng

33

35

41


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................
1.
2.1.


2.1.1. ị h ử h nh thành à h t t n Ngân hàng Đ tư à h t t n t
Nam
2.

2.1.2. h t ề Ngân hàng Đ tư à h t t n t N m h ự


3............................................................................................................................

23


3.3.1.....................................................................................................................
4............................................................................................................................ KẾ
T LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................... 64
5............................................................................................................................ KẾ
T LUẬN .............................................................................................................. 65
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

7.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẦN THIẾT VÀ LÝ DO NGHIÊN CỨU
8.

Với bối cảnh nền kinh tế Vi t Nam và quốc tế ng gặp nhiề hó hăn ự

kh ng hoảng và suy thoái kinh tế, hoạt ộng c ngân hàng thương mại NH ) t ng nướ
ũng ã à ng hịu nhiều ảnh hưởng với nhiều yếu tố không thuận lợ t ộng trực tiế ến
kết quả kinh doanh. Bên cạnh ó h thống NHTM t ng nước còn phả ối mặt với sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt ặc bi t là với các Ngân hàng nước ngồi có nhiều tiềm
năng ẫn kinh nghi m ng n xâm nhập vào thị t ường tài chính Vi t N m. Đ có th ứng
vững và phát tri n t ng m t ường kinh doanh khắc nghi t như h n n y hỏi các NHTM
tất yếu phải ln tìm hướng tự làm mới bản thân mình với vi c ngày càng nâng cao
chất ượng phục vụ, c ng cố thương h ạng hóa hoạt ộng và các loại hình sản phẩm dịch vụ cung cấ ến h h hàng . mà ặc bi t phải nhắ ến ó à ĩnh ực hoạt ộng ngân hàng
bán lẻ. Đây ũng à ĩnh ực mà h u hết các ngân hàng phát tri n theo mơ hình hi n ại

trên thế giớ ã à ng tậ t ng ịnh hướng tư à h t t n. Nếu xét về gó ộ tài chính và quản
trị ngân hàng thì hoạt ộng ngân hàng bán lẻ mang lại nguồn thu ổn ịnh h ngân hàng
nhưng i ro thì lạ ược hạn chế ây à ĩnh ực ít chịu ảnh hưởng c a chu kỳ kinh tế.
Ngoài ra, ngân hàng bán lẻ còn giữ một vai trò quan trọng trong mở rộng thị t ường
nâng năng lực cạnh tranh và góp ph n ạng hóa hoạt ộng ngân hàng.
9.

nh h nh t ên ã ặt các NHTM Vi t Nam vào thế phả th y ổi chiến ược

kinh doanh, tìm kiếm ơ hộ tư mới, mở rộng à ạng hố nhóm khách hàng mụ t ê
Ngân hàng Đ tư à h t t n Vi t N m B D ) ũng h ng th nằm ngồi xu thế ó à h t t n
hoạt ộng Ngân hàng bán lẻ ũng h nh à một trong các mụ t ê ư t ên a chiến ược phát


tri n BIDV. Trong hoạt ộng bán lẻ, hoạt ộng tín dụng nhân ngày àng óng t n t ọng
trong phát tri n tài chính tồn di n c a quố g óng gó à ải thi n thu nhậ tăng hú ợi ch
th nhân. Đ nh g à h t t n tín dụng cá nhân tại Khu vực vùng Tứ giác Long Xuyên là
nghiên cứu mang tính c n thiết à à m khác với các nghiên cứ t ước.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1.Mục tiêu chung: Phân tích tình hình hoạt ộng tín dụng cá nhân tại Ngân
hàng Đ tư à h t t n Vi t Nam Khu vực vùng Tứ giác Long Xuyên.
2.2.Mục tiêu cụ thể:
10.

- Đ nh g hoạt ộng tín dụng cá nhân c Ngân hàng Đ ư à h t Tri n Vi t

Nam Khu vực vùng Tứ giác Long Xuyên.
11.

- Đư


12.

các kết quả ạt ược và những hạn chế.
- T ó ề xuất các kiến nghị trong hoạt ộng tín dụng cá

nhân tại Ngân hàng Đ ư à h t

n Vi t Nam Khu vực vùng Tứ giác Long

Xuyên.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
13.

- Phạm vi không gian: trong phạm vi luận ăn này t g ả nghiên cứu về

hoạt ộng tín dụng cá nhân tạ Ngân hàng Đ ư à h t n Vi t Nam Khu vực vùng Tứ giác
Long Xuyên. Khu vực vùng Tứ giác Long Xuyên gồm 03 t nh là: An Giang, C n hơ
à ên ng à h n có 08 Chi nhánh c B D ng h ạt ộng. Tuy nhiên, tác giả chọn 03 h nh
nh n hình thuộc 03 t nh trong Khu vực hân t h nh g ó à: h nh nh An ng h nh nh ên
ng à h nhánh C n hơ ồng thời số li hân t h nh g t ng ề tài sẽ là số li u tổng hợp chung
c a 03 Chi nhánh.
14.

- Phạm vi thời gian: nghiên cứu hoạt ộng cho vay khách hàng cá nhân

tại Ngân hàng Đ ư à h t n Vi t Nam Khu vực vùng Tứ giác Long X yên t ng g ọan
2015-2017.
15.


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: à hương h ịnh t nh ự t ên

thống ê ữ thứ ấ ết hợ hân t h g ả yết ấn ề ngh ên ứ .
5. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
16.khác
ên số
n ến
vấn
ề tiếp
“H ạtcận
ộngởtín
nhân
NHgó
N”ộ
ã ó một
nhau.
tác
Một
giả
vài
cơng
cácdụng
mảngcá
nghi
p tạ
vụ à
1) ũ hị Ngọ D ng năm 200 ) “Phát triển hoạt động bán lẻ tại các Ngân hàng


Thương mại Việt nam”, luận n ã hân t h tổng kết hoạt ộng bán lẻ c a các

NHTM t ó ó nh g ề những thành công, những tồn tại, hạn chế và nguyên
nhân ảnh hưởng ồng thời có những nhận ịnh về tiềm năng thế phát tri n hoạt
ộng bán lẻ c NH ư g ải pháp có tính thực thi cao. Trên ơ ở này, tùy thuộc vào
quy mơ, chiến ược phát tri n c a mình, các NHTM Vi t nam có th vận dụng
vào hoạt ộng thực tiễn ũng như ổ ng ơ ở lý luận trong hoạt ộng nghiên cứu
tại mỗi Ngân hàng. Tuy nhiên, tác giả ch mới tập trung vào nghiên cứu các
hoạt ộng bán lẻ tạ NH hư tập trung vào hoạt ộng tín dụng cá nhân tại các
NHTM.
2) Đà ê ề O nh năm 2012) “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và ngân
hàng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, luận án ch ra
vấn ề c n giải quyết trong quá trình hội nhập quốc tế c a h thống ngân hàng
Vi t Nam là phả ạng hóa dịch vụ ngân hàng bởi những lợi thế so sánh vốn có
c a Ngân hàng thương mại Vi t N m ng mất d n trong q trình hội nhập.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng và các yếu tố c n thiết h ạng hóa dịch vụ
ngân hàng. T ó h thấy yếu tố quan trọng hàng h ạng hóa dịch vụ ngân hàng c
a Ngân hàng thương mại Vi t N m à: t ường pháp lý; quy mô vốn; công ngh ,
nhân lực; quản lý r i ro và quản trị ề hành. Đư g ải pháp c n thiết cho quá t
nh ạng hóa dịch vụ ngân hàng c Ngân hàng thương mại Vi t Nam trong ều ki
n hội nhập kinh tế quốc tế t ng ó tập trung nhất là những giải pháp ổn ịnh m t
ường h ý tăng ường năng ực tài chính, hi n ại hóa công ngh ngân hàng ổi
mới cách thức QTRR và quản trị ề hành Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên,
các giả h hư tập trung vào phát tri n dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ c
ngân hàng ặc bi t là dịch vụ bán lẻ ng ó hướng ngày càng phát tri n hi n n y ó
à t n ụng cá nhân.
3) h nh àn năm 2014) “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần công thương Việt Nam”, luận n ã hân t h nh giá bối
cảnh t ng nước và quốc tế t ó h rõ những t ộng tích cực, tiêu cực và ơ hội cho
sự phát tri n dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tạ Ngân hàng thương mại cổ ph n ng



thương t n m ồng thời luận n ũng ã ề xuất với Chính ph và NHNN nhằm
phát tri n nhanh và bền vững dịch vụ NHBL c a các NHTM nói chung và
Vietinbank nói riêng trong thời gian tới.
17.

(4) Nguyễn Ngọ ê năm 2011)

“Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
nam”, luận ăn ã tổng hợp lý luận, phân t h nh g thực trạng à ư ra các giả h phát tri
n mảng tín dụng cá nhân
18.

nhằm góp ph n nâng cao hi u quả
nh

19.

nh năng ực cạnh tranh c a

Vietcombank trong tiến trình hội nhập. Tuy nhiên, tác giả hư hân t h nh g

sâu các ch tiêu về phát tri n tín dụng cá nhân.
20.

(5) ương Hồng Hà năm 2013) “Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Giang”, luận ăn tổng
quan lý luận, thực tiễn về tín dụng bán lẻ và phát tri n tín dụng bán lẻ c a các Ngân
hàng thương mại. Luận ăn th thập các nguồn số li u t các tài li u, tạp chí, báo cáo c
a ngân hàng năm à ử sụng hương h thống kê mô tả, thống kê kinh tế, thống kê so

sánh và h thống hóa các ch tiêu t ó nh g t nh h nh h ạt ộng à ề xuất hương hướng, bi
n pháp góp ph n phát tri n tín dụng bán lẻ tại h nh nh Ngân hàng Đ tư à h t t n Bắc
Giang.
21.

Các nghiên cứu trên tập trung phân tích t khái ni m, các loại hình dịch

vụ ngân hàng ến mơ hình phát tri n Ngân hàng thương mạ ề cậ ến những giải pháp
chung nhất và mang tính thờ m, phạm vi trong một tổ chức cụ th . Do ó ứng t ước
bối cảnh hi n nay và với một tổ chức khác thì các giải pháp khơng cịn phù hợp nữa.
Vấn ề nghiên cứu c ề tà ượ ặt ra là xây dựng “ h t t n hoạt ộng tín dụng cá nhân tạ
Ngân hàng Đ tư à h t t n Vi t Nam Khu vực vùng Tứ g ng X yên” ới phạm vi nghiên
cứu tập trung vào hoạt ộng tín dụng cá nhân tạ Ngân hàng Đ tư à h t t n Vi t Nam
Khu vực vùng Tứ giác Long Xuyên. Với mong muốn góp một ph n nhỏ trong vi c
phát tri n thị ph n tín dụng cá nhân c a Khu vực tạ ng Đồng bằng sông Cửu Long,
tác giả hy vọng ề tài nhận ược nhiều sự ng hộ, ý kiến óng gó a tất cả mọi người


quan tâm về vấn ề này.
6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
22.

Hoạt ộng tín dụng là một trong những nghi p vụ sử dụng vốn ch yế à

ơ sở mang lại thu nhập lãi c a các NHTM; vì vậy nhận di n y các khía cạnh khác
nhau c a hoạt ộng tín dụng như hất ượng tín dụng, khả năng tăng t ưởng tín dụng .
là rất c an thiết để NHTM có những giải pháp thích hợp cho hoạt động này. Đề tài
luận ăn ngh ên ứu hoạt ộng tín dụng cá nhân tại một NHTM cụ th là BIDV với giới
hạn phạm vi không gian là Khu vực Tứ giác Long Xuyên sẽ ảm bảo ượ ý nghĩ óng
gó ề mặt thực tiễn.

7. KẾT CẤU LUẬN VĂN:
23.
24.

Ngoài ph n mở u và kết luận, luận ăn ược trình bày theo kết cấu sau:
Chương 1: ơ ở lý luận về hoạt ộng tín dụng cá nhân và chất ượng tín

dụng cá nhân tạ Ngân hàng thương mại.
25.
Hoạt ộng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng
26.

Chương
Đưàht

Tri n Vi t Nam Khu vực vùng Tứ giác Long Xuyên.
27.

ương 3: Phát tri n hoạt ộng tín dụng cá nhân tạ Ngân hàng
u

2:

28.Xuyên.
ư à h t tri n Vi t Nam Khu vực vùng Tứ giác Long

Ch
Đ



29.
30.

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN VÀ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

1.1.

Tín dụng cá nhân tại các ngân hàng thương mại

1.1.1.

Khái niệm tín dụng cá nhân

31.

* Tín dụng ngân hàng

32.

Tín dụng là sự chuy n nhượng tạm thời quyền sử dụng một ượng giá trị ược

bi u hi n ưới hình thức tiền t hay hi n vật, t người sở hữ ng người sử dụng trong một
khoảng thời gian nhất ịnh à h ến thời hạn c a khoảng thời gian trên, người sử dụng phải
hoàn trả lạ h người sở hữu một ượng giá trị lớn hơn. h n tăng thêm ề giá trị ược gọi là ph
n lời hay ph n lợi tứ . Đây h nh à g mà người sử dụng phải trả h người sở hữ ược quyền sử
dụng một ượng tiền t hay hi n vật nhất ịnh.

33.

Tín dụng ngân hàng là quan h giữa các ngân hàng thương mại, các tổ chức

tín dụng với các cơng ty, doanh nghi ệp và c á nhân.... được thực hi ện dưới hình thức
ngân hàng ứng h y ộng vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) ối vớ ối tượng nói trên.
(Nguồn: trích tài liệu tham khảo về hoạt động các tổ chức tín dụng của Nhà xuất bản
chính trị quốc gia Sự Thật)
34.

Như ậy trong mối quan h trên, ngân hàng v à ngườ y à người cho vay. Vớ tư

h à ngườ y ngân hàng nhận tiền gửi hoặc phát hành các chứng ch tiền gử tập trung các
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn hoạt ộng c m nh. Ngược lại, vớ
tư h à người cho vay, ngân hàng cung cấp vốn tín dụng cho các thành ph n kinh tế ưới
nhiều hình thức khác nhau như h y h ết khấu chứng t có giá, bảo lãnh, h th ê tà h nh . h ng
hoạt ộng này, ngân hàng có th cung ứng vốn kịp thời cho nền kinh tế ồng thời tố hó h u
quả sử dụng ồng vốn c a mình.
35.
36.

* Tín dụng cá nhân
ên ơ ở ịnh nghĩ “ n ụng ngân hàng” nê t ên à t ng hạm vi c a luận ăn này ố

tượng khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân và hộ g nh ó giấy chứng nhận ăng ý hộ kinh
doanh cá th và tín dụng cá nhân là hình thức tín dụng t ng ó NH óng t à người chuy n


nhượng quyền sử dụng vốn c a mình cho khách hàng cá nhân hoặc hộ g nh ử dụng trong
một thời hạn nhất ịnh phải hoàn trả cả gốc và lãi với mụ h hục vụ ời sống hoặc phục vụ

sản xuất nh nh ưới hình thức hộ kinh doanh cá th . ( Nguồn: trích tài liệu tham khảo về
hoạt động các tổ chức tín dụng của Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự Thật)
37.

Tín dụng nhân ã h t t n t lâu trên thế giớ nhưng à một khái ni m khá mới ở

thị t ường Vi t Nam. Tuy nhiên tín dụng nhân ã nhanh chóng thu hút ược nhiều khách
hàng và có tiềm năng ất lớn phát tri n. Đ m thuận lợi là quy mô thị t ường lớn với dân số
ng h ảng 91,3 tri ngườ năm 2015) ố trong ó ó ộ tuổi trẻ, có thu nhập ngày càng cao và có
nhu c u chi tiêu cho nhiều mục h.
38.

Vậy tín dụng nhân ược hi u là những hình thức cho vay, những khoản vay

trực tiếp t ng khách hàng cá nhân riêng lẻ, các doanh nghi p nhỏ và v a thơng qua mạng
ưới chi nhánh.
39.

Tóm lại, kết hợ n m t ên à th n m tác giả có th rút ra khái ni m về tín dụng

nhân như : Tín dụng cá nhân là hình thức cung cấp trực tiếp các sản phẩm tín dụng có
quy mơ nhỏ cho các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ và vừa
sử dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụ
đời sống hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh. (Nguồn: trích tài liệu tham khảo về hoạt
động các tổ chức tín dụng của Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự Thật)
40.

* Khái niệm về chất lượng tín dụng:

41.


Chất lượng của sản phẩm, dịch vụ được hiểu là tồn bộ tính năng của sản

phẩm, dịch vụ phù hợp với điều kiện quy định nhằm thoả mãn tốt nhất nhu c ầu xã hội.
Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của
các doanh nghi ệp , đặc bi ệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát tri en thì trước hết c an phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đe đáp
ứng được nhu c au đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
42.

Như vậy, chất lượng tín dụng là mức độ thỏa mãn nhu c au và hiệu quả của

nền kinh tế, của người đi vay và người cho vay trong quan h ệ tín dụng.
43.

Chất lượng tín dụng của NHTM là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh và đánh

gi á một cách trung thực, khách quan tồn bộ hoạt động tín dụng của NHTM, qua đó the
hiện khả năng và mức độ nợ vay và lãi đúng hạn cũng như khả năng tạo ra lợi nhuận do
hoạt động tín dụng mang lại.


44.

* Phát triển tín dụng cá nhân của NHTM là sự huy động được tối đa

lượng tiền tệ tạm thời nhàn rỗi và thực hiện cho vay đau tư phát tri en nền kinh tế the o
định hướng của Nhà nước một cách có hiệu quả nhất. Tức là việ c đau tư tín dụng sẽ góp
phan nâng c ao năng suất lao động, tạo ra các sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, giá
thành hạ. Đồng thời, thơng qua đó sẽ góp phan thực hiện các nhiệm vụ kinh tế vĩ mơ của

Nhà nước như: hợp lý hó a c ơ cấu nền kinh tế, giải quyết c ông ăn việ c làm cho người
lao động, cải thiện cuộc sống người dân, củng cố quan hệ kinh tế đối ngoại quố c gia, đặc
biệt là góp phan vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.1.2.
45.

Đặc điểm tín dụng cá nhân
Tín dụng là sự chuy n nhượng một tài sản có thời hạn hay có tính hoàn trả.

Ngân hàng à t ng g n tà h nh “ y h y” nên mọi khoản cấp tín dụng c ngân hàng ều phải có
thời hạn, bả ảm cho ngân hàng hồn trả vốn h y ộng.
46.

Tín dụng phải trên ngun tắc khơng ch hồn trả gốc mà phải cả lãi. Giá trị

hoàn trả phải lớn hơn g t ị ú h y nghĩ à ng à c hoàn trả giá trị gốc, khách hàng phải trả cho
ngân hàng một khoản ã ây h nh à g a quyền sử dụng vốn.
47.

Tín dụng là hoạt ộng tiềm ẩn r i ro cao cho ngân hàng. Khi khách hàng gặp

hó hăn m t ường kinh doanh, dẫn ến hó hăn t ng c trả nợ ều này khiến cho ngân hàng gặp
r i ro tín dụng.
48.

Tín dụng t ên ơ ở cam kết hoàn trả ều ki n.

49.

Ngoài những ặ m chung c a tín dụng ngân hàng thì tín dụng cá nhân mang


những nét khác bi t so với các loại hình tín dụng khác.
1.1.2.1.
50.

Quy mơ mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn
Đố tượng ược cung cấp sản phẩm tín dụng cá nhân rất rộng và số ượng

khách hàng vô cùng lớn, bao gồm các cá nhân, hộ g nh à nh ngh p nhỏ và v a trong nền
kinh tế nhưng g t ị c a các khoản y th ng thường nhỏ.
51.

Nhu c u

tín dụng h ng hú à ạng c a khách hàng vì khi chất ượng cuộc sống à t nh ộ dân t ượ nâng
người dân càng có nhu c y
52.

cải

thi n và nâng cao mức sống.
1.1.2.2.
53.

Rủi ro cao nhưng phân tán được rủi ro
Xuất thân t bản thân khách hàng vay vốn có th biến ộng về tình hình tài


chính, tình trạng sức khỏe, cơng vi c dẫn ến mất khả năng h t ả hay khách hàng cố tình
khơng chịu trả nợ.... Vi ệ c thẩm định khả năng trả nợ của các cá nhân hay hộ g nh ũng hết

sứ hó hăn.
54.

Tuy nhiên mỗi khoản y thường có giá trị nhỏ nên mức ảnh hưởng c a các

khoản y này ũng h ng ớn ối với hoạt ộng tổng th c a Ngân hàng. Số ượng khách hàng lớn
nên r i ro khoản mụ y ược phân tán cho nhiề người.
1.1.2.3.

Lợi nhuận cao

55.

Lãi suất h y h h hàng nhân thường

hơn ã ất các khoản cho vay khác c a NHTM. Lãi suất cao một ph n à ắp chi phí cho vay c
a ngân
56.

hàng như thời gian, nguồn nhân lự thẩm ịnh quản lý, các khoản vay này... Nhưng ã

ất ũng mang về cho ngân hàng một khoản lợi nhuận lớn.
1.1.2.4.
57.

Xu hướng phát triển
Trong những năm g n ây h h hàng à nh ngh p lớn ã ã h nên các NHTM Vi t

nam bắt u quan tâm và tập trung khai thác thị t ường bán lẻ và ặc bi t là tín dụng cá nhân.
1.1.2.5.

58.

Thị trường tiềm năng
Vi t nam những năm g n ây ạt tố ộ tăng t ưởng kinh tế khá cao, mơi t ường

pháp lý d n hồn thi n, mức thu nhậ à t nh ộ ân t ngày àng tăng. Đó là dấu hi ng m ng cho
các Ngân hàng có chiến ược phát tri n mạnh các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng
cá nhân c a mình. Có th nói thị t ường tín dụng cá nhân ng n ị bỏ ngỏ và tất cả Ngân hàng
ề ó ơ hộ phát tri n t ng ĩnh ực này.
1.1.3.
1.1.3.1.
59.

Vai trị tín dụng cá nhân
Đối với nền kinh tế
Hoạt ộng tín dụng nói chung có vai trị quan trọng trong q trình thú ẩy

kinh tế phát tri n, bên cạnh ó h ạt ộng tín dụng cá nhân có một số t ặc thù như :
60.

- Góp ph n ẩy nhanh q trình ln chuy n tiền t , sử dụng hi u quả nguồn

vốn các doanh nghi p nhỏ và v a, hộ g nh mở rộng sản xuất hàng hóa, dịch vụ, giải quyết
khố ượng lớn ng ăn c làm, nâng cao vai trò c a các thành ph n kinh tế này trong nền kinh
tế óng gó ngày àng tăng t ng D .
61.- Góp ph n kích c u tiêu dùng: với các sản phẩm cho vay mua nhà ở, ôtô, trang
thiết bị phục vụ sinh hoạt gi a đình,... phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng, các


sản phẩm tín dụng tiêu dùng thơng qua các loại thẻ nộ ịa và quốc tế, h th h ngườ ân tăng

ường chi tiêu, t ó thú ẩy các doanh nghi
62.



g tăng năng ực sản xuất tăng t ưởng kinh tế.
-

Góp ph n ẩy lùi t nạn tín dụng n h y nặng lãi ở nhiề nơ : ênh t n

63.

dụng nhân ược khai thông, giúp các khách hàng cá nhân, hộ g nh
nh

64.

nghi p nhỏ . ễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng có lãi suất hợp lý sẽ hạn chế nạn

cho vay nặng lãi ở nhiề nơ .
1.1.3.2.
-

Đối với ngân hàng

Đây à thế tất yếu, phù hợp vớ hướng chung c a các ngân hàng trong khu vực và
trên thế giớ ảm bả h ngân hàng ạng hố kinh doanh, mở
65.

- Trên góc ộ tài chính, tín dụng nhân óng


gó n t ọng vào vi tăng t ưởng tín dụng à m ại hi u quả kinh doanh cao cho các ngân hàng.
Tín dụng cá nhân là một trong hai bộ phận trong nghi p vụ cho vay c ngân hàng thương
mại bên cạnh cho vay doanh nghi p, tố ộ h

y h h hàng

66.

góp ph n ẩy nh nh ư nợ ồng thờ h

hàng

nhân thường có lãi

67.

nhân tăng nh nh ẽ
y h h

suất hơn ồng nghĩ ớ tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng.
68.

- Phát tri n các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung và tín dụng cá

nhân nói riêng u c ngân hàng tư mạnh vào hạ t ng công ngh thông tin, cải tiến chất
ượng sản phẩm, xây dựng mạng ưới kênh phân phố ạng, rộng khắp làm nền tảng phát tri n
sác sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phục vụ một ượng h h hàng nhân ng ảo.
1.1.3.3.
69.


Đối với khách hàng
- Phát huy tố nội lực khách hàng cá nhân, hộ g nh nh ngh p nhỏ và v a, khai

thác hết tiềm năng ề ộng ất hàng hó m y mó nhà xưởng... một cách hợp lý và có hi ệ u quả
nhất.
-

Góp ph n nâng ời sống vật chất và tinh th n c người dân, tạ ều ki n nâng cao dân
trí, hình thành những thói quen sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hi n ại, phù
hợp với yêu c u công nghi p hóa, hi n ạ hó ất nước.

1.1.4.

Phân loại tín dụng cá nhân


1.1.4.1.
-

Căn cứ vào thời hạn cho vay

Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn nhỏ hơn h ặc bằng một năm vốn
tín dụng ngắn hạn ng bổ sung vào vốn ư ộng tạm thời thiếu hụt, bổ sung vốn thực
hi n hương n nh nh m ng t nh thời vụ c a ch th vay vốn.

-

Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên một năm ến nhỏ hơn hoặc
bằng năm 05) năm.


-

Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn t ên năm 05) năm.

1.1.4.2.

Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

70.

- Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh: Là loại tín dụng ược sử dụng nhằm

ứng các nhu c u sản xuất kinh doanh c a ch th vay vốn.
71.

- Tín dụng phục vụ tiêu dùng: Loại tín dụng này ng phục vụ các nhu c u tiêu

dùng c ân ư như m th ết bị g nh ửa chữa nhà ở, các nhu c u tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày
c người dân.
1.1.4.3.
72.

Căn cứ vào tài sản đảm bảo
- Tín dụng có tài sản ảm bảo: Là loại tín dụng mà bên y hải có tài sản thế

chấp, c m cố hoặ ược bên thứ ba bảo lãnh bằng c m cố, thế chấp tài sản ảm bả h nghĩ ụ
trả nợ.
73.


- Tín dụng khơng có tài sản ảm bảo: Là loại tín dụng mà ên h y ăn ứ à y t n

ng t n ối vớ ên y cấp tín dụng mà h ng ăn ứ vào tài sản ảm bảo.
1.1.4.4.
74.

Căn cứ vào hình thức hồn trả nợ vay
- Tín dụng trả góp: Theo hình thức tài trợ này th ngườ y t ả nợ cho ngân

hàng (cả gốc và lãi) theo nhiều l n, theo những kỳ hạn nhất ịnh do ngân hàng quy ịnh th th
ng ý năm ...). H nh thức này áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc với những
khách hàng mà thu nhậ ịnh kỳ c a họ h ng thanh toán hết một l n số nợ vay.
75.

- Tín dụng hồn trả một l n: Đây à h nh thức tài trợ mà th ó ố tiền vay c a

khách hàng sẽ ược thanh toán một l n khi hợ ồng tín dụng ến hạn. Đặc m c a các khoản tín
dụng này thường có quy mô nhỏ, thời hạn cho vay ngắn. Ngân hàng áp dụng hình thức
này sẽ khơng mất nhiều thờ g n như h hải tiến hành thu nợ làm nhiều kỳ.
1.1.5.
76.

Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân chủ yếu hiện nay
ên ơ ở các hình thức cấp tín dụng ơ ản, cùng với sự phát tri n c a nền kinh tế

ngân hàng thương mại hi n nay không ng ng nghiên cứ à ư ất nhiều sản phẩm mớ có th


ứng nhu c ạng và ngày càng nâng cao c a khách hàng. Các sản phẩm ược thiết kế t ên ơ ở
nghiên cứu kỹ nhu c u khách hàng ăn ứ theo mụ h ử dụng vốn vay, một số sản phẩm phổ

biến hi n nay gồm:
77.

- Cho vay vốn sản xuất kinh doanh: là sản phẩm cho vay bổ sung vốn ngắn

hạn và/hoặc vốn trung dài hạn trong hoạt ộng sản xuất nh nh ối với khách hàng cá nhân,
bao gồm: Cho vay vốn ư ộng sản xuất kinh doanh, vốn ngắn hạn khác; Cho vay trung dài
hạn tư tà ản cố ịnh, tài sản khác. Hình thức cho vay là theo món (vay t ng l n), hạn mức
tín dụng hoặc hạn mức thấu chi.
78.

- Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán niêm yết: là sản phẩm h y ối với

khách hàng cá nhân có nhu c u ứng t ước tiền bán chứng khoán niêm yết ược bả ảm bằng
quyền thụ hưởng tiền bán chứng h n ã hớp l nh nhưng hư ược thanh tốn.
79.

- Cho vay tiêu dùng cá nhân: Có hai hình thức là cho vay tiêu dùng có tài

sản ảm bảo và cho vay tiêu dùng khơng có tài sản ảm bảo.
80.

+ Cho vay tiêu dùng bảo đảm bằng bất động sản: Khách hàng vay mụ h

tiêu dùng và có tài sản bả ảm SBĐ) à ất ộng sản phục vụ tiêu dùng c a cá nhân à g nh.
81.

+ Cho vay tiêu dùng tín chấp khơng có tài sản bảo đảm đối với khách hàng

cá nhân: Khách hàng vay mụ h t ê ng à ó ng ồn trả nợ là thu nhậ thường xuyên, ổn ịnh t

ương à h ản thu nhập khác có tính chất ương như hụ cấp , thưởng... của khách hàng.
-

Cho vay hỗ trợ chi phí du học đối với khách hàng cá nhân: h y ối với khách hàng
cá nhân là du học sinh/thân nhân du học sinh nhằm mụ h th nh t n các chi phí phát
sinh trong q trình du học c a du học sinh.

-

Cho vay chứng minh tài chính: h y ối với khách hàng cá nhân có nhu

82.

c u vay vốn mở tài khoản tiền gửi tiết ki m có kỳ hạn tại

BIDV nhằm chứng m nh tà h nh hoàn thi n hồ ơ n ăng ý học vớ ơ ở à tạo hoặc xin cấp/gia
hạn

học/du lịch/khám chữa b nh/thăm thân/ ất khẩu lao

83. ộng/thực hi n các mụ h hợp pháp khác tạ nước ngoài.
84.

- Cho vay nhu cầu nhà ở dành cho khách hàng cá nhân: Cho vay mua nhà

ở/nhận chuy n nhượng quyền sử dụng ất ở, xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà ở hoặc mua
nhà ở h nh thành t ng tương /nhận chuy n nhượng quyền sử dụng ất nền tại các dự án phát
tri n nhà ở; hoàn thi n, cải tạo nhà ở ã h àn th n ph n thô) tại các dự án phát tri n nhà ở.
85.


- Cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình:Cho vay mua ơ


tô ối với khách hàng là cá nhân, hộ g nh phục vụ nhu c u tiêu dùng hoặc kinh doanh.
86.

- Cho vay cầm cố GTCG/TTK đối với khách hàng cá nhân:Cho khách

hàng cá nhân vay có bả ảm 100% bằng GTCG/TTK phục vụ nhu c u vốn cho hoạt ộng
sản xuất nh
87.

nh tư t ê ng à mụ h h

h hợp vớ y ịnh

c a Pháp luật.
1.2.
1.2.1.

Hoạt động tín dụng cá nhân tại các nhtm
Các chỉ tiêu đo lường hoạt động tín dụng cá nhân

88.

1.2.1.1 Chỉ tiêu về quy mơ tín dụng
89.

90.
x


Dư nợ năm t' - Dư nợ năm t

Tố c độ tăng trưởng dư nợ (%) =

100%
91.

Dư nợ năm t

92.

Vớ t à năm gố à t' à năm nh

93.

Ch tiêu này phản ánh quy mơ hoạt ộng tín dụng cá nhân c a một ngân hàng.

Dư nợ tín dụng cá nhân càng cao chứng tỏ hoạt ộng tín dụng cá nhân c a ngân hàng càng
phát tri n về ượng. Vi ường nh g ư nợ tín dụng cá nhân thông qua t l tăng t ưởng ư nợ tín
dụng cá nhân.
94.

Tuy nhiên, ch tiêu này ch phản ánh quy mơ, t trọng,

tố ộ tăng t ưởng tín dụng ằng sau những khoản tín dụng ó n t ềm ẩn những r . D ó h nh g
hất ượng tín dụng khơng ch dựa vào ch tiêu về tăng t ưởng mà cịn phải sử dụng một số
nhóm ch t ê h
1.2.1.2.
-


có sự nh g h nh hơn.
Chỉ tiêu về chất lượng tín dụng

Đứng trên gó c độ Ngân hàng thương mại: Chất lượng tín dụng NHTM được đánh
giá c ao khi và chỉ khi hoạt động tín dụng phải được hồn trả vốn và lãi đúng hạn,
vịng quay vốn tín dụng khơng ngừng được gia tăng và rủi ro tín dụng sẽ được
kiểm sốt ở mức độ thấp nhất. Nhìn chung khi đánh giá chất lượng tín dụng các
nhà quản trị ngân hàng thông qua các chỉ tiêu cụ thể s au đây:

-

Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động (%)
95.

Dư nợ tín dụng


96._________________

x 100%

97. Nguồn vốn h y ộng
98.

Chỉ tiêu này phản ánh sử dụng vốn tín dụng so với tổng nguồn vốn huy

động, tình hình c ân đối giữa nguồn vốn với sử dụng vốn để cho vay, chỉ tiêu này quá thấp
chứng tỏ ngân hàng thừa vốn, nhưng nếu quá cao thì ngân hàng có thể thiếu vốn nhưng
mức độ rủi ro sẽ gia tăng, nên đòi hỏi các NHTM phải ln duy trì một tỷ lệ hợp lý và c

ân đối thông thường chỉ tiêu này phải được kiể m s o át và điều chỉnh ở mức từ 70%80%.
-

ơ ấu nhóm nợ theo h thống xếp hạng tín dụng nội bộ (%)
99.

Dư nợ nhóm I/II/III/IV/V

100.________________
101.
102.

Tổng ư nợ

T l này ng ường t trọng t ng nhóm nợ trên tổng ư nợ
103.

-

Tỷ lệ nợ quá hạn (%):

Nợ quá hạn

____________ x 100%
104.

105.

x 100%


Tổng ư nợ

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một ph n hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặ ã ã

hạn.Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng hồn trả úng hạn
h ng ượ hé à h ng ều ki n ược gia hạn nợ.
106.

Theo h ng tư 02/2013/ -NHNN và Quyết ịnh số 18/QĐ-NHNN c a NHNN

thì các khoản nợ quá hạn ược phân loại theo thời gian và ược phân chia thành 5 nhóm (t
nhóm 1 ến nhóm 5).
107.

Ch tiêu này phản ánh khái quát về

tình hình nợ quá hạn c a ngân hàng trong quá trình cho vay. Ch tiêu này càng thấp thì hi u
quả hoạt ộng c a ngân hàng càng tốt à ngược lại. Bởi vì, ch tiêu này cao sẽ chứng tỏ ngân
hàng ng gặp nhiều r i ro. Tuy nhiên, trong thực tế, do những r i ro trong hoạt ộng tín dụng
nói chung và r i ro trong hoạt ộng tín dụng c a ngân hàng là khơng th tránh khỏi. Vì vậy,
chấp nhận một t l nợ quá hạn nhất ịnh ượ

như g ới hạn an toàn. Theo quy

108. ịnh hi n nay c a NHNN Vi t Nam cho phép t l nợ quá hạn c a các NHTM h ng ượ
ượt 5% nghĩ à t ng 100 ồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay thì nợ quá hạn tố h ượ hé à 5


ồng.
109.


Nợ xấu

110._______________________________- Tỷ lệ nợ xấu (%): x 100%
111.
112.

ổng ư nợ

Theo h ng tư 02/2013/ -NHNN và Quyết ịnh số 18/QĐ-NHNN c a NHNN

thì nợ xấu là các khoản nợ t nhóm 3-5.
113.

Đây là chỉ tiêu phản ánh các khoản cho vay của ngân hàng được đánh giá là

có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi. Tỷ lệ nợ xấu càng cao chứng tỏ
chất lượng tín dụng càng yếu kém, theo thơng lệ quốc tế chỉ tiêu này phải được ki em soát
trong phạm vi khơng q 3%.
114.

Dư nợ ó SĐB

115.___________________________________- Tỷ lệ dư nợ có TSĐB (%):

x

100%
116. Tổng ư nợ
117.

dụng
xảy
ViSĐB
hra.
yụkhoản
óth
Trong
SĐB
óCác
thực
thhngân
giảm
tế,ượt
các
thiq
khoản
ược70%
thi
ygiá
ó
t SĐB
hại
khi
ng
rtthường
iyro
tín
giá
ng
loạ

trị
các
).y
ó
ng
hàng
trịth
SĐB
à t
118. SĐB àm tăng t h nh m c h h hàng y ới khoản tín dụng ã ấp, tạo ra mối ràng
buộc về lợi ích giữa khách hàng và ngân hàng. Chính vì thế một t l ư nợ ó SĐB t ên tổng
ư nợ cao hay thấ ũng hản nh ược ph n nào chất ượng tín dụng c a ngân hàng. Tuy nhiên ch
tiêu này ch nh g hả năng th hồi vốn c a ngân hàng khi có r i ro xảy . Đ có th nh g hất ượng
tín dụng một h y cịn phả ét ến số vốn thực tế hư th hồ ược khi kết thúc hợp ồng tín dụng.
119.

- Đứng trên gó c độ

người đi vay: Người đi vay là khách hàng chủ yếu của NHTM trong quan hệ tín dụng , là
đối tượng trực tiếp sử dụng dịch vụ tín dụng, vì vậy nâng cao chất lượng tín dụng c ần
phải đảm bảo thỏ a mãn đầy đủ những yêu c ầu của khách hàng hay sự hài lòng của khách
hàng về sản phẩm tín dụng mà ngân hàng m ng ến khi khách hàng sử dụng ược th hi n th
ng
120.

t ê h nh g
sau:
121.

Khả năng cung ứng vốn của NHTM đầy đủ và kịp thời đáp ứng nhu c ầu


vốn cho khách hàng: không gây sự chậm trễ ách tắt về vốn gây ảnh hưởng đến kinh do
anh như vi phạm hợp đồng kinh tế do NHTM giải ngân chậm trễ khi thanh toán hoặc bỏ
qua những c ơ hội quý báu trong kinh doanh.


122.

Tín dụng phải đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích: trong quy

trình tín dụng, cần phải kết hợp với kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng
vốn đúng mục đích the o như hợp đồng tín dụng đã được ký kết.
1.2.1.3.
123.

Chỉ tiêu về thu nhập
Hi u quả c a hoạt ộng tín dụng ược phản ánh thơng qua thu nhập t tín dụng

cá nhân hoặc t trọng thu lãi t tín dụng cá nhân trên tổng thu lãi t tín dụng. Thu nhập ở ây
ược tính bằng chênh l ch giữ h h u vào và các chi phí khác cho hoạt ộng tín dụng vớ th ã u
ra.
124.

Ch t ê này g ú ngân hàng nh g ược hi u quả hoạt ộng tín dụng cá nhân trong

tổng quan hoạt ộng kinh doanh c a ngân hàng. T ó ó ịnh hướng rõ
1.2.1.4.
125.

Hệ thống kênh phân phối

H thống kênh phân phối c a ngân hàng phản ánh sự phát tri n c a hoạt ộng

ngân hàng bán lẻ nói chung và hoạt ộng tín dụng cá nhân nói riêng.
126.

- Kênh phân phối truyền thống: th hi n ở số ượng chi nhánh, phòng giao dị

h à ơn ị trực thuộc, sự phân bố các chi nhánh theo lãnh thổ ịa lý.
127.

Đặ m c a khách hàng cá

nhân là số ượng lớn nhưng àn t ả ồng thời tâm lý khách hàng ngày càng khơng muốn bỏ
ra thời gian, cơng sứ mới có th giao dị h ược vớ ngân hàng t ng h m giao dịch c ngân hàng
ối th luôn hi n di n khắ nơ . ậy một ngân hàng có mạng ưới chi nhánh, phòng giao dịch
rộng lớn sẽ giúp dễ dàng tiếp cận khách hàng ở nhiề
128.

ịa bàn.

- Kênh phân phối hiện đại: kênh phân phối dựa trên nền tảng công ngh mới

bằng những thiết bị hỗ trợ hi n ạ như m y t nh n thoại.
129.

Ngày nay, yêu c u c h h hàng ngày àng ược nâng cao khi muốn ược đáp ứng

nhu c ầu ngay tại nhà, văn phòng... b ằng những thiết bị hi ệ n đại như m áy vi t nh n thoại
vớ hương t nh h y t ực tuyến. Vì vậy vi c tri n khai công ngh ngân hàng hi n ạ ã út ngắn
khoảng cách về không gian và tiết ki m thời gian, giúp ngân hàng giảm bớt áp lực phát tri

n mạng ưới chi nhánh rộng khắp.
1.2.1.5.
130.

Tính đa dạng của các sản phẩm tín dụng cá nhân
Mứ ộ ạng hóa sản phẩm tín dụng cá

nhân phù hợp với nhu c u thị t ường là một ch tiêu th hi n sự tập trung phát tri n tín dụng
cá nhân ó hản nh năng ực cạnh tranh c ngân hàng t ng ĩnh ực này. Sự ạng hoá sản phẩm c


×