Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đa dạng sinh học lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng nam đàn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.07 KB, 39 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa sinh học
-------*&*-------

đa dạng sinh học lỡng c trên hệ sinh thái
đồng ruộng Nam Đàn Nghệ An

khoá luận tốt nghiệp
cử nhân s phạm sinh học

Hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Xuân Quang
Th.S Cao Tiến Trung
Sinh viên thực hiện : Trần Mạnh Hùng


Vinh - 2005

Mục lục

TT
Chơng I
1.1.
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.3
1.4
1.4.1
1.42


Chơng II
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2

Nội dung
Mở đầu
Tổng quan
Lợc sử nghiên cứu lỡng c bò sát ở Việt Nam
Cơ sở lý luận của đề tài
Đa dạng sinh học
Quần thể
Cơ chế điều hoà cân bằng số lợng trong quần thể
Quan hệ dinh dỡng trong quần xÃ
ý nghĩa thực tiễn
Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên khu vực Nghệ An
Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Đàn
T liệu và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp thu mẫu
Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính và

Trang
7
9
9
10

10
10
11
11
11
11
13
13
14
14
14
14
15

2.2.3
2.2.4
Chơng III
3.1

dặc điểm dinh dỡng lỡng c
Xử lý và bảo quản mẫu
Phơng pháp xử lý số liệu
Kết quả nghiên cứu
Đa dạng thành phần loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng

16
16
18
18


ruộng Nam Đàn - Nghệ An
3.1.1

Thành phần loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng
Nam Đàn - Nghệ An
2

18


3.1.2

Đặc điểm hình thái lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng

21

3.2

Nam Đàn - Nghệ An
Đặc điểm sinh học, sinh thái lỡng c trên hệ sinh thái

24

3.2.1

đồng ruộng Nam Đàn - Nghệ An
Mật độ Ngoé và Nhái bầu vân trong vụ Đông xuân và

24


3.2.2
3.2.3

Hè thu 2004
Thời gian hoạt động của Ngoé và Nhái Bầu Vân
Đặc điểm dinh dỡng của Ngoé trên hệ sinh thái đồng

26
28

3.3

ruộng Nam Đàn
Mối quan hệ giữa thiên địch lỡng c với sâu hại trên sinh

37

cảnh ruộng trồng màu xà Nam Tân, Nam Đàn , Nghệ
3.3.1

An
Thành phần sâu hại trên sinhcảnh ruộng trồng màu xÃ

37

3.3.2

Nam Tân, Nam Đàn, Nghệ An năm 2004
Mối quan hệ già thiên đich lỡng c với sâu hại trên khu


40

vực trồng màu xà Nam Tân, Nam Đàn, Nghệ An
Kết luận và đề xuất
Kết luận
Đề xuất
Tài liệu tham khảo

45
45
46
47

Chơng IV
1
2

Danh lục bảng
Bảng 1: Thành phần loài lỡng c trên khu vực trồng màu xà Nam Tân
Bảng 2: So sánh thành phần loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng Nam
Đàn và Nghi Phú
3


Bảng 3: Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé trên sinh cảnh ruộng cạn xà Nam Tân
Nam Đàn- Nghệ An
Bảng 4: Sự sai khác đực cái về các đặc điểm hình thái quần thể Ngoé Nam Tân
Bảng 5: So sánh đặc điểm hình thái quần thể Ngoé Nam Đàn với các quần thể
khác
Bảng 6: Mật độ Ngoé và Nhái bầu vân trên ruộng lạc Nam Đàn vụ Đông xuân

2004
Bảng 7: Mật độ Ngoé và Nhái bầu vân trên ruộng đậu Nam Đàn vụ Hè thu 2004
Bảng 8A: Tần số bắt gặp trung bình của Ngoé và Nhái bầu vân trên ruộng lạc
Đông xuân 2004
Bảng 8B: Tần số bắt gặp trung bình của Ngoé và Nhái bầu vân trên ruộng đậu hè
thu 2004
Bảng 9: Thành phần và tần số gặp thức ăn của Ngoé trên khu vực trồng màu
Nam Tân Nam Đàn năm 2004.
Bảng 10: So sánh thành phần thức ăn của Ngoé trên ruộng lúa và ruộng màu
Bảng 11: Biến động tần số thức ăn theo các giờ trong ngày
Bảng 12: Biến động độ no của Ngoé theo các giờ trong ngày
Bảng 13: Các loài sâu hại lạc chính vụ đông xuân 2004
Bảng 14 :Thành phần sâu hại trên ruộng đậu hè thu 2004
Bảng15: Biến động mật độ sâu khoang và sâu xanh trên ruộng đậu và tần số gặp
trong thành phần thức ăn của Ngoé tại Nam Tân vụ hè thu 2004
Bảng 16 : Tơng quan giữa mật độ lỡng c và mật độ sâu hại trên ruộng lạc Nam
Tân Nam Đàn Nghệ An vụ đông xuân 2004
Bảng 17 : Tơng quan giữa mật độ lỡng c và mật độ sâu hại trên ruộng đậu Nam
Tân Nam Đàn Nghệ An vụ Hè thu 2004
Bảng 18 : Hệ số tơng quan giữa mật độ lỡng c và mật độ sâu hại trên ruộng lạc
Nam Tân Nam Đàn Nghệ An vụ đông xuân 2004
4


chữ viết tắt
SK:
SX:
TB:

Sâu khoang

Sâu xanh
Trung bình
5


RN: Ruộng nớc
RC:
Ruộng cạn
VL:
Ven làng
TG:
Thời gian
NSG: Ngày sau gieo
LC:
Lỡng c
SH:
Sâu hại
TTTN: Thực tập thiên nhiên
L. :
Dài thân
L.c. : Dài đầu
L.c : Rộng đầu
L.r : Dài mõm
l.n. : Gian mũi
D.o. : Đờng kính mắt
L.p. : Rộng mí mắt trên
L.p.p. : Gian mí mắt
L.tym. : Dài màng nhĩ
F:
Dài đùi

T:
Dài ống chân
L.T. : Rộng ống chân
T.ta. : Dài cổ chân
C.int : Dài củ bàn trong
L.orI. : Dài ngón chân I
L.meta: Dài bàn chân

Mở đầu
Lỡng c là nhóm động vật có nhiều lợi ích đối với sản xuất và đời sống con
ngời.Với những đặc tính sinh học đặc thù nh : Phân bố chủ yếu trên các sinh cảnh
đồng ruộng, đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lợng cá thể, phổ thức ăn
6


rộng.v.v.., chúng đà góp phần đáng kể trong việc hạn chế sự phát triển của sâu hại,
duy trì cân bằng sinh thái. Các loài lỡng c đà trở thành mắt xích không thể thiếu
trong các hệ sinh thái nông nghiệp.
Theo quan điểm đa dạng sinh học, sự ổn định của hệ sinh thái phụ thuộc vào
sự đa dạng của các nhóm sinh vật không chỉ về thành phần loài, số lợng cá thể mà
còn thể hiện ở tính đa dạng về các mối quan hệ giữa các nhóm với nhau trên các
sinh cảnh.
Hiện nay, do ảnh hởng của hoạt động sản xuất (dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ) và việc săn bắt làm thực phẩm cho ng ời và gia súc mà số lợng loài cũng nh
số lợng cá thể lỡng c bị giảm sút nghiêm trọng. Sự phát triển của các loài sâu hại
làm cho các biện pháp phòng trừ hoá học tỏ ra kém hiệu quả. Bên cạnh đó, việc sử
dụng hoá chất bảo vệ thực vật còn gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng đến sức khoẻ
con ngời. Một hớng mới trong phòng trừ sâu hại có hiệu quả đó là sử dụng biện
pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại (IPM). Cốt lõi của biện pháp này là sử dụng tối
đa thiên địch tự nhiên nhằm giảm thiểu những ảnh hởng của sâu hại, hạn chế dùng

thuốc hoá học. Muốn vậy, cần phải có đợc những hiểu biết sâu sắc về các loài thiên
địch, đánh giá đúng vai trò của chúng trong hệ sinh thái mới có thể sử dụng chúng
có hiệu quả.
Những năm qua, công tác điều tra cơ bản về lỡng c đà và đang đợc tiến hành
ở Việt Nam. ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về nhóm động vật này. Tuy nhiên,
các tác giả chỉ mới quan tâm tìm hiểu các đặc điểm hình thái phân loại và phân bố
địa lý của các loài lỡng c. Gần đây, một số tác giả nh : Trần Kiên (2002), Hoàng
Xuân Quang (2001)[10], Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002)[8] đà chú trọng nghiên cứu
các đặc điểm sinh học, sinh thái của các quần thể lỡng c trên hệ sinh thái nông
nghiệp. Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu theo hớng đó vẫn cha nhiều, những
hiểu biết của con ngời về nhóm động vật có lợi này vẫn còn rất hạn chế.

7


Vì vậy, việc nghiên cứu đa dạng sinh học lỡng c, xác định đúng vai trò sinh
học của chúng trong hệ sinh thái nông nghiệp nhằm bảo vệ và khai thác tài nguyên
động vật, tạo cơ sở cho việc phục hồi và phát triển chúng là việc làm hữu ích và
cấp thiết.
Trên cơ sở đó, chúng tôi bớc đầu tìm hiểu : Đa dạng sinh học lỡng c trên hệ
sinh thái đồng ruộng Nam Đàn - Nghệ An .
Mục đích nghiên cứu :
+ Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng Nam
Đàn- Nghệ An, làm rõ mối quan hệ giữa lỡng c với sâu hại hoa màu(lạc và đậu
xanh) từ đó xác định đúng vai trò của chúng trong hệ sinh thái.
+ Đề xuất các biện pháp bảo vệ các loài thiên địch lỡng c, góp phần vào việc phòng
trừ tổng hợp sâu hại IPM .

chơng i : tổng quan


1.1. Lợc sử nghiên cứu lỡng c bò sát ở Việt Nam.

8


Những năm cuối thế kỷ 19, lỡng c, bò sát ở Việt Nam mới bắt đầu đợc nghiên
cứu nhng chủ yếu do các nhà khoa học nớc ngoài tiến hành nh : Tirant (1885),
Boulenger (1903), Smith (1921,1923,1924).
Công trình của Bouret R và cộng sự từ 1924 đến 1944 nghiên cứu các loài Lỡng c,
bò sát trên toàn Đông Dơng trong đó có nhiều loài ở Việt Nam.
Sau năm 1954, nhiều công trình nghiên cứu lỡng c, bò sát của các nhà khoa
học Việt Nam đà đợc công bố. Các công trình của Đào Văn Tiến (1957, 1960,
1962, 1977), Lê Hu Thuận, Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh (1978); Trần Kiên,
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) xây dựng danh lục lỡng c bò sát, khoá định
loại lỡng c, bò sát ở các vùng.
Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1985)[6] báo cáo danh lục lỡng
c bò sát Việt Nam gồm 160 loài bò sát và 90 loài lỡng c.
Việc nghiên cứu sinh học lỡng, c bò sát ở Việt Nam, đặc biệt là trên các hệ
sinh thái đồng ruộng còn cha nhiều. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc
(1985)[6] có đề cập đến sự phân bố, đa dạng sinh học lỡng c, bò sát trên sinh cảnh
đồng ruộng.
Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977)[5] có nói đến vai
trò của lỡng c, bò sát trong hệ sinh thái nông nghiệp. Ngoài ra các công trình
nghiên cứu theo hớng trên cũng đà đợc tiến hành tại Nghệ An, Hà Tĩnh. Hoàng
Xuân Quang (2001)[10] nghiên cứu lỡng c, bò sát trên hệ sinh thái nông nghiệp
Nghệ An, Hà Tĩnh, thống kê đợc 10 loài lỡng c thuộc 4 họ, 1 bộ, tìm hiểu các đặc
điểm sinh thái, đặc điểm sinh học của Ngoé ( Rana limnocharis ), Nhái Bầu Vân(
Mirohyla pulchra), Chẫu Chàng ( Rhacophorus leucomystax),
phân tích thành phần thức ăn của một số loài lỡng c và mối quan hệ của chúng
với sâu hại lúa từ đó xác định vai trò của chúng trong các sinh cảnh đồng ruộng.

Bên cạnh đó còn có các công trình của Nguyễn ThÞ BÝch MÉu (2002)[8], Ngun

9


Thị Hồng Thắm (2003)[11], Nguyễn Xuân Hơng (2004)[4], Nguyễn Thanh Phong
(2004).
Nói chung, những nghiên cứu về lỡng, c bò sát đồng ruộng nhất là vai trò sinh
học của chúng trong quản lý dịch hại tổng hợp con cha nhiều.
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1. Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là thuật ngữ chỉ sự phong phú của sinh vật ở 3 cấp độ:
+ Đa dạng di truyền (đa dạng gen): Sự phong phú về nguồn vốn gen nằm trong
toàn bộ các loài động vật và thực vật.
+ Đa dạng loài: Là sự phong phú về các loài sinh vật
+ Đa dạng hệ sinh thái: Sự phong phú của các hệ sinh thái ( gồm nơi sống và các
mối quan hệ sinh thái).
Đa dạng sinh học là cơ sở cho tính bền vững của quần xà và hệ sinh thái. Hệ
sinh thái càng đa dạng về loài, càng phong phú về các mối quan hệ thì càng ổn
định. Đa dạng sinh học lỡng c thể hiện ở sự phong phú về số lợng loài và khu phân
bố, sự phức tạp trong các mối quan hệ giữa chúng với các loài khác trong quần xÃ
đặc biệt là mối quan hệ dinh dỡng.
1.2.2. Quần thể
+ Quần thể (Population) là tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong một không gian
nhất định, tại một thời điểm xác định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao
phối với nhau ( trừ các loài sinh sản vô tính hay trinh sản).
+ Mỗi quần thể có một tập hợp gen tạo nên cơ sở di truyền chung.
+ Tính di truyền của quần thể có liên quan trực tiếp đến những đặc tính sinh thái
của nó ( khả năng thích ứng, tính chống chịu, tính thích nghi về sinh sản).
Quần thể tồn tại trong tự nhiên chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái

bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thức ăn, nơi ởNhững biến đổi của các nhân
tố đó gây nên sự biến động của quần thể.
10


1.2.3. Cơ chế điều hoà cân bằng số lợng trong quần xÃ
Trong quần xà có sự cân bằng tự nhiên giữa các loài ăn thịt và con mồi. Trên
đồng ruộng, đó là sự cân bằng giữa thiên địch và sâu hại. Khi số lợng con mồi tăng
lên thì số lợng cá thể vật ăn thịt cũng tăng theo. Khi vật ăn thịt tiêu diệt hầu hết con
mồi thì sẽ dẫn đến sự giảm số cá thể trong quần thể do thiếu thức ăn. Sự suy giảm
này tạo điều kiện cho quần thể vật mồi phục hồi số lợng. Nh vậy, số lợng cá thể
của một quần thể biến đổi thờng xuyên theo sự thay đổi các điều kiện tồn tại cuả
chúng. Số cá thể của một loài không bao giờ suy giảm tới mức biến mất và cũng
không bao giờ gia tăng đến mức vô tận. Khuynh hớng này đợc duy trì bởi cơ chế
điều hoà tự nhiên trong điều kiện môi trờng không bị phá vỡ.
1.2.4. Quan hệ dinh dỡng trong quần xÃ
Trong quần xà các quần thể có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo nên chuỗi
và lới thức ăn. Trên đồng ruộng, ếch nhái là một mắt xích quan trọng trong lới thức
ăn đó. Chúng ăn các loài động vật không xơng sống trong đó có sâu hại đồng thời
là nguồn thức ăn cho các loài khác. Vì thế, ếch nhái góp phần ổn định năng suất và
giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
1.3. Cơ së thùc tiƠn
Lìng c cã vÞ trÝ quan träng trong hệ sinh thái nông nghiệp . Hiện nay do sự
phát triển của sản xuất, mở mang đờng sá, khu dân c làm thu hẹp nơi c trú của
chúng. Đặc biệt con ngời đà săn bắt các loài lỡng c làm làm thực phẩm, kể cả làm
thuốc đà làm cho số số lợng lỡng c ngoài tự nhiên suy giảm. Do đó nghiên cứu đa
dạng lỡng c, tạo cơ sở cho việc khoanh nuôi tự nhiên, duy trì và phát triển chúng là
rất cần thiết.
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Nghệ An

+ Vị trí địa lý:

11


TØnh NghƯ An thc khu vùc B¾c Trung Bé, níc Việt Nam,toạ độ địa lý từ
1803310 đến 1902443 vĩ độ Bắc và từ 103052 53 đến 10504550 kinh
độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp tỉnh
Hà Tĩnh và phía Đông giáp biển Đông. Tổng diện tích đất tự nhiên là 1648729 ha.
+ Tài nguyên động vật:
ĐÃ phát hiện 342 loài động vật có x¬ng sèng thc 91 hä, 27 bé [13] bao
gåm:
Líp thó: 9 bé, 24 hä, 78 loµi
Líp chim:

15 bé, 47 hä, 202 loài

Lớp bò sát :

2 bộ, 14 họ 41 loài

Lỡng c :

1 bộ, 6 họ, 21 loài

1.4.2 Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Đàn
* Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Đàn :
Nam Đàn là vùng bán sơn địa víi tỉng diƯn tÝch 293,9 km 2 trong ®ã diƯn
tÝch đất nông nghiệp chiếm 42 %. Phía Tây và Bắc giáp Thanh Chơng, Nghi Lộc,
phía Nam giáp Đức Thọ - Hà Tĩnh phía Đông giáp thành phố Vinh. Địa hình Nam

Đàn có nhiều đồi núi: phía Bắc có dÃy Đại Huệ, Nam có dÃy Thiên Nhẫn là hai
dÃy núi lớn. Về sông ngòi, Nam Đàn có sông Lam nằm ở giữa với hớng chảy từ
Tây sang Đông. Đây là nguồn nớc chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Nam §µn n»m trong vïng khÝ hËu khu vùc Vinh lµ khu vùc cã khÝ hËu nhiƯt
®íi giã mïa, cã mïa đông lạnh và mùa hè, không có mùa khô, ấm quanh năm.
nhiệt độ trung bình năm là 23,90C, độ ẩm trung bình năm là 83,83 %.
* Đặc điểm các sinh cảnh nghiên cứu
Các sinh cảnh nghiên cứu bao gồm : sinh cảnh ven làng, sinh cảnh ruộng
nớc, sinh cảnh ruộng cạn trong đó chủ yếu nghiên cứu sinh cảnh ruộng c¹n.

12


Sinh cảnh ven làng đặc trng bởi các loài thực vật nh : tre, chuối, các loài cỏ
dại. ở đây, có các ao hồ tự nhiên, đờng làng vẫn còn có nhiều bờ bụi là nơi trú ẩn
thuận lợi cho ếch nhái và cũng là khu dự trữ thức ăn của chúng.
Sinh cảnh ruộng nớc là nơi trồng lúa. Lúa đợc trồng 2 vụ trong năm: vụ Đông
xuân từ tháng 2 đến tháng 6, vụ Hè thu tù tháng 7 đến tháng 10, từ tháng 10 đến
tháng 2 năm sau trồng khoai lang hoặc ngô. Các ruộng đợc ngăn cách bởi các bờ
ruộng lớn và bé. Mơng dẫn nớc cha đợc bê tông hoá do đó vẫn là nơi trú ẩn lý tởng
của các loài lỡng c.
Sinh cảnh ruộng cạn là khu vực trồng các loại cây nh lạc, đậu xanh, ngô,
khoai. Hoa màu đợc trồng luân canh: vụ Đông xuân trồng lạc xen ngô, Hè thu
trồng đậu xanh còn vụ Đông trồng khoai lang. Ngăn cách các ruộng là c¸c bê
lín( chiỊu réng Ýt nhÊt 2m).

13


chơng II : t liệu và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số loài lỡng c ( Ngoé - Rana limnocharis và
Nhái Bầu Vân-Microhyla pulchra) và sâu hại ( Sâu khoang - Spodoptera litura và
Sâu xanh - Helicoverpa armigera) trên khu vực trồng màu (lạc và đậu xanh) xÃ
Nam Tân huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2004.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phơng pháp thờng quy trong nghiên cứu lỡng c và sâu hại.
+ Điều tra sâu hại theo Phơng pháp điều tra và phát hiện sâu bệnh hại cây trồng
cục BVTV [1].
+ Nghiên cứu lỡng c theo tài liệu thực tập thiên nhiên của Hoàng Xuân Quang
1993[9], định loại lỡng c theo tài liệu của Đào Văn Tiến 1977[12].
+ Phân chia các giai đoạn phát triển của cây lạc và cây đậu xanh:
- Các giai đoạn phát triển của cây lạc:
Giai đoạn I: từ 1 NSG đến 36 NSG
Giai đoạn II: từ 36 NSG đến 71 NSG
Giai đoạn III: từ 71 NSG đến khi thu hoạch.
- Các giai đoạn phát triển của cây đậu xanh:
Giai ®o¹n tríc ra hoa: tõ 1 NSG ®Õn 29NSG
Giai ®o¹n ra hoa, kết quả : từ 29 NSG đến 50 NSG
Giai đoạn thu hoạch: từ 50 NSG đến hết vụ.
2.2.1. Phơng pháp thu mẫu
a. Thu mẫu định tính: Điều tra, xác định sự có mặt của các loài lỡng c và sâu hại
trên khu vực trồng màu vào các thời điểm khác nhau trong vụ lạc và vụ đậu
xanh, thời gian hoạt động của chúng trong ngày.
b. Thu mẫu định lỵng.
14


+ Đối với lỡng c : Vụ Đông xuân điều tra 1 tuần một lần và vụ Hè thu điều tra
1tuần hai lần, xác định mật độ của ếch nhái theo phơng pháp đờng mẫu cắt ngang

sinh cảnh. Đếm số cá thể có trong dải kích thớc 100ì2 m. Mật độ đợc tính bằng số
cá thể/m2. Đo nhệt độ và độ ẩm nơi chúng hoạt động, cố định giờ đếm trong ngày (
từ 18 đến 22 giờ). Nơi xác định mật độ thì không thu mẫu.
+ Đối với sâu hại: Xác định mật độ của sâu hại bằng phơng pháp đờng chéo. Vụ
Đông xuân điều tra 7 ngày một lần và vụ Hè thu điều tra 1 tuần hai lần, đếm số cá
thể sâu hại trong diện tích 3 m2 trên 5 điểm chéo góc mỗi điểm tơng ứng với 15 bụi
lạc hay 50 cây đậu xanh. Các điểm đếm lần sau không trùng với các điểm lần trớc.
Cố định thời gian đếm từ 17 đến 18 giờ trong ngày.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính và đặc điểm dinh dỡng
lỡng c .
+ Nghiên cứu đặc điểm hình thái lỡng c theo tài liệu của Hoàng Xuân Quang
1993[9].
+ Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng:
Tính độ no cá thể theo Terentiev (1963):
j=

trong đó:

pn
p pn

ì100%

j : độ no
pn : trọng lợng thức ăn
p : trọng lợng cơ thể

Tần số gặp thức ăn cho một lần thu mẫu:
S=


m
M

m: số dạ dày có mẫu thức ăn
M: số dạ dày nghiên cứu
Tần số gặp thức ăn cho tổng các lần thu mẫu:
15


F=

Trong đó:

S

i

ni

N

ni : Số lần thu mẫu có gặp thức ăn với tần số Si
N : Số lần thu mẫu
F : Tần số gặp thức ăn

2.2.3. Xử lý và bảo quản mẫu
Mẫu đợc xử lý theo tài liệu TTTN của Hoàng Xuân Quang[9], ngâm trong cồn 75 0,
bảo quản và lu giữ tại phòng thí nghiệm Động vật, Khoa Sinh học Trờng đại học
Vinh.
2.2.4. Phơng pháp xử lý số liệu

Số liệu đợc xử lý theo các phép toán thống kê:
n

+ Tính giá trị trung bình:

X =

x
i =1

i

n
n

+ Độ lệch chuÈn:
+ Sai sè trung b×nh:

δ =±
mx = ±

∑ (x
i =1

i

− X )2
n



n

+ Kiểm định sai khác đực cái bằng thống kê Test- Student
+ Hệ số biến dị:

CV % =


X

. 100

+ Tính hệ số tơng quan theo công thức :
R xy =

1
∑ xi .∑ yi
n
1
1
2 
2

2
2
∑ xi − n ( ∑ xi ) .∑ y i − n ( ∑ y i ) 





R: 0 → 1 :
R:

∑ x .y
i

i



Quan hÖ cùng chiều.
0 0,5 :

Quan hệ không chặt
16


R:

0,5 0,67

Quan hệ khá chặt

R:

0,67 1

Quan hệ chặt

R : −1 → 0


Quan hƯ ngỵc chiỊu

R:

− 0,5 → 0 :

Quan hệ không chặt

R:

0,67 0,5 :

Quan hệ khá chặt

R:

1 0,67

Quan hệ chặt

chơng iii:
kết quả nghiên cứu
17


3.1. Đa dạng thành phần loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng Nam Đàn - Nghệ
An
3.1.1 Thành phần loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng Nam Đàn- Nghệ An
Kết quả điều tra từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2004 về các loài lỡng c trên khu

vực trồng màu xà Nam Tân huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An thể hiện ở bảng1:
Bảng 1: Thành phần loài lỡng c trên khu vực trồng màu xà Nam Tân
Thành phần loài

TT
Tên Việt Nam
I
I.1
1

2
3
4

Tên khoa học

Lớp lỡng c
Bộ không đuôi
Họ Cóc
Cóc nhà

Sinh cảnh
R R V
N

C

+

+


+

Họ ếch
Cóc nớc sần

Schneider,1799
Ranidae
Occidozyga lima Kull et Van

+

Ngoé

Hasselt,1822
Rana limnocharis Boie in

+

Chẫu chuộc

Wegmanm,1835
Rana guentheri Boulenger,1882

gặp

L

Amphibia
Anura

Bufonidae
Bufo melanotictus

Tần số

16,8%

3,33%

+

100%

+

+

43,33
%

5

6
7

Họ ếch cây
Chẫu chàng

Rhacophoridae
Rh. leucomystax Kulh,


Họ Nhái bầu
Nhái bầu vân

Gravenhorst,1829
Microhylidae
Microhyla pulchra

+

In

+

+

Hallowell,1860
Kaloula pulchra Gray,1831

ễnh ơng
Ghi chú: RN: ruộng nớc, RC: ruộng cạn, VL: ven làng
*Nhận xét: Từ bảng 1 cho thấy:

- Trên đồng ruộng Nam Đàn hiện biết 7 loài lỡng c thuéc 4 hä 1 bé.
18

6,7%

+


68%

+

13,3%


- Trong các loài điều tra đợc thì Ngoé (R. limnocharis) là loài có tần số gặp cao
nhất
( 100%), tiếp theo là Nhái bầu vân (M. pulchra)(68%) và thấp nhất là cóc nớc sần
(O. lima)(3,33%).
- Ngoé (R. limnocharis), Nhái bầu vân (M.pulchra),và cóc nhà (B. melanotictus)
phân bố trên 100% sinh cảnh nghiên cứu . Các loài còn lại phân bố trên 33,3% sinh
cảnh nghiên cứu
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hơng năm 2004[4] trên hệ
sinh thái ®ång rng Nghi Phó- Vinh-NghƯ An cho kÕt qu¶ ë bảng 2:
Bảng 2: So sánh thành phần loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng Nam Đàn
và Nghi Phú
TT Thành phần loài
Tên Việt Nam
I
Lớp lỡng c
I.1 Bộ không đuôi
Họ Cóc
1
Cóc nhà

2
3


HST1

HST2

+

+

Họ ếch
Cóc nớc sần

Schneider,1799
Ranidae
Occidozyga lima Kull et Van

+

+

Ngoé

Hasselt, 1822
Rana limnocharis Boie in

+

+

Tên khoa học
Amphibia

Anura
Bufonidae
Bufo melanotictus

Wiegmanm, 1835
4

Cóc nớc nhẵn

Phrynoglossuss laevis

+

Wiegmanm,1835
5
6

ếch ®ång

Rana rugulosa Wiegmanm,

+

Chµng hiu

1835
Rana macrodactyla

+


Gunther,1858
19


7

Rana guentheri Boulenger,

Họ ếch cây
8

Chẫu chuộc

1882
Rhacophoridae

Chẫu chàng

+

+

Rh. leucomystax Kulh, In

+

+

+


+

+

+

7 loài

10 loài

Gravenhorst,1829
Họ Nhái bầu
9

Microhylidae

Nhái bầu vân

Microhyla pulchra
Hallowell, 1860

10

ễnh ơng

Kaloula pulchra Gray, 1831

Tổng số loài
Ghi chú :


HST1: hệ sinh thái đồng ruộng Nam Đàn
HST2: hệ sinh thái đồng ruộng Nghi Phú

* Nhận xét:
- Trong thời điểm nghiên cứu trên khu vực ruộng cạn chúng tôi không bắt gặp
các loài : ếch đồng (R. rugulosa), cóc nớc nhẵn( Ph. laevis), Chàng hiu
(R. macrodacrodactyla) nh tác giả Nguyễn Xuân Hơng 2004 [4] đà nghiên cứu.
3.1.2. Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé trên hệ sinh thái đồng ruộng Nam Đàn
Nghệ An.
Tiến hành đo 16 tính trạng hình thái của 63 mẫu Ngoé thu đợc trong vụ Đông
xuân và Hè thu năm 2004 trên sinh cảnh ruộng màu xà Nam Tân - Nam Đàn Nghệ An thu đợc kết quả ở bảng 3:
Bảng 3: Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé trên sinh cảnh ruộng cạn xà Nam
Tân Nam Đàn- Nghệ An
TT Tính trạng

X

20

mx



CV %

Ghi
chó


1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Dài thân
L.
44.27
1.04
8.09
Dài đầu
L.c.
15.4
0.32
2.47
Rộng đầu
L.c.
14.82
0.33

2.57
Dài mõm
L.r.
7.2
0.13
1.05
Gian mũi
1.n.
2.68
0.07
0.55
Đờng kính mắt D.o.
4.45
0.11
0.82
Rộng mí mắt trên L.p.
3.44
0.08
0.62
Gian mí mắt
L.p.p.
3.18
0.06
0.48
Dài màng nhĩ
L.tym.
3.06
0.06
0.44
Dài đùi

F
20.37
0.47
3.65
Dài ống chân
T
22.86
0.47
3.66
Rộng ống chân
L.T.
7.11
0.31
2.44
Dài cổ chân
T.ta.
12.22
0.06
0.48
Dài củ bàn trong C.int.
2.2
0.06
0.81
Dài ngón chân 1 L.or1.
4.78
0.46
0.7
Dài bàn chân
L.meta
28.56

0.24
1.89
Ghi chú: * : tính trạng có biên độ dao động hẹp (mx<0.5)

18.27
16.04
17.34
14.58
20.52
18.43
18.02
15.09
14.38
17.92
16.01
34.32
3.928
36.82
14.64
6.618

*
*
*
*
*
*
*
*
*

*
*
*
*
*
*

* Nhận xét:
Từ bảng 3 cho thấy: Đối với quần thể Ngoé Nam Tân, chỉ có tính trạng dài
thân là có biên độ dao động lớn( mx>0.5), các tính trạng còn lại: dài đầu, rộng đầu,
dài mõm, gian mũi, đờng kính mắt, rộng mí mắt trên, gian mí mắt, dài màng nhĩ,
dài đùi, dài ống chân, rộng ống chân, dài cổ chân, dài củ bàn trong, dài ngón chân
1, dài bàn chân có biên độ dao động hẹp(mx<0.5).
Kết quả nghiên cứu các đặc điểm hình thái của các cá thể Ngoé ở giới đực và
giới cái cũng nhận thấy có sự khác nhau nhất định theo giới tính
Bảng 4: Sự sai khác đực cái về các đặc điểm hình thái quần thể Ngoé Nam Tân
Tính trạng
Dài thân
Dài đầu
Rộng đầu
Dài mõm
Gian mũi

L.
L.c.
L.c.
L.r.
1.n.

Con cái ( n= 40)


mx
X
45.65 1.56 9.52
15.58 0.48 2.95
15.05 0.49
3
7.43 0.19 1.18
2.74 0.1 0.61
21

Con ®ùc (n=23)
δ
mx
X
42.05 0.88
4.2
15.11 0.28 1.35
14.46 0.34 1.63
6.82 0.13 0.63
2.58 0.08
0.4

Ghi chó

+


§êng kÝnh m¾t D.o.
4.48 0.16 0.95 4.39 0.11

Réng mÝ m¾t trên L.p.
3.55 0.11 0.7
3.27 0.09
Gian mí mắt L.p.p.
3.23 0.09 0.55
3.1
0.07
Dài màng nhĩ L.tym.
3.09 0.08 0.49
3
0.07
Dài đùi
F
21.05 0.69 4.2 19.27 0.45
Dài èng ch©n
T
23.69 0.69 4.2 21.52 0.41
Réng èng ch©n L.T.
7.47 0.36 2.22 6.51
0.2
Dài cổ chân
T.ta.
12.62 0.48 2.92 11.57 0.22
Dài củ bàn trong C.int.
2.28 0.09 0.55 2.07 0.06
Dài ngón chân 1 L.orI.
5.05 0.13 0.77 4.34 0.14
Dài bàn chân L.meta
22.54 0.69 4.22 21.37 0.43
Chú thích:

+: sự sai khác đực cái có ý nghĩa(T<0.05)

0.54
0.44
0.32
0.35
2.17
1.98
0.95
1.08
0.31
0.69
2.07

+
+
+

* Nhận xét:
- Các chỉ tiêu hình thái của con cái đều lớn hơn con đực. Điều này cũng phù
hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trrớc đây.
- Có 4 tính trạng sai khác đực cái có ý nghĩa đó là: Dài mõm, dài đùi, dài
ống chân và rộng ống chân
- Con cái có 4 tính trạng dao động mạnh (mx>0.5) đó là : dài thân, dài đùi,
dài ống chân và dài bàn chân còn ở con đực chỉ có 1 tính trạng là dài thân.
Bảng 5 :So sánh đặc điểm hình thái quần thể Ngoé Nam Đàn với các quần thể
khác
Tính trạng
L.
L.c.

L.c.
L.r.
1.n.
D.o.
L.p.
L.p.p.
L.tym.
F

Quần thể 1
CV%
X
44.27 18.27
15.4 16.04
14.82 17.34
7.2
14.58
2.68 20.52
4.45 18.43
3.44 18.02
3.18 15.09
3.06 14.38
20.37 17.92

Qn thĨ 2
CV%
X
45.26 11.13
17.12 10.85
15.31 12.04

7.54 10.2
3.54 12.46
6.08 11.1
3.53 11.55
2.82 15.6
3.34 12.23
21.54 12.33
22

Qn thĨ 3
CV%
X
46.25 14.61
17.02 13.55
14.76 12.7
7.41 13.24
3.44 14.66
5.88 11.62
3.23 16.88
2.41 14.52
3.21 13.43
21.2 14.85

QuÇn thÓ 4
CV%
X
37.1 16.36
14.67 14.04
11.34 15.75
9.52 17.38

2.39 34
5.07 14.8
2.89 18.75
2.25 23.83
3.63 15.85
15.76 18.82


T
22.86 16.01 24.09 12.43 24.84 13.42 17.94
L.T.
7.11 34.32 7.13 16.61 7.26 22.54 5.22
T.ta.
12.22 3.928 12.3 13.33 11.71 16.42 9.39
C.int.
2.2
36.82 2.67 13.18 2.44 15.32 2.13
L.or1.
4.78 14.64 5.61 12.93 5.54 14.03 3.98
L.meta
28.56 6.618 24.04 11.13 24.3 12.22 17.86
Chó thÝch: Qn thĨ 1: Quần thể Ngoé Nam Đàn Nghệ An

14.2
22.9
14.16
22.16
14.41
13.75


Quần thể 2: Quần thể Ngoé Quảng Xơng- Thanh Hoá
Quần thể 3: Quần thể Ngoé Kẻ Gỗ Hà Tĩnh
Quần thể 4: Quần thể Ngoé Bạch MÃ Huế
* Nhận xét:
Trong 4 quần thể Ngoé nói trên thì số tính trạng biến dị (CV%> 15%) ở quần
thể Ngoé Nam Đàn là nhiều nhất(11 tính trạng chiếm 68,75%) sau đó là quần thể
Ngoé Bạch M· (10 tÝnh tr¹ng chiÕm 62,5%). Sè tÝnh tr¹ng biÕn dị ở quần thể Ngoé
Kẻ Gỗ là 4 tính trạng chiếm 25% và chỉ tiêu này đạt thấp nhất ở quần thể Ngoé
Quảng Xơng với 2 tính trạng chiếm 12,5%. Nh vậy, các quần thể Ngoé ở các vùng
địa lý khác nhau thì biến dị hình thái cũng không giống nhau. Điều này do nhiều
nguyên nhân, trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi cha có điều kiện nghiên cứu.
3.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng Nam Đàn
3.2.1. Mật độ Ngoé và Nhái bầu vân trong vụ Đông xuân và Hè thu 2004
a. Mật độ Ngoé và Nhái Bầu Vân trong vụ Đông xuân 2004
Theo dõi mật độ Ngoé và Nhái bầu vân theo các giai đoạn phát triển của cây
lạc cho kết quả ở bảng 6.
- Mật độ Ngoé biến động theo các giai đoạn phát triển của cây lạc, đạt cao nhÊt

23


Biểu đồ 1: Biến động mật độ Ngoé và Nhái Bầu Vân vụ Đông xuân 2004

24


Biểu đồ 2:Biến động mật độ Ngoé và Nhái Bầu Vân vụ Hè thu 2004
vào 43 ngày sau gieo(0.06 con/m2) và 78 ngày sau gieo(0.09 con/m2)ứng với giai
đoạn II và III trong quá trình sinh trởng của cây lạc.
- Mật độ Nhái bầu vân biến động theo sự phát triển của cây lạc đạt cao nhất vào 36

ngày sau gieo (0.03 con/m2) vµ 78 ngµy sau gieo (0.09 con/m2) øng với giai đoạn I
và III trong quá trình sinh trởng của cây lạc.
-Mật độ tổng số đạt cao nhất vào 36 ngµy sau gieo(0.08 con/m2) vµ 78 ngµy sau
gieo(0.18 con/m2) ứng với giai đoạn I và II trong quá trình sinh trởng của cây lạc.
b. Mật độ Ngoé và Nhái bầu vân trong vụ Hè thu 2004
Nghiên cứu mật độ Ngoé và Nhái bầu vân trên ruộng đậu Nam Tân từ tháng 7
đến tháng 9 năm 2004 cho kết quả ë b¶ng 7. Tõ b¶ng 7 cã thĨ rót ra mét sè nhËn
xÐt sau:

25


×