Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Đặc điểm lý hóa tính trên đất trại thực nghiệm nông học khoa nông lâm ngư trường đại học vinh, đề xuất sử dụng hợp lý theo quy hoạch cây trồng luận văn thạc sỹ nông lâm ngư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

ĐẬU THỊ KIM CHUNG

ĐẶC ĐIỂM LÝ HĨA TÍNH TRÊN ĐẤT TRẠI
THỰC NGHIỆM NÔNG HỌC - KHOA NÔNG
LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, ĐỀ
XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ THEO QUY
HOẠCH CÂY TRỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

VINH - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------------------------

ĐẶC ĐIỂM LÝ HĨA TÍNH TRÊN ĐẤT TRẠI THỰC
NGHIỆM NƠNG HỌC – KHOA NÔNG LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ
DỤNG HỢP LÝ THEO QUY HOẠCH CÂY TRỒNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
CHUN NGÀNH TRỜNG TRỌT
Mã sớ: 60-62-01

Người thực hiện: Đậu Thị Kim Chung
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quang Phổ
VINH - 2011



2


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ, các thầy cô giáo và các bạn học viên, sinh
viên Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh.
Trước tiên, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành tới thầy hướng
dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Quang Phổ đã giao đề tài và tận tình
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Nông
Lâm Ngư, Bộ môn Khoa học cây trồng, các quý Thầy cô giáo trong toàn
khoa đã quan tâm và đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện
khóa luận tốt nghiệp của tôi.
Chân thành cám ơn các bạn sinh viên đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn
bè đã động viên giúp đỡ về cả vật chất và tinh thần cho tôi trong suốt thời
gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Học viên

Đậu Thị Kim Chung


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.2. Yêu cầu của đề tài
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2. Tình hình nghiên cứu về đất trong và ngoài nước
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.3. Tổng quan về đặc điểm lý hoá tính đất
1.3.1. Khái quát về đặc điểm vật lý đất
1.3.2. Các đặc tính hoá học của đất
1.3.3. Đánh giá đặc tính lý hố đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
1.4. Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu
1.4.1. Đặc điểm tự nhiên của Nghệ An
1.4.2. Đặc điểm tự nhiên của Nghi Lộc
Chương 2: ĐỊA ĐIỂM,VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu
2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu:
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu mâu đất
2.4.2. Phương pháp xử lý mẫu
4


1
1
2
2
3
3
4
4
4
5
5
5
13
18
18
23
28
29
29
30
32
32
32
32
32
32
35



2.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Giới thiệu về hiện trạng đất của Trại thực nghiệm Nơng học
3.2. Đặc điểm lý tính
3.2.1. Kết quả phân tích dung trọng đất
3.2.2. Kết quả phân tích tỷ trọng đất trại thực nghiệm Nông học
3.2.3. Kết quả phân tích độ xốp đất trại thực nghiệm Nông học
3.2.4. Kết quả độ sâu mực nước ngầm trong đất qua một số thời điểm
3.2.5 Kết quả nghiên cứu về độ ẩm của đất trại nông học
3.2.6. Kết quả phân tích về thành phần cơ giới đất
3.3. Đặc điểm hóa tính đất trại nông học
3.3.1 Kết quả phân tích pHKCl trên đất trại thực nghiệm nông học
3.3.2. Kết quả phân tích Hàm lượng chất hữu cơ
3.3.3. Kết quả phân tích hàm lượng Nitơ tổng số
3.3.4. Kết quả phân tích hàm lượng Phốt pho tổng số
3.3.5. Kết quả phân tích hàm lượng Phốt pho dễ tiêu
3.3.6. Kết quả phân tích hàm lượng Kali tổng
3.3.7. Kết quả phân tích hàm lượng Kali dễ tiêu
3.3.8. Kết quả phân tích hàm lượng canxi trao đổi
3.3.9.Kết quả phân tích hàm lượng Magie trao đổi
3.3.10. Kết quả nghiên cứu về hàm lượng một số nguyên tố vi lượng
trong đất trại nông học (ppm)
3.4. Đề xuất hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng
3.4.1. Một số đặc điểm đất trại cần chú ý khi quy hoạch sử dụng đất
3.4.2. Xây dựng mơ hình cụ thể
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO


5

35
43
43
43
44
44
46
48
50
51
52
53
53
54
56
59
60
62
64
66
67
69
70
70
70
72
72

73
74


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ttb

:

Nhiệt độ trung bình

Tmax

:

Nhiệt độ cao nhất

Tmin

:

Nhiệt độ thấp nhất

S.ngày

:

Số ngày

Utb


:

Độ ẩm trung bình

Umin

:

Độ ẩm thấp nhất

Sn

:

Số giờ nắng trong tháng

6


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Trang

1

Bảng 2.1. So sánh tỷ trọng một số khoáng vật và đất

19


2

Bảng 2.2. Sử dụng dung trọng để đánh giá đất:

20

3

Bảng 2.3. Phân loại thành phần cấp hạt

23

4

Bảng 2.4. Giá trị chỉ thị của pHKCl trong 6 nhóm đất chính của Việt Nam

24

5
6
7
8

Bảng 2.5. Giá trị chỉ thị về hàm lượng của cacbon hữu cơ (OC, %)
Bảng 2.6. Khoảng giá trị chỉ thị của Nitơ tổng số
Bảng 2.7. Giới hạn chỉ thị của hàm lượng phốt pho tổng số

24
25

26

Bảng 2.8. Giới hạn chỉ thị về hàm lượng kali tổng số

27

10

Bảng 2.9. Bảng sớ liệu khí tượng từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2011
Bảng 3.1. Đặc điểm lô đất lấy mẫu đất

43

11

Bảng 3.2. Dung trọng của các lô đất khác nhau và tầng đất khác nhau

45

12

Bảng 3.3. Tỷ trọng của các lô đất khác nhau và tầng đất khác nhau

47

13

Bảng 3.4. Kết quả về độ xốp của đất giữa các lô đất khác nhau và tầng đất

49


14

Bảng 3.5. Độ sâu mực nước ngầm trong đất qua một số thời điểm (cm).

51

15

Bảng 3.6. Diễn biến độ ẩm tầng mặt đất trại nông học qua một số thời điểm

52

16

53

17

Bảng 3.7. Thành phần cơ giới đất của các lô đất trại thực nghiệm nông học
(% 3.8. Kết quả phân tích pHKCl trên đất trại thực hành thí nghiệm nông
Bảng

18

học 3.9. Hàm lượng chất hữu cơ (%) trên đất trại thực nghiệm nông học
Bảng

56


19

Bảng 3.10. Bảng kết quả phân tích đạm tổng số các tầng đất và các lô đất

58

20

Bảng 3.11. Kết quả phân tích hàm lượng P2O5 tổng số (%)

59

21

Bảng 3.12. Hàm lượng P2O5 dễ tiêu (mg/100g) ở các lô đất và tầng đất

61

22

Bảng 3.13. Kết quả phân tích hàm lượng K2O tổng số (%)

62

23
24

Bảng 3.14. Hàm lượng K2O dễ tiêu (mg/100g) ở các lô đất và tầng đất khác 64
nhau
Bảng 3.15. Kết quả phân tích hàm lượng canxi trao đổi (me/100g)

66

25

Bảng 3.16. Kết quả phân tích hàm lượng Magie trao đổi (mg/100g)

67

26

Bảng 3.17. Hàm lượng một số nguyên tố vi lượng (ppm)

69

9

7

31

54


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỜ
TT
Biểu đờ 3.1. Dung trọng đất trại Nông học bình quân theo tầng(g/cm3)
1

Trang
45


2
3
4
5
6

Biểu đồ 3.2. Dung trọng đất trại Nông học bình quân theo lô(g/cm3)
Biểu đồ 3.3. Tỷ trọng của các tầng đất khác nhau trên đất trại nông học
Biểu đồ 3.4. Tỷ trọng của các lô đất khác nhau trên đất trại nông học
Biểu đồ 3.5. Độ xốp của đất giữa các tầng đất khác nhau của đất trại Nông học
Biểu đồ 3.6. Độ xốp của đất giữa các lô đất của đất trại Nông học

46
47
48
49
49

7
8
9
10
11
12
13

Đồ thị 1. Diễn biến mực nước ngầm thời điểm trong năm
Biểu đồ 3.7. Diễn biến độ ẩm tầng mặt qua một số thời điểm trong năm
Biểu đồ 3.8. Giá trị pHkcl các lô khác nhau và tầng đất khác nhau

Biểu đồ 3.9. Hàm lượng chất hữu cơ bình quân theo tầng đất
Biê

×