Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BAI KT NGU VAN 7 GIUA HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên: ...
Lớp: ...


KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 45 phút


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm – 15 phút)</b>
<i>Khoanh tròn chữ cái ở dòng em cho là đúng nhất:</i>


<i><b>1.</b></i> <b>Nhận xét nào phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao?</b>


A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, cịn ca dao, câu đơn giản nhất cũng là một
cặp lục bát.


B. Tục ngữ nói đến những kinh nghiệm trong lao động sản xuất, còn ca dao nói
đến tư tưởng , tình cảm của con người.


C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí, nhằm nêu lên
những kinh nghiệm, cịn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phơ
diễn nội tâm.


D. Cả A, B, C đều sai


<i><b>2.</b></i> <b>Câu “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm”?</b>
<i><b>A.</b></i> Thành ngữ


<i><b>B.</b></i> Tục ngữ
<i><b>C.</b></i> Ca dao
<i><b>D.</b></i> Vè


<b>3. Đặt điểm nổi bật vè hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là:</b>


A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh


B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
C. Từ và câu nhiều nghĩa


D. Cả 3 ý trên đều đúng


<i><b>4.</b></i> <b> câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”đã xử dụng bện pháp nghệ thuật </b>
<b>gì?</b>


<i>A.</i> So sánh
<i>B.</i> Nhân hóa
<i>C.</i> ẩn dụ
D. Hoán dụ


<i><b>5.</b></i> <b>câu tục ngữ đồng nghĩa với câu “người sống, đống vàng” là:</b>
A. Cái răng cái tóc là góc con người.


B. Một mặt người bằng mười mặt của.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.


D. Học ăn, học nói, học gói, học mở.


<b>6. Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến tinh thần yêu nước </b>
<b>trong lĩnh vực:</b>


A. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.
B. Trong sự nghiệp xây dựng nước.


C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt.


D. Cả A, B đều đúng.


<b>7. Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” viết về lòng yêu nước của nhân </b>
<b>dân ta:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Trong quá khứ và hiện tại
D. Trong tương lai


<b>8. Câu văn “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng. </b>
<b>chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”được trích từ văn </b>
<b>bản:</b>


A. Đức tính giản dị của bác Hồ
B. Sự giàu đệp của tiếng Việt
C. Ý nghĩa văn chương


D. Tinh thần yêu nước của nhân dânta


<b>9. Công dụng của văn chương không được khẳng định trong bài “Ý nghĩa </b>
<i><b>văn chương” là:</b></i>


A. Văn chương giúp cho người gần người hơn
B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lịng vị tha
C. Văn chương là loại hình giải trí vủa con người


D. Văn chương dự báo những điều xải ra trong tương lai


<b>10.Để làm rõ sự giản dị của Bác Hồ trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác </b>
<b>giả đã sử dụng những dẫn chứn</b>



A. Những dẫn chứng cụ thể, pho9ng phú và xác thực


B. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ của Hồ Chí Minh
C. Những dẫn chứng đối lập nhau


D. Những dẫn chứng mà chỉ tác giả mới biết


<b>11.Theo Phạm Văn Đồng, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt </b>
<b>nguồn từ lí do:</b>


A. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều giản dị


B. Vì đất nuocs ta cịn q nghèo nàn và thiếu thốn
C. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác


D. Vì Bác sống sôi nổi, phongb phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng
nhân dân


<i><b>12.Dịng nào khơng phải là nội dung được Hoài Thanh đề cậpđến trong “Ý </b></i>
<i><b>nghĩa văn chương”</b></i>


<i>A.</i> Qun niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương
<i>B.</i> Quan niệm của Hoai Thanh vè nhiệm vụ của văn chương


<i>C.</i> Quan niệm của Hồi Thanh về cơng dụng của văn chương trong lịch sử
<i>D.</i> Quan niệm của hoài Thanh về các thể loại văn học


<i><b>II.</b></i> <b>PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm-30 phút)</b>
1. Tục ngữ là gì?



2. Sưu tầm 3 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất của quê hương
Khánh Hòa.


3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày cảm nghĩ của em về đức tính
giản dị của Bác Hồ.


<b>III. ĐÁP ÁN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐÁP


AÙN C B D C B D C C D A D D


1. Tục ngữ là gì?


Tục ngữ là những câu nói ổn định, ngắn gọn, có nhịp điệu, thường thể hiện những
kinh nghiệm về mọi mặt(con người, xã hội, thiên nhiên…)


2. Sưu tầm 3 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất của quê hương
Khánh Hịa.


- Tơm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
- Được mùa lúa, úa mùa cau


- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ


3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày cảm nghĩ của em về đức tính
giản dị của Bác Hồ.


<b>Bài làm : </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×