Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.56 KB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRẦN THỊ THU NGÂN

PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRẦN THỊ THU NGÂN

PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

Ngành: Luật Dân sự và tố tụng dân sự
Mã số: 8380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS. LÊ VŨ NAM

TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết
quả nêu trong luận văn này chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và
trung thực.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Đại học Kinh tế - Luật xem xét
để tơi có thể bảo vệ luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Trần Thị Thu Ngân


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Thuật ngữ viết tắt

Thuật ngữ viết đầy đủ

1

NHNN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

2

TCTD


Tổ chức tín dụng


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1
2.Tình hình nghiên cứu đề tài ..................................................................................3
3.Mục tiêu nghiên cứu đề tài ....................................................................................4
4.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài ...............................................................5
5.Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................5
6.Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn ............................................................6
7.Bố cục của luận văn................................................................................................6
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN
DỤNG TIÊU DÙNG VÀ LÃI SUẤT .......................................................................8
1.1.Tổng quan về hợp đồng tín dụng tiêu dùng ......................................................8
1.1.1.Khái niệm về hợp đồng tín dụng tiêu dùng ........................................................8
1.1.2.

c đi m c a hợp đồng tín dụng tiêu dùng .....................................................11

1.1.3. hân

i hợp đồng tín dụng tiêu dùng ............................................................16

1.1.4.Vai trị c a hợp đồng tín dụng tiêu dùng..........................................................18
1.2.Tổng quan về lãi suất ........................................................................................19
1.2.1.Khái niệm về ãi suất ........................................................................................19
1.2.2.

1.2.2.1.

c đi m và vai trò c a ãi suất .......................................................................21
c đi m c a ãi suất ....................................................................................21

1.2.2.2.Vai trò c a ãi suất.........................................................................................22


1.2.3. hân

i ãi suất ..............................................................................................25

1.2.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến ãi suất tr ng hợp đồng tín dụng tiêu dùng ......28
1.3.Sơ lược về cơ chế điều hành lãi suất trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng Nhà nư c qua các th i

.............................................................................30

1.3.1.Thời kỳ thực thi cơ chế quản ý nền kinh tế the phương thức quản ý kế
h ch hóa tập trung (từ năm 1982 đến năm 1988)....................................................30
1.3.2.Thời kỳ nền kinh tế bắt đầu chuy n sang nền kinh tế thị trường phát tri n the
định hướng xã hội ch nghĩa có sự quản ý c a Nhà nước (từ năm 1988 đến nay)..31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ
KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ..................................................................................37
2.1. Quy định pháp luật về lãi suất nợ trong hạn trong hợp đồng tín dụng tiêu
dùng…........ ..............................................................................................................37
2.1.1.Thực tr ng quy định về ãi suất nợ tr ng h n tr ng hợp đồng tín dụng tiêu
dùng……….. .............................................................................................................37

2.1.2. Kiến nghị h àn thiện quy định về ãi suất nợ tr ng h n tr ng hợp đồng tín
dụng tiêu dùng ...........................................................................................................42
2.2. Quy định pháp luật về lãi suất nợ quá hạn trong hợp đồng tín dụng tiêu
dùng…... .. .................................................................................................................44
2.2.1. Thực tr ng quy định về ãi suất nợ quá h n tr ng hợp đồng tín dụng tiêu
dùng……....... ............................................................................................................44
2.2.2. Kiến nghị h àn thiện quy định về ãi suất nợ quá h n tr ng hợp đồng tín dụng
tiêu dùng…………………………………………………………………………...51
2. . Quy định pháp luật về lãi suất do chậm tr tiền lãi trong hợp đồng tín
dụng tiêu dùng .........................................................................................................52


2.3.1. Thực tr ng quy định về ãi suất d chậm trả tiền ãi tr ng hợp đồng tín dụng
tiêu dùng…………. ...................................................................................................52
2.3.2. Kiến nghị h àn thiện quy định về ãi suất d chậm trả tiền ãi tr ng hợp đồng
tín dụng tiêu dùng ......................................................................................................58
2.4. Quy định pháp luật về lãi vốn vay trong trư ng hợp bên đi vay tr nợ
trư c hạn trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng ......................................................59
2.4.1. Thực tr ng quy định về ãi vốn vay tr ng trường hợp bên đi vay trả nợ trước
h n tr ng hợp đồng tín dụng tiêu dùng .....................................................................59
2.4.2. Kiến nghị h àn thiện quy định về ãi vốn vay tr ng trường hợp bên đi vay trả
nợ trước h n tr ng hợp đồng tín dụng tiêu dùng ......................................................62
2.5. Quy định pháp luật về phương pháp xác định lãi suất trong hợp đồng tín
dụng tiêu dùng .........................................................................................................63
2.5.1. Thực tr ng quy định về phương pháp xác định ãi suất tr ng hợp đồng tín
dụng tiêu dùng ...........................................................................................................63
2.5.2. Kiến nghị h àn thiện quy định về phương pháp xác định ãi suất tr ng hợp
đồng tín dụng tiêu dùng.............................................................................................69
2. . Quy định pháp luật về phương pháp xác định lãi trong hợp đồng tín dụng
tiêu dùng ...................................................................................................................70

2. .1. Thực tr ng quy định về phương pháp xác định ãi tr ng hợp đồng tín dụng
tiêu dùng….. ..............................................................................................................70
2. .2. Kiến nghị h àn thiện quy định về phương pháp xác định ãi tr ng hợp đồng
tín dụng tiêu dùng ......................................................................................................72
2.7. Quy định pháp luật về miễn, gi m lãi trong hợp đồng tín dụng tiêu
dùng………………………………………………………................................................72
2.7.1. Thực tr ng quy định về miễn, giảm ãi tr ng hợp đồng tín dụng tiêu
dùng……… ...............................................................................................................72


2.7.2. Kiến nghị h àn thiện quy định về miễn, giảm ãi tr ng hợp đồng tín dụng tiêu
dùng………………………………………………………………………………..75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................76
KẾT LUẬN ..............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên tiến trình hội nhập và phát tri n kinh tế, thị trường vốn có th được xem
à một thị trường năng động, sơi nổi bởi sự ảnh hưởng và vai trị mà nó mang
ch xã hội. Một thị trường vốn được h t động ành m nh, phát tri n sẽ t

i

nền tảng

về mọi m t ch nền kinh tế quốc gia vì nó được xem như à huyết m ch c a nền

kinh tế. Một tr ng những bi u hiện rõ nét nhất c a thị trường vốn chính à h t
động tín dụng. H t động tín dụng t

ra một kênh dẫn vốn từ người t m thừa vốn

sang người t m thiếu vốn, điều này mang

i bốn hệ quả chính như (i) người ch

vay sẽ thu được ợi tức, (ii) người sử dụng cuối cùng số vốn đó sẽ t
(iii) nền kinh tế có thêm được nhiều sản phẩm mới, (iv) t

ra ợi nhuận,

ra được nhiều việc làm.

Tuỳ thuộc và các tiêu chí khác nhau mà tín dụng được chia thành nhiều

i.

Ví dụ, căn cứ và thời h n ch vay có tín dụng ngắn h n, tín dụng trung và dài h n;
căn cứ và mức độ đảm bả kh ản vay có tín dụng có bả đảm bằng tài sản và tín
dụng khơng có bả đảm bằng tài sản; căn cứ và mục đích vay vốn có tín dụng tiêu
dùng và tín dụng ch h t động sản xuất kinh d anh…Trong đó, một

i hình tín

dụng cần đ c biệt quan tâm khi xét về mục đích sửa dụng vốn chính à tín dụng tiêu
dùng. Bởi ẽ, h t động ch vay nhằm tài trợ tiêu dùng đang à xu hướng tr ng suốt
hai thập kỷ qua, nhóm khách hàng cá nhân bắt đầu có nhu cầu vay mượn ca hơn

mà bi u hiện à sự xuất hiện c a các

i hình thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ trả

trước…Ng ài ra, tín dụng tiêu dùng cịn được xem à gói kích cầu ch nền kinh tế,
thúc đẩy gia tăng sự bán hàng c a đơn vị bán ẻ, kích thích nền sản xuất phát tri n
và cũng à một kênh mang i khá nhiều ợi nhuận ch các tổ chức tín dụng1.
Một tr ng những yếu tố ảnh hưởng m nh mẽ nhất đến h t động tín dụng
chính à chi phí sử dụng vốn (lãi vay) và mức ãi suất ch vay được áp dụng.

c

biệt à đối với tín dụng tiêu dùng khi một bên tr ng quan hệ này à những người tiêu
dùng, thường khơng có nhiều kiến thức và thơng tin về tín dụng tr ng mối tương

1

Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB La động, trang 227


2

quan với nhóm khách hàng vay là các pháp nhân và bên cho vay là các tổ chức tín
dụng.
Hiện nay, các nhà ập pháp ở nước ta đã dành những sự quan tâm nhất định
ch quan hệ dân sự này, bi u hiện thông qua việc các văn bản quy ph m pháp uật
điều chỉnh về ãi, lãi suất tr ng h t động ch vay đã dần được ban hành. Một số
văn bản quy ph m pháp uật cần được nhắc đến như Bộ uật Dân sự số
91/2015/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 (sau đây được
viết tắt là BLDS 2015), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 1 tháng

năm 2010, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều c a Luật
Các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 c a Quốc hội
Nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam (sau đây được viết tắt là Luật Các
TCTD), Thông tư quy định về h t động ch vay c a tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ng ài đối với khách hàng số 39/201 /TT-NHNN được Ngân hàng
Nhà nước ban hành ngày 30 tháng 12 năm 201 (sau đây được viết tắt là TT
39/2016/TT-NHNN), Thông tư quy định ch vay tiêu dùng c a cơng ty tài chính số
43/2016/TT-NHNN d Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30 tháng 12
năm 201 (sau đây được viết tắt là TT 43/2016/TT-NHNN). M c dù sự ra đời c a
các văn bản này được đánh giá rất tích cực tr ng việc điều chỉnh quan hệ ch vay,
t

ra hành lang pháp lý rõ ràng đ mang

i sự an tâm ch các bên tr ng gia

ưu

dân sự. Tuy nhiên, các cơ sở pháp ý này vẫn chưa thực sự vững chắc, vẫn chưa
thực sự phù hợp vì dường như vẫn còn tồn t i những sự bất cập, chồng ché giữa
các quy ph m pháp uật, vẫn còn tồn t i những quy định chưa thực sự phù hợp với
h t động tín dụng tiêu dùng.
Trước những vấn đề đó, tác giả đã nghiên cứu đề tài “Pháp luật về lãi suất
trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng”. Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả
tập trung nghiên cứu về khía c nh pháp uật cụ th

à khung pháp ý điều chỉnh về

ãi suất tr ng hợp đồng tín dụng nói chung và đ c biệt à tín dụng tiêu dùng nói
riêng, cũng như tập hợp kinh nghiệm c a một số nước trên thế giới thông qua



3

phương pháp s sánh, với hi vọng có th góp phần h àn thiện hệ thống pháp uật
Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thơng qua việc tìm hi u và thống kê, chắc chắn à không đầy đ , nhưng tr ng
ph m vi hi u biết c a tác giả thì có một số cơng trình nghiên cứu iên quan đến vấn
đề về ãi suất, có giá trị tham khả như một nguồn tài iệu quý giá sau đây:
- Luận văn th c sĩ “Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự
Việt Nam” c a tác giả Nguyễn Tiến Thành, Hà Nội, 2011: luận văn này tập trung
nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng vay tiền, các quy định về lãi
suất theo pháp luật dân sự; phân tích, đánh giá về lãi suất cơ bản do NHNN cơng
bố, lãi suất chậm trả. Từ đó đưa ra những thực tr ng áp dụng quy định pháp luật và
kiến nghị hoàn thiện. Tác giả tham khảo luận văn này nhằm tiếp cận thêm nhiều ý
kiến, nhiều quan đi m đ có góc nhìn đa chiều, đ c biệt là t i Chương 2 c a Luận
văn.
- Luận văn th c sĩ “Lãi suất thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng” c a tác
giả Trần Thị Thu Ngân, trường

i học Kinh tế - Luật, Hồ Chí Minh, 2015: tác giả

khai thác các vấn đề về lãi suất, thực tr ng áp dụng pháp luật và đưa ra một số kiến
nghị nhằm hoàn thiện vấn đề; tuy nhiên luận văn vẫn chưa khai thác và phân tích
chuyên sâu các lo i lãi suất được áp dụng theo pháp luật dân sự và pháp luật về tín
dụng. Tác giả tham khảo luận văn này nhằm tiếp thu thêm các quan đi m, các ý
kiến về quy định pháp luật tr ng giai đ n trước khi BLDS 2015 có hiệu lực nhằm
s sánh và đối chiếu với các quy định hiện hành.
- Luận văn th c sĩ “Vấn đề xác định lãi suất trong hợp đồng tín dụng theo quy

định của pháp luật Việt Nam hiện hành” c a tác giả Ph m Thị Quỳnh Như, trường
i học Kinh tế - Luật, Hồ Chí Minh, 2015: với cơng trình nghiên cứu này, tác giả
luận văn đã trình bày các vấn đề lý luận chung về lãi suất và thực tr ng áp dụng quy
định pháp luật Việt Nam về lãi suất trong hợp đồng tín dụng tr ng giai đ n trước
khi BLDS 2015 có hiệu lực. Tác giả tham khảo Luận văn này nhằm có thêm thơng
tin và góc nhìn đa chiều t i Chương 1 và Chương 2 c a Luận văn.


4

- Sách chuyên khả “Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay” ch
biên Ph m Văn Tuyết và Lê Kim Giang, NXB Tư pháp, 2012: các tác giả t i quy n
sách này đã phân tích, bình uận các quy định c a pháp luật hiện hành và đưa ra
cách hi u thống nhất về các vấn đề iên quan đến hợp đồng tín dụng (bao gồm tín
dụng tiêu dùng và lãi suất), các biện pháp bả đảm tiền vay, cách xử lý tài sản bảo
đảm tiền vay. Tài liệu này được tác giả dẫn chiếu, tham khảo ch yếu t i Chương 1
c a Luận văn nhằm khai thác một số vấn đề về lý luận chung iên quan đến hợp
đồng tín dụng tiêu dùng và lãi suất.
- Bài viết với đề tài “Vướng mắc, bất cập trong áp dụng quy định lãi suất” c a
tác giả Nguyễn Thái Nam được đăng trên trang điện tử c a T p chí Tồ án nhân,
2018. Bài viết khai thác một số khía c nh iên quan đến thực tr ng áp dụng chế định
lãi suất theo BLDS 2015; tr ng đó, người viết đề cập đến bốn nội dung chính bao
gồm quy định về lãi suất c a hợp đồng tín dụng, lãi suất chậm trả nợ gốc, lãi suất
chậm trả nợ lãi, lãi suất tr ng trường hợp áp dụng thời hiệu khởi kiện trong hợp
đồng vay tài sản. Sau cùng, người viết đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện một
số quy định pháp luật hiện hành. Tác giả tham khảo bài viết này như một nguồn tài
liệu bổ ích t i Chương 2 c a Luận văn.
Nhìn chung, việc phân tích và nhìn nhận vấn đề lãi suất trong hợp đồng tín
dụng tiêu dùng dưới gốc độ pháp luật vẫn còn rất thưa thớt và chưa có sự nghiên
cứu các quy định pháp luật nước ng ài đ học hỏi kinh nghiệm cho q trình hồn

thiện pháp luật Việt Nam.

c biệt là chưa có nhiều bài nghiên cứu một cách trực

tiếp và cụ th về lãi suất, các lo i lãi suất trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng, nhất là
ở cấp độ luận văn th c sĩ.
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Khi nghiên cứu đề tài, tác giả hướng đến các mục tiêu chính như:
Thứ nhất, khai thác kiến thức về vấn đề lãi suất và về quan hệ tín dụng tiêu
dùng, từ đó xác định những vấn đề cần phải đảm bảo khi xây dựng các quy định
pháp luật về lãi suất trong ho t động tín dụng tiêu dùng.


5

Thứ hai, phân tích khung pháp lý hiện hành điều chỉnh về lãi suất trong ho t
động tín dụng tiêu dùng ở Việt Nam cũng như tham khảo một số quy định pháp luật
nước ngoài về lãi suất.
Thứ ba, từ đó chỉ ra những thuận lợi và thành tựu đã đ t được cũng như những
khó khăn và h n chế còn tồn t i đ đưa ra phương án, kiến nghị giải pháp hoàn thiện
vấn đề.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài
Vấn đề về ho t động tín dụng tiêu dùng thì có rất nhiều đối tượng đáng đ
được nghiên cứu và phân tích dưới nhiều gốc độ khác nhau. Tr ng đề tài c a tác
giả, đối tượng được tập trung nghiên cứu là những quy định pháp luật Việt Nam
điều chỉnh về lãi suất trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng; thực tr ng và giải pháp
hoàn thiện quy định pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng ở Việt
Nam. Theo đó, tác giả sẽ tổng hợp phân tích các quy định về lãi, lãi suất t i Luật
Các TCTD, TT 39/2016/TT-NHNN, TT 43/2016/TT-NHNN. Ngồi ra, tác giả sẽ
phân tích các quy định về lãi, lãi suất t i BLDS 2015 và quy định t i một số nước đ

có sự s sánh, đối chiếu.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
thực hiện đề tài này, tác giả đã kết hợp một cách đan xen, ồng ghép một số
phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp luận biện chứng: tác giả áp dụng phương pháp uận biện
chứng trong quá trình nghiên cứu thông qua việc đ t quy định t i các văn bản quy
ph m pháp luật khác nhau trong mối tương quan s sánh đ có sự phân tích, đánh
giá tồn diện nhằm có kiến nghị hồn thiện khung pháp lý hiện hành về lãi suất.
- Phương pháp tổng hợp - phân tích: t i Chương 1 c a luận văn, tác giả sử
dụng phương pháp tổng hợp đ trình bày một số lý luận chung, quan đi m, ý kiến từ
các nhà nghiên cứu, các tác giả đi trước và nhằm t

cơ sở đ đưa ra quan đi m c a

tác giả. Ngoài ra, tác giả kết hợp đan xen, inh h t phương pháp tổng hợp và phân
tích đ khai thác các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về lãi suất t i Chương
2 c a luận văn.


6

- Phương pháp so sánh luật học: phương pháp này được tác giả sử dụng ch
yếu t i Chương 2 c a luận văn thông qua việc đ t một số quy định pháp luật Việt
Nam về lãi suất trong mối tương quan với quy định một số nước trên thế giới nhằm
phân tích các ưu đi m và nhược đi m c a các quy định này và đưa ra kiến nghị phù
hợp.
- Phương pháp kế thừa: tác giả sử dụng phương pháp kế thừa xuyên suốt trong
luận văn trên cơ sở kết quả các cơng trình nghiên cứu c a những tác giả đi trước
nhằm kế thừa, tiếp thu những ý kiến, quan đi m phù hợp ho c trái chiều đ làm
phong phú thêm nội dung c a luận văn.

6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn
Với đề tài Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng”, luận văn
khai thác chuyên sâu một số quy định c a pháp luật Việt Nam hiện hành về lãi suất;
đồng thời so sánh với pháp luật nước ngồi nhằm có sự đối chiếu, so sánh và có góc
nhìn đa chiều về cách thức xử lý các vấn đề iên quan đến lãi suất. Cụ th , luận văn
trình bày một số vấn đề lý luận chung về hợp đồng tín dụng tiêu dùng và lãi suất
như khái niệm, đ c đi m, các lo i lãi suất; trình bày các quy định pháp luật Việt
Nam hiện hành về các lo i lãi suất; thực tr ng khi áp dụng các quy định này trên
thực tế cũng như một số đi m chưa tương đồng, thống nhất giữa các văn bản pháp
luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành. Từ đó, đưa ra các kiến nghị hoàn
thiện quy định pháp luật đối với từng thực tr ng được đề cập .
Ngoài ra, luận văn này còn mang ý nghĩa thực tiễn nhằm làm tài liệu tham
khảo cho các ch th thực tế tham gia quan hệ tín dụng tiêu dùng, giúp các bên nắm
rõ quy định c a pháp luật Việt Nam và có định hướng phù hợp trong q trình so n
thả và đàm phán hợp đồng iên quan đến vấn đề lãi suất. Luận văn cịn có giá trị
tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giảng viên và các nhà
lập pháp.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận và Danh mục các tài liệu tham khảo, luận
văn ba gồm 2 chương.


7

Chương 1. Những vấn đề lí luận chung về hợp đồng tín dụng tiêu dùng và lãi
suất
Chương 2. Thực tr ng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam về lãi suất trong
hợp đồng tín dụng tiêu dùng và kiến nghị hoàn thiện



8

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN
DỤNG TIÊU DÙNG VÀ LÃI SUẤT
1.1. Tổng quan về hợp đồng tín dụng tiêu dùng
1.1.1. Khái niệm về hợp đồng tín dụng tiêu dùng
Tín dụng là một trong những chức năng cơ bản, có ý nghĩa đ c biệt quan trọng
đối với sự tồn t i và phát tri n c a các TCTD, được ra đời cùng với sự xuất hiện c a
tiền tệ. Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuy n giao tiền ho c hàng
h á ch người đi vay trong một thời gian nhất định. Người đi vay có nghĩa vụ trả số
tiền ho c giá trị hàng h á đã vay khi đến h n trả nợ kèm theo một khoản lãi. Căn cứ
vào mục đích sử dụng khoản tiền được chuy n giao, tín dụng được chia thành hai
lo i là (i) tín dụng sử dụng cho mục đích tiêu dùng và (ii) tín dụng sử dụng cho mục
đích sản xuất, kinh doanh. Trong Luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các vấn
đề iên quan đến tín dụng cho mục đích tiêu dùng.
The từ đi n kinh tế học, tín dụng tiêu dùng (consumer credit) à khái niệm
chung dùng đ chỉ các kh ản tiền ch người tiêu dùng vay đ mua hàng hóa và dịch
vụ, trừ các kh ản tiền ch vay đ mua nhà ở. Thơng thường người tiêu dùng có th
sử dụng tiền vay đ mua bất kỳ hàng hóa gì (tức khơng bị ràng buộc), nhưng cũng
có trường hợp nó gắn với việc mua một hàng hóa cụ th , ví dụ tín dụng thuê mua.2
Theo pháp uật Việt Nam về h t động ch vay và ch vay tiêu dùng được th
hiện qua một số quy định như:
Thứ nhất, cấp tín dụng à việc thỏa thuận đ tổ chức, cá nhân sử dụng một
kh ản tiền h c cam kết ch phép sử dụng một kh ản tiền the nguyên tắc có h àn
trả bằng nghiệp vụ ch vay, chiết khấu, ch thuê tài chính, ba thanh t án, bả

ãnh

ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác3. Trong đó: cho vay à hình thức cấp
tín dụng, the đó bên ch vay gia h c cam kết gia ch khách hàng một kh ản

2

Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, NXB

3

Kh ản 14 iều 4 Luật Các TCTD

i học Kinh tế Quốc dân, trang 544


9

tiền đ sử dụng và mục đích xác định tr ng một thời gian nhất định the thỏa
thuận với nguyên tắc có h àn trả cả gốc và ãi4.
Thứ hai, TT 39/2016/TT-NHNN, căn cứ và mục đích c a kh ản vay, chia
nhu cầu vay vốn thành 02 nhóm: (i) Ch vay phục vụ nhu cầu đời sống; và (ii) Ch
vay phục vụ h t động kinh d anh, h t động khác. The đó, ch vay phục vụ nhu
cầu đời sống à việc TCTD ch vay đối với khách hàng à cá nhân đ thanh t án các
chi phí ch mục đích tiêu dùng, sinh h t c a cá nhân đó, gia đình c a cá nhân đó5.
Thứ ba, TT 43/2016/TT-NHNN quy định về ch vay tiêu dùng c a cơng ty tài
chính, Cho vay tiêu dùng à việc cơng ty tài chính ch vay bằng đồng Việt Nam đối
với khách hàng à cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn mua, sử dụng hàng hóa, dịch
vụ ch mục đích tiêu dùng c a khách hàng, gia đình c a khách hàng đó với tổng dư
nợ ch vay tiêu dùng đối với một khách hàng t i công ty tài chính đó khơng vượt
q 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng). Mức tổng dư nợ quy định t i kh ản
này không áp dụng đối với ch vay tiêu dùng đ mua ơtơ và sử dụng ơtơ đó àm tài
sản bả đảm ch chính kh ản vay đó the quy định c a pháp uật. Ng ài ra, nhu cầu
vốn mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ ch mục đích tiêu dùng đối với khách hàng c a
cơng ty tài chính được xác định ba gồm mua phương tiện đi


i, đồ dùng, trang

thiết bị gia đình; chi phí học tập, chữa bệnh, du ịch, văn hóa, th dục, th tha ; chi
phí sửa chữa nhà ở.6
Từ một số dẫn chiếu và phân tích như trên, tác giả xin đưa ra khái niệm về tín
dụng tiêu dùng như sau: Tín dụng tiêu dùng là việc TCTD cho vay đối với khách
hàng là cá nhân nhằm phục vụ nhu cầu đời sống của cá nhân và gia đình cá nhân
đó; khi đến hạn, bên đi vay phải trả tiền gốc vay cùng với khoản tiền lãi được xác
định theo lãi suất mà các bên đã thoả thuận.

4

Kh ản 1 iều 2 TT 39/2016/TT-NHNN

5

Khoản 4 iều 2 TT 39/2016/TT-NHNN

6

Khoản 2 iều 3 TT 43/2016/TT-NHNN


10

Bên c nh đó, hình thức th hiện ra bên ngồi c a ho t động tín dụng nói chung
và tín dụng tiêu dùng nói riêng chính là hợp đồng. Sau đây, tác giả xin khai thác
một số nội dung iên quan đến hợp đồng tín dụng tiêu dùng.
Qua tìm hi u về lịch sử lập pháp t i Việt Nam, pháp uật dường như khơng có

định nghĩa về hợp đồng tín dụng hay hợp đồng tín dụng tiêu dùng. Tuy nhiên, qua
một số nội dung về tín dụng tiêu dùng được phân tích như trên, có th thấy rằng
tr ng ph m vi c a nghiệp vụ ch vay, hợp đồng tín dụng chính à một d ng cụ th
c a hợp đồng vay tài sản được quy định trong pháp luật dân sự. Theo pháp luật dân
sự, hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, the đó, bên ch vay gia tài
sản ch bên đi vay, khi đến thời h n hoàn trả, bên đi vay phải hoàn trả cho bên cho
vay tài sản cùng lo i the đúng số ượng, chất ượng và chỉ phải trả lãi nếu các bên
có thỏa thuận ho c pháp luật có quy định. Riêng về hợp đồng tín dụng tiêu dùng thì
được nhận biết dưới góc độ mục đích c a kh ản vay trong hợp đồng tín dụng. Mục
đích c a kh ản vay đ hợp đồng tín dụng được xem à hợp đồng tín dụng tiêu dùng
đang được quy định t i các văn bản à TT 39/2016/TT-NHNN và TT 43/2016/TTNHNN.
The quy định t i pháp uật dân sự

ức thì “Hợp đồng tín dụng tiêu dùng là

các hợp đồng cho vay có hồn lại giữa một doanh nghiệp là người cho vay và
người tiêu dùng là người đi vay”7. Tr ng đó, mục đích c a kh ản vay này cũng
được quy định thông qua khái niệm “người tiêu dùng” trong Bộ uật này: “Một
người tiêu dùng có nghĩa là mọi thể nhân tham gia vào một giao dịch hợp pháp cho
các mục đích khơng bao gồm thương mại, kinh doanh hoặc công việc của mình”8.

7

iều 491.1 Bộ uật Dân sự

ức ban hành ngày 18 tháng 8 năm 189 , sửa đổi lần gần nhất ngày 4

tháng 12 năm 2008, “…contracts between an entrepreneur as lender and a consumer as borrower
(consumer loan contract)”.
8


iều 13 Bộ uật Dân sự ức ban hành ngày 18 tháng 8 năm 189 , sửa đổi lần gần nhất ngày 4 tháng

12 năm 2008, “A consumer means every natural person who enters into a legal transaction for a
purpose that is outside his trade, business or profession”.


11

The quy định c a pháp uật Anh thì “Hợp đồng tín dụng tiêu dùng là thoả
thuận giữa một cá nhân (“bên nợ”) và bất kỳ một chủ thể nào khác (“bên cho vay”)
mà theo đó bên cho vay sẽ cung cấp cho bên nợ một khoản tiền9”.
Có th thấy rằng theo pháp uật

ức và Anh thì bên ch vay tr ng một hợp

đồng tín dụng tiêu dùng chỉ cần à một d anh nghiệp mà không giới h n là TCTD
như pháp uật Việt Nam. Mục đích tiêu dùng ở đây cũng không được iệt kê cụ th
à những mục đích nà , mà mục đích tiêu dùng được quy định the phương pháp
i trừ các mục đích về kinh doanh, thương m i h c công việc c a bên đi vay. Từ
đó, những mục đích cịn
uật

i sẽ được xem à mục đích tiêu dùng. Bên c nh đó, pháp

ức, Anh đều quy định giống nhau về ch th đi vay à cá nhân, đi m này

tương đồng với pháp uật Việt Nam.
Từ các phân tích ở trên, tác giả xin đưa ra khái niệm về hợp đồng tín dụng tiêu
dùng như sau:

Hợp đồng tín dụng tiêu dùng là sự thỏa thuận giữa bên cho vay và bên đi vay;
trong đó bên cho vay là TCTD giao cho bên đi vay là cá nhân một khoản tiền để
phục vụ nhu cầu đời sống của cá nhân đó và gia đình của cá nhân đó, khi đến hạn,
bên đi vay phải trả tiền gốc vay cùng với khoản tiền lãi được xác định theo lãi suất
mà các bên đã thoả thuận.
1.1.2. Đ c đi m của hợp đồng tín dụng tiêu dùng
Với bản chất à một hợp đồng tín dụng, hợp đồng tín dụng tiêu dùng mang các
đ c đi m chung c a (i) hợp đồng tín dụng, và (ii) đ c đi m riêng c a hợp đồng tín
dụng tiêu dùng. The đó, một số đ c đi m c a hợp đồng tín dụng tiêu dùng như sau:
Thứ nhất, về chủ thể, bên cho vay trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng bắt buộc
phải là các TCTD và bên đi vay luôn là cá nhân. Theo quy định c a BLDS 2015 thì

9

iều 8

o luật về tín dụng tiêu dùng c a Anh năm 1974, sửa đổi bổ sung năm 200 , “consumer

credit agreement is an agreement between an individual (“the debtor”) and any other person (“the
creditor”) by which the creditor provides the debtor with credit of any amount”.


12

ch th tham gia gia dịch dân sự nói chung và hợp đồng vay tài sản nói riêng (bao
gồm bên ch vay và bên đi vay) à cá nhân và pháp nhân10. Luật Các TCTD quy
định “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền…”11. Tuy nhiên, t i Khoản 3 iều 2
TT 39/2016/TT-NHNN quy định khách hàng vay vốn t i TCTD là pháp nhân, cá
nhân; quy định này phù hợp với quy định về ch th tham gia giao dịch dân sự t i

BLDS 2015. Trên cơ sở đó, đối với một hợp đồng tín dụng nói chung thì bên cấp tín
dụng bắt buộc là TCTD và bên được cấp tín dụng có th là pháp nhân ho c cá nhân.
Nhưng vì mang những đ c trưng riêng, tính chất c a hợp đồng tín dụng tiêu dùng à
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ch các mục đích sinh h t thường ngày như chi phí học
tập, chữa bệnh, du lịch, văn hóa, th dục, th thao; chi phí sửa chữa nhà ở nên ch
th đi vay tr ng hợp đồng tín dụng tiêu dùng ln à cá nhân.

ây à một tr ng

những đ c đi m cơ bản đ phân biệt h t động vay vì mục đích tiêu dùng với vay
phục vụ h t động kinh d anh.
Tuy nhiên, khơng phải cá nhân nà cũng có th trở thành ch th đi vay
trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng. Cá nhân muốn vay tiêu dùng ng ài việc phải đáp
ứng các điều kiện chung d BLDS 2015 quy định về năng ực ch th :“Chủ thể có
năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự
được xác lập”12 thì cịn phải đáp ứng các quy định riêng c a pháp uật chuyên
ngành tr ng ĩnh vực tín dụng như khách hàng à cá nhân từ đ 18 tuổi trở ên có
năng ực hành vi dân sự đầy đ the quy định c a pháp uật h c từ đ 15 tuổi đến
chưa đ 18 tuổi không bị mất h c h n chế năng ực hành vi dân sự the quy định
c a pháp uật; nhu cầu vay vốn đ sử dụng và mục đích hợp pháp; có phương án
sử dụng vốn khả thi; có khả năng tài chính đ trả nợ13. Bên c nh đó, cá nhân cịn
khơng thuộc trường hợp khơng được cấp tín dụng như thành viên Hội đồng quản trị,
10
11
12
13

iều 1 BLDS 2015
Kh ản 14 iều 4 Luật Các TCTD
i m a, Kh ản 1 iều 117 BLDS 2015

Kh ản 1 iều 7 TT 39/201 /TT-NHNN


13

thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban ki m s át, Tổng giám đốc (Giám
đốc),

hó Tổng giám đốc ( hó giám đốc) và các chức danh tương đương c a

TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; cha, mẹ, vợ, chồng, c n c a thành viên
Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban ki m s át, Tổng
giám đốc (Giám đốc), hó Tổng giám đốc ( hó giám đốc) và các chức danh tương
đương14.
Ngoài ra, quy định ch vay tiêu dùng đều hướng đến việc chi trả các kh ản
thanh t án ch cá nhân và mục đích sinh h t gia đình c a cá nhân đó. Vậy xác định
mối quan hệ gia đình giữa cá nhân vay với gia đình như thế nà
t i Kh ản 2

The quy định

iều 3 Luật Hơn nhân và gia đình, thì gia đình à tập hợp những người

gắn bó với nhau d hơn nhân, quan hệ huyết thống h c quan hệ nuôi dưỡng, àm
phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau the quy định c a Luật Hơn nhân
và gia đình. The đó, TCTD cần căn cứ quy định t i Luật Hơn nhân và gia đình đ
xác định mối quan hệ gia đình, từ đó xem xét quyết định việc ch vay đối với cá
nhân đ thanh t án các chi phí ch mục đích sinh h t gia đình c a cá nhân đó ch
phù hợp15.
Thứ hai, về đối tượng của hợp đồng tín dụng tiêu dùng, ln ln là tiền. ây

chính à đi m khác biệt c a hợp đồng tín dụng s với các hợp đồng khác. Ở các hợp
đồng khác, đối tượng hợp đồng rất đa d ng có th

à hàng h á, dịch vụ cịn đối

tượng c a hợp đồng tín dụng n n à tiền. Các bên th ả thuận chuy n gia ch
nhau một kh ản tiền dùng tr ng một kh ảng thời gian nhất định.
Thứ ba, hình thức của hợp đồng tín dụng tiêu dùng ln bằng văn bản. Xuất
phát từ tính r i r ca c a h t động tín dụng và tầm quan trọng c a hợp đồng tín
dụng, hợp đồng tín dụng được yêu cầu phải ập thành văn bản. Có sự tương đồng
giữa pháp uật Việt Nam và pháp uật ở một số nước trên thế giới về hình thức c a

14
15

iều 12 Luật Các TCTD
Cơng văn 1576/NHNN-CSTT về việc giải đáp các câu hỏi iên quan đến quy định t i Thông tư số

39/2016/TT-NHNN d Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 3 năm 2017


14

hợp đồng tín dụng nói chung và hợp đồng tín dụng tiêu dùng nói riêng như
Luật Ngân hàng thương m i Trung Quốc16,

iều 492.1 Bộ uật Dân sự

Việt Nam, quy định này được ghi nhận t i TT 39/2016/TT-NHNN18.


iều 37
ức17. Ở

ối với hợp

đồng vay theo pháp uật dân sự không bắt buộc các bên phải th ả thuận những nội
dung nhất định mà pháp uật chỉ định hướng ch các ch th một số vấn đề cơ bản.
Tuy nhiên, pháp uật về tín dụng yêu cầu các bên khi gia kết thì hợp đồng tín dụng
bắt buộc phải có một số nội dung tối thi u như thông tin ch th ; số tiền ch vay;
h n mức ch vay; mục đích sử dụng vốn vay; đồng tiền ch vay, đồng tiền trả nợ;
phương thức ch vay; thời h n ch vay; thời h n duy trì h n mức; lãi suất ch vay;
nguyên tắc và các yếu tố xác định ãi suất, thời đi m xác định ãi suất ch vay đối
với trường hợp áp dụng ãi suất ch vay có điều chỉnh; ãi suất áp dụng đối với dư
nợ gốc bị quá h n; ãi suất áp dụng đối với ãi chậm trả;

i phí iên quan đến

kh ản vay và mức phí áp dụng; giải ngân vốn; việc trả nợ gốc, ãi tiền vay và thứ tự
thu hồi nợ gốc, ãi tiền vay; trả nợ trước h n…19
Hợp đồng tín dụng được ký kết dưới hình thức pháp ý à văn bản ba gồm cả
văn bản viết và văn bản điện tử dưới d ng thông điệp dữ iệu. Dù hợp đồng tín dụng
ký kết dưới hình thức văn bản nà trên đây đều có giá trị pháp ý ngang nhau và đều
à chứng cứ tr ng quá trình gia dịch20. ây à những quy định bắt buộc nhằm đảm
bả tính ch t chẽ, rõ ràng tr ng th ả thuận c a các bên về quyền và nghĩa vụ, h n
chế các r i r có th xảy ra, à cơ sở pháp ý quan trọng đ giải quyết tranh chấp nếu
có.
16

“For granting a loan, the commercial bank shall conclude a written contract with the borrower”;


t m dịch, “Khi cấp một khoản vay, ngân hàng thương mại cần ký kết một hợp đồng bằng văn bản với
bên đi vay”.
17

“Consumer loan contracts are to be entered into in writing unless a more stringent form is provided

for”; tác giả tạm dịch, “Hợp đồng cho vay tiêu dùng cần được lập thành văn bản trừ khi có một hình
thức khác nghiêm ngặt hơn được sử dụng”.
18

Khoản 1 iều 23 TT 39/2016/TT-NHNN

19

Kh ản 1 iều 23 TT 39/201 /TT-NHNN

20

iều 11, 12, 13, 14 Luật Giao dịch điện tử năm 2005


15

Thứ tư, hợp đồng tín dụng tiêu dùng ln mang tính đền bù thơng qua việc
chuyển giao hoặc cam kết sẽ chuyển giao cho khách hàng một lượng tiền để sử
dụng trong một thời gian nhất định theo nguyên tắc hồn trả cả gốc và lãi. Tính
chất đền bù trong hợp đồng nói chung th hiện ở sự tra đổi ngang giá trị giữa các
bên trong quan hệ hợp đồng. Nói cách khác, hợp đồng có tính chất đền bù là hợp
đồng mà tr ng đó, một bên khi đã nhận lợi ích từ bên kia, thì cũng phải trao l i cho
họ một lợi ích tương ứng. Trong hợp đồng tín dụng, tính chất đền bù th hiện ở chỗ,

khi bên đi vay được sử dụng một khoản tiền (vốn vay) trong một khoảng thời gian
nhất định (lợi ích mà bên ch vay mang đến), thì bên đi vay cũng phải trao l i bên
cho vay một khoản lợi ích nhất định (đó chính à kh ản lãi mà bên vay phải trả)21.
Thứ năm, sự chuyển giao vốn trong hợp đồng tín dụng tiêu dùng chỉ mang tính
chất tạm thời. Tính chất t m thời c a hợp đồng tín dụng tiêu dùng th hiện ở chỗ sự
chuy n giao một khoản tiền từ bên cho vay sang bên đi vay trong một khoảng thời
gian nhất định theo thoả thuận trước c a các bên. Sau khi hết thời h n này, ượng
giá trị chuy n giao phải được hồn trả về ch bên đã chuy n giao. Vì vậy, bên
chuy n giao không mất đi quyền sở hữu đối với ượng giá trị đã chuy n giao cho
bên nhận chuy n giao mà chỉ thay đổi tình tr ng c a quyền sở hữu (từ sở hữu một
khoản tiền chuy n sang sở hữu một quyền tài sản là quyền địi nợ). The đó, bên
nhận chuy n giao (bên đi vay) sẽ được xem như à ch sở hữu t m thời c a khoản
tiền vay trong thời h n vay và phải chuy n trả ượng giá trị đó

i cho bên chuy n

giao (bên cho vay) sau khi hết thời h n vay22.
Thứ sáu, mục đích của việc vay vốn là để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng trong
đời sống của cá nhân người đi vay và gia đình cá nhân đó. Mục đích c a tín dụng
tiêu dùng là các nhu cầu c a cá nhân, hộ gia đình tùy thuộc và tình hình tài chính
c a họ mà có những mức độ khác nhau. Ở những cá nhân, hộ gia đình có thu nhập
21

Ph m Văn Tuyết và Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay, NXB

Tư pháp, trang 19 – 21
22

Ph m Văn Tuyết và Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay, NXB


Tư pháp, trang 18 – 19


16

thấp, nhu cầu tín dụng thường khơng ca , nó chỉ xuất hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu
gia dịch t

ra sự cân đối giữa thu nhập và chi tiêu. Với những cá nhân, hộ gia

đình có thu nhập trung bình, nhu cầu về tín dụng tiêu dùng có xu hướng tăng m nh,
d có ý muốn vay mượn đ mua hàng tiêu dùng hơn à dùng kh ản tiền dự phịng
c a mình, h c à khơng tiết chế nhu cầu tiêu thụ c a mình, mà a và những chi
tiêu có tích cách phơ trương h c thời trang vượt quá khả năng thu nhập c a chính
họ. Ở những cá nhân, hộ gia đình có thu nhập ca , nhu cầu tiêu dùng nảy sinh nhằm
tăng thêm khả năng thanh t án, h c à một kh ản tài trợ rất inh h t tr ng chi tiêu,
nhất à khi vốn c a họ nằm tr ng tài kh ản đầu tư dài h n 23. Mục đích vay nhằm
phục vụ nhu cầu tiêu dùng c a cá nhân, hộ gia đình. D vậy, nguồn trả nợ c a
kh ản vay tiêu dùng thường không phải à kết quả c a việc sử dụng vốn vay mà à
từ tiền ương, từ ợi nhuận h t động sản xuất kinh d anh c a khách hàng.
1.1.3. Phân loại hợp đồng tín dụng tiêu dùng
Hợp đồng tín dụng tiêu dùng là một hợp đồng tín dụng mà khi phân lo i theo
tiêu chí về mục đích sử dụng vốn vay trong mối tương quan với hợp đồng tín dụng
cho mục đích sản xuất kinh d anh. D đó, đ phân lo i hợp đồng tín dụng tiêu dùng
thì tác giả căn cứ theo từng tiêu chí sau:
Một là, căn cứ vào thời hạn vay vốn: hợp đồng tín dụng tiêu dùng chia
thành: hợp đồng tín dụng tiêu dùng ngắn h n, hợp đồng tín dụng tiêu dùng trung
h n, hợp đồng tín dụng tiêu dùng dài h n24. Tr ng đó:
(i) Hợp đồng tín dụng tiêu dùng ngắn hạn: là lo i hợp đồng được ký kết giữa
TCTD và khách hàng mà có thời h n vay tối đa 01 (một) năm. Thơng thường hợp

đồng tín dụng ngắn h n được ký kết nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng c a khách
hàng trong thời h n ngắn, giá trị nhỏ.
(ii) Hợp đồng tín dụng trung hạn: là lo i hợp đồng được ký kết giữa TCTD
và khách hàng mà có thời h n vay vốn trên 01 (một) năm và tối đa 05 (năm) năm.
23
24

Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB La động, trang 227 – 228
iều 10 TT 39/201 /TT-NHNN


17

(iii) Hợp đồng tín dụng dài hạn: là lo i hợp đồng được ký kết giữa TCTD và
khách hàng mà có thời h n vay trên 05 (năm) năm.
Thực tiễn tr ng h t động tín dụng tiêu dùng, thời gian vay phổ biến à dưới 1
năm, ng i trừ các kh ản vay có giá trị ớn như mua ô tô h c sửa nhà. Việc phân
lo i hợp đồng tín dụng tiêu dùng theo thời h n vay vốn như trên nhằm đảm bảo vốn
vay được sử dụng một cách hiệu quả, hợp ý, đ định mức lãi suất cho phù hợp,
đồng thời, cũng à một biện pháp bảo toàn các nguồn vốn vay c a các TCTD.
Hai là, căn cứ vào mức độ đảm bảo khoản vay: hợp đồng tín dụng tiêu dùng
được phân thành hợp đồng tín dụng tiêu dùng có bả đảm bằng tài sản và hợp đồng
tín dụng tiêu dùng khơng có bả đảm bằng tài sản.
(i) Hợp đồng tín dụng tiêu dùng có bảo đảm bằng tài sản là lo i hợp đồng mà
tr ng đó các khoản vay được đảm bảo bằng tài sản c a c a bên đi vay h c tài sản
c a bên thứ ba trả nợ thay.
(ii) Hợp đồng tín dụng tiêu dùng khơng có bảo đảm bằng tài sản là lo i hợp
đồng tín dụng mà tr ng đó, các khoản vay c a khách hàng không được đảm bảo trả
nợ bằng bất kỳ một tài sản nào. Trên thực tế thì phần lớn các hợp đồng tín dụng tiêu
dùng à hợp đồng tín dụng khơng có tài sản bả đảm. D đó, trong trường hợp này,

đ đảm bảo khả năng trả nợ c a khách hàng, TCTD cần thận trọng trong việc xem
xét, khả năng tài chính c a khách hàng, ịch sử gia dịch c a khách hàng đ quyết
định việc cho vay.
Trước đây, Luật Các TCTD 1997 không cho phép khách hàng vay mà khơng
có tài sản bả đảm nên khơng th có hợp đồng tín dụng d ng này. Nay the quy
định c a pháp uật hiện hành đã cho phép các TCTD có th căn cứ vào tính khả thi
c a dự án, khả năng trả nợ c a khách hàng, cho phép khách hàng vay vốn mà khơng
cần có bả đảm bằng tài sản.
Trên đây à một số tiêu chí phân lo i hợp đồng tín dụng tiêu dùng. Ngày nay,
với sự phát tri n c a nền kinh tế thị trường, với xu thế hội nhập quốc tế thì sự phân
lo i hợp đồng tín dụng tiêu dùng trên chỉ mang tính tương đối.


×