Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.87 KB, 145 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát:.................... Ngày soạn:.............................. Ngaøy daïy:................................. Bài 1: ................................................ Bài 1:. Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiết 1) Lê Anh Trà. I/. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại mà bình dị. -Ý nghĩa của phong các Hồ Chí Minh trong trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. -Đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: -Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới. -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản. 3. Thái độ: -Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác. -Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản nhật dụng. II.Chuẩn bị: -GV: Giáo án, sgk -HS: Tập ghi chép, sgk III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Bác Hồ-Vị lãnh tụ của dân tộc, vị cha già kính yêu của chúng ta, cả cuộc đời người đã hi sinh cho sự nghiệp dân tộc, những tư tưởng của người luôn là tấm gương sáng chói cho ta noi theo.Vậy phong cách Hồ Chí minh ra sao, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I/ GIỚI THIỆU CHUNG: Đọc văn bản, yêu cầu 1.Kiểu loại: Văn bản nhật dụng HS đọc lại. -Đọc văn bản - Chủ đề: Sự hội nhập thế giới và giữ -Nhận xét cách đọc gìn bản sắc văn hoádân tộc. -Sửa chữa nếu sai - VB trích trong “ HCM và Văn hoá -Tìm hiểu các chú VN”- Lê Anh Trà -Đây là loại văn bản thích 2. Phương thức biểu đạt: TS k/h gì?Bố cục như thế NL nào? -Văn bản nhật I.ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN dụng, chia thành 2 1.Bố cục:Chia thành 2 phần. phần. -Phần 1:Hồ Chí Minh với sự tiếp thu +Phần 1: từ đầu tinh hoa văn hóa nhân loại..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Hãy nêu đại ý của đến rất hiện đại. từng phần? +Phần 2: Còn lại -Phát biểu. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản -Vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào?. -Bác tiếp xúc với nhiều nền văn hóa từ phương đông đến phương tây.. -Người đã làm gì để -Phát biểu có vốn kiến thức sâu rộng ấy? -Theo em Bác đã tiếp -Tiếp thu có chọn thu nền văn hóa đó lọc, tiếp thu mọi như thế nào? cái đẹp, cái hay đồng thời có phê phán.. -Phần 2:Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí minh. 2. Phân tích: a.Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự tiếp thu văn hóa nhân loại -Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh rất sâu rộng: +Bác tiếp xúc nhiều nền văn hóa từ phương đông đến phương tây. +Hiểu sâu rộng nền văn hóa các nước Châu Á, Âu.Phi, Mĩ -Để có vốn tri thức ấy Bác đã: +Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga..) +Qua công việc mà học hỏi. +Học hỏi và tìm hiểu đến mức sâu sắc -Bác đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. +Không ảnh hưởng một cách thụ động. +Trên nền tảng văn hóa dân tộc, mà ảnh hưởng, tiếp thu cái mới. - Kết quả: Vốn tri thức sâu rộng uyên thâm , có chọn lọc, dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc => Tạo nên 1 nhân cách, 1 lối sống rất Phương đông nhưng rất mới, rất hiện đại.. 4.Củng cố: Yêu cầu đọc ghi nhớ 5.Dăn dò: Học bài, xem trước phần tt của bài. Tieát:.................... Ngày soạn:.............................. Ngaøy daïy:................................ ................................................. Bài 1:. Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiết 2) Lê Anh Trà. I/. Mục tiêu bài dạy: a. Kiến thức: - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể b. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. c. Thái độ: - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. II.Chuẩn bị: -GV: Giáo án, sgk -HS: Tập ghi chép, sgk III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -Phong cách sống -Lần đầu tiên trong giản dị của Bác được lịch sử có vị chủ thể hiện như thế nào? tịch lấy nhà sàn, bên cạnh chiếc ao làm cung điện. -Đồ đạc mộc mạc, -Em hãy phân tích đơn sơ với vài làm nỗi bật sự thanh phòng tiếp khách. cao tronng đời sống -Quần áo thì đơn hàng ngày của bác? giản -Ăn uống cũng đạm bạc. -Lối sống đơn giản của Bác được tác giả liên tưởng tới ai? -Để làm nổi bật phong cách HCM, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?. -Trao đổi, thảo luận. -Nguyễn trãi-bậc khai quốc công í đời ở thần cuôí đời ở ẩn -Tác giả đan xen giữa kể và bình luận rất tự nhiên, đồng thời chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.. Nội dung ghi bảng I/ GIỚI THIỆU CHUNG: I.ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Bố cục: 2. Phân tích: a.Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự tiếp thu văn hóa nhân loại b. Nét đẹp của phong cách HCM +Nơi ở, làm việc đơn sơ: Chiếc nhà sàn nhỏ. +Trang phục giản dị:Bộ quần áo bà ba, đôi dép lốp… +Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối… -Biểu hiện của đời sống thanh cao: +Đây không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong nghèo khổ. +Cũng không phải làm khác đời, hơn đời. +Đây là cách sống có văn hóa thể hiện một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp găn liền với sự giản dị, tự nhiên. → Sd lời bàn luận, so sánh: thấy đc lối sống bình dị nhưng thanh cao & sang trọng. =>Kế thừa và phát huy nhưng nét đẹp của các nhà văn hoá dân tộc. Đây là một cách di dưỡng tinh thần. III.Tổng kết:Ghi nhớ (sgk). Hoạt động 3: -Yêu cầu HS đọc -Đọc ghi nhớ 4.Củng cố: yêu cầu đọc ghi nhớ 5.Dăn dò: Học bài, xem trước bài “ Các phương châm hội thoại” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: -Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. 2. Kĩ năng: -Biết vận dụng các phương châm ày trong giao tiếp. -Rèn kĩ năng hội thoại theo phương châm về lượng và về chất. 3. Thái độ: Có thái độ sử dụng đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp II.CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án. Sgk -HS: Tạp ghi chép, sgk III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện như thế nào? 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 I.PHƯƠNG CHÂM VỀ -yêu cầu HS đọc -Đọc LƯỢNG phần 1-sgk 1- a. VD1 : ( SGK) Khi An hỏi học bơi -Không mang đủ nội b. Nhận xét: ở đâu mà Ba trả lời dung vì trong nghĩa -> Câu trả lời của Ba không thoả “Học bơi ở dưới của “bơi” đã có “ở mãn (đáp ứng) được câu hỏi của nước” thì câu trả lời dưới nước”.Điều mà An. của Ba có mang đầy An muốn biết là địa =>Khi giao tiếp cần nói cho cần đủ nội dung mà An điểm cụ thể. nói cho có nội dung, nội dung của cần biết không? -Nói mà không đủ nọi lời nội cần đáp ứng yêu cầu của -Nếu nói mà không dung là hiện tượng cuôc giao tiếp, không thiếu, đủ nội dung thì có không bình thường không thừa.(Phương châm về thể xem đây là câu trong giao tiếp. Vì câu lượng) nói bình thường nói ra bao giờ cũng được không?í truyền tải một nội dung 2. a,VD 2: LỢN CƯỚI ÁO MỚI nào đó. b,Nhận xét: -Đọc - Nói thừa nội dung: -Vì các nhân vật nói + Khoe lợn cưới khi tìm lợn -Yêu cầu đọc ví dụ nhiều hơn những gì cần +Khoe áo mới khi trả lời 2 nói. - Đúng ra chỉ cần hỏi: -Vì sao truyện lại -Phát biểu. +Bác đã thấy con lợn nào chạy gây cười? qua đây không? +Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn -Lẽ ra anh có “lợn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> cưới” và anh có “áo mới” nên hỏi và trả lời như thế nào là đủ? -Phát biểu -Từ 2 ví dụ trên em rút ra được gì trong giao tiếp? -Đọc Hoạt động 2 -Yêu cầu đọc văn bản-sgk -Truyện cười “Quả bí khổng lồ” phê phán điều gì? -Như vậy khi giao tiếp ta cần tránh điều gì? -Những ví dụ trên vi phạm phương châm về chất. Vậy em hiểu gì về phương châm về chất? Hoạt động 3 -Yêu cầu HS làm các bài tập sgk. nào qua đây. =>Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. *Ghi nhớ1: (sgk) II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT 1. VD: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ -Phê phán tính nói 2. Nhận xét: khoác (quả bí to bằng cả cái nhà, cái nồi đồng to bằng cái đình làng) Phê phán những người nói sai sự -Nói những điều mà thật, nói khoác mình không tin là có sự =>Khi giao tiếp không nên nói thật. những điều mà mình không tin là -Nói nhưng điều mà đúng sự thật hoặc không có bằng mình không chắc chắn. chứng xác thực. -Nói những điều mà *Ghi nhớ : SGK mình không có bằng III/ LUYỆN TẬP chứng xác thực 1.Vận dụng phương châm về -Phát biểu. lượng và phân tích lỗi trong các câu: -Làm bài tập a.Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì “gia súc” đã hàm ý là vât nuôi ở nhà. b.Tất cả loài chim đều có 2 cánh, vì vậy nói 2 cánh là thừa. 2.Chọn từ thích hợp điền vào: a.Nói có sách mách có chứng b.Nói dối c.Nói mò d.Nói nhăng, nói cuội. e.Nói trạng. 4.Củng cố: Thế nào là phương châm về lượng, về chất? 5.Dặn dò: Học bài, làm các bài tập còn lại. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 1: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh -Biết thêm phương pháp thuyết minh ngoài trình bày, giới thiệu còn sử dụng biện pháp nghệ thuật. 2. Kĩ năng: -NHận ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản thuyết minh. -Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Có thái độ tích cực tìm hiểu các văn bản có dùng các biện pháp nghệ thuật II.CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án. Sgk -HS: Tạp ghi chép, sgk III.TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương châm về lượng? cho ví dụ. 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: -Văn bản thuyết minh là gì? Văn bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì? -Hãy kể tên những phương pháp thuyết minh thường dùng? -Yêu cầu đọc văn bản -Bài văn thuyết minh vân đề gì? -Vấn đề ấy có dễ thuyết minh hay không? -Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh nào? -Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê không thì có nêu lên được sự kì lạ của Hạ Long không? -Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? -Tác giả sử dụng biện pháp liên tưởng, tưởng tượng ntn để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? Hoạt động 2: Yêu cầu Hs làm bài tập -Văn bản có tính chất thuyết minh không?. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực nhằm cung cấp tri thức…. Về đặc điểm, tính chất người nhận của SV và hiện thượng TNXH => phân tích trình bày, giải thích. - Nêu phương pháp thuyết minh : Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại. so sánh….. I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1.Ôn tập văn bản thuyết minh:. -Đọc văn bản. -Mang tính trừu tượng, khó thuyết minh. -Liệt kê (Hạ Long có nhiều đá, nhiều hang động..) -Không. 2. Việc sử dụng một số biên pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh a. Văn bản: Hạ Long-Đá và nước b. Nhận xét: - Bài văn thuyết minh vấn đề:Sự kì lạ của Hạ Long - Vấn đề thuyết minh mang tính trừu tượng. -Tác giả sử dụng biện pháp liên tưởng, tưởng tượng: +Nước làm cho đá sống dậy. +Nước tạo nên sự di chuyển theo mọi cách, tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển. +Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nguyên lý lạ lùng. *Ghi nhớ: (sgk).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4.Củng cố:Yêu cầu đọc lại ghi nhớ 5.Dăn dò: Làm bài tập còn lại Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 1: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: -Củng cố kĩ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: -Xác định yêu cầu bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. -Lập dàn ý chi tiết cho các phần trong một bài văn. 3. Thái độ: Lắng nghe và chủ động lập dàn ý cho một đề văn bất kì. II.CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án. Sgk -HS: Tạp ghi chép, sgk III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -Đề yêu cầu TM về vấn đề gì? -Cái quạt Hoạt động 2: -Theo em phần này phải nêu được vấn đề gì? -Dựa vào phần hướng dẫn luyện tâp (sgk) Hãy hình thành dàn ý phần thân bài? -GV lựa chọn ý kiến đúng và thống nhất dàn bài chung. -Phần kết bài phải nêu nội dung gì?. Nội dung ghi bảng. Đề: Thuyết minh về cái quạt (nón) 1.TÌM HIỂU ĐỀ: - Thể loại: Thuyết minh -Phát biểu - Đối tượng: Cái quạt (nón) 2.TÌM Ý: 3.LẬP DÀN Ý a.Mở bài -Thảo luân nhóm, cử - Giới thiệu chung về cái quạt. đại diện trình bày. b.Thân bài 1.Mở bài:Giới thiệu về cái quạt và nêu khái quát về công dụng của nó trong đời sống con -Phát biểu. người. 2. Thân bài: -Viết đoạn văn và - Lịch sử cái quạt: có từ rất lâu, trình bày. gắn bó với người VN. -Miêu tả cấu tạo các loại quạt. -Giới thiệu lịch sử cái quạt. -Giới thiệu công dụng của quạt.. 4.Củng cố:Đưa biện pháp nghệ thuật vào trong văn bản thuyết minh là ntn? 5.Dăn dò: Học bài, làm các đề còn lại. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2:. Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (Tiết 1) G.G.Mác-két. I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1. Kiến thức: -Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất. -Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận. 2. Kĩ năng: -Đọc, hiểu văn bản nhật dụng bàn về vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của dân tộc. -Thấy được nghệ thuật tự luận. -Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản nghị luân. 3. Thái độ: Có ý thức đấu tranh vì một nền hòa bình của dân tộc. II.Chuẩn bị: -GV: Giáo án. Sgk -HS: Tạp ghi chép, sgk III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh là như thế nào? 3.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: -yêu cầu HS đọc phần chú thích về tác giả. -văn bản: “đấu tanh cho một thế giới hòa bình” có tính chất thời sự nóng bỏng.Tác giả đã huy động được nhiều chứng cứ về chiến tranh và các lĩnh vực khoa học khác. -Yêu cầu HS đọc văn bản, xác định phương thức biểu đạt. -Nội dung được đề cập là gì? -Hãy tìm luận điểm, luận cứ, luận đề của văn bản?. Hoạt động của HS -Đọc. -Đọc văn bản -Nghị luận -Chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ loài người và sự sống trên trái đất. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN -Luận đề:Đấu tranh 1. Bố cục:. 4.Củng cố: Nêu nội dung chính của văn bản 5.Dặn dò:Học bài, xem trước phần tt của bài. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Nội dung ghi bảng I/ GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: G.G Mackét sinh 1928 người Cômlômbia - 1982 được giải Nôben văn học - Nhà văn yêu hoà bình 2. Tác phẩm: “Bản tham luận Thanh gươm Đamô-clét” đọctại cuộc họp 6 nước tại Mê-hi-cô vào 8/1986. 3. Kiểu văn bản: - VB Nghị luận có nội dung nhật dụng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2:. Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (Tiết 2) G.G.Mác-két. I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1. Kiến thức: -Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất. -Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận. 2. Kĩ năng: -Đọc, hiểu văn bản nhật dụng bàn về vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của dân tộc. -Thấy được nghệ thuật tự luận. -Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản nghị luân. 3. Thái độ: Có ý thức đấu tranh vì một nền hòa bình của dân tộc. II.Chuẩn bị: -GV: Giáo án. Sgk -HS: Tạp ghi chép, sgk III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh là như thế nào? 3.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 2:. Hoạt động của HS. -Bằng những chứng cứ và lập luận ntn tác giả chỉ rõ sự tốn kém và sự vô lí của cuộc chạy đua vũ trang?. -Luận cứ: +Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ và có nguy cơ hủy diệt cả hành tinh. +Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân..con người. +Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho thế giới hòa bình. -Phát biểu. -Số liệu cho thấy tính chất hiện thực và sự khủng khiếp. (như vậy cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã cướp đi của thế giới nhiề điều kiện để con người sống tốt đẹp hơn).. Nội dung ghi bảng I/ GIỚI THIỆU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Bố cục: 2. Phân tích: a/ Nguy cơ CTHN b/ Cuộc chạy đua vũ trang Đầu tư cho các lĩnh vực - 1981, Unicef dự kiến cứu trợ 500tr trẻ em nghèo -> tốn kém hơn 100 tỉ USD => không thực hiện được. -Y tế: Chương trình phong bệnh 14 năm, bảo vệ > 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu >14 tr trẻ em. - Thực phẩm: + Theo Pao (1985), TG có 575tr người thiếu d2 + Để trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có đuợc thực phẩm trong 4 năm tới - GD: Xóa nạn mù chữ cho toàn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4.Củng cố: Nêu nội dung chính của văn bản 5.Dặn dò:Học bài, xem trước bài “Phương châm hội thoại” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm cách thức,quan hệ, lịch sự. 2. Kĩ năng: -Biết vận dụng các phương châm ày trong giao tiếp. -Rèn kĩ năng hội thoại theo phương châm . -Nhận biết và phân tích cách sử dụng các phương châm hội thoại trong tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Sử dụng các phương châm hội thoại đúng tình huống giao tiếp. II.Chuẩn bị: -GV: Giáo án. Sgk -HS: Tạp ghi chép, sgk III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nguy cơ chiến tranh đã đe dọa sự sống loại người như thế nào? 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” nhằm để chỉ phương châm hội thoại nào? -Điều gì xảy ra nếu xuất hiên tình huống hội thoại như vậy? -Từ đó em rút ra bài học gì? Hoạt động 2 -Đọc yêu cầu bài 2 -“Dây cà ra dây muống”, “lúng búng như ngậm hột thị” hai thành ngữu này dùng để chỉ cách nói ntn?. Hoạt động của HS -Hai người không hiểu ý nhau. -Con người sẽ không giao tiếp được với nhau và những hoạt động của xã hội sẽ trở nên rối loạn. -Phát biểu -Cách nói rườm rà, dài dòng -cách nói ấp úng không thành lời, không rành mạch.. Nội dung I.Phương châm quan hệ: - Ông nói gà, bà nói vịt; - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược -> Mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau. => Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp II.Phương châm cách thức: - Dây cà ra dây muống -> cách nói dài dòng, rườm rà - Lúng búng như ngậm hột thị -> Nói ấp úng không thành lời, không rành mạch ⇒ Nói ngắn gọn, rành.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Bài 2 ta hiểu theo mấy cách? -Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ điều gì? Hoạt động 3 -Yêu cầu đọc văn bản sgk. -Vì sao người ăn xin và cậu bé đều nhận thấy mình đã nhận được từ người kia một điều gì đó?. -2 cách -Đọc văn bản. -Tuy 2 người không của cải, không tiền bạc nhưng cả 2 đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình đặc biệt là tình cảm của đứa bé dành cho ông lão ăn xin. -Cậu bé không khinh miệt mà có lời nói -Vậy em rút ra gì trong chân thành, thể hiện sự giao tiếp? tôn trọng và quan tâm người khác. Hoạt động 4 -Phát biểu -Yêu cầu HS làm bài tập.. mạch - Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngăn của ông ấy + Ông ấy là tác giả của truyện + Nhận định (nhận xét) của ông ấy về truyện ngắn => Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. III.Phương châm lịch sự: Câu chuyện “Người ăn xin” -> Ông lão nhận ở cậu bé: Tình cảm chân thành qua ngôn ngữ của cậu bé. => Cần tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác trong giao tiếp IV.Luyện tập: 1.Tìm các câu tục ngữ: -Chim khôn…dễ nghe -Vàng thì thử..thử lời -Chẳng được…tấm lòng 2.Nói giảm, nói tránh→phương châm lịch sự. 3.Chọn từ thích hợp: a.Nói mát b.Nói hớt c.Nói móc d.Nói leo e.Nói ra đầu ra đuôi.. 4.Củng cố: Thế nào là phương châm hội thoại-quan hệ, lịch sự? 5.Dăn dò:Học bài, làm các bài tâp còn lại. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 2: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Hiểu được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng viết bài thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. -Quan sát sự vật, hiện tượng, sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: II.Chuẩn bị: -GV: Giáo án. Sgk -HS: Tạp ghi chép, sgk III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là vi phạm phương châm quan hệ, cách thức? 3.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Yêu cầu đọc văn bản trong sgk -Giải thích nhan đề của văn bản.. Hoạt động của HS Đọc. -Thuyết minh về đặc điểm, lợi ích của cây chuối trong đời sống. -Tìm hững câu văn -“đi khắp núi rừng..” thuyết minh về cây chuối. -Tìm câu văn có -“Quả chuối là một tính chất miêu tả món ăn ngon” cây chuối? “..thân chuối vươn lên như trụ cột..” -Thân chuối,lá -Theo em bài văn chuối,bắp chuối,nõn này cần bổ sung chuối… thêm điều gì để người đọc thấy thêm nhiều lợi ích -Phát biểu. của cây chuối? -Qua đó em thấy việc đưa yếu tố miêu tả vào trong văn bản có tác dụng gì?. Nội dung I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: 1/ Văn bản Cây chuối trong đời sống Việt Nam - Những câu văn thuyết minh đặc điểm tiêu biểu của cây chuối + "Đi khắp Việt Nam ... núi rừng" + "Là thức ăn thức dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa, quả." + Chuối chín để ăn, chuối xanh để chế biến thức ăn, chuối để thờ cúng - Câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối. + Thân chuối... đến núi rừng + Cây chuối ưa nước... bạt ngàn vô tận +Chuối phát triển rất nhanh.........cháu lũ + Chuối chín .. vị ngọt, hương thơm hấp dẫn + Chuối trứng cuốc.........như vỏ trứng cuốc + Buồng chuối.......trăm quả... nghìn quả. + Cách ăn chuối xanh ..... chuối chín ⇒ Làm nổi bật đặc điểm, tính chất, hình dáng, kích thước - Cần bổ sung thêm công dụng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> của + Thân cây chuối làm thức ăn cho gia súc (heo) + Lá chuối tươi để gói bánh Hoạt động 2 chưng bánh tét vv.. -Yêu cầu HS làm + Lá chuối khô để gói bánh gai bài tập. -Làm bài tập theo + Bắp chuối làm rau sống , làm -Chia lớp thành 4 nhóm nộm. nhóm. * Yếu tố miêu tả có tác dụng -Nhân xét, góp ý. làm cho việc t/m về đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn, đối tượng t/m được nổi bật, gây ấn tượng. II.Luyện tập: 1.Bổ sung các yếu tố miêu tả vào trong các chi tiết thuyế minh. 2.Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn 4.Củng cố: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? 5.Dăn dò:Hoc bài, làm bt3. Chuẩn bị cho đề “Con trâu ở làng quê Việt Nam” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 2: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH I.Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. -Vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 3.Thái độ: II.Chuẩn bị: -GV: Giáo án. Sgk -HS: Tập ghi chép, sgk III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Yếu tố miêu tả trongn văn bản thuyết minh có tác dụng gì? 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1. Hoạt động của Nội dung HS I.Luyện tập lập dàn ý, tìm ý:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Yêu cầu đọc bài văn -Đề yêu cầu vấn đề gì? -Với đề bài như vậy cần thuyết minh vấn đề gì? -Có thể sử dụng phương thức biêu đạt nào? -Bài thuyết minh mang tính chất ntn? Có thể sử dụng những phương thứ nào cho bài văn thuyết minh trên? -Mở bài ta cần làm gì?. -Phần thân bài nêu nội dung nào? -Kết bài ta cần làm gì? Hoạt động 2 Từ dàn ý trên hãy viết thành một bài văn thuyết minh.. Đọc *Đề: “Con trâu ở làng quê Việt Nam” -thuyết minh 1.Tìm hiểu đề: -Vị trí, vai trò -Thể loại:Thuyết minh của con trâu. -Nội dung: Thuyết minh về con trâu -Thuyết minh kết trong đời sống người dân Viêt Nam. hợp với kể, tả. +Vị trí con trâu trong nghề nông. -phát biểu. +Vai trò con trâu trong đời sống người dân Việt Nam. 2.Lập dàn ý: -Định nghĩa về con trâu. -Tả hình dáng. -Thuyết minh về -Thuyết minh về sức kéo. đặc điểm loài a.Mở bài: trâu, hình dáng. -Thuyết minh về đặc điểm loài trâu. -Phát biểu. -Tả hình dáng, vai trò của con trâu. b. Thân bài: -Thuyết minh chung về con trâu trong nghề làm ruộng, trong lao động sản xuất. -Những công dụng chính: +Kéo lúa, trục lúa +kéo xe -Trong đời sống tinh thần: +Trâu là người bạn của người nông dân +Hình ảnh con trâu sau ngày làm việc. +Hình ảnh con trâu với tuổi thơ. -Con trâu trong đời sống xh: +Biểu tượng của nền văn minh lúa nước. +Có mặt trong các lễ hội. -Viết đoạn văn c.Kết bài: khảng định vị trí con trâu trong đời sống con người. II.Viết bài: Viết đoạn văn.. 4.Củng cố: 5.Dặn dò:Học bài, xem trước bài tt Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 3: Văn bản: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VẾ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỀ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (Tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: -Thấy được thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng thế giới đối với vấn đề bảo vệ chăm trẻ em. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu văn bản mang tính xã hội. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản 3. Thái đô: Có ý thức đúng đắn trong việc nhận thức về quyền của trẻ em hiện nay. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK - Học sinh: Bài soạn, tập ghi chép, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kiến thức bài học trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc văn bản. - Văn bản được trích từ đâu? - Cùng với bản tuyên bố này, hội nghị cấp cao còn công bố kế hoạch hành động khá chi tiết trên từng mặt cơ bản. - (Hội đồng Bộ trưởng nhà nước CHXHCNVN đã quyết định chương trình hành động vì sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ VN từ 1991 – 2000 đặt thành 1 bộ phận chiến lược kế hoạch phát triển KTXH - Hãy nêu chủ đề và tìm bố cục? (1) Nêu lên thực tế những con số về cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm họa của trẻ em. (2) Khẳng định điều kiện thuận lợi để cộng đồng chăm sóc, bảo vệ. Hoạt động của HS -. Đọc Phát biểu. Chủ để: thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay trên thế giới, bảo về quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em. Bạo lực của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng, thôn tính của nước ngoài. Nội dung ghi bảng I. Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ: Trích trong “Tuyên bố” của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp ngày 30/0/1990 tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Oóc 2. Thể loại : Văn bản nhật dụng II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: 4 phần - Phần mở đầu: Sự cam kết và lời kêu gọi khẩn thiết của toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho trẻ em một tương lai tốt đẹp. - Phần sự thách thức: Cuộc sống khổ cực của trẻ em trên thế giới hiện nay. - Phần cơ hội: Khẳng định điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc ,bảo vệ trẻ em. - Phần nhiệm vụ: Nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia cần làm vì sự sống còn , phát triển của trẻ em 2. Phân tích: a. Sự thách thức:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Củng cố:Đọc lại phần ghi nhớ? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 3: Văn bản: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VẾ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỀ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (Tiết 2) I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: -Thấy được thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng thế giới đối với vấn đề bảo vệ chăm trẻ em. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu văn bản mang tính xã hội. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản 3. Thái đô: Có ý thức đúng đắn trong việc nhận thức về quyền của trẻ em hiện nay. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK - Học sinh: Bài soạn, tập ghi chép, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kiến thức bài học trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 2: - Hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? - Theo em Việt Nam có điều kiện thuận lợi gì để chăm sóc và bảo vệ trẻ em? - Hãy nêu vấn tắt những nhiệm vụ mà bảng tuyên bố đã đề ra?. Hoạt động của HS. Các quốc gia cũng có ý thức cao cũng vì công ước về quyền của trẻ em làm cơ sở. Sự hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả… Phong trào giai trừ quân bị. Nội dung ghi bảng I. Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: 4 phần 2. Phân tích: a. Sự thách thức: b. Cơ hội. - Sự liên kết lại của các quốc gia cũng ý thức cao của cộng đồng quốc tế, cũng vì công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tọa ra cơ hội mới. - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Củng cố:Đọc lại phần ghi nhớ? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo) I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: -Nắm bắt được mỗi quan hệ giữa phương châm hội thoại và các tình huống giao tiếp. -Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kĩ năng: -Lựa chọn đúng các phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp - Hiểu được nhiều lý do khác nhau nêu phương châm hội thoại khong được tuân thủ. - Rèn luyện kĩ năng hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, SGK. - Học sinh: bài soạn, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1:. - Yêu cầu học sinh đọc câu chuyện “chào hỏi”. - Đọc. - Nhân vật chàng rể có - Trong tình huống tuân thủ phương châm giao tiếp khác có lịch sự không? Vì sao? thể xem là lịch sự, - (lời thăm hỏi, chào thể hiện sự quan nhau là rất cần thiết. tâm đến người nhưng khi làm việc nguy khác. Nhưng trong hiểm cần tập trung thì trường hợp này lời nói trên không phù anh đã quấy rối, hợp, không nên tuân thủ gây phiền hà cho. Nội dung ghi bảng I/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. 1. Ví dụ: - Chàng rể đã tuân thủ phương châm lịch sự, nhưng không phù hợp với tình huống giao tiếp và hoàn cảnh. - Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> một cách cứng nhắc) - Từ đó, em rút ra gì trong giao tiếp? Hoạt động 2: - Trong các tình huống đã học về phương châm hội thoại, phương châm (tình huống) được tuân thủ?. người khác.. - Phát biểu.. - Tình huống trong phương châm lịch sự được tuân thủ. - Yêu cầu đọc đoạn đối - Các tình huống thoại. còn lại không tuân - Câu trả lời của Ba có thủ phương châm đáp ứng yêu cầu thông hội thoại. tin đúng, nhưng An mong muốn không? - Đọc - Ở đây Ba đã vi phạm - Không đáp ứng phương châm nào? đúng nhu cầu mà - (người nói khong tuân An mong muốn. thủ vì không biết chính xác chiếc máy bay chế - Phương châm về tạo năm nào. Để tuân thủ lượng. phương châm về chất người nói buộc phải nói chung chung) - Bác sĩ khong nói với bệnh nhân về tình trạng sức khỏe của mình tức là vi phạm phương châm nào? - (nhưng đó là việc làm - Không tuân thủ nhân đạo, tọa sự lạc phương châm về chất (nói ra điều quan cho bệnh nhân) (Ví dụ: những chiến sĩ mà mình không tin không may bị bắt, nhưng là đúng) không vì muốn tuân thủ những phương châm về chất mà khai ra sự thật, - Đọc vào quả là nên trong bất kỳ tình không tuân thủ vì huống giao tiếp nào mà nó chăng cung cấp có một yêu cầu nào đó thông tin gì khác. quan trọng hơn yêu cầu tuân thủ phương châm - Phát biểu. hội thoại, thì phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ) - Khi nói “tiền bạc chỉ - Phát biểu. là tiền bạc” có phải vi. II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: Ví dụ 2: - Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An cần. Vì phạm phương châm về lượng (không cung cấp lượng thông tin như An mong muốn). Ví dụ 3: - Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất. Ví dụ 4: - Tiền bạc chỉ là tiền bạc. Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống, không phải là mục đích cuối cùng của con người, câu này có ý răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc để quên đi những thứ khác quan trọng hơn. Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân. Người nói vô ý, vụng về thiếu hội thoại giao tiếp. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác. Người nói muốn gây 1 sự.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> phạm phương châm về lượng không? - Vậy phải hiểu câu này như thế nào? - Từ vác bài tập trên hãy cho biết những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại như thế nào? Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh làm - Làm bài tập. các bài tập trong SGK. - Nhận xét, sửa nếu sai. - Chép bào bài tập.. chú ý, để người nghe hiểu theo một nghĩa khác. III. Luyện tập. (1) Đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi: Không tuân thủ phương châm cách thức. đứa trẻ 5 tuổi không thể phân biệt, nhận biết tuyển tập chuyện ngắn NC. Cách nói mơ hồ làm cho câu nói không có thông tin cần thiết. (2) Vi phạm phương châm lịch sự không thích hợp với tình huống giao tiếp.. 4. Củng cố:Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp? 5. Dặn dò:Học bài, chuẩn bị bài viết số 1. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ BÀI VIẾT SỐ 1 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về thể loại vằn thuyết minh. 2. Kĩ năng: Vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật vào bài văn. 3. Thái độ: Có ý thức làm tốt bài văn, sử dụng biện pháp nghệ thuật đã học vào làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, đề kiểm tra. - Học sinh: giấy làm bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: - Chép đề lên bảng.. Đề: Chép vào Em hãy giới thiệu về con vật nuôi mà giấy. em thích (10đ) Hoạt động 2: ĐÁP ÁN 1. Mở bài: Giới thiệu chung về con Quan sát theo Làm bài trâu trên đồng ruộng Việt Nam (2đ) dõi học sinh làm bài. 2. Thân bài:. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Học bài, xem bài mới “Truyện người con gái Nam Xương” - t:....................... Tieá. Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4: Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(Tiết 1) Nguyễn Dữ I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vạt Vũ Nương. - Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyền kì. - Thấy được nghệ thuật của tác phẩm..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Kĩ năng: -Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. -Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Biết trân trọng, cảm thông với nhũng bất hạnh của người phụ nữ. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK - Học sinh: bài soạn, tập ghi chép, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc chú thích. - Nguyễn Dữ chỉ đỗ đạt bình thường làm một chức quan nhỏ (tri huyện) ông chỉ làm quan 1 năm, vì thế cuộc đảo diden, nhân tình đen bạc ông về ở ẩn ở núi rừng Thanh Hóa. - Em hiểu được gì về tác phẩm? - Đề tài đả kích chế độ phong kiến, đứng về phía người dân ông đã gởi gắm vào tác phẩm này tất cả tâm tư,tình cảm của người tri thức và khát vọng của thời đại. Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh đọc (diễn cảm đúng tâm trạng nhân vật) - Hãy nêu đại ý truyện. - Hãy trình bày bố cục của văn bản? - Ý chính?. Hoạt động của HS - Đọc chú thích.. - Truyện được xem là một “thiên cổ truyền kỳ” (bút lạ ngàn xưa). - Đọc - Phát biểu. - Chia làm ba: - Từ đầu… “cha mẹ đẻ mình” Cuộc hôn nhân của hai người, sự xa cách do chiến tranh.. Nội dung ghi bảng I/ GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả. - Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Là người học rộng tài cao nhưng ông tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan 1 năm sau đó xin nghỉ về nhà nuôi mẹ già ,viết sách ,sống ẩn dật… - Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực của ông đối với văn học dân gian. 2. Tác phẩm. - Truyền kì mạn lạc là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc Trung Quốc, thịnh hành đời Đường. - Truyện chứa nhiều yếu tố kỳ ảo, nhưng mạch chính vẫn là chuyện có thật. 3. Đoạn trích a/Xuất xứ: Trích truyện 16/20 của truyền kì b/Nguồn gốc: Vợ chàng Trương II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Tóm tắt 2/ Bố cục: 3 phần 3/ Phân tích: a.Phẩm chất tốt đẹp của Vũ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động 3: - Truyện cổ tích thường thiên về cốt truyện, diễn biến hoạt động của nhân vật. Còn đây dưới ngòi bút sáng tạo nghệ thuật của tác phẩm,nhân vật có đời sống có tính cách, tác giả đặt nhân vật Vũ Nương và nhiều tình huống khác nhau. - Tác giả đặt Vũ Nương trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh Vũ Nương bộc lộ đức tính gì? - Đây là lời kể ân tình, đằm thắm của người vợ tiễn chồng ra trận. - Khi xa chồng thì sao? - Tác giả sử dụng hình ảnh gì để miêu tả nối nhớ chồng của Vũ Nương? - Nhận xét, suy nghĩ về lời trăn trối của mẹ Vũ Nương?. - Tiếp đó ”việc trót qua rồi” Nỗi oan khuất và cái chết của Vũ Nương. - Phần còn lại: thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân, cái thiện bao giờ cũng được đền trả. - Trong cuộc sống vợ chồng. - Khi chồng đi lính. - Khi bị chồng nghi oan. - (từng ý học sinh phải tìm hiểu SGK). - Phát biểu. - Có sự chỉ đạo lí trí chứ không phải bộc phát như trong truyện cổ tích.. Nương - Có nhan sắc và đức hạnh (Tính thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp) *Trong cuộc sống vợ chồng: nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng phải bất hoà. *Khi tiễn chồng đi lính + Không mong hiển vinh, cầu mong cho chồng bình an trở về + Cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng *Khi xa chồng + Là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng. + Là người mẹ hiền, một mình vừa nuôi con nhỏ + Là người con dâu hiếu thảo: Khi mẹ chồng bệnh: nàng chăm sóc, lo thuốc thang và lấy lời ngọt ngào, khôn khéo khuyên lơn Khi mẹ chồng mất: lo việc ma chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ mình. 4. Củng cố:Đọc lại phần ghi nhớ? 5. Dặn dò:Học bài, xem phần tiếp theo của bài. - t:....................... Tieá. Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4: Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(Tiết 2) Nguyễn Dữ I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vạt Vũ Nương. - Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyền kì. - Thấy được nghệ thuật của tác phẩm. 2. Kĩ năng: -Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. -Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Biết trân trọng, cảm thông với nhũng bất hạnh của người phụ nữ. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK - Học sinh: bài soạn, tập ghi chép, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV - Trong đoạn này có ba hội thoại của Vũ Nương. Hãy tìm ba lời thoại, ý nghĩa từng lời thoại qua đó nhận xét về tính cách Vũ Nương. - Hành động trầm mình của nàng là bột phát hay có sự điều khiển của lý trí? - Vậy ở đoạn này tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính. Vũ Nương bị dồn đến đường cùng, hành động trầm mình là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự. - Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách Vũ Nương? - Mở đầu câu chuyện, tác giả đã nói gì về cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương? - Bản thân Trương. Hoạt động của HS Hs phat biểu. Nỗi đau khổ chờ chồng, tưởng chồng hóa đá trước đây cùng không thể làm lại được nữa. - một người phụ nữ như vậy đáng lẽ phải được hạnh phúc, vậy mà phải chết oan uổng đau đớn - Đa nghi, phòng ngừa quá sức. đây là cuộc. Nội dung ghi bảng I/ GIỚI THIỆU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Tóm tắt 2/ Bố cục: 3 phần 3/ Phân tích: a.Phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương *Khi tiễn chồng đi lính *Khi xa chồng *Khi bị chồng nghi oan - Lần thứ nhất Nàng hết lời giải thích để thuyết phục Trương Sinh, mong muốn hàn gắn hạnh phúc gia đình. - Lần thứ hai Bày tỏ tâm trạng đau đớn, thất vọng khi hạnh phúc, tình yêu tan vỡ ; khi bị chồng đối xử bất công - Lần thứ ba +Thất vọng đến tột cùng. +Gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn ⇒ Một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục đảm.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Sinh là người thế nào? - Nhận xét về tâm trạng của Trương Sinh khi quay về? - Trương Sinh đã hành động như thế nào? - Nhận xét về hành động đó, qua đó thấy Trương Sinh là người thế nào? - Qua đó em có nhận xét gì về số phận của Vũ Nương? - (cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến đồng thời cũng bày tỏ lòng thương tiếc của tác giả đối với người phụ nữ) - Tìm yếu tố kì ảo trong truyện? Nhận xét cách đưa yếu tố vào truyện? - Hãy cho biết ý của yếu tố kì ảo? - Em có nhận xét gì về chi tiết kỳ ảo cuối truyện? - (đây chính là niềm thông cảm của tác giả đối với người phụ nữ) Hoạt động 4: - Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện? - Ngoài ra còn có giá trị nghệ thuật nào? Hoạt động 5: - Đọc ghi nhớ, nêu khái quát về nội dung?. hôn nhân không bình đẳng, TRường Sinh có thế, người đàn ông, người chồng ở chế độ phong kiến. Tâm trạng nặng nề, lời nói của trẻ me đã kích động tính ghe tuông của nhân vật - Phát biểu. - Hồ đồ, độc đoán, không đủ bình tĩnh để phân đoán. - Mỏng manh bi thảm, không được bênh vực, che chở, bị đối xử bất công, vô lý. - Phát biểu. - Cách đưa yếu tố vào truyện làm cho tác giả kỳ ảo trở nên gần gũi với cuộc đời thật, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc ngỡ ngàng. - Phát biểu. - Là ảo ảnh, là 1 chút an ủi cho người bạc phận, hành phúc thật sự đâu còn làm lại được nữa. Tính bi kịch vẫn tồn ẩn ngay trong cai lung linh kì ảo này. - Thảo luận - Phát biểu. - Phát biểu.. 4. Củng cố:Đọc lại phần ghi nhớ? 5. Dặn dò:Học bài, xem bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ đang, tháo vát, dâu thảo, vợ hiền … nhưng phải chết oan nghiệt b. Nhân vật Trương Sinh - Có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá mức. - Lại là người ít học. - Tâm trạng Trương Sinh khi trở về rất u uất, nặng nề (Vì mẹ mất ) - Chàng tin ngay lời con trẻ, vốn sẵn tính ghen -> vội vàng mắng nhiếc đuổi vợ đi. + Không để cho vợ biện minh. + Không tin cả hàng xóm. ⇒ Cách xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu, sự ghen tuông mù quáng -> đẩy vợ đến cái chết. 3. Yếu tố truyền kì + Phan Lang lạc vào động rùa. + Linh Phi cứu sống và đãi yến tiệc. + Gặp lại Vũ Nương người cùng làng. + Vũ Nương hiện ra khi Trương Sinh lập đàn giải oan. ⇒ Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời. Niềm oan khuất của Vũ Nương được giải toả. 4. Nghệ thuật truyện - Khai thác từ truyện dân gian - Sáng tạo n/v, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì - Sáng tạo kết thúc tác phẩm không sáo mòn. III. Tổng kết..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 4: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự phong phú và đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô. - Đặc điểm của từ ngữ xung hô trong hội thoại 2. Kĩ năng: Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. 3. Thái độ: Ý thức việc sử dụng thích hợp các từ ngữ xung hô và sử dụng tốt. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, SGK. - Học sinh: bài soạn, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng việt và cách dùng? - (trong tiếng anh thì khác để chỉ số nhiều người ta dùng we xưng I, số ít dùng you cũng xưng I sự tinh tế của tiếng anh…) - Yêu cầu đọc đoạn trích 2 (SGK) - Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên? - Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn a? - Đoạn trích b thì sao?. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng I/ Từ ngữ xưng hô và việc - Với bạn bè: bạn – tôi, sử dụng từ ngữ xưng hô. với anh chị - em, ông bà 1. Từ ngữ xưng hô : Tôi, chúng tôi, chúng ta, tớ, – cháu, bố mẹ - con. cậu, anh, em, cô, thầy... KL: Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. - Đọc - Phát biểu. - Đoạn a: sự xưng hô bất bình đẳng của kẻ yếu thế cảm thấy mình thấp hèn, cần nhờ vả người khác, và vì thế kẻ mạnh hách dịch, kiêu ngạo.. 2. Sử dụng từ ngữ xưng hô Ví dụ: a - Dế Choắt xưng em gọi Dế Mèn là anh - Dế Mèn xưng ta gọi Dế Choắt là chú mày. -> Dế Choắt yếu ớt, phải nhờ vả, Dế mèn hống hách, hách dịch => Xưng hô không bình - Dế choắt không còn đẳng. - Từ đó, em rút ra bài xem mình là em, cần nhờ b - Dế Choắt xưng tôi gọi học gì về cách sử dụng vả nương tựa Dế Mèn nữ,.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> từ ngữ xưng hô?. mà nói với Dế Mèn những lời trăng trối với tư cách như một người bạn. - Phát biểu.. Hoạt động 2: - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Nhận xét, sửa - (Chúng ta cả người nghe, chúng em ngôi thứ nhất, số nhiều chỉ số - Làm bài tập. người nói ít nhất 2 - Chép vào tập. người, nhưng trừ người nghe) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 SGK. - Xưng với mẹ, theo cách thông thường. - Xưng với sứ giả Thánh Gióng là đứa trẻ khác thường.. Dế Mèn là anh - Dế Mèn xưng tôi gọi Dế Choắt là anh -> Cách xưng hô của một người bạn đối với một người bạn. => Cách xưng hô bình đẳng * Tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật thay đổi. KL: Cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. II. Luyện tập: 1) Cách xưng hô: - Nhằm giúp chúng em – chúng ta. - Chúng ta là gặp cả người nói và người nghe đáng lẽ phải dùng chúng em là gộp người nói với một người cùng phía với mình (chồng của cô gái) 2) Xưng chúng tôi – tăng tính khách quan cho văn bản (luận điểm) thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. Nhưng khi muốn bộc lộ ý kiến cá nhân thì xưng tôi.. 4. Củng cố:Thế nào là xưng hô trong hội thoại? cho ví dụ? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài “cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Biết thế nào là cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Rèn kỹ năng nhận biết cách dẫn trên. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, SGK. - Học sinh: bài soạn, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là xưng hô trong hội thoại? - Làm bài tập số 5 (SGK) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc đoạn trích trong SGK. - Trong đoạn a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? - (Nó được tách ra khỏi phần đứng trước bằng dấu 2 chấm và ngoặc kép) - (Nó cũng được tách ra ngoài bằng dấu hai chấm và ngoặc kép. - Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận in đậm vì bộ phận trước nó bằng gì? - Vậy em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp?. Hoạt động của HS - Đọc. - Là lời nói vì trước đó có từ nói trong phần lời của người dẫn.. - Ví dụ b: là ý nghĩ vị trí đó có từ “nghĩ”. - Dấu ngoặc kép và ngạch ngang. - Phát biểu.. Hoạt động 2: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích SGK. - Trong đoạn a bộ phận - Đọc. in đậm là lời nói hay ý - Lời nói vì có từ nghĩ? “khuyên” trong lời người dẫn. - (giữa phần ý được dẫn - Đoạn b: là ý nghĩ. Nội dung ghi bảng I. Cách dẫn trực tiếp Ví dụ a/ - Cháu nói: “Đấy bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” -> Lời nói - được đặt trong dấu ngoặc kép. b/ - Họa sĩ nghĩ thầm : “Khách tới bất ngờ chắc ... chẳng hạn” -> Ý nghĩ - được đặt trong dấu ngoặc kép Có thể chuyển đổi vị trí giữa hai bộ phận, dấu ngăn cách là dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép KL: Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ, được đặt trong dấu ngoặc kép II. Cách dẫn gián tiếp Ví dụ a/ - Lão khuyên nó hãy dằn lòng ... làng này đã chết hết gái đâu mà sợ. -> Lời nói (lời khuyên) b/ - Chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ ... nhà hiền triết ẩn dật -> Ý nghĩ – giữa ý nghĩ được dẫn và phần lời dẫn có từ “rằng” hoặc từ “là”.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> và phần lời của người nhiều trước đó có KL: Cách dẫn gián tiếp là thuật dẫn có từ “rằng” có thể từ hiểu. lại lời nói hay ý nghĩ, không được thay bằng từ “là”) đặt trong dấu ngoặc kép - Em hiểu thế nào là III. Luyện tập. cách dẫn gián tiếp? Bài 1/54 a. Đó là lời nói của nhân vật ⇒ Hoạt động 3: - Phát biểu. cách dẫn trực tiếp - Yêu cầu làm bài tập b. Là ý nghĩ của nhân vật ⇒ trực quan sát, nhận xét, sửa. tiếp Làm bài Bài 2/54 Chép vào tập. - Chia lớp ra 4 nhóm, a1. Trong báo cáo chính trị tại đại mỗi nhóm làm 1 ý. hội Đảng toàn quốc, Hồ Chí Minh - (trực tiếp “…” gián nêu rõ:" Chúng ta phải ..." ⇒ tiếp nên dùng “rằng” trực tiếp không bỏ trong ngoặc a2. Trong báo cáo chính trị tại đại - Thảo luận. kép) hội Đảng toàn quốc, Hồ Chí Minh - Làm bài tập 3 đã nói rằng chúng ta.... ⇒ Gián tiếp. Bài 3/55 .... mà dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu..... Vũ Nương sẽ - Thảo luận trở về.. 4. Củng cố:Thế nào là dẫn trực tiếp và gián tiếp. 5. Dặn dò:Học bài. Xem bài mới Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Yêu cầu cần đạt của một bài văn tóm tắt tác phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức tự tóm tắt một tác phẩm bất kì. II/. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giáo viên: giáo án, SGK. - Học sinh: tập ghi chép. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh đọc các tình huống SGK tình huống trên khác nhau như thế nào? - Hãy cho biết sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? - Khi tóm tắt cần chú ý gì? Hoạt động 2: - Yêu cầu đọc bài tập 1. - Các chi tiết trên đã đầy đủ để tóm tắt? - Có thiếu việc nào quan trọng không? - Qua đó hãy tóm tắt lại chuyện trong 20 câu. - Như vậy khi tóm tắt văn bản cần lưu ý gì? Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh làm bài tập (SGK). - Nhận xét.. Hoạt động của HS - Đọc - (a) tóm tắt phim. - (b) tóm tắt văn bản. - (c) tóm tắt văn bản. - Giúp người đọc, nghe nắm được nội dung các văn bản. - Ngắn gọn, làm nhật các sự việc chính. - Đảm bảo tính khách quan không thêm bớt chi tiết. - Đọc - 7 sự việc khá đầy đủ. - Sau khi trầm mình, 1 đêm TS ngồi bên đèn ôm con, đứa con chỉ chiếc bóng đó là người tới với mẹ. - Tóm tắt. - Đọc lại ghi nhớ.. Nội dung ghi bảng I/ Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. - Tóm tắt văn bản tự sự là cách giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. Văn bản tóm tắt phải nêu một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự vật chính. II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự: 1) Chuyện “Người con gái Nam Xương” - SGK đưa ra 7 sự việc -> tương đối đầy đủ - Bổ sung thêm sự việc: Một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên ngọn đèn. Đứa con chỉ chiếc bóng trên tường là cha mình. Trương Sinh mới hiểu rõ sự việc là vợ bị oan. - Đặt sau sự việc thứ 4 - Sự việc thứ 7 : bỏ chi tiết "biết vợ bị oan" 2) Tóm tắt văn bản III. Luyện tập. 1) Tóm tắt tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao). 2) Tóm tắt đoạn “Cô bé bán diêm” của nhà văn Đan Mạch.. - Làm bài tập. 4. Củng cố:Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần lưu ý gì? 5. Dặn dò:Học bài, xem bài tiếp theo..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4,5:. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Nắm được: ngoài việc phát triển nghĩa của từ ngữ, từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách. + Cấu tạo thêm từ mới. + Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. 2. Kĩ năng: -Rèn kỹ năng sử dụng từ. -Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cụm từ và trong văn bản. -Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. 3. Thái độ: Trân trọng Tiếng Việt, sử dụng và làm phong phú thêm vốn từ vựng. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phương pháp nêu vấn đề,vấn đáp. - Học sinh: Bài soạn, tập ghi chép, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu sự cần thiết để tóm tắt văn bản tự sự? 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh - Đọc. bài tập 1. - Yêu cầu giải thích. - Thảo luận. - Ngày nay ta còn - Toàn bộ hoạt động dùng từ kinh tế theo của con người trong nghĩa vậy không? lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra. - Nhận xét gì bề - Không phải bất biến, nghĩa của từ? có thể thay đổi theo thời gian, có những nghĩa cũ bị mất đi, nghĩa mới hình - Quan sát các từ in thành. đậm, xác định nghĩa các từ in đậm? - Phát biểu. - (Một từ ngữ có thể. Nội dung ghi bảng I/ Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ. 1. Sự biến đổi nghĩa của từ ngữ Ví dụ: Từ “Kinh tế” - Xưa: Trị nước cứu đời - Nay: Toàn bộ hoạt động lao động sản xuất trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.. => Nghĩa của từ ngữ có thể thay đổi theo thời gian.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4. Củng cố:Trình bày sự biến đổi và phát triển của từ vựng? 5. Dặn dò:Học bài, làm bài tập còn lại, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4,5: Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Đọc thêm) (Trích Vuõ Trung tuyø buùt) Phạm Đình Hổ I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh.: 1. Kiến thức: -Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của vua chúa. -Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại văn tùy bút đời xưa. -Thấy được đặc điểm nghệ thuật trong truyện. 2. Kĩ năng: -Đọc, hiểu một số văn bản tùy bút thời trung đại. -Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê-Trịnh. 3. Thái độ: Biết cách nhìn nhận vấn đề, phái có thái độ kiên quyết trước cái sai phải lên án, phê phán. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm, phương pháp thuyết trình. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ như thế nào? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc chú thích - Đọc và phát biểu tìm hiểu vài nét về tác giả.. - Cho biết tác phẩm trích từ đâu? - Em hiểu gì về thể loại tùy bút?. - Phát biểu. - Ghi chép những con người, sự việc cụ thể có thực, qua đó bộc lộ cảm xúc, đánh giá của mình về con người, cuộc sống.. Nội dung ghi bảng I/ Tác giả - tác phẩm. 1) Tác giả: - Phạm Đình Hổ (17681839) - Ông sinh ra trọng một gia đình khoa bảng. - 1821 làm quan cho triều Minh Mạng. - Sáng tác chủ yếu kí thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ không gặp thời. 2) Tác phẩm: - Trích trong: Vũ Trung Tùy Bút..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4. Củng cố:Tóm tắt lại tác phẩm? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài “Hoàng lê nhất thống chí” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4,5: Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Tiết 1) Ngô Gia Văn Phái I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi - Cảm nhận được vẻ đẹp hùng hồn của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. -Hiểu về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả. 2. Kĩ năng: -Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. -Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả. 3. Thái độ: Cảm phục trước tinh thần yêu nước của cha ông ta, phấn đấu học tập, noi theo tấm gương của các vị anh hùng. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: - Đọc chú thích tìm Đọc hiểu vài nét về tác phát biểu. giả? - (Ngô Thi Chí viết 7 hồi đầu, Ngô Thi Du viết 7 hồi tiếp theo) - Chí là thể văn vừa có tính chất văn vừa có tính chất sự. Hoạt động 2: Đọc Yêu cầu đọc -. Nội dung ghi bảng. I/ TÌM HIỂU CHUNG: và 1/Taùc giaû: nhoùm taùc giaû thuoäc hoï Ngoâ Thì. - Ngoâ Thì Chí: (1753 -1788) em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan dưới thời Lê Chiêu Thống. - Ngoâ Thì Du: (1772-1840) anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí. 2/Taùc phaåm: HLNTC laø taùc phaåm văn xuôi chữ Hán viết về những sự kiện lịch sử viết theo lối chương hồi tái hiện chân thực bối cảnh lịch sử.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 4. Củng cố:Tóm tắt lại tác phẩm? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài “Sự phát triển của từ vựng” (tt).. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4,5: Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Tiết 2) Ngô Gia Văn Phái I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi - Cảm nhận được vẻ đẹp hùng hồn của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. -Hiểu về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả. 2. Kĩ năng: -Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. -Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả. 3. Thái độ: Cảm phục trước tinh thần yêu nước của cha ông ta, phấn đấu học tập, noi theo tấm gương của các vị anh hùng. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động 3: Có người cho rằng: Nguyễn Huệ là người hành động mạnh mẽ, quyết đoán. Hãy tìm những chi tiết trong bài để làm rõ? Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Huệ là người sáng suốt, nhạy bén? (lên ngôi vua để. Hoạt động của HS. Sáng suốt trong việc dùng người. Mới khởi binh nhưng khẳng định 10 ngày sẽ đuổi được quân Thanh.. Nội dung ghi bảng I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/ ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Boá cuïc: 2/ Đại ý: 3/ Phaân tích: a. Hình aûnh Nguyeãn Hueä –Quang Trung: *Hành động mạnh mẽ, quyết đoán: * Trí tueä, saùng suoát, nhaïy beùn: * YÙ chí quyeát thaéng vaø taàm nhìn xa troâng roäng: * Taøi duøng binh nhö thaàn. - Cuộc hành quân thần tốc..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4. Củng cố:Tóm tắt lại tác phẩm? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài “Sự phát triển của từ vựng” (tt). Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 4,5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo) I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Nắm được ngoài việc phát triển của từ ngữ, từ vựng của một ngôn ngữ còn phát triển bằng cách thêm về số lượng từ ngữ. 2. Kĩ năng: -Rèn kỹ năng sử dụng từ. -Sử dụng từ mượn tiếng nước ngoài phù hợp. 3. Thái độ: Sử dụng Tiếng Việt một cách trong sáng, phát huy và làm giàu thêm Tiếng Việt. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp nêu, giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc phần 1. - Các từ ngữ nào mới?. Hoạt động của HS. - Đọc. - Điện thoại di động. - Đặc khu kinh tế. - Sở hữu trí tuệ. - Điện thoại - Kinh tế tri - Theo dõi quan sát, thức. sửa - Lần lượt giải thích nghĩa các từ - Trong tiếng việt có còn lại. những từ theo mô hình. Nội dung ghi bảng I/ Tạo từ ngữ mới. 1/ Ví dụ: Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ Đặc khu kinh tế: Khu vực daønh thu huùt voán vaø coâng nghệ nước ngoài. Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa vào sản xuất, phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> X+ tặc, hãy tìm từ ngữ đó? - Từ đó em thấy để phát triển từ cựng còn có hình thức nào? Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SGK.. Yêu cầu học sinh chọn. Yêu cầu đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Quan sát, sửa.. *Ghép theo mô hình X+tặc: - Lâm tặc, tin tặc, đinh tặc, ben tặc, sôn taëc….. - Lâm tặc. => Làm cho vốn từ ngữ tăng lên - Hải tặc. 2/ Keát luaän: - Tin tặc. Tạo thêm từ mới làm cho vốn từ - Không tặc. tăng lên. Đây là một hình thức phát triển của từ. - Phát biểu II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: 1/Ví duï: a/ Ñọan thô: Trích “Truyeän Kieàu”- Nguyeãn Du. *Thanh minh, tieát, leã, taûo moä, - Xác định theo Đạm Thanh, hội, yến anh, bộ yêu cầu. hành, xuân, tài tử, giai nhân. b/Đoạn văn: Trích “ Chuyện người con gái Nam Xương “Nguyễn Dữ. *Baïc meänh, duyeân, phaän, thaàn, - Làm bài tập. linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tieát, trinh baïch, ngoïc.. c/ Các từ chỉ khái niệm trên là: - Đọc và chép -AIDS. vào tập. -Marketting Những từ ấy có nguồn gốc từ nước ngoài. 2/Kết luận :Mượn từ ngữ nước - Làm bài tập. ngoài để phát triển tiếng Việt, làm cho vốn từ ngữ của ta ngày caøng phong phuù. *Ghi nhớ: (sgk). III. Luyện tập. 1) Tìm hình tượng tự như X + tặc. 2) X+ hóa: oxi hóa, lõa hóa, điên khí hóa. 3) X+ trường: chiến trường, công trường, nông trường.. 4. Củng cố:Thế nào là mượn từ ngữ tiếng nước ngoài? Cho ví dụ? 5. Dặn dò:Học bài, xem bàit trước bài “Truyện Kiều”. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài 6: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ nôm trong văn học trung đại. - Biết được những nét về cuộc đời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. -Nắm được cốt truyện những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật truyện Kiều. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, tìm hiểu giá trị tác phẩm - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại. 3. Thái độ: Thấy được tài năng, tấm lòng của Nguyến Du qua một đoạn trích. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, vấn đáp. - Học sinh: Bài soạn, tập ghi chép, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là mượn từ ngữ tiếng nước ngoài? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc. văn bản.. - Nguyễn Du là người - Hiểu biết, có như thế nào? vốn sống phong phú.. - Em hiểu gì về sự nghiệp văn thơ của - Có nhiều tác Nguyễn Du. phẩm có giá trị lớn viết bằng chữ Hán, Nôm. Hoạt động 2: - Hãy cho biết nguồn gốc Truyện Kiều. - Lấy từ tác phẩm kim vân kiều. Nội dung ghi bảng I/ Nguyễn Du. 1. Cuộc đời. - Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên quê ở làng Tiên Điền huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Sinh ra trong gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan. - Cha Nguyễn Nghiêm đỗ tiến sĩ và làm tể tướng. - Bản thân hiểu biết sâu rộng. Có vốn sống phong phú. - Là người giàu lòng yêu thương. 2. Sự nghiệp văn học. - Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. - Chữ nôm: Truyền Kiều, Văn chiêu hồn. II. Tác phẩm Truyện Kiều: 1. Nguoàn goác, teân goïi - Nguồn gốc: dựa vào tiểu thuyết Kim Vaân Kieàu truyeän cuûa Thanh Taâm Taøi Nhaân (Trung Quoác). - Teân goïi:.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4. Củng cố:Tóm tắt lại truyện Kiều? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài học. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 5,6: Văn bản: CHỊ EM THÚY KIỀU Nguyễn Du I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. - Thấy được nét đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều. 2. Kĩ năng: - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du. - Có ý thức liên hệ văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. 3. Thái độ: Biết trân trọng và yêu quý cái đep. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Trình bày về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du? 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Đọc chú thích. - Yêu cầu tìm hiểu bố cục đoạn trích. - 4 câu đầu, các câu tiếp đó trình bày gì?. Hoạt động 2:. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. I/ Tìm hiểu chung. 1. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần - Đọc. mở đầu tác phẩm (15- 38) 2. Nội dung : Miêu tả sắc đẹp của - Phát biểu. - 4 câu đầu giới Thuý Vân và Thuý Kiều. thiệu chung về hai chị em. - 4 câu tiếp giới II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: thiệu Thúy Vân. - 12 câu giới thiệu 1. Bố cục - 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát Thúy Kiều. - 4 câu cuối nhận hai chị em xét chung về cách - 4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân sống 2 chị em. - Câu còn lại( 16 câu) vẻ đẹp của.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> 4. Củng cố:Đọc lại đoạn trích. 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài “Cảnh ngày xuân” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 5,6: Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN Nguyễn Du I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du. - Sự đồng cảm của Nguyễn Du đối với những tâm hồn trẻ tuổi. 2. Kĩ năng: - Miêu tả cảnh mà nói lên được nội tâm của nhân vật. - Vận dụng vào bài văn tả cảnh. - Phân tích được các chi tiết miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích. 3. Thái độ: Yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước, đồng cảm với tâm trạng của các nhân vật. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Hãy cho biết đoạn trích nằm phần nào của tác phẩm?. Hoạt động của HS Sau khi giới thiệu gia đình Viên ngoại và miêu tả chị em Thúy Kiều. - Đoạn trích miêu tả cảnh ngày xuân trong tết thanh minh, chị em Thúy Kiều đi - Tìm kết cấu (bố cục) chơi xuân. của bài. - Phát biểu - 4 câu đầu: gợi tả khung cảnh mùa xuân. - 8 câu tiếp khung cảnh lễ hội trong tết thanh minh. - 6 câu cuối: cảnh Hoạt động 2: chị em Kiều du xuân. Nội dung ghi bảng I/ Tìm hiểu chung. 1. Vị trí: Sau đoạn tả tài sắc của chị em Thuý Kiều(39-56) 2. Nội dung: tả cảnh ngày xuân trong tết thanh minh và cảnh du xuân của chị em TKiều II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: 3 phần - 4 câu đầu: gợi tả khung cảnh mùa xuân. - 8 câu tiếp khung cảnh lễ hội trong tết thanh minh. - 6 câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân về. 2. Phân tích: a/Khung cảnh mùa xuân. - Thời gian: bước qua tháng 3.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 4. Củng cố:Đọc lại đoạn thơ. 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài “thuật ngữ” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 5,6: THUẬT NGỮ I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữ - Hiểu được thuật ngữ và đặc điểm cơ bản. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng chính xác thuật ngữ. - Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng thuật ngữ trong cuộc sống. 3. Thái độ: Sử dụng thuật ngữ trong quá trình tạo lập văn bản khoa học, công nghệ. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại đoạn trích “Cảnh ngày xuân” nêu ý chính. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK. - Hãy so sánh hai cách giải thích, cách nào không có kiến thức chuyên môn không hiểu được? (Đây là cách giải thích hình thành trên cơ sở khái niệm, cảm tính) - Cách thức 2 phải có kiến thức chuyên môn mới tiếp nhận được. - Như vậy cách giải thích thứ 1 là cách giải thích thông thường, cách 2 giải. Hoạt động của HS - Đọc. - Cách thứ 2. - Cách 1: Dừng lại ở đặc tính bên ngoài của sinh vật (dạng lỏng hay rắn, màu sắc, mùi vị có ở đâu…). Nội dung ghi bảng I/ Thuật ngữ là gì? *Ví duï 1: a/ Cách giải thích chỉ dừng lại đặc điểm bên ngoài Theo cảm tính => Cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường b/ Cách giải thích dựa vào đặc tính bên trong của sự vật Chuyên môn về hoá học => cách giải thích nghĩa của thuật ngữ Nếu thiếu kiến thức khoa học thì không thể giải thích được nghĩa của thuật ngữ KL: Thuật ngữ là những từ ngữ.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> thích nghĩa của thuật ngữ. - Yêu cầu đọc bài 2. - Những định nghĩa đó thuộc những bộ môn nào? - Đọc - Thuật ngữ đôi khi cũng - Địa, được dùng trong các văn toán. bản khác như bản tin, phóng sự, 1 bài bình luận trên báo chí.) - Qua đó em hiểu gì về thuật ngữ?. hóa,. biểu thị khái niệm khoa học công nghệ Ví dụ 2 - Thạch nhũ: Địa lý - Bazơ: Hoá học. văn, - ẩn dụ: Văn học. - Phân số thập phân: Toán học. KL: Thuật ngữ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.. - Phát biểu. Hoạt động 2: II. Đặc điểm của thuật ngữ: *Ví dụ 1 sgk - Các thuật ngữ ở mực I2 không có nghĩa khác? Kl: Một thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại - Từ “muốn” trong ví dụ *Ví dụ 2 sgk 2 từ muốn nào có sắc thái Không có nghĩa biểu cảm? - "Muối"1 không có tính biểu nào khác. cảm. -> là thuật ngữ. - Trong câu b. - "Muối"2 có sắc thái biểu cảm - Từ đó em rút ra gì về (Tình cảm sâu nặng của con đặc điểm của thuật ngữ? người) -> Từ ngữ thông thường KL: Thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm - Phát biểu.. Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK. - Quan sát, sửa (nếu sai) -. - Làm bài tập. Chép vào tập.. 4. Củng cố:Thế nào là thuật ngữ? Đặc điểm của thuật ngữ? 5. Dặn dò:Học bài, làm các bài tập còn lại.. III. Luyện tập. 1) Tìm thuật ngữ thích hợp điền vào (…) Lụt Xâm thuê. Hiện tượng hóa học. Trường từ vực. Di chỉ. Thụ phấn Lưu lượng mưa Trọng lực Khí áp Thị tộc, phụ hệ. Đương trung thực..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 5,6: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình. - Khắc phục nhưng khuyết điểm 2. Kĩ năng: - Vận dụng ưu điểm vào các bài tiếp theo. - Tự đánh giá năng lực bản thân. 3. Thái độ: Biết sửa những lỗi khi làm bài. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bài kiểm tra. - Học sinh: tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc lại đề. - Chép đề lên bảng. - Cho biết thể loại và yêu cầu?. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Đề bài: Trâu là loại động - Đọc. vật có ích, em hãy - Chép lại đề. giới thiệu về con - Thuyết minh về vật ấy! con trâu.. Hoạt động 2: - Nhận xét ưu, khuyết điểm. + Ưu điểm: phần lớn có năm được yêu cầu của đề, hiểu rõ đặc điểm, lợi ích, vai trò của con trâu trong đời sống. + Khuyết điểm: chưa vận dụng biệp pháp nghệ thuật vào bài viết. - Nhiều bài còn lạc sang văn miêu tả. - Sử dụng từ và câu chưa chính xác. - Sai nhiều lỗi chính tả. Hoạt động 3: - Sửa bài, viết lại phần dàn bài chi tiết. - Chép vào tập.. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 6,7: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ(Tiết 1) I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật trong văn bản tự sự. - Có thể kết hợp miêu tả vơi kể chuyện trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Thái độ: II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp nêu vấn đề,thuyết trình..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết tâm trạng của Kiều? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích. - Đoạn trích kể về trận đánh nào? - Nhân vật Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào?. - Nếu như chỉ kể các việc đó ra thì nhân vật Quang Trung có nổ bật? trận đánh có sinh động không?. Hoạt động của HS - Đọc. - Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi. - Cho ghép ván lại, cứ 10 người khuôn một bức rồi tiến sát đồn Ngọc Hồi.. - Nếu nối các đoạn ấy thành đoạn văn thì bài viết không sinh động vì chi đơn gian kể lại các sự việc tức là trả lời các câu hỏi việc gì? Chứ chưa trả lời việc đó diễn ra như thế nào?. - Từ bài tập trên em rút ra là yếu tố miêu tả được vận dụng như thế nào trong văn bản tự sự? tác dụng của miêu tả trong văn tự sự?. Phát biểu.. Nội dung ghi bảng I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 1. Tìm hiểu đoạn trích. a. Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi. b. Các sự việc chính. - Quang Trung cho ghép ván. - Quân Thanh bắn ra không trúng. - Quân của vua Quang Trung khuông ván nhất tề xông lên mà đánh. - Quân Thanh chỗng đỡ không nổi. c. Yếu tố miêu tả + ghép liền ... phủ kín. + lính khẻo mạnh...chữ nhất. + Khói toả mù trời... máu chảy thành suối. d/ Tác dụng của yếu tố miêu tả Thể hiện sinh động kế sách đánh giặc của QT, sự chống đỡ ngu dốt và sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh.. 4. Củng cố:Trình bày yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 6,7:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ(Tiết 2) I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật trong văn bản tự sự. - Có thể kết hợp miêu tả vơi kể chuyện trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Thái độ: II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp nêu vấn đề,thuyết trình. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết tâm trạng của Kiều? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả Hoạt động 2: trong văn bản tự sự. - Làm bài tập. II. Luyện tập: Yêu cầu học sinh - Phát biểu. 1. Hãy tìm yếu tố tả làm bài tập. người, tả cảnh trong 2 đoạn trích. Bài1, sgk/92: Tìm những yếu tố miêu tả người và cảnh trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân. Phân tích giá trị của những yếu tố ấy trong việc thể hiện nội dung của mỗi đoạn trích. * Chia lớp ra thành hai nhóm để thực hiện (2 phút) a/ Nhóm 1 thực hiện đoạn trích Chị em Thuý Kiều b/ Nhóm 2 thực hiện đoạn trích Cảnh ngày xuân * Caùc nhoùm trình baøy - Nhóm 1 + Yếu tố miêu tả trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều Mai coát caùch tuyeát tinh thaàn Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Laøn thu thuûy neùt xuaân sôn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Một hai nghiêng nước nghiêng thành dung. + Phân tích giá trị của những yếu tố ấy trong việc thể hiện nội. Yeáu toá mieâu taû nhaèm taùi hieän chaân dung hai chò em Thuùy Kieàu vaø Thuùy Vân, “Mỗi người một vẻ nhưng mười phân vẹn mười” Với nghệ thuật ước lệ tượng trưng (lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp của con người), và sự so sánh ví von, Tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp của từng nhân vật: Với Thúy Vân, đó là vẻ đẹp Đoan trang, phúc hậu, được tập trung miêu tả ở khuôn mặt (mặt tròn trĩnh, phúc hậu, đôi mắt đẹp mắt phượng mày ngài, miệng cười tươi thắm như hoa, giọng nói tronng trẻo, ngọt ngào, tóc dài óng mượt hơn mây, da trắng mịn màng hơn tuyết -> dự cảm về số phận suôn sẻ, bình laëng) Với Thúy Kiều, đó là vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà – sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tình cảm, vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế, được tập trung miêu tả ở đôi mắt (làn thu thủy – đôi mắt long lanh, trong sáng, linh hoạt; nét xuân sơn – đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung, Kiều đẹp đến mức tạo hóa phải ghen ghét đố kị -> dự cảm về số phận éo le, đau khổ) Nhóm 2 + Yếu tố miêu tả trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều Cỏ non xanh tận chân trời Caønh leâ traéng ñieåm moät vaøi boâng hoa Taø taø, boùng ngaû veà taây… Laàn xem phong caûnh coù beà thanh thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Nhòp caàu nho nhoû cuoái gheành baéc ngang + Phân tích giá trị của những yếu tố ấy trong việc thể hiện nội dung Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp (cỏ non xanh trải rộng laøm neà, ñieåm xuyeát treân thaûm coû maøu xanh aáy laø moät vaøi boâng leâ traéng. Caûnh sống động, thoáng đãng, nên thơ. Tác giả đã vẽ nên một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân không phải bằng màu và bút lông mà bằng ngôn ngữ. Thông qua bút pháp tả và gợi, từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình. Cảnh về chiều, lễ hội đã tan, chị em Thúy Kiều ra về -> tâm trạng bang khuâng xao xuyến (tả cảnh nhưng thể hiện tâm trạng của con người). Tả caûnh maø noùi leân taâm traïng. => Những câu thơ miêu tả cảnh mùa xuân ở phần đầu và phần cuối bên cạnh những nét giống nhau còn có sự khác nhau bởi thời gian, không gian thay đổi (saùng khaùc chieàu taø, luùc vaøo hoäi khaùc luùc tan hoäi) Bài 2/92 : Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả Bài 3/92 : Rèn kĩ năng kể chuyện trức tập thể có sử dụng yếu tố miêu tả 4. Củng cố:Trình bày yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Bài 6,7: TRAU DỒI VỐN TỪ I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. - Nắm chính xác nghĩa của từ, cách dùng từ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện để làm tăng vố từ của minh. - Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa. 3. Thái độ: Khi giao tiếp phỉa chọn và dùng từ thích hợp. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp nêu vấn đề,thuyết trình, vấn đáp. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Cho học sinh đọc ý - Đọc kiến của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. - Qua đó em hiểu tác - Tiếng việt là một giả muốn nói gì? nghĩa giàu đẹp có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của - Yêu cầu học sinh xác người Việt. định lỗi diễn đạt. - Xác định.. - Muốn vận dụng tốt vốn từ của mình trước hết phải làm gì? - Yêu cầu ghi nhớ. Hoạt động 2: Đọc ý kiến Tô Hoài và phát biểu ý kiến của mình?. - Phải biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. - Đọc. - Nhà văn Tô Hoài phân tích qua trình trau dồi vốn từ của Đại thi hòa Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của. Nội dung ghi bảng I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1/YÙ nghóa cuûa baøi phaùt bieåu: Tiếng Việt có đủ khã năng diễn đạt, mỗi cá nhân phải trao dồi vốn từ. 2/Lỗi diễn đạt trong câu a/ Dùng thừa từ đẹp -> bỏ từ đẹp b/ Dùng sai từ dự đoán -> thay bằng từ: phỏng đoán, ước đoán, ước tính. c/ Dùng sai từ đẩy mạnh -> thay bằng từ : mở rộng 3/ Nguyeân nhaân maéc loãi Do người viết không biết chính xaùc nghóa vaø caùch duøng của từ mà mình sử dụng. -> Muốn sử dụng tốt TV cần nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ * Ghi nhớ:SGK/100 II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ:.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> nhân dân. Qua bài học trên - Phát biểu. em rút ra điều gì về mục đích của việc rèn luyện vốn từ?. - Làm bài tập. Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Phát biểu. Quan sát, sửa nhận xét. Yêu cầu thảo luận.. - Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm… III. Luyện tập. 1. Chọn cách giải thích đúng. a) Hậu quả không xấu. b) Đoạt chiếm… c) Tinh tú sao… 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt. a. Tuyệt: + Dứt, không còn gì (tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực) + Cực kỳ, nhất (tuyệt mật, tuyện đỉnh, tuyệt tác) b. Đồng: + cùng nhau, giống nhau (đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng nuôi, đồng môn, đồng sự). Trẻ em (đồng ấu, đồng dao).. 4. Củng cố:Vì sao phải trau dồi vốn từ? 5. Dặn dò:Học bài, làm các bài tập còn lại. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học về thể loại miêu tả trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một bài văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Qua bài viết hs có ý thức tìm,đọc sách tham khảo, trau dồi rheem vốn từ ngữ của mình để bài viết hấp dẫn hơn. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: - Chép đề lên bảng. Hoạt động 2: Quan sát theo dõi học sinh làm bài. Hoạt động 3: Thu bài Nhận xét đánh giá tiết làm bài.. Nội dung ghi bảng. Đề bài. Chép đề - Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại vào giấy. trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. ĐÁP ÁN. Làm bài. I. Mở bài: lý do về thăm ngôi trường cũ cách đây 20 năm (2đ) II. Thân bài: 1. Khi bước vào cổng trường: - Quang cảnh xung quanh. Nộp bài. + Cây cối (0,5đ) + Mái ngói (0,5đ) + Tường vôi (0,5đ) + Trống trường (0,5đ) - Trong lớp học. + Bàn ghế. + Bảng đen. 2. Gặp lại thây cô xưa (nếu có) (0,5đ) 3. Kỷ niệm của 20 năm xưa. - Với thầy cô (1đ) - Với bạn bè (1đ) III. Kết bài: (2đ) Cảm xúc và nỗi nhớ thương về ngôi trường cũ các đây 20 năm. + Hình thức: (0,5đ). 4. Củng cố: 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài “Mã Giám Sinh mua Kiều”. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 6,7: Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Nguyễn Du I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh:.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> 1. Kiến thức: - Thấy được tâm trạng đau buồn, thương nhớ của Kiều. Cảm nhận được vẻ đẹp ở tấm lòng thủy chung của Kiều. - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng: - Cảm nhận được sự thông cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. - Nhận ra và thấy tác dụng của ngôn ngữ độc thoại của nghệ thuật tả cảnh, ngụ tình. 3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng cái đẹp. Cảm thông trước những số phận đau khổ. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. - Học sinh: Bài soạn, tập ghi chép, SGK. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sau khi bị Mã Giám - Giới thiệu vị trí của Sinh lừa gạt, làm nhục Kiều không đoạn trích. chịu tiếp khách, định tự vẫn Tú bà dụ dỗ, chăm sóc thuốc men đưa Kiều ra lầu ngưng Bích, thực chất là giam lỏng. - Yêu cầu học sinh tìm - Phát biểu. hiểu bố cục. - Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều. - Kiều nhớ Kim Trọng, cha mẹ. - Cảnh nói lên tâm Hoạt động 2: trạng của Kiều. - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc. 6 câu đầu. - Tên lầu mà Tú bà - Em hiểu như thế nào giam Kiều. về tên “Lâu Ngưng Bích - Khóa xuân: khóa khóa xuân”? ở câu 1 sử tên tuổi xuân,ý nói dụng từ “khóa xuân” cấm cung (con gái nhằm mục đích gì? nhà cầm quý thời xưa không được ra khỏi phòng) - Qua đó ta hiểu tâm trạng của Kiều. Nguyễn. Nội dung ghi bảng I/ Tìm hiểu chung. 1. Vị trí. - Đoạn trích gồm 22 câu từ câu 1033 – 1054. nằm trong phần II gia biến lưu lạc. 2.Đại ý : Tâm trạng của Thuùy Kieàu khi bò giam loûng ở lầu Ngưng Bích II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: - 6 câu đầu : hoàn cảnh cô ñôn - 8 câu tiếp : nỗi nhớ người thaân - 8 caâu cuoái : noãi buoàn soá phaän. 2. Phân tích: a. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều: * Cảnh thiên nhiên: - Non xa, trăng gần. - Bốn bề bát ngát. - Cát vàng, bụi hồng. - Mây sớm đêm khuya. Sự rợn ngợp của không gian..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 4. Củng cố:Đọc lại đoạn trích? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài mới Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 6,7: Văn bản:. KIỀU b¸o ©n b¸o o¸n Nguyễn Du I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Học sinh thấy đợc tấm lòng nhân hậu vị tha của Thuý Kiều và ớc mơ công lí chÝnh nghÜa theo quan ®iÓm cña quÇn chóng nh©n d©n : ë hiÒn gÆp lµnh, gieo giã gÆt b·o. NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt cña NguyÔn Du, kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vật qua ngôn ngữ đối thoại. 2. Kĩ năng : Đọc, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. 3. Gi¸o dôc : T tëng nh©n v¨n. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp nêu vấn đề,thuyết trình,tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Giới thiệu đoạn trích. Nêu xuất xứ và đại ý đoạn trích ? *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản.GV đọc mẫu gọi 2h/s đọctoàn đoạn trích. Đọc lại 12 câu đầu để phân tích đoạn phần 1 Khung cảnh xử án diễn ra ntn? Qua hình aûnh aáy em coù nhaän xeùt gì veà Thuùc Sinh ? Lời lẽ của Kiều nói với. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. I/ GIỚI THIỆU ĐOẠN TRÍCH: Nêu xuất xứ và đại 1/ Vịtrí: Cuối phần 2 sau đoạn yù “Kiều gặp Từ Hải”. 2/ Đại ý:Thuý Kiều trả ơn Thúc sinh và trừng trị Hoạn Thư. h/s đọc toàn đoạn II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: trích. Đọc lại 12 câu 1/ Thuyù kieàu baùo aân: đầu để phân tích đoạn -“ Cho gươm mời đến Thúc phaàn 1 Lang” Caûnh oai nghieâm cuûa chốn công đường. -Thúc Sinh :”Mặt như chàm đổ mình dường dẽ run”Nhu nhược , quá hoảng sợ -“ Nghóa naëng nghìn non “,.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thuùc Sinh ra sao? Lời lẽ của Kiều nói với Thuùc Sinh ra sao? Tại sao tác giả vừa sử dụng từ “người cũ “ vừa sử dụng từ “cố nhân“?Gía trị biểu cảm của 2 từ đó ntn? Kiều đã trả ơn Thúc Sinh baèng caùch naøo? Thaûo luaän : Nhaän xeùt ngôn ngữ kể chuyện của Nguyễn Du qua đoạn trích? GV nhaän xeùt , giaûng , choát yù chính. Gvchuyển ý , cho h/s đọc heát phaàn thô coøn laïi. Khi gặp Hoạn Thư , Kiều nói với Hoạn Thư bằng gioïng ñieäu ntn?” Hình ảnh của Hoạn Thư lúc bấy giờ ra sao? Nàng đã có những lờiù lẽ gì? Gioïng ñieäu cuûa Kieàu ngaøy caøng toû ra ntn? Lời lẽ của hoạn Thư ra sao? Thái độ của Kiều trước lời lẽ khôn khéo của Hoạn Thư ntn? GV nhaän xeùt , giaûng , Vì sao Kieàu tha boång Hoạn Thư? Việc làm ấy hợp lý hay không ?H/S trả lời , gv chốt lại ý chính. GV khái quát toàn bộ những nội dung chính của bài học và cho h/s đọc phần ghi nhớ ở sgk .. H/S trả lời. H/S trả lời. ........................................................ -Traû ôn:”Gaám traêm cuoán, baïc nghìn caân”. Lời thoại linh hoạt, ngôn ngữ ước lệ, dùng từ Hán Việt kết hợp điển cố Con người biết quí trọng aân nghóa.. 2/ Thuý Kiều báo oán: *Thuyù Kieàu -“Tieåu thö”,”chaøo thöa” gioïng điệu mĩa mai thái độ thoả mãn. H/S đại diện nhóm lên -“dể có mấy tay”, ”càng cay nghieät”, “ caøng oan traùi”.. gioïng trả lời . điệu đay nghiến quyết tâm trừng trò. h/s đọc hết phần thơ -“ Khôn ngoan đến mực nói coøn laïi. năng phải lời” -“Tha ra… … ra người nhỏ nhen” Tha tội cho Hoạn Thư. H/S trả lời Vị tha ,độ lượng. * Hoạn Thư -“ Hoàn laïc phaùch xieâu”, “ khaáu đầu”Qúa hoảng sợ vì là kẻ có tội -lờiù lẽ: “ phận đàn bà” “ ghen tuông thì cũng người ta thường tình”, “dứt tình chẳng theo”, “trót lòng” “ nhờ lượng bể” Hs thaûo luaän. H/S trả lời. Lời lẽ khôn khéo, tinh ma.. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (sgk) h/s đọc ,diễn cảm đoạn thơ, phần ghi nhớ ở sgk .. 4. Củng cố:Đọc lại đoạn trích? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài mới Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:....................................... “Người cũ còn không” ,”cố nhân “.. Vừa gần gũi, vừa trang trọng..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bài 8: Văn bản:. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc. - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả - tác phẩm. - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả. -Thấy được ngôn ngữ kể chuyện mộc mạc, linh hoạt , dễ hiểu của Nguyễn Ñình Chieåu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm, trình bày đôi nét về tác giả. 3. Thái độ: Yêu thích tác giả Nguyễn Đình Chiểu II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc phần chú thích về tác giả (ông hăm hở mang đầy khát vọng, năm 271 tai họa ập đến ông bị mù, nhưng không gục ngã trước số phận, ông làm thầy giáo, mặc dù bị mù lòa nhưng ông vẫn kiên quyết giữ vững lập trường. - Tác phẩm được người pháp dịch ra tiếng Pháp bởi “ở Nam kì lục tỉnh” khong người chày lưới hay lái đò nào không ngâm nga vài ba câu thơi khi đưa đẩy mái chèo. - Tìm hiểu về tác phẩm.. Hoạt động của HS -. Phát biểu.. Phần 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Phần 2: Lục Văn Tiên gặp nạn và thoát được. Phần 3: Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn giữ lòng chung thủy. Phần 4: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp nhau. Truyện nhằm. Nội dung ghi bảng I/ Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chieåu), sinh naêm 1822. - 1843 đậu tú tài - 1849 tuoåi bò muø: daïy hoïc, boác thuoác, laøm thô, tham gia khaùng chieán. - Một nhân cách lớn. + Nghị lực chiến đấu để sống và cống hiến. + Lòng yêu nước và tinh thần chống giặc 2. Tác phẩm: a Thể loại • Truyeän keå baèng thô Noâm b /Kết cấu: Chương -hồikiểu ước lệ c/Toùm taét taùc phaåm.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> 4. Củng cố:Nhắc lại đôi nét về tác giả. 5. Dặn dò:Học bài, xem bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 8: Văn bản:. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Nguyễn Đình Chiểu I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Lục Vân Tiên - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả - tác phẩm. - Hiểu được khát vọng cứu đời của tác giả qua đoạn trích. - Hiểu được đặc trưng khắc họa tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ. - Cảm nhận được hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm phong kiến. 3. Thái độ: Biết bênh vực, giúp đỡ những người khó khăn, bảo vệ công bằng cho xã hội. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp nêu vấn đề,thuyết trình,tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Đọc và yêu cầu học sinh đọc lại. Hành động của Lục Văn Tiên gợi cho em nhớ nhân vật nào trong chuyện cổ tích? Em cảm nhận Lục Vân Tiên là người như thế nào?. Hoạt động của HS - Đọc văn bản. - Thạch Sanh – 1 chàng trai tài gỏi cứu cô gái thoát khỏi hiểm nghèo. - Là nhân vật lý tưởng.. Nội dung ghi bảng I/ Tìm hiểu chung. II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: 2. Phân tích: a. Hình ảnh Lục Vân Tiên. • “Beû caây laøm gaäy nhaèm laøng xoâng voâ” Động từ mạnh =>Duõng caûm, saùng taïo, haøo hieäp, sẵng sàng “trừ gian, diệt ác để.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Pt những chi tiết đó qua hành động đánh cướp? 1 mình tay không chống lại bọn cướp? hành động cứu người một cách tự nhiên. Cảm nhận ban đầu của em về Lục Vân Tiên? Cách cư xử của Lục Vân Tiên đối với Kiều Nguyệt Nga như thế nào? Qua hành động đánh cướp và cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga, em nhận xét Lục Vân Tiên la người như thế nào? Qua nhận vật Lục Vân Tiên, tác giả muốn gởi gắm điều gì? Nhân vật Kiều Nguyệt Nga thì sao? Lời nói và cử chỉ của Nguyệt Nga sao? Qua đó Kiều Nguyệt Nga bộc lộ nhưng xét phẩm chất gì? Nhân vật Kiều Nguyệt Nga được miêu tả chủ yếu bằng phương thức nào? Nhận xét gì về Nguyệt Nga của tác giả? Hoạt động 3: Yêu cầu đọc phần ghi nhớ.. cứu người - Phát biểu. • “Tả đột hữu xông” - Ghé lại bên đường, • “Triệu Tử phá vòng Dương bẻ cây làm gậy xông Ñaêng” vô. Thành ngữ, so sánh =>Hành động xả thân vì nghĩa, khả năng thực hiện việc nghĩa - Tính cách anh hùng, tài năng, có lòng vị • “Nghe nói liền cười” tha. - Tìm cách an ủi, ân • “Làm ơn há dễ cho người trả cần hỏi han hai cô ôn…” gái. Voâ tö, trong saùng, troïng nghóa, - Khi nghe họ đòi trả khinh taøi ơn liền gạt đi ngay. • “Khoan, khoan…” - “làm ơn.. trả ơn” Khuoân pheùp leã giaùo - Một nhân vật lí • Nhớ câu kiến ngãi bất vi” tưởng, tính cách anh Ngôn ngữ mộc mạc, dễ hiểuLý hùng, tài năng và tưởng sống cao đẹp lòng vị tha. =>Luïc Vaân Tieân laø hình aûnh - Khát vọng của nhân lý tưởng thể hiện khát vọng dân hướng tới lễ công bằng và những điều cuûa nhaân daân vaø taùc giaû. tốt đẹp trong cuộc đời. - Lời lẽ thùy mị nết na, nói năng dịu dàng, người học thức, cách trình bày vốn đề rõ ràng, khúc chiết vừa đápứng câu hỏi của Lục Vân Tiên, vừa thộ lộ cảm xúc của bản thân. - Ân tình, ơn ai phải nhớ, là con hiếu thảo. - Miêu tả hành động, củ chỉ, lời nói bộ lộ tính cách nhân vật. - Phát biểu -Đọc.. 4. Củng cố:Đọc lại đoạn trích? 5. Dặn dò:Học bài, xem bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:....................................... b. Kiều Nguyệt Nga. • “Làm con đâu dám … “quân tử” • “..Tieän thieáp…” Trình bày rõ ràng, đầy đủ => Thuyø mò, dòu daøng, coù hoïc thức, xuất thân khuê các. c. Nghệ thuật. - Nhân vật được miêu tả qua hành động, cử chỉ lời nói, - Truyện mang tích chất dân gian. - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần gũi. IV. Tổng kết..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Bài 8:. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Có được những hiểu biết về miêu tả nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng kết hợp giữ kể và miêu tả nội tâm. - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Thái độ: Biết sử dụng yếu tơ miêu tả nội tâm khi làm bài văn tự sự. II/. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp nêu vấn đề,thuyết trình - Học sinh: Bài soạn, SGK, tập ghi. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, tìm hiểu nhưng câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài và tâm trạng bên trong của nhân vật? - Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài? - Những cảnh đó giúp ta hiểu gì về tâm trạng nhân vật? - Những câu thơ nào miêu tả nội tâm? - So sánh 2 đoạn thơ, nhận xét sự khác nhau về đối tượng miêu tả?. Hoạt động của HS - Bên ngoài “Trước lầu.. dăm kia” hoặc “Buồn trong … ghế ngồi” - Bên trong “Bên trời.. cừa người ôm” - Dấu hiệu: bức tranh có không gian, thời gian, màu sắc cảnh vật, cảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng. - Phát biểu. - Phát biểu. - Đoạn đầu miêu tả cảnh vật, ta có thể. Nội dung ghi bảng I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Ví dụ (sgk/117) * Đoạn trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” - Tả cảnh + Bốn câu đầu (câu 1-> 4) : Cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, trước Lầu Ngưng Bích -> Tâm trạng buồn, lẻ loi, cô đơn của Kiều. + Tám câu cuối (câu 15 -> 22): Cảnh cửa bể, thuyền, buốm, hoa, cỏ, sóng, gió, được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động -> Tâm trạng của Kiều từ nỗi buồn man mác, mông lung đến lo âu, sợ hãi. => Miêu tả nội tâm gián tiếp - Miêu tả nội tâm.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> (Kiều thầm nghĩ về tâm trạng cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ, bổn phận làm con) - Yêu cầu đọc đoạn 2. - Hãy nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của Nam Cao? - Qua đó em hãy cho biết thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật?. quan sát trực tiếp. đoạn sau là những suy nghĩ tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật. - Phát biểu. - Đọc ghi nhớ.. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh làm bài tập. Quan sát nhận xét. - Làm bài tập. Tìm câu thơ miêu tả chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh.. Câu 9 -> 14 -> Tâm trạng nhớ người yêu và cha mẹ => Miêu tả nội tâm trực tiếp - Tác dụng: Khắc họa tính cách nhân vật Thúy Kiều, con người nhân hậu, thủy chung, hiếu thảo * Đoạn trích Lão Hạc - Miêu tả nét mặt của Lão Hạc -> Tâm trạng đau đớn, dằn vặt => Miêu tả nội tâm gián tiếp - Tác dụng: Khắc họa tính cách nhân vật Lão Hạc, con người giàu lòng tự trọng, yêu thương loài vật. 2. Ghi nhớ (sgk/117) II. Luyện tập: 1) Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” bằng văn xuôi, chú ý nội tâm Thúy Kiều. a) Tìm những câu thơ: - Miêu tả chân dung Mã Giám Sinh. - Miêu tả nội tâm nhân vật. b) Chuyển đoạn thơ thành văn xuôi tự sự.. 4. Củng cố:Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? 5. Dặn dò:Học bài, xem trước bài “Lục Vân Tiên gặp nạn”.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 9, 10:. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần văn I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương bằng cách nắm một số tác giả tác phẩm sau 1975. -Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả tác phẩm. -So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. 3. Thái độ: Có ý thức sưu tầm các tác phẩm văn học địa phương, biết gìn giữ và làm giàu thêm văn học ở địa phương mình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK. Phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích : “Lục Vân Tiên gặp nạn”. Nêu đại ý của truyện. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Trên lớp 1. + GV ñöa baûng phuï coù chia coät. + GV có thể cho các em chép vào tập để sưu tầm. STT 1 2 …... TAÙC PHAÅM Thöông laém Döông ô! Beán xuaân. TAÙC GIAÛ. THEÅ GHI CHUÙ LOẠI Thô. Bình Nguyeãn Anh. Nguy Thô.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2/Những nhà văn nhà thơ tiêu biểu của tỉnh Bình Dương: - Döông vaên Ngheä: Taân Uyeân – Bình Döông- Vò tö leänh quaân khu 7. - Traàn Bình Döông . -Leâ Minh Vuõ. -Trònh Duõng -Leâ Quyeát Chí. 3/ Moät soá baøi thô hay vieát veà Bình Döông. - Thöông laém Bình Döông ôi!. - Huyền thoại Bình Dương. - Bình Döông nay. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Học bài, xem lại những bài tiếng Việt đã học. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 9, 10. TỔNG KẾT TỪ VỰNG I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6. - Vận dụng kiến thức đó vào quá trình làm bài. 2.Kĩ năng: Biết cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3.Thái độ: Trân trọng và sử dụng từ Tiếng Việt một cách hiệu quả. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Thế nào là từ đơn, từ phức? - Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, láy?. Hoạt HS. động. của Nội dung. I/ TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC: 1/ KN: - Từ đơn : Chỉ một tiếng có nghĩa - Từ ghép: ngặt taïo thaønh. VD: Aùoù , quaàn , nghèo, giam giữ sách , vở… - Từ láy: nho nhỏ, - Từ phức: Gồm 2 hoặc nhiều gật gù - Phát biểu.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Trong các từ sau, từ - Phát biểu nào giảm, tăng?. Hoạt động 2: - Thế nào là thành ngữ? - Yêu cầu làm bài tập 2. - Là những ngữ cố định - Thành ngữ b, d, e - Tục ngữ a, c a. hoàn cảnh, môi - Yêu cầu giải thích trường xã hội ảnh nghĩa của những hưởng đến nhân thành ngữ đó cách con người b. Làm việc không đến nơi, đến chốn - Tìm 2 thành ngữ có yếu tố chỉ ĐV, 2 yếu - Phát biểu tố TV. - Tìm dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ - Thân em… non trong văn chương. - Một đời được mấy anh hùng/ Bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi. Hoạt động 3: - Thế nào là nghĩa của từ? - Yêu cầu làm BT SGK. - Là nội dung mà từ biểu thị b. Nghĩa “mẹ” khác với “bố” ở phần “người phụ nữ” - Phát biểu. tieáng coù nghóa taïo thaønh.VD: Nhà cửa , học sinh, thênh thang , vững vàng… 2/ Baøi taäp: -Caâu2: + Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ.. +Từ láy:Lạnh lùng , xa xôi.. -Caâu 3: +Giaûm nghóa: nho nhoû , laønh laïnh, traêng traéng… +Taêng nghóa: saïch saønh sanh, saùt saøn saït… II/THAØNH NGỮ: 1/KN:Cụm từ cố định. 2/VD: - Được voi đòi tiên. - Nước mắt cá sấu. 3/ BT: Caâu 2: Thành ngữ Đánh trống bỏ dùi. Được voi đòi tiên. Nước mắt cá sấu Tục ngữ Tốt gỗ hơn tố nước sơn. Chó treo , mèo đậy Caâu 3: Caù chaäu chim loàng; Choù yû theá nhaø gaø yû theá chuoâng; Caây nhaø lá vườn, Rau nào sâu nấy… III/ NGHĨA CỦA TỪ: 1/ KN: Là nội dung mà từ biểu thị. 2/VD: + Tập quán : Là thói quen có từ lâu của một cộng đồng. +Chaêm chæ : Sieâng naêng ,caàn cuø. 3/ BT: Câu 2 (a) đúng; câu 3 ( b) đúng.. 4. Củng cố: Nhắc lại những khái niệm đã học 5. Dặn dò: Học bài, xem phần còn lại..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 9, 10:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt) I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6. - Vận dụng kiến thức đó vào quá trình làm bài. 2.Kĩ năng: Biết cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3.Thái độ: Trân trọng và sử dụng từ Tiếng Việt một cách hiệu quả. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: IV/ TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ - Thế nào là từ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN nhiều nghĩa? Phát biểu NGHĨA CỦA TỪ: 1/ KN: Từ có thể có một nghĩa Cho ví dụ từ nhiều Cho ví dụ hoặc nhiều nghĩa. nghĩa. 2VD: Chân người chân núi , Gọi hs làm bài tập làm bài tập chân tường, chân trời…. 3/ BT: “ Hoa”: nghóa chuyeån, một biện pháp tu từ ẩn dụ. Hoạt động 2: - Phát âm giống, V/ TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ KN: Là những từ phát âm - Thế nào là từ đồng nghĩa khác âm? Khác với nhiều - Đồng âm: nghĩa gioáng nhau nhöng nghóa khaùc nhau. nghĩa như thế nào? khác xa nhau - Nhiều nghĩa: cĩ 2/VD: Nhi đồng . trống đồng… liên quan về nghĩa 3/ BT: Câu 2: Từ “ là” là từ - Làm BT nhiều nghĩa ; từ “ đường” là từ - Yêu cầu làm BT2 đồng âm VI/TỪ ĐỒNG NGHĨA: 1/KN:Là những từ có nghĩa gioáng nhau. 2/VD: Maùy bay , phi cô. Taøu bay..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Là những từ cĩ 3/ BT: Câu 2 (c) đúng ; câu 3 “ Hoạt động 3: nghĩa tương tự nhau xuân “ thay một năm – hoán - Thế nào là từ đồng - Làm BT duï. nghĩa? - Yêu cầu làm BTSGK 4. Củng cố: Nhắc lại những khái niệm đã học 5. Dặn dò: Học bài, xem bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 9, 10:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt) I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6. - Vận dụng kiến thức đó vào quá trình làm bài. 2.Kĩ năng: Biết cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3.Thái độ: Trân trọng và sử dụng từ Tiếng Việt một cách hiệu quả. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Là những từ có VII/ TỪ TRÁI NGHĨA: - Thế nào là từ trái nghĩa trái ngược 1/ KN: Là những từ có nghĩa trái nghĩa? nhau. ngược nhau. Cho ví dụ từ trái nghĩa 2/ VD: Soáng# cheát, cao # thaáp… Gọi hs làm bài tập - Làm BT 3/ BT: Câu 2: xấu # đẹp, xa # gần, rộng # heïp.. Caâu 3: +Nhoùm 1: soáng# cheát, chaün # lẽ ,chiến tranh # hoà bình.. +Nhoùm 2: giaø# treû, yeâu # gheùt, cao #thaáp… VIII/ CẤP ĐỘ KHÁI QUAT Hoạt động 2: CỦA TỪ: - Nhắc lại cấp độ khái - Phát biểu quát nghĩa của từ 1/ KN: Nghĩa của một từ có thể.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Cho ví dụ Gọi hs làm bài tập. Cho ví dụ làm bài tập. Hoạt động 3: - Thế nào là trường từ vựng? Tìm từ ngữ cùng chỉ - Phát biểu trường từ vựng có liên quan đến nước? - Phát biểu Cho ví dụ Gọi hs làm bài tập. rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của một từ khác. 2. Ví dụ: Động vật > thú, chim, cá > voi, hươu, chim tu hú, chim sáo, cá thu, cá rô, 3. BT: Điền vào sơ đồ bên dưới: IX. Trường từ vựng: 1. Khái niệm: Trường từ vựng là tập hợp các từ có nét chung về nghĩa. 2. Ví dụ: 3. Bài tập Tắm, bể: Trường từ vựng liên quan đến nước -> nhấn mạnh sức tố cáo tội ác của kẻ thù.1. Khái niệm:. *Sơ đồ Cấp độ khái quát của từ: Từ Từ đơn. Từ phức. Từ ghép ñaúng laäp Từ ghép ñaúng laäp. Từ láy Từ láy boä phaän. Từ ghép chính phuï Từ láy âm. 4. Củng cố: Nhắc lại những khái niệm đã học 5. Dặn dò: Học bài, xem bài tiếp theo.. Từ láy hoàn toàn. Từ láy vần.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 9, 10:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm vững cách làm bài văn tự sự + miêu tả. - Nhận ra ưu, khuyết điểm của mình. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề. - Biết cách viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả. 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc học lí thuyết để vận dụng vào bài viết của mình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, bài KT.Phương pháp thuyết trình. - Học sinh: tập ghi chép. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trường từ vựng? Cấp độ khái quát nghĩa của từ? Cho ví dụ. 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV. Hoạt HS. động. Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc lại đề bài - Đọc. - Lập dàn ý -. Yêu cầu lập dàn ý. Hoạt động 2: - Nhận xét ưu, khuyết. của Nội dung * Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn đọc hồi ấy, kể lại buổi thăm trường đầy xúc động. I. Mở bài: lý do về thăm ngôi trường cũ cách đây 20 năm (2đ) II. Thân bài: 1. Khi bước vào cổng trường: - Quang cảnh xung quanh. + Cây cối (0,5đ) + Mái ngói (0,5đ) + Tường vôi (0,5đ) + Trống trường (0,5đ) - Trong lớp học. + Bàn ghế. + Bảng đen. 2. Gặp lại thây cô xưa (nếu có) (0,5đ) 3. Kỷ niệm của 20 năm xưa. - Với thầy cô (1đ).
<span class='text_page_counter'>(79)</span> điểm. + Ưu: Nắm vững bố cục của lá thư, bày tỏ được cảm xúc, tình cảm của mình khi về thăm trường. + Khuyết: sai quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác. Hoạt động 3: Sửa bài. - Với bạn bè (1đ) III. Kết bài: (2đ) Cảm xúc và nỗi nhớ thương về ngôi trường cũ các đây 20 năm.. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Xem trước bài Đồng chí. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 9, 10: Văn bản:. ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, gợi cảm giản dị của tình đồng chí. - Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. -Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc của bài thơ. 3.Thái độ: Trân trọng, biết ơn những người dã hi sinh hạnh phúc của mình cho tự do đất nước. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động 1:. Hoạt động của HS. Nội dung I. Tác giả, tác phẩm:.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Yêu cầu đọc chú thích, tìm hiểu về tác giả - Bài thơ sáng tác vào thời điểm nào? - Đọc văn bản, tìm hiểu bố cục.. Hoạt động 2: - Tác giả giới thiệu quê hương của các anh như thế nào? - Cảm nhận gì về quê hương các anh?. - Đọc - Phát biểu - Đọc - 7 câu đầu: cơ sở tình đồng chí - 10 câu tiếp: biểu hiện sức mạnh tình đồng chí - 3 câu cuối: biểu tượng tình đồng chí. - Giới thiệu như một lời trò chuyện, thành ngữ “nước mặn đồng chua” - Họ xuất thân từ nông dân, cùng trải - Vì sao họ là những qua đói nghèo người xa lạ ở khắp mọi - Phát biểu miền tổ quốc lại trở nên thân thiết? - Hãy nhận xét về những hình ảnh mà tác - Gần gũi, thân quen, giả sứ dụng? thân thiết gắn bó với - Cách nói “mặc kệ” là người nông dân như thế nào? - “mặc kệ” là từ chỉ thái độ vô trách nhiệm, trong bài thơ này lại mang ý nghĩa khác thái độ ra đi một cách dứt khoát, - Yêu cầu đọc đoạn còn không vướng bận lại những tình cảm bé - Em nhận xét gì về nhỏ. hình ảnh người lính - Đọc trong đoạn này? - Thảo luận (cảnh rừng đêm hoang vu, giá rét). Hoạt động 3. 1. Tác giả: Traàn Ñình Caûnh, 1926. Can Loäc, Haø Tónh. +Hoạt động trong quân đội suốt 2 cuộc kháng chiến, viết đề tài người lính 2. Tác phẩm: 1948, trong tập Đầu súng trăng treo (1966) 3. Bố cục: 3 phần II. Phân tích: 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí: -Hoàn cảnh xuất thân : “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày trên sỏi đá” Đối sóng đôi nhịp nhàngHọ là những trai làng, họ ra đi từ những vùng quê ngheøo khoù -Hoàn cảnh chiến đấu: “ Súng bên sung đầu sát bên đầu …chung chaên …… ñoâi tri kyû “ đồng chí! tiểu đối rõ Cùng chung gian khoå, cuøng moät chieán haøo Cuøng caûnh ngoä xuaát thaân, cuøng hoàn cảnh chiến đấu => Deã daøng gaàn guõi, gaén boù vaø hình thành tình đồng chí đồng đội 2. Biểu hiện của tình đồng chí: “ruộng nương… ra lính” hình ảnh gần gũi, thân quen “giếng nước… lính” Nhân hóa, hoán dụ, chỉ quê hương, người thân nhớ về các anh => sự cảm thông sâu xa “anh với tôi… bàn tay” Hình aûnh thô bình dò, gaàn guûiTình caûm đồng chí đồng đội giúp họ vượt qua khó khaên thieáu thoán vaø gaàn guõi nhau hôn. 3. Biểu tượng của tình đồng chí, đồng đội: “Rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Hình ảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn Vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trử tình. III. Tổng kết:.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Yêu cầu đọc ghi nhớ - Đọc và chép 4. Củng cố: đọc lại bài thơ. 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài Tiểu đội xe không kính. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 10, 11: Văn bản:. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiên Duật. - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính. - Thấy được hiện thực của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm. - Thấy được những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ bài thơ. 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu một bài thơ hiện dại. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. 3.Thái độ: Biết ơn, cảm phục những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Phương pháp nêu vấn đề, thuyets trình, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phảm. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” Nêu ý nghĩa bài thơ. 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc chú - Đọc, phát biểu thích, tìm hiểu về tác giả?. Nội dung I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả : Phạm Tiên Duật (1941 – 2007), quê ở Phú Thọ. - Nhà thơ trẻ tiêu biểu thời choáng Mỹ. -Gioïng thô soâi noåi, trẻ trung, tinh nghịch, giàu chất hiện thực. 2.Tác phẩm: - Nói về những chiếc -Saùng taùc (1969), trích trong - Em hiểu gì về nhan đề xe không kính để ca bài thơ? ngợi những chiến sĩ taäp “ Vaàng traêng vaø quaàn luûa”..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> lái xe trên đường II. Tìm hiểu văn bản: Trường Sơn 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính Hoạt động 2: - Tác giả đưa vào bài thơ những hình ảnh độc đáo nào? - Nguyên nhân nào khiến xe không có kính? - Nhận xét về từ ngữ của đoạn này?. - Những chiếc xe - Vì bom giật. - Động từ mạnh, cách tả thực, được diễn tả rất gần gũi với văn xuôi, có giọng thản - Trải qua chiến tranh nhiên những chiếc xe ấy biến - không kính, không dạng như thế nào? đèn, không mui… - Từ những chiếc xe không kính, hình ảnh - Đọc thơ, phát biểu những chiến sĩ hiện ra - Tác giả cho những như thế nào? người lính xuất hiện trong những hoàn - Từ ngữ, nhịp điệu thơ cảnh đặc biệt như thế nào? - Điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khỏe - Tìm câu thơ cho thấy khoắn, tràn đầy niềm thái độ bất chấp khó vui khăn? - Phát biểu - Nhận xét gì về 2 khổ thơ 5, 6? - Hình ảnh đặc biệt có lẽ chưa bao giờ - họ quy tụ bên nhau bắt gặp. hình ảnh qua những hình ảnh “bắt tay… vỡ rồi” nào? - Phát biểu - Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đẹp, đó là gì? - “xe vẫn chạy… trái tim” Hoạt động 3 - Yêu cầu đọc ghi nhớ, cho biết về nội dung và nghệ thuật? - Đọc, phát biểu. “Không có kính ... kính vỡ đi rồi” -> Lí giải vì sao xe không có kính - Xe không có đèn, không có mui, thùng xe có xước. Hình ảnh thơ rất chân thực, độc đáo =>Sự tàn phá khồc liệt của chiến tranh làm cho chieác xe bieán daïng, kì laï 2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe: a/ Tö theá: “ung dung… nhìn thaúng” Ung dung đương đầu vơí gian khoå. b/ Tinh thaàn “Buïi phun toùc traéng” “Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Thiên nhiên khắc nhiệt ở Trường Sôn. -“ừ thì … ừ thì …”.. ‘cưới ha ha…” Ngang taøng, laïc quan, baát chaáp gian khoå c/Tình đồng đội: “bắt tay qua …”” chung bát đũa” Tình đồng chí ruột thịt. d/ YÙ chí: -“chæ caàn … moät traùi tim “Ý chí quyeát taâm giaûi phoùng Mieàn Nam Hình aûnh thaät; gioïng thô ngang tàng, nghịch ngợm, điệu thơ gần như với lời nói =>Phong caùch thô, phong caùch người lính trẻ. III. Tổng kết:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> 4. Củng cố: đọc lại bài thơ 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 10, 11:. KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm được những kiến thức về truyện trung đại. - Củng cố, đánh giá lại kiến thức của mình. 2. Kĩ năng: - Có thể làm bài văn trung đại. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 10, 11:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG Tiếp theo I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học về từ vựng - Các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. - Hiểu từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc, hiểu, tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Tiếng Việt một cách hợp lí. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới. Giới thiệu bài: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: - Yêu cầu điền vào - Phát biểu các ô còn lại - Tìm thêm ví dụ. Nội dung I. Sự phát triển của từ vựng: 1. Sơ đồ phát triển của từ vựng tiếng Việt Cách phát triển của TV. Hoạt động 2 - Phát biểu - Thế nào là từ - Làm BT mượn? Tiếng Việt 2.Ví dụ minh họa - Yêu cầu làm BT2 vay mượn nhiều từ ngữ - Phát triển về nghĩa Mắt: + Mắt tre, mía của các + Mắt quả na ngôn ngữ + Mắt cá chân khác là đáp ứng nhu cầu -Cấu tạo thêm từ ngữ mới:.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động 3 - Thế nào là từ Hán Việt? Hoạt động 4 - Thế nào là thuật ngữ và biệt ngữ xã hội?. Hoạt động 5 - Yêu cầu học sinh làm các bài tập.. giao tiếp cùa Điện thoại di động, điện thoại nóng. người Việt. -Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: In - tơ - nét, ra - đi - ô - Phát biểu II. Từ mượn: 1. Là những từ vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật hiện tượng đặc điểm ... mà tiếng Việt thực sự chưa thích hợp để biểu thị. - Phát biểu 2. Chọn nhận định c. 3. - Săm. lốp, ( bếp) ga, xăng: Việt hoá hoàn toàn. - A-xit, ti-vi, ra-di-ô: chưa được Việt hoá. III. Từ Hán Việt: 1. Đặc điểm yếu tố Hán Việt. + Phần lớn các yếu tố không dùng độc lập như từ => - Làm BT ghép lại để tạo thành từ ghép. + Từ đồng âm (nghĩa khác xa nhau ) Vd: Tử - con Tử - chết. 2. Chọn cách hiểu b IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1. Khái niệm thuật ngữ: dùng biểu thị những khái niệm khoa học nghệ thuật, công nghệ. 2. Biệt ngữ xã hội : Từ ngữ dùng cho một tầng lớp trong xã hội V. Trau dồi vốn từ: 1. Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ và cách dùng từ. 2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ về số lượng. 3. Giải thích và đặt câu với các từ : bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ quaùn, haäu dueä, khaàu khí, moâi sinh.. 4. Củng cố: thế nào là từ mượn? Từ Hán Việt? 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 10, 11:. NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò, ý nghĩa của yếu tố nghị luận..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn tự sự. 2. Kĩ năng: -Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự. - Nhận diện các yếu tố nghị luận. 3. Thái độ: có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Phương pháp nêu vấn đề, thuyết minh, vấn đáp. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thuật ngữ và biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Lời kể chuyện trong “Lão Hạc” là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục điều gì? - Ông giáo đưa ra vấn đề gì?. Hoạt động của HS - Lời ông giáo đang thuyết phục chính mình. - Nêu vấn đề: “Nếu ta không cót tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn…” - Tác giả phát triển vấn - Vợ tôi không phải là đề gì? (đó chính là lý người ác, sở dĩ thị trở lẽ) nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị quá khổ. - Từ đó ông giáo đưa ra những lí lẽ nào? - Ở đoạn 2 sau câu chào mỉa mai, Kiều đã nói với Hoạn Thư như thế nào? - Hoạn Thư đã nói như thế nào mà Kiều khen rằng “khôn lời”?. - Phát biểu. Nội dung I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: 1/ Tìm hiểu các đoạn trích. (sgk) 2/ Nhaän xeùt: -Đoạn a: *Nêu vấn đề: Những người xung quanh ta…..xaáu xa ,bæ oåi” *GQVÑ: 2 lyù leõ . -Một người đau chân… -Khi người ta khổ… *Keát luaän:Toâi chæ bieát buoàn chứ không nỡ giận lập luận chaët cheõ thuyeát phuïc. - Trình bày riêng theo ý - Đoạn b: của mình * Vấn đề: Kiều báo oán. *GQVÑ: - Quyết tâm trừng trị Hoạn - Tôi là đàn bà, ghen là Thö. bình thường - Tơi đã đối xử tốt với - Lời lẽ khôn khéo của Hoạn Kiều cho ra Quan Âm Thö. *Kết thúc vấn đề: Kiều tha các viết kinh - Kiều bỏ trốn khơng bổng Hoạn Thư.Dùng câu đuổi theo khẳng định, các cặp từ nối , - Tơi và cơ cùng cảnh lời thoại sinh động. ngộ - Dù sao cũng trót gân ra, chờ vào sự độ lượng của cô - Sau lý lẽ của Hoạn - Công nhận sự khôn.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Thư, Kiều đã nói gì?. ngoan của Hoạn Thư - Lý lẽ đặt Kiều vào 2 tình huống: + tha: mấy đời + không tha: nhỏ nhen - Quan đó em thấy dấu - Khi đối thoại với hiệu của nghị luận là chính mình hoặc người gì? khác ta cần đưa ra những lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục người nghe về một vấn đề nào - Yêu cầu đọc ghi nhớ đó - Đọc Hoạt động 2: - Yêu cầu làm bài tập - làm bài tập SGK - Làm BT2 - Quan sát, nhận xét, sửa. 4. Củng cố: Nghị luận trong văn bản tự sự? 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo.. * Ghi nhớ: sgk. II. Luyện tập: 1. Lời của ông giáo – ông giáo đang thuyết phục người đọc về việc hiểu người, đặc biệt là những người nghèo khổ phải thông cảm với họ. 2. Tìm lý lẽ của Hoạn Thư. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 11, 12: Văn bản:. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ(Tiết 1) Huy Cận I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Thấy được sự thống nhất cảu cảm hứng về thiên nhiên và cảm hứng về lao động của tác giả - Những hiểu biết lúc đầu về tác giả Huy Cận. - Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Thấy được nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động. 3. Thái độ: Trân trọng thành quả của những người lao động, biết yêu quê hương của mình. II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Giáo viên: giáo án, SGK.Đọc diễn cảm, giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm, nêu vấn đề, gợi mở.. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự? 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc văn bản, chú thích về tác giả? - Em hiểu gì về tác phẩm này?. Hoạt động của HS - Đọc, phát biểu. - Nhà thơ Xuân Diệu nói: “Món quà đặc biệt vùng mỏ Hồng Gai – Cẩm Phả cho vào túi thơ Huy Cận là bài Đoàn thuyền đánh cá” - Hãy chia bố cục - 3 phần: của văn bản này? + khổ 1, 2: cảnh ra khơi + khổ 36: cảnh đoàn thuyền đánh cá + khổ 7: cảnh đoàn Hoạt động 2: thuyền trở về. - Đọc 2 khổ thơ đầu - Đọc - Mở đầu tác giả - Khung cảnh hoàng giới thiệu cảnh hôn trên biển vừa đoàn thuyền đánh diễm lệ, vừa hùng vĩ cá ra khơi như thế đầy sức sống nào? - Có sự đối lập giữa - Giữa khung cảnh vụ trụ và con người, ấy con người ra đi vũ trụ nghỉ ngơi – với khí thế như thế con người lao động nào? Khí thế ấy thể hiện điều gì về đời sống tâm hồn của những người - Diễn tả niềm vui, dân lao động? yêu đời, yêu cuộc - Tiếng hát diễn tả sống tự do, tiếng hát điều gì? của những con người yêu quê hương giàu đẹp -Phát biểu. Nội dung I. TÌM HIEÅU CHUNG 1. Taùc giaû Cù Huy Cận (1919-2005) quê Hà Tĩnh. -Nhaø thô noåi tieáng cuûa phong traøo thơ mới. -Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui töôi tình yeâu cuoäc soáng. -Tác phẩm chính: Lửa Thiêng (1940), Đất nở hoa (1960) 2. Taùc phaåm -1958,saùng taùc trong một chuyeán ñi thực tế ở Quảng Ninh. -Đại ý: Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi đánh cá của người dân chài vuøng bieån Quaûng Ninh trong aâm hướng tiếng hát lạc quan của người lao động. II. Phân tích: 1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: 1. Cảnh ra khơi -Thời gian: hoàng hôn - Không gian: mênh mông, bao la -> so sánh, liên tưởng => không gian vũ trụ nhưng lại gắn bó, gần gũi với con người. - Con người + Tâm trạng : vui vẻ, phấn chấn câu hát + Mong muốn : sóng yên biển lặng biển Đông lặng, đánh bắt được nhiều cá. - Con thuyền: thơ mộng, khỏe khoắn, lướt nhanh ra khơi. - Cảnh biển vào đêm: đẹp lung linh Cá thu như đoàn thoi .... dệt biển ->so sánh: biển như tấm lụa khổng lồ..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> => Đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hùng, phấn khởi, lạc quan . 4. Củng cố: đọc lại bài thơ. 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài phần tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 11, 12: Văn bản:. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ(Tiết 2) Huy Cận I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Thấy được sự thống nhất cảu cảm hứng về thiên nhiên và cảm hứng về lao động của tác giả - Những hiểu biết lúc đầu về tác giả Huy Cận. - Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Thấy được nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động. 3. Thái độ: Trân trọng thành quả của những người lao động, biết yêu quê hương của mình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Đọc diễn cảm, giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm, nêu vấn đề, gợi mở.. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự? 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Đọc đoạn 2. Hoạt động của HS - Đọc. Nội dung I. TÌM HIEÅU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> khơi: 2. Cảnh lao động, đánh cá trên biển: - Khung cảnh: vầng trăng, mây cao, biển bằng Lấp lánh, lãng mạn, kì ảo - Con thuyền: lái gió, lướt giữa mây cao, dò bụng biển, dàn đan thế trận -> Con thuyền trở nên kì vĩ, khổng lồ, hòa nhập với không gian rộng lớn của vũ trụ - Con người: hát ... gọi cá vào, kéo lưới, kéo xoăn tay chùm cá nặng -> Lao động làm chủ công việc của mình. - Các loại cá + cá nhụ, cá chim, cá thu, cá đé, cá song… sự phong phú, giàu có của biển + cá thu như đoàn thoi, cá song lấp lánh, vẩy bạc đuôi vàng : đẹp lộng lẫy và rực rỡ -> Liệt kê => Bức tranh lao động với khí thế sôi nổi, hào hứng hăng say, yêu lao động. 3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: - Thời gian: lúc bình minh mặt trời đội biển - Con thuyền: đầy ắp cá, lướt nhanh trở về chạy đua cùng mặt trời - Con người : phấn khởi câu hát => Hối hả, khẩn trương III. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk. - Cảnh biển đêm -Phát biểu được tác giả miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào? Cảnh biển ấy thể hiện tình cảm nào của con người? - Thể hiện qua gió, - Bức tranh lao trăng, mây và với cả động trong khung chiều cao, rộng… cảnh biển được tác giả miêu tả như thế - Biển đẹp, màu sắc nào? lấp lánh - Cảnh biển ở khổ thơ này hiện lên - Công việc đánh cá như thế nào? đầy chất thơ bay - Tiếng hát ở khổ 5 bỗng và rất mực hào diễn tả cảm xúc gì hùng… của người đánh - Nhịp điệu khỏe, đa cá? dạng, cách gieo vần - Nhận xét bút biến hóa, sự tưởng pháp nghệ thuật tượng phong phú của nhà thơ ở khổ - Đọc 3, 4, 5, 6 nhịp điệu - Mở đầu bài thơ là thơ có gì nỗi bật? cảnh hoàng hôn, kết - Yêu cầu đọc thúc là bình minh đoạn cuối - Cảnh trở về được miêu tả bằng những chi tiết nào? - Đoàn thuyền ra - Đọc đi và trở về cũng một tinh thần khẩn trương Hoạt động 3 - Yêu cầu đọc ghi nhớ và chép. 4. Củng cố: đọc lại bài thơ. 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 11, 12:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nắm vững, hiểu biết sâu hơn, biết vận dụng những kiến thức từ vựng vào làm bài -Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đẫ học. - Các khái niệm về từ tượng thannh, tượng hình; phếp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… -Tác dụng của việc sử dụng từ tượng thanh, tượng hình.. 2.Kĩ năng: -Nhận diện từ tượng hình, tượng thanh. Phân tích giá trị cảu các từ tượng thanh, tượng hình trong văn bản. -Nhận diện các phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ,.. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng từ vựng chính xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, nêu ý chính của bài thơ. 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Thế nào là từ tượng - Tượng thanh gợi thanh và từ tượng hình? tả âm thanh - Tượng hình gợi tả hình ảnh - Yêu cầu làm BT - Làm BT - Nêu giá trị sử dụng - Phát biểu của những từ đó. Nội dung I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: 1. Khái niệm: 2. Tìm từ tượng thanh: mèo, bò, tắc kè, chim cu 3. Xác định từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ…. II. Một số phép tu từ từ vựng: Hoạt động 2: 1. So sánh: - Nhắc lại một số khái - Phát biểu Khái niệm: đối chiếu sự vật hiện niệm về các biện pháp - Cho ví dụ tượng này với svht khác tu từ, ẩn dụ, so sánh…? - Dòng sông trong 2. Ẩn dụ: sáng như gương Gọi tên svht này bằng svht khác.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Ẩn dụ là gì? Cho vì dụ? - Thế nào là nhân hóa? Cho ví dụ? - Thế nào là hoán dụ? cho ví dụ?. - Thuyền về…. 3. Nhân hóa: Gọi hoặc tả con vật, cây cối bằng - Phát biểu từ ngữ để tả hoặc nói về con người 4. Hoán dụ: - Ngày Huế đổ máu Gọi tên svht này bằng svht khác có (Huế: không gian quan hệ nhất định với nó chứa đựng) 5. Nói quá: - Nói quá? Cho ví dụ? - Phát biểu Là biện pháp tu từ phóng đại mức Hoa ghen… xanh độ, quy mô, tính chất của svht để - Thế nào là nói giảm? - Phát biểu nhấn mạnh, gây ấn tượng. nói tránh? Bác đã đi rồi sao 6. Nói giảm, nói tránh: - Thế nào là điệp ngữ? Bác ơi Dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh tác dụng? gây cảm xúc đau buồn… - Yêu cầu là BT2 7. Điệp ngữ: - Làm BT 8. Chơi chữ: III. Luyện tập: 4. Củng cố: Nhắc lại một số biện pháp tu từ. 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 11, 12:. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thơ tám chữ - Phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú. 2. Kĩ năng: -Nhận biết thơ tám chữ. -Tạo, đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ tượng thanh và từ tượng hình? Cho ví dụ. 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc đoạn 1/ - Đọc SGK. Nội dung I. Nhận diện thể thơ tám chữ 1. Ví dụ (sgk) 2. Nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Nhận diện số chữ trong mỗi dòng thơ - Xác định và gạch dưới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? - Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn? - Hs xác định cách gieo vần đoạn còn lại. - Thế nào là thơ tám chữ Hoạt động 2: - Yêu cầu là BT/ SGK - Nhận xét, sửa lại. - Mỗi dòng 8 chữ - Các cặp vần: tanngàn; mới – gội, bừng – rừng, gắt – mặt - Vần chân theo từng cặp khuôn âm - Về - nghe, học- nhọc, bà – xa - Phát biểu. - Số chữ: Mỗi dòng có tám chữ. - Số câu: có thể bốn câu, tám câu hoặc nhiều khổ thơ - Cách gieo vần + Đoạn a : tan- ngàn, mới- gội, bừng - rừng, gắt - mật -> gieo vần chân liên tiếp + Đoạn c : ngát- hát, non- son, đứng - dựng, tiên – nhiên -> gieo vần chân gián cách - Cách ngắt nhịp 2/3/3 ; 3/2/3;3/2/3; 3 / 2 / 3 -> linh hoạt, không cố định. - Làm BT - Điền từ vào bài thơ “Vội vàng” - Chỉ ra chỗ sai trong - Sai chỗ “rộn rã” vì từ bài thơ của Huy Cận? trước là “gương” vần “ương” 2. Ghi nhớ( SGK) II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống Hoạt động 3 ca hát,... ngày qua,... bát - Yêu cầu làm các BT/ - Làm BT ngát,... muôn hoa. SGK 2/ Điền từ thích hợp vào chỗ - Yêu cầu tự làm (sáng - Tự sáng tác trống cho đúng vần tác) cũng mất,.... tuần hoàn, ... - Nhận xét, sửa đất trời III. Thực hành làm thơ tám chữ - Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ ba phải mang thanh bằng. - Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ ba phải có nguyên âm (a) (để hiệp vần với chữ xa ở cuối dòng thứ hai) và mang thanh bằng. vườn ... qua IV. Học sinh trình bày bài làm của mình 4. Củng cố: thế nào là thơ 8 chữ 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo.. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Bài 11, 12:. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình. - Khắc phục những thiếu sót, phát huy những gì đạt được. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK.Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề. - Học sinh: tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh đọc lại đề - Yêu cầu học sinh trả lời từng câu phần tự luận - Nhận xét, sửa. Hoạt động 2: - Nhận xét ưu, khuyết điểm: + ưu: phần trắc nghiệm làm tốt + khuyết: câu 3 chưa nắm rõ yêu cầu nên không làm trọn vẹn ý - Nhiều bài sai, nhiều lỗi chính tả.. Hoạt động của HS - Đọc, trả lời phần trắc nghiệm - Phát biểu. - Lắng nghe. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: học bài, xem trước bài Bếp lửa.. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 12:. Văn bản. BẾP LỬA (Tiết 1) Bằng Việt I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trử tình. -Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự. -Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng. 2. Kĩ năng: -Nhận diện, phân tích được các yếu tơ miêu tả, tự sự, bình luận. -Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc. 3. Thái độ: Yêu quê hương, nơi đã gắn bó với mình trong suốt thời thơ ấu. Phải kính mến, tôn trọng người bà yêu quý của mình. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK,Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Yêu cầu tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phầm. Hoạt động 2 -Yêu cầu hs đọc văn bản sau khi GV đã đọc mẫu. -Xác định bố cục của bài?. Hoạt động của HS. Nội dung I.Giới thiệu chung: -Đọc, phát biểu. 1.Tác giả:Bằng Việt (1941) quê ở huyện Thanh Thất, Hà Tây. -Đọc văn bản. - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. -4 phần - Thơ ông cảm xúc tinh tế, +3 dòng đầu: hình ảnh giọng điệu tâm tình trầm lắng... bếp lửa khơi nguồn cho 2.Tác phẩm: 1963, khi tác giả dòng hồi tưởng cảm đang là sinh viên học ở nước xúc về bà. ngoài. +4 khổ tiếp theo: Hồi II.Đọc-tìm hiểu văn bản:.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hoạt động 3 -Yêu cầu đọc 3 dòng đầu. -Xa quê hương vào những năm tháng khắc nghiệt của chiến tranh nhà thơ mang trong lòng hình ảnh một quê hương đầy gian khổ vì chiến tranh, quê hương đó gắn liền với hình ảnh người bà. -Nhận xét gì về hình ảnh bếp lửa mở đầu bài thơ? -Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả đã nhớ gì về hình ảnh người bà? Hình ảnh nào ám ảnh mãi trong tâm trí tác gỉa? bây giờ nghĩ lại anh vô cùng xúc động?. -Tiếng chim tú hú gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm nào về người bà?. tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. +Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. +khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành nhưng không nguôi nhớ về bà. -Đọc -“Chờn vờn” từ láy tượng hình giúp ta hình dung làn sương sớm đang bay nhẹ quanh bếp lửa; “ấp iu” là sáng tạo mới mẽ (ấp ủ, nâng niu). -Khơi nguồn cảm xúc nhớ về bà. -Khắc họa về hồi ức tuổi thơ trong chiến tranh, đó cũng là tuổi thơ Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến.. -Tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè râm ran trong vườn lá.. 4.Củng cố:yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ. 5.Dặn dò: Học bài, xem trước bài tt. 1.Bố cục:4 phần 2.Phân tích: a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu “Chờn vờn sương sớm”: hình ảnh quen thuộc, gắn bó. “Ấp iu nồng đượm”: bàn tay kiên nhẫn và tấm lòng của người nhóm lửa. -> Hình ảnh thân thương, ấm áp, khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. - Thời thơ ấu bên bà: + Thiếu thốn: về vật chất: năm đói mòn đói mỏi Sự chăm sóc của cha mẹ : mẹ cùng cha bận... không về + Sớm phải lo toan tự lập: Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa + Chứng kiến cảnh giặc tàn phá xóm làng: giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi -> Chịu nhiều thiếu thốn, gian khổ - Thời thơ ấu gắn với bếp lửa: khói hun nhoèn mắt... nghĩ lại... sống mũi còn cay - Kỷ niệm về bà: bà sớm chiều nhóm lửa ... bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học - Tiếng chim tu hú: tha thiết, kêu hoài -> Nhớ mong của 2 bà cháu => Hồi tưởng về quãng tuổi thơ sống trong sự gian khổ, khó khăn thiếu thốn nhưng bù lại là tình yêu thương, đùm bọc, sự dạy bảo, cưu mang của bà..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 12:. Văn bản. BẾP LỬA (Tiết 2) Bằng Việt I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trử tình. -Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự. -Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng. 2. Kĩ năng: -Nhận diện, phân tích được các yếu tơ miêu tả, tự sự, bình luận. -Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc. 3. Thái độ: Yêu quê hương, nơi đã gắn bó với mình trong suốt thời thơ ấu. Phải kính mến, tôn trọng người bà yêu quý của mình. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK,Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1. Hoạt động của HS. -Hãy đọc đoạn tiếp theo?. -Đọc.. -Đoạn thơ dẫn một cách trực tiếp vài lời dặn cháu nhằm mục đích gì?. -Thể hiện phẩm chất cao quý của người bà.. -Yêu cầu đọc khổ 6. điệp từ “nhóm” có ý nghĩa giống và khác. Nội dung I.Giới thiệu chung: II.Đọc-tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục:4 phần 2.Phân tích: a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu. b. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa - Cuộc đời bà: mấy chục năm rồi ... dậy sớm ... nhóm bếp lửa -Đọc. -> tần tảo, đức hi sinh, chăm lo -Bà không chỉ là người giữ bếp, giữ lửa mà còn cho mọi người. - cuộc đời bà luôn gắn với hình.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> nhau như thế nào?. là người nhóm bếp, Hãy tìm những hình ảnh nhĩm lửa. thơ thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ và về bà, về bếp lửa? Caûm nhaän veà hình aûnh người và qua những sự việc bà đã làm và hình ảnh “Nhóm bếp lửa”. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? -Muốn hỏi bà, nhắc bà Tại sao khi nhắc đến việc nhóm bếp. bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Vì sao taùc giaû vieát “oâi kì -Phát biểu. lạ… bếp lửa!” GV coù theå bình yù naøy. Vì sao taùc giaû vieát “ngọn lửa” mà không nói “bếp lửa”? Em caûm nhaän nhö theá naøo veà tình baø chaùu.. ảnh bếp lửa, ngọn lửa người nhóm lửa, luôn giữ cho ngọn lửa aám noùng vaø toûa saùng.. - Bếp lửa được nhen + Bằng nhiên liệu: sớm chiều bếp lửa bà nhen + Bằng sức sống, lòng yêu thương, niềm tin: Ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Ngọn lửa chứa niềm tin Baø nhoùm leân nieàm yeâu thöông, niềm vui sưởi ấm. + Bà “nhóm dậy cả những tâm tình tuoåi thô”. Ngọn lửa của bà là niềm tin thieâng lieâng, kyû nieäm aám loøng, nâng bước cháu trên đường dài. - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh “bếp lửa” (10 lần) bếp lửa bình dò maø thaân thuoäc, kì dieäu, thieâng lieâng: Oâi kì dieäu vaø thieâng liêng bếp lửa. - Bếp lửa ngọn lửa bà là người truyền lửa, truyền sự sống, nieàm tin cho caùc theá heä noái tieáp.. -Trở về với thực tại tác giả muốn nói gì với bà? III.Tổng kết: Hoạt động 3 -Bài thơ “Bếp lửa” có ý nghĩa gì? 4.Củng cố:yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ. 5.Dặn dò: Học bài, xem trước bài thơ “Ánh trăng” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 12: Văn bản ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ. -Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và tự sự. -Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> 2. Kĩ năng: -Đọc, hiểu văn bản thơ sáng tác sau năm 1975. -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ đẻ cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. 3. Thái độ: Không được quên đi quá khứ, dù quá khứ đó có vất vả, gian lao, phải sông có tình nghĩa, có trước sau. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, nêu đại ý. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -yêu cầu đọc chú thích tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm.. Hoạt động của HS. Nội dung I.Giới thiệu chung: -Đọc, phát biểu. 1.Tác giả: Nguyễn Duy (1948) quê làng Quảng XáPhướng Đông Vệ, Thành phố Thanh Hóa. Hoạt động 2 -Đọc 2.Tác phẩm: 1978 tại thành -Yêu cầu học sinh đọc phố Hồ Chí Minh. văn bản. -Chia 3 phần: II.Đọc- tìm hiểu văn bản: -Hãy chia bố cục cục +Phần 1: Khổ 1,2 1.Bố cục:3 phần. của bài thơ? +Phàn 2: Khổ 3,4 2.Phân tích: +Phàn 3: Khổ 5,6 a.Hình ảnh vầng trăng thời quá khứ: Hoạt động 3 -Đọc. *.Tuổi thơ: -Hãy đọc hai khổ thơ “Trần trụi…cây cỏ” đầu. -Phát biểu. ->Hồn nhiên, gần gũi với thiên -Xác định cảm xúc của -Lời kể chuyện mở đầu nhiên. tác giả với vầng trăng rất trôi chảy và gắn bó *. Chiến tranh: tuổi thơ? thân thiết như tình bạn “Hồi chiến…tri kỉ” -Vầng trăng trong chiến giữa vầng trăng và nhà Điệp từ hồi, với =>Sống gần tranh được miêu tả như thơ. gũi, gắn bó với vầng trăng. thế nào? b.Vầng trăng trong hiện tại thời hòa bình. -Tình huống bất ngờ -Cúp điện vốn không *.Hòa bình ở thành phố: xảy ra là gì? lạ, nhưng người ta quen “vầng trăng..qua đường” -Trong dòng diễn biến với ánh sáng. NT so sánh =>Sống dửng dưng, theo thời gian, sự việc lạnh nhạt với vầng trăng. bất thường ở khổ 4 *.Thành phố lúc cúp điện: chính là bước ngoặc để “Phòng..Trăng tròn” tác giả bộc lộ cảm xúc. NT dùng từ láy và đối lập: Trăng vẫn thủy chung với con -Phân tích hình ảnh -Vầng trăng có ý nghĩa người. vầng trăng cùng cảm biểu tượng cho quá khứ => Ánh trăng vẫn nguyên vẹn thủy xúc của tác giả? nghĩa tình, hơn thế nửa.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> còn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng. -Em hiểu gì về câu thơ -Trăng buồn, phê phán này? người bạn không chung thủy. -Hãy phân tích cái “giật -Cảm giác và phản xạ mình” của tác giả khi tâm lý có thật của một nhìn thấy trăng? người biết suy nghĩ Hoạt động 4 chợt nhận ra sự vô tình, -Nhận xét về kết cấu, bạc bẻo của mình giọng điệu của bài thơ? -Nêu chủ đề của bài thơ?. chung nhưng con người đã thay đổi. c. Suy ngaãm cuûa nhaø thô Người Traêng -Maët nhìn maët -Troøn vaønh vaïnh - Röng röng - Im phaêng phaéc - giaät mình -> Quá khứ đẹp, nguyên vẹn, không phai mờ => Lời nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với quá khứ gian lao tình nghiã. Sống phải thủy chung, đó là truyền thống tốt đẹp của dân toäc. IV.Tổng kết: 4.Củng cố: Đọc lại bài thơ. 5.Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 12: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Hệ thống các kiến thức về nghĩa cùa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.. -Tác dụng của việc sử dụng phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: -Vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp.nhất là trong văn chương. -Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ánh trăng” Nêu đại ý của bài. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 1- Cách dùng từ trong văn Hai dị bản trên: “Gật -Gật đầu: thể hiện sự baûn: gù” và “gật đầu” từ nào đồng ý..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Chọn từ “gật gù” -> “Gaät guø”: gaät nheï nhiều lần,biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng -“Chân sút” mà người -Trong đội bóng có một 2- Sự phát triển nghiã của từ chồng dùng có ý nghĩa người có khả năng ghi ngữ: gì? bàn. (moät) chaân suùt -> cả đội bóng chỉ cómột người giỏi ghi bàn -Yêu cầu học sinh làm -Làm bài tập. 3- Sự chuyển nghiã của từ bài tập 3. -Nghiaõ goác : Mieäng, chaân, tay, -Nghiã chuyển : Vai(hoán duï) Đầu(ẩn dụ) -> So sánh ngầm, gợi nhiều -Phân tích, tìm ra cái -Trường từ vựng màu liên tưởng hay trong đoạn thơ sắc. 4- Trường từ vựng : trên? -Chỉ lửa và các hiện tượng liên quan tới lửa. Trường từ vựng chỉ màu sắc; Đỏ, xanh, hồng, Trường từ vựng chỉ lửa: Lửa, -các sự vật trê được đặt -Tên Rạch Mái, kênh chaùy tro tên theo cách nào? bọ Mắt, kênh Ba -> Theå hieän tình yeâu maõnh -Hãy tìm thêm ví dụ Khía… lieät chaùy boûng tương tự. -Cà tím, cá kiếm, chi 5- Tạo từ bằng cách đặt tên lợn, chuột đồng ong cho sự vật hiện tượng : ruồi… Teân keânh raïch: Maùi Giaàm , Boï Maét, Ba Khiaù -Đọc đoạn trích cho biết truyện phê phán -Phê phán những người -> Đặt tên sự vật hiện tượng điều gì? dùng từ nước ngoài. dựa vào đặt điểm riêng của chuùng 6. Cách dùng từ mượn và dùng đúng nghiã, hiểu nghiã của từ: Baùc só – Ñoẫc –tôø -> Phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người 4. Củng cố:Nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học. 5. Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo. thể hiện hợp lý?. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 12:. -Gật gù: gật nhẹ nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào trong văn bản tự sự một cách hợp lý. 2. Kĩ năng: -Viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận -Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự. 3. Thái độ: II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Yêu cầu đọc văn bản -Trong đoạn văn trên yếu tố nghị luân được thể hiện ở những câu văn nào? Chỉ ra vai trò của những yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn? -Nếu ta bỏ đi các yếu tố nghị luân thì câu văn sẽ như thế nào?. Hoạt động 2 -Yêu cầu đọc bài tập 1 và làm. -Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn. -Ở bài tập 2, đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu gì? -Nhận xét bài viết của học sinh.. Hoạt động của Hs -Đọc. -Yếu tố nghị luận “Những điều..tronng lòng người” Và “ Vậy chúng ta hãy..lên đá” -Tính tư tưởng của đoạn văn sẽ giảm và do đó ấn tượng về câu chuyện sẽ nhạt nhòa.. -Làm bài tập. -Người em kể là người bà. -Người đó đã kể lại việc làm, lời dạy bảo nào? Diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung cụ thể là gì?. Nội dung I.Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: 1. Văn bản: Lỗi lầm và sự biết ơn. 2. Nhận xét:. “ Những điếu viết trên cát...trong lòng người” - “Vaäy moãi chuùngta ... ân nghiã lên đá” -> Yeáu toá nghò luaän laøm cho caâu chuyeän theâm saâu saéc vaøo tính trieát lyù. Baøi hoïc veà lòng bao dung, sự tha thứ và ghi nhớ ân nghiã -. II.Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận: 1. BT 1 -Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào?(thời gian, điạ điểm, ai là người điều khiển. ..) -Nội dung buổi sinh hoạt là gì? em đã phát biể về vấn đề gì? -Em đã thiết phụccả lớp Nam là người bạn tốt như thế nào. 2.Viết đoạn văn: Kể lại việc làm và lời dạy bảo giản di..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 4.Củng cố: Em hiểu gì về yế tố nghị luận trong văn bản tự sự? 5.Dăn dò: Học bài, chuẩn bị trước bài “Làng” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 13: Văn bản. LÀNG (Tiết 1) Kim Lân I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1. Kiến thức: - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp. -Cảm nhận đươc tình yêu làng tha thiết và lòng yêu nước qua nhân vật ông Hai. -Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuât truyện. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương pháp biểu đạt trong tác phẩm truyện hiện đại. 3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Yêu cầu đọc chú thích tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm. -Em hiểu gì về tác phẩm này? -Yêu cầu học sinh đọc văn bản.. Hoạt động của Hs. Nội dung I.Giới thiệu chung: -Đọc, phát biểu. 1.Tác giả: Kim Lân (1920),quê huyện Từ Sơn, Bắc Ninh.-Là nhà văn chuyên viết -Truyện ngắn khai thác truyện ngắn. một tình cảm bao trùm 2.Tác phẩm: và phổ biến trong con Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến người thời kháng chiến. chống Pháp. Là tác phẩm thành -Truyện đã diễn tả tình công của văn học Việt Nam thời kì yêu làng của ông hai, này. một người nông dân rời 3. Tóm tắt:.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> làng đi tản cư trong thời kì kháng chiến. Gọi hs tóm tắt văn bản. Hoạt động 2 -Nhắc lại một số chi tiết tiêu biểu thể hiên tình yêu làng của ông Hai? -Tác giả đặt ông hai vào tình huống như thế nào để bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông Hai?. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Tình yêu làng của ông Hai - Luôn nhớ về làng: ông lại tóm tắt văn bản nghĩ về cái làng của ông...ông muốn về làng... nhớ cái làng quá -> Nỗi nhớ da diết - Luôn tự hào về làng, tự hào về -ông khoe làng mình những thành quả cách mạng của với nhiều điều (nhà làng: một em nhỏ cắm quốc kì ngói, đường làng..) -ông Hai nghe tin làng lên tháp rùa ...một anh trung đội trưởng giết được bảy tên mình theo giặc mà giặc.... đội nữ du kích bắt được chính ông Hai nghe tên quan hai bốt Thao... được từ miệng của những người tản cư qua -> Yêu làng mãnh liệt vùng ông.. 4. Củng cố: Tóm tắt lại truyện “Làng” 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị phần tt của bài Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 13: Văn bản. LÀNG (Tiết 2) Kim Lân I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1. Kiến thức: - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp. -Cảm nhận đươc tình yêu làng tha thiết và lòng yêu nước qua nhân vật ông Hai. -Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuât truyện. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương pháp biểu đạt trong tác phẩm truyện hiện đại. 3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV. Hoạt động của Hs. -Nghe tin ấy quá đột Hoạt động 1 ngột, ông Hai bàng -Tâm trạng ông Hai hoàng,sững sờ không như thế nào khi nghe thể nào ngờ được. tin làng mình theo “Cổ ông..”Những cảm giặc? giác ban đầu bất ngờ, bán tín bán nghi, khi trấn tỉnh lại ông vẫn còn chưa tin “Liệu có thật không hở bác? Hay chỉ là tại..nhưng với những người tản cư quá -Từ lúc nghe tin làng rành, ông hai không thể mình theo giặc tâm không tin. trạng của ông Hai như -Ông chỉ còn cái tin dữ thế nào? (ông tủi thân ấy xâm chiếm, nó thành nhìn đàn con “Nước một nỗi ám ảnh day mắt ông lão cứ tràn ra, dứt. (một đám đông chung nó là con làng xún lại ông cũng để ý, Việt gian đấy ư?Chúng dăm bảy tiếng cười xa nó cũng bị người ta rẽ xa, ông cũng chột dạ, rúng, hắt hủi đấy ư? lúc nào ông cũng nôm Tác giả đã thể hiện tình nốp..) yêu làng và yêu nước -Nỗi ám ảnh nặng nề của ông Hai qua một biến thành sợ hãi mâu thuẩn, đó là mâu thường xuyên trong thuẩn nào? ông Hai cùng nỗi đau -Ở ông hai yêu làng có đớn xót xa. quan hệ như thế nào -gắn bó giữa tình yêu với yêu nước? (Bị đẩy làng và tình yêu nước, vào tình thế bế tắc, khi nghe tin làng mình tuyệt vọng khi mà mụ theo giặc hai tình cảm chủ nhà muốn đuổi ông đó dẫn đến một cuộc đi “bao nhiêu ý nghĩ xung đột nội tâm. đen tối và ghê rợn nối tiếp bời bời trong đầu -Ông đã dứt khoát lựa của ông” chọn “Làng thì yêu -Cuối cùng ông hai đã thât, nhưng làng theo chọn cách nào để giải tây thì phải thù”. Tình. Nội dung I.Giới thiệu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Tình yêu làng của ông Hai 2. Diễn biến tâm trạng ông Hai a/ Tình huống: Ông Hai nghe tin làng mình theo giặc, chính ông nghe được từ miệng những người tản cư qua vùng ông. b/ Khi nghe tin làng theo giặc - Sững sờ, đau đớn: cổ ông nghẹn hẳn lại... tưởng như không thở được - Trở thành nổi ám ảnh day dứt: cúi gằm mặt xuống mà đi. Về nhà Ông nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra, - Băn khoăn kiểm điểm lại từng người trong óc, - trằn trọc không sao ngủ được - Ông không dám đi đâu, chỉ ru rú ở nhà, thủ thỉ với con => Tâm trạng u uất nặng nề, sợ hãi cùng với nỗi đau xót, tủi nhục . - Ông quyết định: + “làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù” + Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh + Không quay về làng: “Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây” =>Tình yêu làng sâu lặng, nhưng bao trùm lên là tình yêu nước, yêu kháng chiến, yêu cụ Hồ.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> quyết mâu thuẩn nội tâm? -Dù đã lựa chọn như thế nhưng ông hai vẫn không dứt khỏi tình quê, vì thế mà ông càng đau xót, tủi hỗ. Theo em đoạn truyện nào miêu tả cảm động tâm trạng của ông Hai? -Tình cảm yêu nước, tấm lòng thủy chung với kháng chiến của ông được thể hiên như thế nào qua đoạn cuối, khi ông nghe tin cải chính về làng? Hoạt động 3 -Hãy nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật?. yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê. -tâm trạng bị dồn nén, ông chỉ còn trút nỗ lòng của mình vào những lời thủ thỉ với đứa con út. -Đi khắp nhà bô bô “tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn”. cứ múa tay lên khoe với mọi người-đó là bằng chứng chứng minh cho danh dự của ông.. c/ Khi tin làng theo giặc được cải chính - Mặt ông rạng rỡ lên. - Ông lật đật, ông bô bô đi khoe khắp mọi nhà, Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ, đốt nhẵn. - Ông chia quà cho các con. => Vui sướng, rũ sạch mọi u buồn, bế tắc. III.Tổng kết: Ghi nhớ: sgk. Đọc ghi nhớ. 4. Củng cố: Tóm tắt lại truyện “Làng” 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị chương trình địa phương. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 13 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1. Kiến thức: -Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền. -Thấy được sự khác biệt của các từ ngữ địa phương 2. Kĩ năng: -Nhận biết những từ ngữ ở địa phương khác nhau. -Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương. 3. Thái độ: Biết cách vận dụng từ đúng chỗ. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt văn bản “làng” của Kim Lâng. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiên bài tập 1. -Tìm những từ ngữ khác âm giống nghĩa? -Hòm chỉ đồ đựng hình hộp. -Hòm: áo quan dùng để khâm liệm.. Hoạt động của hS Để tập soạn lên bàn. -Thảo luận. -Mệ (trung bộ-bà) -Mạ (Trung bộ-mẹ). -Yêu cầu học sinh làm -Làm bài tập. bài tập 2. -Điều này cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt về vùng miền và điều kiện kinh tế. -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 -Các từ đó dùng ở địa phương nào?. -Phương ngữ được dùng làm chuẩn của Tiếng Việt là phương ngữ Bắc.. Nội dung 1.Bài tập 1: a. Chỉ các sự vật, hiện tượng không có trong các phương ngữ khác. Ví dụ: Sầu riêng, chôm chôm (phương ngữ Nam Bộ) Nhút: món ăn làm bằng xơ mít trộn với một vài thứ khác. Bồn bồn: một loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa. b.Giống nghĩa, khác âm c. Giống về âm nhưng khác nghĩa. -Hòm (BB) -Hòm (TB-Nb) -Nón (TB toàn dân) 2.Bài tập 2: Có những từ địa phương như ở phần 1a là vì có những sự vật, hiên tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. 3.Bài tập 3: Các từ được xem là ngôn ngữ toàn dân: cá quả, lợn, ốm… 4. Bài tập 4: Từ ngữ địa phương:chi, rứa, nớ... 4.Củng cố: tìm thêm ví dụ 5.Dặn dò: Học bài, xem trước bài tếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 13. ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> -Hiểu được thế nào là độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm. -Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng nhân diện và kết hợp các yếu tố. -Phân biệt đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. 3. Thái độ: II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt đông của Gv Hoạt động 1 -yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/sgk -Trong ba câu đầu đoạn trích ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? -dấu hiệu cho biết đó là một cuộc trò chuyện? -Nhận xét về hình thức thể hiện? -“ hà, nắng gớm, về nào…”Ông Hai nói với ai?đó có phải là một câu đối thoại không? -Câu: “Chúng nó..”là những câu ai hỏi ai?tại sao trước những câu này không có dấu gạch đầu dòng? -các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư? -vậy thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Hoạt động 2 -yêu cầu học sinh làm. Hoạt động của HS. Nội dung I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, Đọc đoạn trích. độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: -Hai người phụ nữ nói 1. Ví dụ (sgk/176) chuyện với nhau. 2. Nhận xét: a/ Hai người tản cư nói chuyện với nhau. -Hai lượt lời qua lại.nội + Nội dung: hướng tới đối dung nói đều hướng tượng giao tiếp chuyện đến người tiếp chuyện. + Hình thức: mỗi lượt lời được -Bằng hai gạch đầu đánh dấu bằng dấu gạch đầu dòng. dòng -ông Hai tự nói với mình, không ai đáp lại => Đối thoại b. Câu “Hà, nắng gớm, về (không liên quan tới 2 nào ...” người đàn bà tản cư) -> Ông hai nói với chính đánh trống lảng. mình. Đấy không phải là câu -Ông Hai hỏi chính mình, câu hỏi không đối thoại. phát ra thành tiếng mà => Độc thoại chỉ âm thầm diễn ra c. Những câu Chúng nó cũng trong suy nghĩ. là... chúng bay... Khốn nạn... -Đối thoại:Tạo câu là của ông Hai hỏi chính mình chuyện có không khí -> Suy nghĩ và tình cảm của như cuộc sống thật, thể ông Hai hiện thái đỗ căm giận => Độc thoại nội tâm. của những người tản *Ghi nhớ: cư. II.Luyện tập: -Độc thoại và độc thoại 1.Phân tích tác dụng của nội tâm: khắc họa sâu hình thức đối thoại: tâm trạng nhân vật. -Bà Hai nói 3 lượt. -phát biểu. -Chỉ có 2lời đáp -Lời thoại đầu ông hai không -Làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> bài tập.. đáp. -Câu 2,3 đáp lại bằng một từ.. 4.Củng cố: Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? 5.Dặn dò:Học bài, xem bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 13. LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Biết kết hợp tự sự, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. -Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận, miêu tả trong văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận,miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. -Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba. -Rèn luyện khả năng nói trước lớp. 3. Thái độ: Qua tiết luyện nói các em sẽ hiểu được và sử dụng ngữ điệu khi nói hấp dẫn. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK. Phương pháp thuyết trình, vấn đáp. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân, phân tích nhân vật ông Hai qua đó thấy được tinh thần yêu nước của nhân vật này. 3.Giảng bài mới:. Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.. Hoạt động của HS -Để bài chuẩn bị lên bàn.. Nội dung I.Chuẩn bị: Lập đề cương cho các bài tập. 1. Tâm trạng của em khi xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.2 2.Kể lại buổi sinh hoạt lớp. 3.Đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện và sự ân hận..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hoạt động 2 -Chia lớp thành 3 nhóm để làm bài (luyện nói) theo yêu cầu đã chuẩn bị. -yêu cầu mỗi nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét.. -Tổ 1 làm câu 1 -Tổ 2 làm câu 2 -tổ 3 làm câu 3 -Tổ 4 làm câu 4. II/ Yêu cầu -Sử dụng yếu tố nghị luận, mieâu taû noäi taâm, caùc hình thức đối thoại , độc thoại. -Noùi roõ raøng, raønh maïch ,coù gioïng ñieäu ,tö theá ngay ngaén, mắt hướng vào người nghe - Nội dung: Đấy đủ các ý chính đã lập ra ở đề cương đã chuẩn bị ở nhà. III.Luyện nói trên lớp:. 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 14 Văn bản. LẶNG LẼ SAPA (Tiết 1) Nguyễn Thành Long I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Thấy được vẻ đẹp hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc trong tác phẩm. -Hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 2. Kĩ năng: -Tóm tắt được truyện, phân tích các nhân vật trong tác phẩm tự sự. -Cảm nhận được một số chi tiết trong truyện. 3.Thái độ: Yêu quý những người đã âm thầm cống hiến sức lao động của mình cho đất nước, học tập và noi theo những tấm gương ấy để sống có ích hơn. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, vấn đáp. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hoạt động 1 -Yêu cầu đọc chú thích, tìm hiểu vài nét về tác giả.. Hoạt động 2 -Yêu cầu đọc văn bản, tìm bố cục. -Truyện có mấy nhân vật Hoạt động 3 Vò trí cuûa nhaân vaät anh thanh nieân trong truyeän? Haõy nhaän xeùt caùch mieâu taû cuûa taùc giaû veà nhaân vaät naøy? (duïng yù nhö theá naøo?).. Đọc, phát biểu.. -Đọc,tóm tắt lại -Anh thanh niên,ông họa sĩ, cô kĩ sư. Bác tài xế. -Anh thanh niên là nhân vật chính,anh hiện ra dần dần từ đối thoại, suy nghĩ của các nhân vật khác trong cuộc gặp gỡ chốc lát.. -Đo gió,đo mưa, nắng.. nửa đêm dù mưa tuyết lạnh -Tác giả miêu tả anh cũng ra ngoài. thanh niên có gì độc đáo? -hiện ra xong khuất đi để ta suy ngẫm về con người -Công việc của anh “làm việc và lo nghĩ cho thanh niên như thế đất nước”giữ SaPa lạnh nào? lẽo. -Anh thanh niên xuất hiện như thế nào dưới ngòi bút của tác giả? -Hoàn cảnh khó khăn như thế nhưng anh thanh niên như thế nào? -Chi tiết nào cho thấy anh thanh niên yêu nghề?. -Phát biểu. -Không làm việc thấy chán. -Phát hiện đám mây khô thật hạnh phúc. -Lúc nào cũng có sách. -Biết tạo ra niềm vui. Ngoài niềm vui công việc còn sắp xếp công việc ngăn nắp. -Sách, vườn cây sắc hương bốn mùa -Phát biểu. -hiện ra xong khuất đi để ta suy ngẫm về con người “làm việc và lo nghĩ cho. I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê ở huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. 2. Tác phẩm: Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai mùa hè 1970, rút từ tập “Giữa trong xanh” (1972) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Tóm tắt: 2. Phân tích: a. Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật - Tình huống: cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi giữa ba nhân vật, ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên -> đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên - Nghệ thuật xây dựng nhân vật : hệ thống nhân vật phụ ... làm nổi bật nhân vật chính b. Nhân vật anh thanh niên: b1. Vị trí của nhân vật và cách miêu tả của tác giả - Vị trí: xuất hiện trong cuộc gặp gỡ chốc lát giữa các nhân vật - Cách miêu tả: qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật: Hoạ sĩ, bác lái xe, cô gái -> Hình ảnh anh thanh niên thêm rõ nét và đáng mến hơn. b2. Những nét đẹp của anh thanh niên * Hoàn cảnh sống và làm việc: - Một mình trên đỉnh núi cao 2600m -> cô đơn - Công việc : đo gió, đo nắng, tính mây ... phục vụ chiến đấu, phục vụ sản xuất -> tỉ mỉ, chính xác, phải có tinh thần trách nhiệm cao..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> -Theo em điều gì giúp anh thanh niên vượt qua gian khổ?. đất nước”giữ SaPa lạnh lẽo. -Phát biểu. -Không làm việc thấy chán. -Phát hiện đám mây khô thật hạnh phúc. -Lúc nào cũng có sách. -Biết tạo ra niềm vui. Ngoài niềm vui công việc còn sắp xếp công việc ngăn nắp. -Sách, vườn cây sắc hương bốn mùa. 4. Củng cố: tóm tắt lại truyện ngắn. 5. Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài tt.. ->Gian khổ, đơn độc. - Tinh thần vượt khó: + Ý thức về công việc và loøng yeâu ngheà: “Khi ta laøm việc. . . buồn đến chết mất”. + Suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người. + Tinh thần ham học hỏi (Đọc sách) + Biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp: Trồng hoa, nuôi gà, ....
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 14 Văn bản. LẶNG LẼ SAPA (Tiết 2) Nguyễn Thành Long I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Thấy được vẻ đẹp hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc trong tác phẩm. -Hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 2. Kĩ năng: -Tóm tắt được truyện, phân tích các nhân vật trong tác phẩm tự sự. -Cảm nhận được một số chi tiết trong truyện. 3.Thái độ: Yêu quý những người đã âm thầm cống hiến sức lao động của mình cho đất nước, học tập và noi theo những tấm gương ấy để sống có ích hơn. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, vấn đáp. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Yêu cầu nhắc lại hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên. Hoạt động của HS Hs nhắc lại bài cũ. -Phát biểu. Hoạt động 2 -Chung quanh anh có gì khác làm tăng vẻ đẹp tính cách của anh thanh niên? -Phát biểu.. Nội dung I.Giới thiệu chung: II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Tóm tắt: 2. Phân tích: a. Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật b. Nhân vật anh thanh niên: b1. Vị trí của nhân vật và cách miêu tả của tác giả b2. Những nét đẹp của anh thanh niên * Hoàn cảnh sống và làm việc: *Nét đẹp: + Chân tình, cởi mở, quý trọng tình cảm. + Chu đáo, ân cần và khiêm tốn.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Nhân vật tự bộc lộ nét đáng yêu, đáng quý qua nhận xét, suy nghó cuûa nhaân vaät khaùc. → Tiêu biểu cho những con người mới sống có lý tưởng: âm thầm cống hiến và vui với công vieäc. 2. Các nhân vật khác: a. Ông họa sỹ: - Lần đầu gặp anh thnah niên + xúc động, bối rối + Muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ. “Người con trai… đáng yêu thật”. -> Nhaïy caûm, taøi hoa, say me,â saùng →. -Em có nhận xét gì về mối quan hệ của anh thanh niên với mọi người?. -Nêu ý kiến riêng của mình về nhân Tác giả đặt ông họa vật ông họa sĩ. sĩ vào vai trò gì? -Lời nói, thái độ -Khi gặp anh thanh của ông làm nhân niên ông họa sĩ suy vật chính hiện rõ nghĩ và cảm xúc gì? hơn đồng thời gợi -Em có nhận xét gì thêm nhiều khía về cô gái trong cạnh ý nghĩa về truyện. cuộc sống. -Lời kể, giới thiệu -Lời kể của bác của bác lái xe về anh kích thích sự đón thanh niên có ý nghĩa chờ sự xuất hiện gì đối với ông họa sĩ của anh thanh niên. và cô gái? -Ông kĩ sư ở vườn -Ngoài những nhân rau SaPa, anh cán vật trên còn có những bộ nghiên cứu sét. nhân vật nào? -Phát biểu. Hoạt động 3 Hs đọc Ghi nhớ -hãy nêu những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật?. taïo. b. Caùc nhaân vaät khaùc - Nhaân vaät baùc laùi xe, coâ gaùi goùp phaàn laøm noåi baät nhaân vaät anh thanh niên thêm sinh động. - Caùc nhaân vaät vaéng maët theå hieän phẩm chất con người SaPa say mê lao động, thầm lặng cống hiến.. III. Tổng kết:. 4. Củng cố: tóm tắt lại truyện ngắn. 5. Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài viết số 3. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ BÀI VIẾT SỐ 3 I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Củng cố lại kiến thức về bài văn kết hợp tự sự, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Biết vận dụng những kiến thức để học để thực hành viết văn tự sự, có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt. 3. Thái độ: II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK, đề kiểm tra..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> -Học sinh: Tập ghi chép, SGK, giấy làm bài. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới:. Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Chép đề lên bảng. Hoạt động của HS - Chép vào giấy. Hoạt động 2: - Quan sát, theo dõi học sinh làm bài.. - Làm bài. - Thu bài. - Nhận xét tiết làm bài.. - Nộp bài. Nội dung I. Đề bài: Nhân ngày 20-11, em haõy keå veà một kỉ niệm với người thầy hoặc cô giáo cũ II. Đáp án: -Mở bài: giới thiệu chung về người thầy hoặc cô giáo cũ -Thaân baøi: kể cụ thể kỉ niệm về người thầy hoặc cô giáo cũ. -Keát baøi: cảm nghĩ của em về người thầy hoặc cô giáo cũ. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài mới. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện. -Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự. -Đặc điểm của mỗi hình thức của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. 2.Kĩ năng: -Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. -Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc, hiểu văn bản tự sự hiệu quả. - Rèn kĩ năng nhận diện và tập hợp các yếu tố. 3. Thái độ: II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích. - Đoạn trích kể về ai và sự việc gì?. - Ai là người kể về các nhân vật và sự việc trên? - Vì sao không phải là 3 nhân vật trên. - Yêu cầu HS trả lời câu c SGK. - Em thấy người kể chuyện có hiểu về các nhân vật không?. Hoạt động của HS. Nội dung I.Vai trò của người kể - Đọc chuyện trong văn bản tự sự 1. Tìm hiểu đoạn trích: -Kể về phút chia tay a.Chuyện kể về phút chia tay giữ ông họa sĩ,cô gái và giữa người họa sĩ già, cô gái anh thanh niên và anh thanh niên. b.Người kể: Không phải là một trong ba nhân vật, người -Không thấy xuất hiện, kể ở ngôi thứ ba. không phải là ba nhân c. Suy nghĩ của anh thanh vật. niên (nhận xét của người kể) -Nếu là một trong ba ->Trong văn bản tự sự ngoài nhân vật thì ngôi kể và hình thức kể chuyện theo ngôi lời văn phải thay đổi thứ nhất (xưng tôi) còn có hoặc xưng “tôi” hoặc hình thức kể chuyện theo ngôi xưng tên ba nhân vật. thứ ba. -Người kể vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện. 2. Ghi nhớ: sgk -Đây là nhận xét của người kể chuyện về anh II.Luyện tập: thanh niên và suy nghĩ 1.Người kể: nhân vật tôi của anh ta. (ngôi thứ nhất)Chú bé trong -Người kể hiểu rất rõ cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ về các nhân vật, từ suy mình sau những ngày xa cách. nghĩ đến tâm trạng. -Người kể tự mình bộc lộ -phát biểu. tình cảm một cách tự hiên và -làm bài tập. sâu sắc những trạng thái cảm xúc. -ngôi thứ nhất. 2.Chọn một trong ba nhân -Để bộc lộ tâm lí một vật (họa sĩ,anh thanh niên, cô cách tự nhiên, sâu sắc. gái) để kể chuyện theo ngôi -Làm theo nhóm. thứ nhất). - Em hiểu gì về người kể chuyện? Hoạt động 2: - Yếu cầu học sinh làm bài tập, đoạn văn được kể theo ngôi nào? - Vì sao tác giả lựa chọn ngôi kể đó? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2. - Quan sát, nhận xét. 4.Củng cố:Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 5.Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 14,15.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Văn bản:. CHIẾC LƯỢC NGÀ (Tiết 1) Nguyễn Quang Sáng I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Thấy được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. -Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt đẻ cảm nhận một tác phẩm truyên hiện đại. 3. Thái độ: Biết yêu thương, biết cảm thông trước những con người đã hi sinh hạnh phúc cá nhân cho tự do của dân tộc. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở.. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của Gv Hoạt động 1 -yêu cầu học sinh đọc phần chú thích.. Hoạt động của Hs. Nội dung I.Giới thiệu chung: -Đọc,phát biểu. 1. Tác giả - Nguyễn Quang Sáng (1932), quê ở An Giang Gọi hs trình bày vài nét - Viết văn từ sau 1954, đề tài về tác giả viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình. 2. Tác phẩm Sáng tác 1966, trích trong tập truyện cùng tên Hoạt động 2 II.Đọc-hiểu văn bản: -Đọc trước một đoạn, -Đọc và tóm tắt. 1.Tóm tắt: hướng dẫn học sinh 2. Phân tích: đọc. a/ Tình huống truyện: tình -Tình huống nào đã bộc Cuộc gặp gỡ của hai lộ sâu sắc và cảm động cha con sau tám năm xa huống éo le, cảm động - Hai cha con gặp nhau sau 8 tình cha con của ông cách. năm xa cách, lúc đầu bé Thu Sáu và bé Thu? -Ông làm chiếc lược tặng con nhưng chưa không nhận ra ông sáu là cha, kịp trao tay ông đã hy sau đó nhận ra thì cũng là lúc sinh. ông sáu phải trở lại chiến trường..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Hoạt động 3 -tìm chi tết cho thấy hành động của bé Thu khi lần đầu gặp anh Sáu? -Em có nhận xét gì về nghệ thuật tâm lý và tính cách nhân vật?. -khi ông Sáu gặp bé Thu nó tái mặt và chạy vụt đi, không chịu gọi ba. -miêu tả tâm lý tài tình, phản ứng tâm lý hoàn toàn tự nhiên.Trong hoàn cảnh chiến tranh, Thu còn bé chưa hiểu được sự khắc nghiệt của chiến tranh, người lớn cũng không chuẩn bị để Thu đón nhận. -cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc. .. 4.Củng cố: Tóm tắt lại truyện ngắn. 5.Dặn dò: học bài, xem trước bài tt.. -> Tình cảm của Thu đối với cha - Ở căn cứ ông sáu làm lược ngà tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà đó đến tận tay cho con gái. -> Tình cảm của ông Sáu đối con b.Diễn biến tâm lý của bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà: * Thái độ và hành động của bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha - Xa lạ: “con bé giật mình, tròn mắt nhìn, nó ngơ ngác, lạ lùng”. - Sợ hãi, xa lánh: “mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên” - Không chịu gọi ba – Gọi trống không “vô ăn cơm, con kêu rồi mà người ta không nghe”. - Bỏ về nhà ngoại -> Thái độ ương ngạnh, bất cần =>Phản ứng tâm lý tự nhiên của trẻ em. Biểu hiện cá tính mạnh mẽ và tình cảm sâu sắc đối với ba..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Văn bản:. CHIẾC LƯỢC NGÀ (Tiết 2) Nguyễn Quang Sáng I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Thấy được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. -Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt đẻ cảm nhận một tác phẩm truyên hiện đại. 3. Thái độ: Biết yêu thương, biết cảm thông trước những con người đã hi sinh hạnh phúc cá nhân cho tự do của dân tộc. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở.. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự? 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của Gv Hoạt động 1. Hoạt động của Hs. -Hãy tìm những chi tiết miêu tả thái độ, hành động của bé Thu khi nhận cha? -Trước khi ông sáu lên đường, tâm trạng của bé Thu như thế nào? -Em có nhận xét gì về thái độ và hành động đó? -Tình cảm của ông Sáu dành cho con như thế nào?. -phát biểu. -Nó thét lên và ôm chặt cổ anh Sáu. -Trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi mong nớ người cha xa cách bị dồn nén bấy lâu nay bùng ra thật mạnh mẽ, cảm động. -Tính cách: mạnh mẽ, cứng cỏi, dứt khoát có lúc tưởng chừng như ương ngạnh.. Nội dung I.Giới thiệu chung: II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Tóm tắt: 2. Phân tích: a/ Tình huống truyện b.Diễn biến tâm lý của bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà: * Thái độ và hành động của bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha *Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra cha - Buồn rầu: vẻ mặt nó sầm lại và buồn rầu - Cất tiếng gọi ba...a...a!, tiếng kêu như xé, chạy xô tới ôm lấy cổ ba nó, nó hôn ba nó, hôn cổ, hôn vai,.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> -Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chếc lược ngà? ( người đọc thấm thía nỗi đau mất mát mà chiến tranh mang đến cho bao người). -phát biểu. -chiếc lược ngà trở thành vật quý giá, thiêng liêng với ông sáu, nó làm dịu nỗi ân hận, chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ nhung của người cha đối với con.. - Em hãy tìm những chi tieát bieåu hieän tình cảm của ông Sáu với con? - Em coù suy nghó gì veà tình caûm aáy? Caâu chuyện gợi cho em suy nghó gì veà chieán tranh vaø cuoäc soáng taâm hoàn của người cán bộ cách maïng ?( cho HSthaûo luaän 5 phuùt) Hoạt động 3 -yêu cầu đọc ghi nhớ, nói qua về nội dung và nghệ thuật.. -Tìm chi tiết và phát biểu.. HSthaûo luaän 5 phuùt Phát biểu. Đọc Ghi nhớ. hôn cả vết sẹo dài, hai cah6n câu chặt lấy ba - Tình yêu và nỗi mong nhớ dồn nén nay bùng lên mãnh liệt, có xen lẫn cả sự hối hận. ->NT miêu tả diễn biến tâm lí trẻ em thật sâu sắc =>Một cô bé có cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi nhưng cũng rất hồn nhiên, ngây thơ. c. Tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu - Khi về thăm nhà + Mong được gặp con, ôm hôn con, + Mong con gọi một tiếng ba - Khi chia tay: ông vô cùng xúc động ôm con, hôn lên mái tóc con và hứa mua cho con một cây lược. - Khi trở lại căn cứ + Ông ông hận vì đã đánh con + Làm lược ngà tặng con, với tất cả tình yêu thương, nhưng cây lược chưa kịp trao cho con, ông đã hi sinh. => Người cha thương yêu con hết mực II.Tổng kết:. 4.Củng cố: Tóm tắt lại truyện ngắn. 5.Dặn dò: học bài, xem lại các bài tiếng việt đã học. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (T1) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Năm vững hơn các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. -Nắm được nội dung phần tiếng việt. 2. Kĩ năng: -Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về các phương châm hội thoại. -Củng cố, vận dụng vào làm bài kiểm tra. 3.Thái độ: Trong giao tiếp phải nói rõ ràng, rành mạch..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện “Chiếc lược ngà”, Em có suy nghĩ gì về tình cha con trong thời kì chiến tranh gian khổ. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -yêu cầu học sinh đọc lại các phương châm hội thoại. -thế nào là phương châm về lượng? -lần lược nhắc lại các phương châm.. Hoạt động 2 -thế nào là xưng hô trong hội thoại?. Hoạt động 3 -yêu cầu so sánh thế nào là dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp?. Hoạt động của Hs -phát biểu -phát biểu. -phát biểu. -phát biểu. Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập -làm bài tập. Nội dung I.Các phương châm hội thoại 1. Phương châm về lượng -khái niệm -Vd 2.Phương châm về chất -khái niệm -Vd 3.Phương châm quan hệ -khái niệm -Vd 4.Phương châm cách thức -khái niệm -Vd 5.Phương châm lịch sự -khái niệm -Vd * Bài tập: II.Xưng hô trong hội thoại: 1.Đại từ xưng hô; ta,tôi, chúng ta 2.Dùng chỉ quan hệ họ hàng. 3.Danh từ chỉ tên riêng. * Bài tập: III. Cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp: 1.Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên vă lời nói, ý nghĩa bỏ vào dấu ngoặc kép. 2.Dẫn gián tiếp: Nhắc lại không cần nguyên văn. *Phân tích lời đối thoại: -từ xưng hô : tôi-công chúa -Lời dẫn gián tiếp: nhà vua, vua Quang Trung. 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Học bài, xem lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(122)</span> ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (T2) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Năm vững hơn các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. -Nắm được nội dung phần tiếng việt. 2. Kĩ năng: -Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về các phương châm hội thoại. -Củng cố, vận dụng vào làm bài kiểm tra. 3.Thái độ: Trong giao tiếp phải nói rõ ràng, rành mạch. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK.Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện “Chiếc lược ngà”, Em có suy nghĩ gì về tình cha con trong thời kì chiến tranh gian khổ. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1.Sự phát. triển của từ vựng: Gv cho hs vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng Gọi hs tìm ví dụ Cho hs làm một số bài tập Hoạt động 2.Thuật. Hoạt động của Hs vẽ sơ đồ tìm ví dụ làm bài tập. ngữ: Gv cho hs nhắc lại khái niệm Thuật ngữ Gọi hs tìm ví dụ Cho hs làm một số bài tập Hoạt động 3.Trau dồi. vốn từ Gv cho hs nhắc lại khái niệm về trau dồi vốn từ Gọi hs tìm ví dụ Cho hs làm một số bài tập Hoạt động 4. Từ vựng. tiếng việt. nhắc lại khái niệm Thuật ngữ tìm ví dụ làm bài tập nhắc lại khái niệm tìm ví dụ làm bài tập. nhắc lại khái niệm. Nội dung. 1. Sự phát triển của từ vựng: - Sơ đồ sự phát triển của từ vựng - Ví dụ - Bài tập 2. Thuật ngữ: - Khái niệm - Ví dụ - Bài tập 3. Trau dồi vốn từ: - Khái niệm - Ví dụ - Bài tập 4.Từ vựng - Khái niệm - Ví dụ - Bài tập.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Gv cho hs nhắc lại khái niệm về Từ vựng Gọi hs tìm ví dụ Cho hs làm một số bài tập. Thuật ngữ tìm ví dụ làm bài tập. 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Học bài, xem lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 14,15. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Củng cố lại những kiến thức đã học về phân môn tiếng việt -Tự đánh giá năng lực của mình. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của việc học. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK,đề kiểm tra. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK,giấy làm bài. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ ÔN TẬP VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Nắm được nội dung phần thơ và truyện hiện đại 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. 3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của việc học. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK,đề kiểm tra. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK,giấy làm bài. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung Hs Hoạt động 1 I.Phần thơ Gv cho Hs nhắc lại -phát biểu (1).Bài thơ “Đồng chí” – Chính một số tác phẩm thơ đã -phát biểu Hữu. học (2).“Bài thơ về tiểu đội xe không Nhắc lại những nội kính” dung của một số bài (3).Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” thơ đã học.. – Huy cận. (4).Bài “Bếp lửa” của Bằng Việt Bài thơ “Ánh trăng” – Nguyễn Duy.. -phát biểu Hoạt động 2 Gv cho Hs nhắc lại một số tác phẩm đã học Nhắc lại những nội dung của một số tác phẩm truyện đã học. -làm bài tập Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập. II. Phần truyện. 1. Lặng lẽ Sa Pa. 2. Làng. 3. Chiếc lược ngà III. Bài tập. Câu 1(2đ): Hai câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” Câu 2(3đ): Trong ba truyện.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> ngắn: “Làng” của Kim Lân, “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, đều có những tình huống bất ngờ, đặc sắc, đó là những tình huống nào? Câu 3(5đ): Phân tích vẻ đẹp của anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Học bài, học lại các bài để chuẩn bị kiểm tra Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 14,15. KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Củng cố lại những kiến thức đã học về phân môn văn bản, đặc biệt là truyện hiện đại. -Tự đánh giá năng lực của mình. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của việc học. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK,đề kiểm tra. -Học sinh: Tập ghi chép, SGK,giấy làm bài. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 15,16 Văn bản:. CỐ HƯƠNG (Tiết 1) Lỗ tấn I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1.Kiến thức: -Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. -Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm ‘cố hương” 2.Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức về II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của Gv Hoạt đông 1 -yêu cầu đọc chú thích tìm hiểu vài nét về tác giả. -Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? -Em hãy cho biết bố cục của văn bản này?. -Nhận xét phần đầu, phần của truyện? Không gian và thời gian như thế nào? -Nhận xét về cách kể trong đoạn này? -yêu cầu học sinh tóm tắt?. Hoạt động của HS -Đọc và phát biểu. -phát biểu. -Chia làm 3 phần +phần 1: Từ đầu..sinh sống.-->tôi trên đường về quê. +phần 2: Tinh mơ.. như quét.-->tôi ở quê. +Phần 3: Còn lạitôi trên đường xa quê.. Nội dung I.Giới thiệu chung: 1. Tác giả Lỗ Tấn (1881-193 ), là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc, tên thật là Chu Thụ Nhân. Quê ở phủ Thiệu Hưng, Chiết Giang. 2.Tác phẩm: Trích trong tập “gào thét” (1923). II.Đọc- hiểu văn bản: 1.Bố cục: ba phần: 2.Tóm tắt: -Về: không gian trên con thuyền dưới bầu trời u ám, thời gian đêm khuya. -Đi: không gian trên con Tôi về thăm quê sau hai mươi năm thuyền có mẹ và cháu, xa cách. Nhìn quê hương xơ xác thời gian-hoàng hôn. tiêu điều, khác với quê hương khi -Hiện tại+hồi ứcsự lựa.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> xưa, nhân vật tôi rất buồn. Gặp lại bạn cũ (Nhuận thổ) tôi vô cùng ngỡ ngàng khi thấy người bạn thân thuở bé đẹp đẽ, linh hoạt, hiểu biết giờ trở thành một người già nua, thô kệch, chậm chạp đến mụ mị. Những người dân quê anh cũng vì sự nghéo khó mà thay đổi tâm hồn, tình cảm. Nhân vật tôi ra đi lòng không luyến tiếc nhưng vẫn không nguôi hi vọng về một tương lai tươi sáng cho quê hương.. chọn của tác giả, khi người mẹ nhắc đến Nhuận Thổ thì chưa cho nhân vật này xuất hiệnlàm tăng sự mong đợi, khao khát mãnh liệt.. -Nhân vật trung tâm là tôi vì nhân vật này là đầu mối câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ Hoạt động 2 thống nhân vật. -Trong truyện có mấy nhân -Nghèo hơn, thê lương vật chính? Nhân vật nào là hơn, tàn tạ. nhân vật trung tâm? -Cảm giác buồn vì mục đích về quê lần này là -Trên đường về quê tác giả đã vĩnh biệt ngôi nhà yêu thấy những cảnh vật gì? Có dấu, tư giả làng cũ.. cảm xúc gì? Nhận xét vè cảnh làng quê của tác giả?. 3. Phân tích: a/Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của “tôi” a 1. Cảnh vật - Hiện tại: thôn xóm tiêu điều hoang vắng - Hồi ức: làng cũ “tôi” đẹp hơn kia => Sự sa sút về kinh tế, tình cảnh đói nghèo của nông dân. 4.Củng cố: Tóm tắt lại truyện ngắn? 5.Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 15,16 Văn bản:. CỐ HƯƠNG (Tiết 2) Lỗ tấn I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1.Kiến thức: -Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. -Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm ‘cố hương” 2.Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức về II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp:.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới:. Giới thiệu bài Hoạt động của Gv. Hoạt động của HS. Nội dung I.Giới thiệu chung:. II.Đọc- hiểu văn bản: 1.Bố cục: 2.Tóm tắt: 3. Phân tích: -Những ngày ở -Kỉ niệm về thời a/Cảnh vật và con người quê hương quê tác giả đã nhớ thơ ấu trong kí ức qua cái nhìn của “tôi” đến những kỉ niệm tôi, một cảnh tượng a 1. Cảnh vật nào? Tác giả đã thần tiên kì dị, nhớ a 2. Con người (Nhuận Thổ) găp ai? về Nhuận Thổ Quá Khứ - Nhuận Thổ chỉ độ lên 10, khuôn mặt Hình ảnh Nhuận Thổ tròn trĩnh, nước da bánh mật. xuất hiện trước mặt - Đầu đội cái mũ lông chiên bé tí tẹo, tôi so với Nhuận cổ đeo vòng bạc sáng loáng. Thổ 20 năm về trước Hs tim chi tiết về - Bàn tay hồng hào, lanh lẹn, mập mạp. hình dáng, cử chỉ, khác nhau ntn? - Thấy người lạ là bẽn lẽn, chỉ không (Những chi tiết về hành động của bẽn lẽn với một mình “tôi” thôi. Nhuận Thổ hình dáng, cử chỉ, - Nhuận Thổ biết nhiều chuyện lắm hành động, biểu (bẫy chim, đâm tra, câu cá) hiện?) => Nhuận Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống Hiện tại - Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, những nếp răn trên mặt sâu hoắm. - Đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc cái áo bông mỏng dính, co ro cúm rúm. - Bàn tay nứt nẻ như vỏ cây thông. -Thái độ của -Bức tường ngăn - Dáng điệu cung kính “Bẩm ông!” Nhuận Thổ tác giả cách. - Nhuận Thổ đần độn, mụ mẫm có nhận xét gì? => Nhuận Thổ tàn tạ, sa sút, bần hàn + Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt -Qua sự đối chiếu Nhuận Thổ tàn tạ, của xã hội Trung Quốc. đố ta thấy Nhuận + Phân tích nguyên nhân và lên án các sa sút, bần hàn Thổ ntn? Qua đó Phản ánh tình cảnh thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn phản ánh điều gì? ấy. sa sút về mọi mặt của xã hội Trung + Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay Quốc. trong tâm hồn, tính cách của bản thân -Thực trạng đáng người lao động. buồn của nông dân. 4.Củng cố: Tóm tắt lại truyện ngắn? 5.Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo.. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Bài 15,16 Văn bản:. CỐ HƯƠNG (Tiết 3) Lỗ tấn I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 1.Kiến thức: -Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. -Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm ‘cố hương” 2.Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức về II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới:. Giới thiệu bài Hoạt động của Gv -Tác giả ra đi trong hoàn cảnh nào?. -Lúc ra đi tâm trạng của tác giả như thế nào? -Tác giả mong ước điều gì? -Niềm mong ước ấy thể hiện được nhận thức gì của tác giả? -Nêu ý nghĩa hình ảnh con đường?. Hoạt động của HS. Nội dung I.Giới thiệu chung:. II.Đọc- hiểu văn bản: -Ảo não. 1.Bố cục: -Có những suy nghĩ 2.Tóm tắt: tích cực 3. Phân tích: -Mong cuộc sống a/Cảnh vật và con người quê thay đổi. hương qua cái nhìn của “tôi” b/ Những suy nghĩ và cảm xúc của tôi -Muốn đạt tới thành * Những ngày ở quê quả của bất kì việc gì phải trải qua lao động - Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của Nhuận Thổ, Thím Hai Dương. và tranh đấu. - Điếng người trước lời chào của Tác giả mong muốn Nhuận Thổ, và than thở cho gia xóa bỏ những bát công, ước vọng thế hệ cảnh nhà anh => Buồn trước sự sa sút của những trẻ phải sống Yên vui, hạnh phúc người nơi quê hương. sống một cuộc sống * Khi rời quê yên vui - Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy thất vọng - Suy nghĩ về quê hương về thế hệ.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Hoạt động 3 Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.. -Đọc và chép vào tập.. trẻ phải sống “một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống” => Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào xã hội, tìm một con đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu TK XX III. Tổng kết:. 4.Củng cố: Tóm tắt lại truyện ngắn? 5.Dặn dò: học bài, xem trước bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 16,17. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Củng cố, nâng cao kiến thức đã học về văn tự sự. 2. Kĩ nẵng: - Có kĩ năng tự đánh giá trình độ, năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện, nhân vật, xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của HS. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức cẩn thận. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Yêu cầu đọc lại đề. Hoạt động 2 -Nhận xét ưu khuyết điểm +Ưu điểm:Đa số hiểu bài, nắm được yêu cầu của bài văn tự sự, kết. Hoạt động của HS -Đọc lại đề.. Nội dung I. Đề bài: Nhân ngày 20-11, em haõy keå veà một kỉ niệm với người thầy hoặc cô giáo cũ II. Đáp án: -Mở bài: giới thiệu chung về người thầy.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> hợp miêu tả nội tâm. +Khuyết điểm: Một số bài chưa vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm vào bài làm của mình. Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả. Hoạt đông 2 Trả bài cho học sinh Nhận bài lại và sửa vô tập. 4.Củng cố: 5. Dặn dò: Học bài chuẩn bị thi học kì 1.. hoặc cô giáo cũ -Thaân baøi: kể cụ thể kỉ niệm về người thầy hoặc cô giáo cũ. -Keát baøi: cảm nghĩ của em về người thầy hoặc cô giáo cũ. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 17:. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: -Củng cố lại những kiến thức đã học về phân môn Tiếng Việt - Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình II. Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, bài kiểm tra - Học sinh: Tập ghi chép III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động 1 -Yêu cầu đọc lại đề - Sửa lại -Yêu cầu đọc Hoạt động 2 - Nhận xét ưu, khuyết điểm +Ưu điểm:. +Khuyết điểm: không. Hoạt động HS -Đọc lại -Làm bài. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> học bài nên một số em làm không được. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Học bài, xem bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 17:. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: -Củng cố lại những kiến thức đã học về phân môn văn học hiện đại - Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình II. Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, bài kiểm tra - Học sinh: Tập ghi chép III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Tóm tắt truyện những đứa trẻ? Nêu chủ đề? 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động 1 -Yêu cầu đọc lại đề - Sửa Hoạt động 2 - Nhận xét ưu, khuyết điểm +Ưu điểm:. +Khuyết điểm:. Hoạt động HS -Đọc lại. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> 4. Củng cố 5. Dặn dò:Học bài, xem bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 15,16. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (T1) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS -Nắm được nội dung chính của phần tập làm văn 9. -Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung phân môn tập làm văn 9 II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Câu 1 (sgk/206): Ngữ văn 9 tập I cung cấp cho HS các nội dung lớn: a. Văn bản thuyết minh với trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. b. Văn bản tự sự với 2 trọng tâm - Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận. - Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự. Câu 2 (sgk/206): Trong thuyết minh, nhiều khi người ta phải giải thích để làm rõ sự vật cần giới thiệu, nhất là khi gặp các thuật ngữ, khái niệm chuyên môn hoặc những nội dung trừu tượng. Chẳng hạn khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ, người thuyết minh có khi phải giải thích về kết cấu, những đặc điểm về kiến trúc, hoặc giải thích về một khái niệm nào đó trong quan niệm của nhà Phật được thể hiện ở cấu trúc ngôi chùa ... và đương nhiên cũng phải vận dụng miêu tả ở đây để người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ như thế nào, màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh ... Từ đó cho HS thấy nếu thiếu yếu tố giải thích, miêu tả thì bài thuyết minh sẽ không rõ ràng, khó hiểu và thiếu sinh động. Câu 3(sgk/206): Văn thuyết minh Văn miêu tả - Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật. - Dùng nhiều so sánh, liên tưởng. - Mang nhiều cảm xúc chủ quan của. khác với văn miêu tả Văn thuyết minh - Trung thành với đặc điểm của đối tượng sự vật, đảm bảo tính khách quan khoa học. - ít dùng hình tượng so sánh.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> người viết - ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết. - Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết. - Dùng nhiều trong sáng tác văn chương - ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc nghệ thuật. sống, văn hoá, khoa học. - ít khuôn mẫu. - Thường theo một yêu cầu giống nhau - Đa nghĩa. - Đơn nghĩa 4.Củng cố: Nhắc lại một số nội dung đã học 5 .Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 15,16. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (T2) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS -Nắm được nội dung chính của phần tập làm văn 9. -Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung phân môn tập làm văn 9 II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Câu 4(sgk/206): Văn tự sự là tọng tâm của chương trình Ngữ văn 9 học kỳ I. Như trên đã trình bày, các nội dung tự sự vừa lặp lại, vừa nâng cao. Điều này thể hiện ở: yêu cầu về việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, lập luận, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự; yêu cầu về kỹ năng kết hợp các phương thức trong một văn bản; yêu cầu thấy được vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm, lập luận; vai trò tác dụng của đối thoại và độc thoại; của việc thay đổi các hình thức người kể chuyện trong một văn bản tự sự như thế nào. * Ví dụ: + Đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận “ Vua Quang Trung cưỡi voi ... không nói trước” (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) + Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm “ Thực sự mẹ không lo lắng ... dài và hẹp” (Cổng trường mở ra, Ngữ văn 7) + Đoạn văn tự sự sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận “ Lão không hiểu tôi ... đáng buồn” (Nam Cao, Lão Hạc) Câu 5(sgk/206): - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản,đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Độc thoại là lới nói của một người nào đó không nhằm vào một ai hoặc nói với chính mình, trong văn bản khi người độc thoại cất thành tiếng thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành tiếng thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm. - Các hình thức đối thoại, độc thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, đi sâu vào nội tâm nhân vật, bộc lộ được tính cách và sự chuyển biến trong tâm lý nhân vật ... nghĩa là làm cho câu chuyện sinh động hơn * Ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại và độc thoại [ .... ] Tôi cất tiếng véo von ..... chui vào tổ tao đậu (Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí) Câu 6 (sgk/206): GV hướng dẫn học sinh về nhà làm Câu 7(sgk/220): Như câu 1 đã cung cấp. GV cho HS nhận biết nội dung tập làm văn trong Ngữ văn 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kỹ năng. Câu 8 (sgk/220): Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm , lập luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự.Vì các yếu tố miêu tả, biểu cảm , lập luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bậc phương thức chính là phương thức tự sự. Khi gọi tên mộ văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất. 4.Củng cố: 5 .Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 15,16. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (T3) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS -Nắm được nội dung chính của phần tập làm văn 9. -Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung phân môn tập làm văn 9 II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Câu 9 (sgk/220) : Đánh dấu “x” vào ô trống mà kiểu văn bản. chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó. Kiểu văn TT chính 1. Tự sự. bản. Các yếu tố kết hợp với văn bản chính Tự sự Miêu Lập Biểu Thuyết tả luận cảm minh x x x x. Điều hành.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> 2 3 4 5 6. Miêu tả x x x Lập luận x x x Biểu cảm x x x Thuyết minh x x Điều hành Câu 10 (sgk/220): Một số tác phẩm tự sự đã học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 -> 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: MB, TB, KB. Tuy vậy bài viết tập làm văn kể chuyện của HS vẫn phải có đủ 3 phần đã nêu. Vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, HS trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu “ thị phạm” của nhà trường. Sau khi đã trưởng thành, HS có thể viết tự do, “ phá cách” như các nhà văn. Câu 11 (sgk/220): Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản- tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn. Chẳng hạn, khi học về các yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, các kiến thức về tập làm văn đã giúp cho người học hiểu sâu hơn các đoạn trích truyện Kiều cũng như truyện ngắn Làng của Kim Lân. Câu 12 (sgk/220): Ngược lại, những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc- hiểu văn bản và phầm tiếng Việt tương ứng đã giúp cho HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. Chẳng hạn, các văn bản tự sự trong sách Ngữ văn đã cung cấp cho HS các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc, 4.Củng cố: 5 .Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ Bài 15,16. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (T4) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS -Nắm được nội dung chính của phần tập làm văn 9. -Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung phân môn tập làm văn 9 II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Luyện tập: (1)Kể chuyện qua hình thức bức thư..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Gv:Dạng đề yêu cầu người viết phải hồi tưởng về những thực tế của bản thân đã lùi vào quá khứ và trở thành kỉ niệm. Có nghĩa là vấn đề mình kể đã mang một dấu ấn khó phai trong tâm trí của người kể chuyện. Vì vậy, bóng dáng của quá khứ là một nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện. Khi có dịp viết thư thì kể lại chuyện này. Như vậy, bức thư này có mục đích kể chuyện. VD: Đề 2: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. MB: - Lí do trở lại thăm trường; - Vào lúc nào? - Đi với ai? Đến trường gặp ai? TB: - Thấy quang cảnh trường như thế nào? Nhớ lại cảnh trường ngày xưa mình học ra sao? - Ngôi trường ngày nay có gì khác, những gì vẫn còn như xưa? Những gì gợi lại cho mình những kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò? - Trong giờ phút đó, bạn bè hiện lên như thế nào? - Cảm xúc khi đến và ra về. Ngoài phương thức chính là kể, nên kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm và một số thao tác nghị luận như giải thích, bình luận. KB: - Lời chào, lời chúc dành cho bạn và gia đình. - Họ tên và chữ kí. (2)Kể chuyện qua hình thức giấc mơ. Gợi ý làm bài GV: Dạng đề yêu cầu người viết phải dùng hình thức giấc mơ để chuyển tải một câu chuyện. Có nghĩa là vấn đề mình kể đã mang một dấu ấn giấc mơ. Vì vậy, bóng dáng giấc mơ là một nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện. Như vậy giấc mơ này có mục đích kể chuyện. - Có thể giới thiệu giấc mơ trước khi kể, cũng có khi kể xong câu chuyện rồi yếu tố giấc mơ mới được thể hiện. - Không gian, thời gian xảy ra câu chuyện hợp lí. - Diễn biến câu chuyện li kì, hấp dẫn. - Ý nghĩa của câu chuyện kể mang tính nhân văn. Ví dụ Đề: Giấc mơ gặp lại người thân xa cách lâu ngày. MB: - Một giấc ngủ say,… TB: - Cảnh tượng gặp lại người thân xa cách đã lâu. - Diễn biến cuộc gặp gỡ. KB: - Những ấn tượng đọng lại sau khi tỉnh giấc. Ngoài phương thức chính là kể, nên kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm và một số thao tác nghị luận như giải thích, bình luận 4.Củng cố: .Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Bài 15,16. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (T5) I.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS -Nắm được nội dung chính của phần tập làm văn 9. -Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung phân môn tập làm văn 9 II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, SGK -Học sinh: Tập ghi chép, SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. (3).Kể chuyện với hình thức chuyện kể thông thường. Dạng đề yêu cầu người viết kể chuyện theo hình thức sáng tạo một câu chuyện thông thường. Nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện phụ thuộc vào khả năng sáng tạo nên một tình huống phát sinh câu chuyện hợp lí, cách kết thúc chuyện bất ngờ, lí thú và ngôn ngữ người kể chuyện sinh động, hấp dẫn. Đề: Một lần trót xem trộm nhật kí của bạn. MB: - Tình huống nhìn thấy cuốn nhật kí của bạn và đọc nó. TB:- Diễn biến tâm lí tò mò diễn ra với mức độ mạnh hơn so với những nguyên tắc sống đúng đắn mà mình đã từng hiểu. Hai dòng tâm lí này đấu tranh với nhau… - Diễn biến của hành động xem trộm nhật kí… KB:- Hậu quả của hành vi sai trái và rút ra bài học tự răn mình. Ngoài phương thức chính là kể, nên kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm và một số thao tác nghị luận như giải thích, bình luận. (4).Kể chuyện từ một tác phẩm văn học. Đề: Trò chuyện với người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. MB: - Giới thiệu về tình huống gặp lại ngời chiến sĩ lái xe năm xa (lí do của buổi gặp gỡ). - Cảm xúc chung. TB: - Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ ấy. Chú ý kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm theo dòng tự sự một cách hợp lý. Cần làm nổi bật 2 ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà những người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng trong những ngày kháng chiến chống Mỹ. - Những phẩm chất cao đẹp của người lính: dũng cảm, hiên ngang, đầy lạc quan, có chút ngang tàng, trẻ trung, sống có lý tưởng, mục đích, có trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân. Miêu tả người lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh đã kết thúc: giọng nói, nụ cười, khuôn mặt, trang phục,….
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận được kết hợp: miêu tả những suy nghĩ, tình cảm của bản thân khi gặp gỡ người chiến sĩ lái xe. KB: Những suy nghĩ của em về chiến tranh và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quá khứ lịch sử của cha anh cũng như đối với hiện tại (làm thế nào để không có chiến tranh? Làm thế nào để giữ gìn hoà bình?). 4.Củng cố: .Dặn dò: Học bài, xem trước bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Thi theo lịch , theo đề của phòng GD-ĐT ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức và tự kiểm tra kiến thức đã học trong chương trình học kì I - Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng tóm tắt văn bản , phân tích nhân vật - Giáo dục hs ý thức tự giác , tích cực trong kiểm tra thi cử II/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Giáo án , đề kiểm tra 2. HS : Ôn tập bài ở nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tổ chức các hoạt động : - Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu - Đọc kĩ đề bài - Hạn chế tẩy xoá - Làm bài nghiêm túc , không quay cóp - Nộp bài theo bàn , đúng thời gian Hoạt động 2 : Hs làm bài - Giám thị phát bài cho hs - Hs làm bài - Gv theo dõi , nhắc nhở hs Hoạt động 3: Thu bài - Hs nộp bài ra đầu bàn - Lớp trưởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho gv Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gv nhận xét thái độ làm bài của hs - Ôn lại các kiến thức đã học - Soạn “Tập làm thơ 8 chữ” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(140)</span> Bài 17:. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (T1) I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: -Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ. -Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn. II. Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án,sgk - Học sinh: Tập ghi chép,sgk III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới:. Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ. GV gọi HS đọc các đoạn thơ Bảng phụ H: Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?. Nội dung ghi bảng I. Nhận diện thể thơ tám chữ * Số chữ: - Mỗi dòng có tám chữ. * Cách gieo vần: - Đoạn thứ nhất: được gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp. tan- ngàn, mới- gội, bừng - rừng, gắt - mật - Đoạn thứ thứ ba: Gieo vần chân gián cách: ngát- hát, non- son, đứng - dựng, tiên - nhiên. H: Nhận xét về cách ngắt nhịp ở VD: Nào đâu/ những đêm vàng/ bên bờ suối mỗi đoạn thơ trên? Ta say mồi/ đứng uống/ ánh trăng tan Đâu những ngày/ mưa chuyển/ bốn H: Qua việc tìm hiểu ví dụ em phương ngàn hãy cho biết thơ tám chữ là thể Ta lặng ngắm/ giang sơn/ ta đổi mới thơ như thế nào? II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ 1. Đọc ví dụ * Hoạt động2: Hướng dẫn luyện 2. Điền từ: tập điền từ, sửa vần trong thơ tám Hãy cắt đứt, những dây đàn ca hát chữ. Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua HS đọc đoạn trích. Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Học bài, xem bài tiếp theo. Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Bài 17:. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (T2) I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: -Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ. -Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn. II. Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án,sgk - Học sinh: Tập ghi chép,sgk III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới:. Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động1: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ. H: Tìm những từ thích hợp( đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau?. Hoạt động2:. Nội dung ghi bảng I. Nhận diện thể thơ tám chữ II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ III. Thực hành làm thơ tám chữ: - Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ ba phải mang thanh bằng. - Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ ba phải có nguyên âm (a) (để hiệp vần với chữ xa ở cuối dòng thứ hai) và mang thanh bằng. Trời trong biếc không qua mây gợn trắng. Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một vườn đổ trắng Lũ bướm vàng lơ đảng lướt bay qua. ( Theo Anh Thơ- Trưa hè) IV. Học sinh trình bày bài làm của mình. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Học bài, xem bài tiếp theo Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ NHỮNG ĐỨA TRẺ(t1) (Đọc thêm) - Mác Xim Go - rơ - ki –. I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Những đóng góp của M Go-rơ-ki đối với vh Nga và vh nhân loại -Mối đồng cảm chân thành của nhà văn đối với những đứa trẻ bất hạnh..
<span class='text_page_counter'>(142)</span> -Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích. 2.Kỹ năng: -Đọc –hiểu vb truyện hiện đại nc ngoài -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trg tp tự sự để cảm nhận vb truyện hiện đại -Kể và tóm tắt đc đoạn trích. -Kỹ năng sống cơ bản đc giáo dục trg bài: tự nhận thức (cảm thông, chia sẻ với các bạn xung quanh gặp bất hạnh), xác định giá trị (tình thương giữa mọi thành viên trg gđ là rất đáng trân trọng) 3.Thái độ: cảm thông, chia sẻ với hoàn cảnh bất hạnh II.Chuẩn bị: 1.Gv: sgk, sgv, giáo án, bài của hs đã chấm 2.Hs: sgk, vở ghi, nắm đc văn tự sự, xem lại đề bài viết III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới: - Chúng ta đã tiếp xúc với văn học Nga qua tác giả ÊRen-Bua. Hôm nay chúng ta vào tìm hiểu chuyện tự thuật đời mình của đại v¨n hµo Nga Mac-Xim_Go- R¬-ki: “Thêi th¬ Êu” Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm H : Hãy nêu một vài nét chính về tác giả ? H :Truyện “ Những đứa trẻ” trích trong tác phẩm nào và ra đời trong thời gian nào ? GV gọi HS đọc tiếp phần chú thích (*) để hiểu rõ hơn về câu chuyện GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp H : Bài văn này được chia làm mấy phần, nêu nội dung chính của từng phần H :Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ ( Những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu ) Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết H: Vì sao ông đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại không cho những đứa trẻ con mình chơi với A-li-ô-sa?. Nội dung I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Mác Xim Go-rơ-ki là nhà văn Nga (1868-1936) 2. Tác phẩm: - Trích ở chương IX tác phẩm “ Thời thơ ấu” dài 13 chương viết trong những năm 1913-1914 3. Bố cục: 3 phần Phần 1: “ Từ đầu -> cúi xuống”: Tình bạn tuổi thơ trong trắng Phần 2: “TT-> nhà tao”: Tình bạn bị cấm đoán Phần 3: Còn lại: Tình bạn vẫn cứ tiếp tục.. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương - Ông bà ngoại của A-Li-ô-Sa là dân H: Tại sao những đứa trẻ lại tiếp tục chơi thường, còn đại tá ốp-xi-an-ni-cốp là thân với A-Li-ô-sa? quan chức giàu sang, nên ông không cho những đứa trẻ con mình chơi H: Qua truyện cho ta thấy hoàn cảnh của với A-Li-ô-sa..
<span class='text_page_counter'>(143)</span> A-Li-ô-sa giống với bọn trẻ ở chỗ nàoH: Từ hoàn cảnh sống thiếu tình thương của A-li-ô-sa và những đứa trẻ đó đã để lại cho tác giả điều gì ?. - Do sự tình cờ A-Li-ô-sa góp sức cứu đứa nhỏ rơi xuống giếng, nên 3 đứa trẻ nhà ốp-xi-an-ni-cốp biết được tấm lòng của A-Li-ô-sa và rủ sang chơi. - A-Li-ô-sa mất bố, mẹ lấy chồng khác bị ông bà ngoại đánh đòn. Những đứa trẻ mẹ chết sống với dì ghẻ, bị bố cấm đoán, đánh đòn 4. Củng cố : Qua bài học hôm nay tác giả gởi gắm đến chúng ta điều gì 5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài tt Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ NHỮNG ĐỨA TRẺ(t2) (Đọc thêm) - Mác Xim Go - rơ - ki –. I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Những đóng góp của M Go-rơ-ki đối với vh Nga và vh nhân loại -Mối đồng cảm chân thành của nhà văn đối với những đứa trẻ bất hạnh. -Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích. 2.Kỹ năng: -Đọc –hiểu vb truyện hiện đại nc ngoài -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trg tp tự sự để cảm nhận vb truyện hiện đại -Kể và tóm tắt đc đoạn trích. -Kỹ năng sống cơ bản đc giáo dục trg bài: tự nhận thức (cảm thông, chia sẻ với các bạn xung quanh gặp bất hạnh), xác định giá trị (tình thương giữa mọi thành viên trg gđ là rất đáng trân trọng) 3.Thái độ: cảm thông, chia sẻ với hoàn cảnh bất hạnh II.Chuẩn bị: 1.Gv: sgk, sgv, giáo án, bài của hs đã chấm 2.Hs: sgk, vở ghi, nắm đc văn tự sự, xem lại đề bài viết III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới: - Chúng ta đã tiếp xúc với văn học Nga qua tác giả ÊRen-Bua. Hôm nay chúng ta vào tìm hiểu chuyện tự thuật đời mình của đại v¨n hµo Nga Mac-Xim_Go- R¬-ki: “Thêi th¬ Êu” Hoạt động của thầy và trò. Nội dung I. Tìm hiểu chung.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> H: Trước khi quen thân, nhìn sang nhà hàng xóm, A-Li-ô-sa đã miêu tả những II. Tìm hiểu chi tiết đứa trẻ này như thế nào? 1. Những đứa trẻ sống thiếu tình H: Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết chỉ thương con dì ghẻ, tác giả đã quan sát, nhận xét 2. Những quan sát và nhận xét tinh như thế nào? tế: H: Khi đại tá ốp-xi-an-ni-cốp bất chợt - Khi những đứa trẻ kể chuyện mẹ xuất hiện, mắng thì tác giả đã quan sát và chết, tác giả kể “chúng ngồi sát vào nhận xét như thế nào ? nhau giống như những chú gà con” H : Tác giả đã sử dụng biện pháp nào - Khi đại tá mắng: tác giả viết “ tức trong miêu tả ? thì cả mấy đứa ..... con ngỗng - Đây là lần thứ hai tác giả sư dụng biện ngoan ngoãn” pháp so sánh thể hiện dáng dấp bên ngoài của 3 đứa trẻ. H: Vậy những đứa trẻ trong truyện có 3. Chuyện đời thường và chuyện đáng thương không? cổ tích H: Nếu như em gặp trường hợp như vậy Lồng vào nhau qua chi tiết: thì em sẽ làm gì? - Dì ghẻ H: Chuyện đời thường và chuyện cổ tích - Người “mẹ thật” lồng vào nhau qua chi tiết nào. - Người bà nhân hậu Mỗi ý GV lấy ví dụ để làm sáng tỏ. III. Tổng kết Hoạt động 3: HDHS tổng kết Ghi nhớ : SGK H: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài. 4. Củng cố : Qua bài học hôm nay tác giả gởi gắm đến chúng ta điều gì 5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài “ trả bài kiểm tra Tiếng Việt” Tieát:....................... Ngày soạn:.................................... Ngaøy daïy:...................................... ........................................................ TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KY I I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Học sinh ôn lại những kiến thức và kỷ năng được thể hiện trong bài kiểm tra, thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, chỉ ra phương hướng khắc phục và sữa chữa. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tự sửa chữa, đánh giá, hoàn thiện bài làm của hs 3.Thái độ: Có ý thức tự sửa chữa bài làm của bản thân II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Chấm bài, phân loại 2. Học sinh: sửa chữa theo hướng dẫn III. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. *Hoạt động 1. Nhận xét chung. - HD hs phân tích đề, cách thức làm - Tiếp nhận bài và có đáp án cụ thể của câu hỏi trắcnghiệm. Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi - Nghe - Tổ chức cho hs đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với bài làm cụ thể để thấy những ưu nhược điểm và hạn chế cần khắc phục qua sự gợi dẫn của gv . - Hd hs hiểu vấn đề trọng tâm, hiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài. - Những lỗi thường mắc phải: Diễn - Tiếp nhận đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp... - Ưu điểm + Đa số các em đã có ý thức tự giác trong khi làm bài. + Đa số các bài biết diễn đạt - Nhược điểm + Nhiều em chữ viết xấu, sai nhiều lỗi. + Một số bài viết lũng củng, chưa rõ ý. - Nhận bài và đọc điểm. * Hoạt động 3. Đọc trước lớp - Đọc 2 bài khá - Đọc 2 bài yếu kém, chỉ ra nhược điểm. Và hướng khắc phục. * Hoạt động 3. Trả bài – gọi điểm 3.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò: - Về nhà tiếp tục tự sửa chữa và rèn luyện thêm..
<span class='text_page_counter'>(146)</span>