Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp sinh học phòng trừ bọ xít xanh nezara viridula l ở vùng đồng bằng nghệ an luận văn thạc sĩ nông lâm ngư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 82 trang )

i

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học vinh
------------------

Thái Thị NGäC LAM

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP
SINH HỌC PHỊNG TRỪ BỌ XÍT XANH Nezara viridula L.
Ở ĐỒNG BNG NGH AN

Luận văn thạc sĩ NễNG NGHIP
CHUYấN NGNH: TRNG TRỌT

NghÖ An - 2011


ii

LỜI CAM ĐOAN
Kết quả của đề tài là sản phẩm của q trình lao động khoa học khơng mệt mỏi
của chúng tơi. Tơi xin cam đoan đây là cơng trình do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của PGS. TS. Trần Ngọc Lân. Những kết quả đạt được đảm báo tính chính xác và
trung thực về khoa học.
Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm!
Vinh, ngày 23 tháng 12 năm 2011
Học viên

Thái Thị Ngọc Lam



iii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo, sinh viên khoa Nông Lâm Ngư, các nhà khoa học, chính quyền địa
phương nơi nghiên cứu, gia đình và bạn bè.
Nhân dịp này cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy
giáo kính quý PGS. TS. Trần Ngọc Lân. Người đã mang lại cho tơi sự tự tin, lịng
quyết tâm và niềm đam mê khoa học. Đồng thời đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tơi
trong q trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ khoa Nông - Lâm - Ngư, Trung tâm
thực hành thí nghiệm, trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian
cũng như cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tơi hồn thành tốt đề tài.
Xin cảm ơn chính quyền địa phương và bà con nông dân huyện Nghi Lộc, Nam
Đàn, Hưng Nguyên, Diễn Châu, Quỳnh Lưu đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi
trong việc điều tra và thu thập mẫu vật.
Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi hồn thành
khố luận này.
Vinh, ngày 23 tháng 12 năm 2011
Học viên

Thái Thị Ngọc Lam


iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐB
IPM

GĐPT
KH
TT
TB
N. viridula
CT
TGPD
LSD0.05

Đồng bằng
Quản lý dịch hại tổng hợp
Giai đoạn phát triển
Kiểu hình
Trưởng thành
Trung bình
Nezara viridula
Cơng thức
Thời gian phát dục
Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở 95%


v

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU...........................................................................v
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................................2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................................................3
1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh N. viridula....................4
1.2.2. Nghiên cứu sự đa hình của bọ xít xanh N. viridula...............................................10
Một cuộc khảo sát bao gồm 13 bang ở Brazil thực hiện trong năm 2001 và 2002 để xác định
sự phân bố địa lý của các kiểu hình chính. Loại G (cơ thể hoàn toàn màu xanh lá cây), phổ
biến nhất, phân bố từ nam đến bắc (vĩ độ 'N 31o 46' 2o 49 S), ngoại trừ ở khu vực miền
Trung-Tây. Loại O (torquata - cơ thể màu xanh lá cây với thùy bên của đầu và đốt ngực
trước màu vàng), ít phong phú hơn, xuất hiện ở các vĩ độ 23o18 'S, nhiệt độ <20,8ºC (khu
vực phía Nam). Loại Y (aurantiaca - cơ thể hoàn toàn vàng hoặc da cam), rất hiếm, được thu
thập chỉ trong khu vực phía Nam và một địa điểm ở khu vực phía Bắc (Boa Vista, RR, 2o 49
'N). Sự phong phú của G và O không tương quan với độ cao (Lusscia M. Vivan, Antơnio R.
Panizzi, 2006) [25]....................................................................................................................12
1.2.3. Nghiên cứu biện pháp phịng trừ bọ xít xanh N. viridula......................................12
1.3. Tình hình nghiên cứu bọ xít xanh N. viridula ở Việt Nam...............................................13
1.4. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu và giải quyết.........................................................13
1.4.1. Những vấn đề tồn tại .............................................................................................13
1.4.2. Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu.......................................................14
1.5. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên Nghệ An.............................................................14

Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................15
2.1. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................................15
2.2. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................................15
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................15
2.3.1. Phương pháp điều tra..............................................................................................15
2.3.2. Phương pháp phân tích kiểu hình bọ xít xanh N. viridula.....................................16



vi

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh N. viridula
...........................................................................................................................................16
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu hiệu lực phịng trừ bọ xít xanh N. viridula bằng chế
phẩm sinh học...................................................................................................................17
2.3.5. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật...............................................................19
2.3.6. Chỉ tiêu theo dõi bọ xít xanh N. viridula...............................................................19
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................................20

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................21
3.1. Thành phần loài bọ xít trên cây trồng nơng nghiệp chính ở vùng đồng bằng Nghệ An..21

Bảng 3.1. Thành phần bọ xít gây hại trên cây trồng nơng nghiệp chính ở đồng bằng
Nghệ An......................................................................................................................21
Bảng 3.2. Thành phần lồi bọ xít bắt mồi trên cây trồng nơng nghiệp chính ở đồng
bằng Nghệ An.............................................................................................................22
3.2. Một số đặc điểm sinh học của bọ xít xanh N. viridula.....................................................23
3.2.1. Đặc điểm hình thái của bọ xít xanh N. viridula.....................................................23
3.2.2. Tập tính sinh sống của bọ xít xanh N. viridula......................................................26

Bảng 3.3. Tập tính giao phối và đẻ trứng của bọ xít xanh N. viridula........................27
3.3. Tính đa hình của bọ xít xanh N. viridula..........................................................................28
3.3.1. Đặc điểm các kiểu hình màu sắc cơ thể của bọ xít xanh N. viridula....................28

Bảng 3.4. Các nhóm kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula........................................30
3.3.2. Sự phân bố các kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây trồng nơng nghiệp
chính ở đồng bằng Nghệ An ............................................................................................30

Bảng 3.5. Kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây ngô và cây lúa vụ xuân năm

2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An...............................................................................31
Bảng 3.6. Kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây ngơ vụ xn và cây vừng vụ
hè thu năm 2011 ở vùng đồng bằng Nghệ An.............................................................33
3.3.3. Mối tương quan giữa mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên một
số cây trồng chính ở đồng bằng Nghệ An........................................................................34

Bảng 3.7. Diễn biến số lượng bọ xít xanh N. viridula trên cây ngô và cây lúa vụ xuân
năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An.......................................................................35
Bảng 3.8. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng ngơ vụ xuân
năm 2010.....................................................................................................................37
Bảng 3.9. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng lúa, vụ xuân
năm 2010.....................................................................................................................39


vii

Bảng 3.10. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng ngơ vụ xn
năm 2011.....................................................................................................................41
Bảng 3.11. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên cây vừng vụ hè thu
năm 2011.....................................................................................................................43
3.4. Một số đặc điểm sinh thái của bọ xít xanh N. viridula.....................................................45
3.4.1. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi đến sinh trưởng và phát triển của bọ xít xanh N.
viridula..............................................................................................................................45

Bảng 3.12. Thời gian phát dục của bọ xít xanh N. viridula........................................46
Bảng 3.13. Sức sinh sản của bọ xít xanh N. viridula.................................................47
Bảng 3.14. Sức sống của bọ xít xanh N. viridula .......................................................49
3.4.2. Chu kỳ mùa của bọ xít xanh N. viridula................................................................50

Bảng 3.15. Chu kỳ mùa của bọ xít xanh N. viridula năm 2011..................................50

.....................................................................................................................................50
3.5. Biện pháp sinh học phịng trừ bọ xít xanh N. viridula......................................................52
3.5.1. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm Isaria javanica đối với bọ xít xanh N. viridula
...........................................................................................................................................52

Bảng 3.16. Hiệu lực phịng trừ bọ xít xanh N. viridula ở các nồng độ chế phẩm Isaria
javanica.......................................................................................................................52
Bảng 3.17. Hiệu lực phòng trừ chế phẩm Isaria javanica đối với các tuổi thiếu trùng
của bọ xít xanh N. viridula..........................................................................................54
3.5.2. Hiệu lực phịng trừ của chế phẩm thảo mộc từ lá Na đối với bọ xít xanh N.
viridula..............................................................................................................................55

Bảng 3.18. Hiệu lực phịng trừ bọ xít xanh N. viridula ở các nồng độ chế phẩm từ lá
na.................................................................................................................................56
Bảng 3.19. Hiệu lực phòng trừ các tuổi thiếu trùng bọ xít xanh N. viridula của chế
phẩm từ lá na...............................................................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................60
Kết luận.....................................................................................................................................60
Kiến nghị...................................................................................................................................60

DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................ii


viii

LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU...........................................................................v
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................................2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................................................3
1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh N. viridula....................4
1.2.2. Nghiên cứu sự đa hình của bọ xít xanh N. viridula...............................................10
Một cuộc khảo sát bao gồm 13 bang ở Brazil thực hiện trong năm 2001 và 2002 để xác định
sự phân bố địa lý của các kiểu hình chính. Loại G (cơ thể hồn tồn màu xanh lá cây), phổ
biến nhất, phân bố từ nam đến bắc (vĩ độ 'N 31o 46' 2o 49 S), ngoại trừ ở khu vực miền
Trung-Tây. Loại O (torquata - cơ thể màu xanh lá cây với thùy bên của đầu và đốt ngực
trước màu vàng), ít phong phú hơn, xuất hiện ở các vĩ độ 23o18 'S, nhiệt độ <20,8ºC (khu
vực phía Nam). Loại Y (aurantiaca - cơ thể hoàn toàn vàng hoặc da cam), rất hiếm, được thu
thập chỉ trong khu vực phía Nam và một địa điểm ở khu vực phía Bắc (Boa Vista, RR, 2o 49
'N). Sự phong phú của G và O không tương quan với độ cao (Lusscia M. Vivan, Antônio R.
Panizzi, 2006) [25]....................................................................................................................12
1.2.3. Nghiên cứu biện pháp phịng trừ bọ xít xanh N. viridula......................................12
1.3. Tình hình nghiên cứu bọ xít xanh N. viridula ở Việt Nam...............................................13
1.4. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu và giải quyết.........................................................13
1.4.1. Những vấn đề tồn tại .............................................................................................13
1.4.2. Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu.......................................................14
1.5. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên Nghệ An.............................................................14

Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................15
2.1. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................................15
2.2. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................................15
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................15
2.3.1. Phương pháp điều tra..............................................................................................15
2.3.2. Phương pháp phân tích kiểu hình bọ xít xanh N. viridula.....................................16
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh N. viridula

...........................................................................................................................................16


ix

2.3.4. Phương pháp nghiên cứu hiệu lực phòng trừ bọ xít xanh N. viridula bằng chế
phẩm sinh học...................................................................................................................17
2.3.5. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật...............................................................19
2.3.6. Chỉ tiêu theo dõi bọ xít xanh N. viridula...............................................................19
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................................20

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................21
3.1. Thành phần lồi bọ xít trên cây trồng nơng nghiệp chính ở vùng đồng bằng Nghệ An..21

Bảng 3.1. Thành phần bọ xít gây hại trên cây trồng nơng nghiệp chính ở đồng bằng
Nghệ An......................................................................................................................21
Bảng 3.2. Thành phần lồi bọ xít bắt mồi trên cây trồng nơng nghiệp chính ở đồng
bằng Nghệ An.............................................................................................................22
3.2. Một số đặc điểm sinh học của bọ xít xanh N. viridula.....................................................23
3.2.1. Đặc điểm hình thái của bọ xít xanh N. viridula.....................................................23
3.2.2. Tập tính sinh sống của bọ xít xanh N. viridula......................................................26

Bảng 3.3. Tập tính giao phối và đẻ trứng của bọ xít xanh N. viridula........................27
3.3. Tính đa hình của bọ xít xanh N. viridula..........................................................................28
3.3.1. Đặc điểm các kiểu hình màu sắc cơ thể của bọ xít xanh N. viridula....................28

Bảng 3.4. Các nhóm kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula........................................30
3.3.2. Sự phân bố các kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây trồng nơng nghiệp
chính ở đồng bằng Nghệ An ............................................................................................30


Bảng 3.5. Kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây ngơ và cây lúa vụ xuân năm
2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An...............................................................................31
Bảng 3.6. Kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây ngô vụ xuân và cây vừng vụ
hè thu năm 2011 ở vùng đồng bằng Nghệ An.............................................................33
3.3.3. Mối tương quan giữa mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên một
số cây trồng chính ở đồng bằng Nghệ An........................................................................34

Bảng 3.7. Diễn biến số lượng bọ xít xanh N. viridula trên cây ngô và cây lúa vụ xuân
năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An.......................................................................35
Bảng 3.8. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng ngô vụ xuân
năm 2010.....................................................................................................................37
Bảng 3.9. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng lúa, vụ xuân
năm 2010.....................................................................................................................39
Bảng 3.10. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng ngô vụ xuân
năm 2011.....................................................................................................................41


x

Bảng 3.11. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên cây vừng vụ hè thu
năm 2011.....................................................................................................................43
3.4. Một số đặc điểm sinh thái của bọ xít xanh N. viridula.....................................................45
3.4.1. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi đến sinh trưởng và phát triển của bọ xít xanh N.
viridula..............................................................................................................................45

Bảng 3.12. Thời gian phát dục của bọ xít xanh N. viridula........................................46
Bảng 3.13. Sức sinh sản của bọ xít xanh N. viridula.................................................47
Bảng 3.14. Sức sống của bọ xít xanh N. viridula .......................................................49
3.4.2. Chu kỳ mùa của bọ xít xanh N. viridula................................................................50


Bảng 3.15. Chu kỳ mùa của bọ xít xanh N. viridula năm 2011..................................50
.....................................................................................................................................50
3.5. Biện pháp sinh học phịng trừ bọ xít xanh N. viridula......................................................52
3.5.1. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm Isaria javanica đối với bọ xít xanh N. viridula
...........................................................................................................................................52

Bảng 3.16. Hiệu lực phịng trừ bọ xít xanh N. viridula ở các nồng độ chế phẩm Isaria
javanica.......................................................................................................................52
Bảng 3.17. Hiệu lực phòng trừ chế phẩm Isaria javanica đối với các tuổi thiếu trùng
của bọ xít xanh N. viridula..........................................................................................54
3.5.2. Hiệu lực phịng trừ của chế phẩm thảo mộc từ lá Na đối với bọ xít xanh N.
viridula..............................................................................................................................55

Bảng 3.18. Hiệu lực phịng trừ bọ xít xanh N. viridula ở các nồng độ chế phẩm từ lá
na.................................................................................................................................56
Bảng 3.19. Hiệu lực phòng trừ các tuổi thiếu trùng bọ xít xanh N. viridula của chế
phẩm từ lá na...............................................................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................60
Kết luận.....................................................................................................................................60
Kiến nghị...................................................................................................................................60


xi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU...........................................................................v
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................................2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................................................3
1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh N. viridula....................4
1.2.2. Nghiên cứu sự đa hình của bọ xít xanh N. viridula...............................................10
Một cuộc khảo sát bao gồm 13 bang ở Brazil thực hiện trong năm 2001 và 2002 để xác định
sự phân bố địa lý của các kiểu hình chính. Loại G (cơ thể hồn tồn màu xanh lá cây), phổ
biến nhất, phân bố từ nam đến bắc (vĩ độ 'N 31o 46' 2o 49 S), ngoại trừ ở khu vực miền
Trung-Tây. Loại O (torquata - cơ thể màu xanh lá cây với thùy bên của đầu và đốt ngực
trước màu vàng), ít phong phú hơn, xuất hiện ở các vĩ độ 23o18 'S, nhiệt độ <20,8ºC (khu
vực phía Nam). Loại Y (aurantiaca - cơ thể hoàn toàn vàng hoặc da cam), rất hiếm, được thu
thập chỉ trong khu vực phía Nam và một địa điểm ở khu vực phía Bắc (Boa Vista, RR, 2o 49
'N). Sự phong phú của G và O không tương quan với độ cao (Lusscia M. Vivan, Antônio R.
Panizzi, 2006) [25]....................................................................................................................12
1.2.3. Nghiên cứu biện pháp phịng trừ bọ xít xanh N. viridula......................................12
1.3. Tình hình nghiên cứu bọ xít xanh N. viridula ở Việt Nam...............................................13
1.4. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu và giải quyết.........................................................13
1.4.1. Những vấn đề tồn tại .............................................................................................13
1.4.2. Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu.......................................................14
1.5. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên Nghệ An.............................................................14

Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................15
2.1. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................................15
2.2. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................................15
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................15
2.3.1. Phương pháp điều tra..............................................................................................15
2.3.2. Phương pháp phân tích kiểu hình bọ xít xanh N. viridula.....................................16



xii

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh N. viridula
...........................................................................................................................................16
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu hiệu lực phịng trừ bọ xít xanh N. viridula bằng chế
phẩm sinh học...................................................................................................................17
2.3.4.1. Thử nghiệm phịng trừ bọ xít xanh N. viridula bằng chế phẩm Isaria javanica
.......................................................................................................................................17
2.3.4.2. Thử nghiệm phịng trừ bọ xít xanh N. viridula bằng chế phẩm thảo mộc từ lá
Na (Annoma squamosa)...............................................................................................18
2.3.5. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật...............................................................19
2.3.6. Chỉ tiêu theo dõi bọ xít xanh N. viridula...............................................................19
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................................20

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................21
3.1. Thành phần lồi bọ xít trên cây trồng nơng nghiệp chính ở vùng đồng bằng Nghệ An..21

Bảng 3.1. Thành phần bọ xít gây hại trên cây trồng nơng nghiệp chính ở đồng bằng
Nghệ An......................................................................................................................21
Bảng 3.2. Thành phần lồi bọ xít bắt mồi trên cây trồng nơng nghiệp chính ở đồng
bằng Nghệ An.............................................................................................................22
Bọ xít nâu viền trắng....................................................................................................22
Andrallus spinidens Fabr..............................................................................................22
3.2. Một số đặc điểm sinh học của bọ xít xanh N. viridula.....................................................23
3.2.1. Đặc điểm hình thái của bọ xít xanh N. viridula.....................................................23
3.2.2. Tập tính sinh sống của bọ xít xanh N. viridula......................................................26

Bảng 3.3. Tập tính giao phối và đẻ trứng của bọ xít xanh N. viridula........................27
3.3. Tính đa hình của bọ xít xanh N. viridula..........................................................................28

3.3.1. Đặc điểm các kiểu hình màu sắc cơ thể của bọ xít xanh N. viridula....................28

Bảng 3.4. Các nhóm kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula........................................30
3.3.2. Sự phân bố các kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây trồng nơng nghiệp
chính ở đồng bằng Nghệ An ............................................................................................30
3.3.2.1. Sự phân bố các kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây lúa và cây ngô
vụ xuân năm 2010........................................................................................................31

Bảng 3.5. Kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây ngô và cây lúa vụ xuân năm
2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An...............................................................................31
3.3.2.2. Sự phân bố các kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây ngơ vụ xuân và
cây vừng vụ hè thu năm 2011......................................................................................32

Bảng 3.6. Kiểu hình của bọ xít xanh N. viridula trên cây ngô vụ xuân và cây vừng vụ
hè thu năm 2011 ở vùng đồng bằng Nghệ An.............................................................33
3.3.3. Mối tương quan giữa mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên một
số cây trồng chính ở đồng bằng Nghệ An........................................................................34


xiii

3.3.3.1. Diễn biến số lượng bọ xít xanh N. viridula trên cây ngô và cây lúa vụ xuân
năm 2010......................................................................................................................34

Bảng 3.7. Diễn biến số lượng bọ xít xanh N. viridula trên cây ngô và cây lúa vụ xuân
năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An.......................................................................35
3.3.3.2. Mối tương quan giữa mật độ và tỷ lệ kiểu hình G và O của bọ xít xanh N.
viridula trên cây ngơ vụ xn 2010..............................................................................36

Bảng 3.8. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng ngô vụ xuân

năm 2010.....................................................................................................................37
3.3.3.3. Mối tương quan giữa mật độ và tỷ lệ kiểu hình G và O của bọ xít xanh
Nezara viridula trên cây lúa vụ xuân năm 2010..........................................................38

Bảng 3.9. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng lúa, vụ xuân
năm 2010.....................................................................................................................39
3.3.3.4. Mối tương quan giữa mật độ và tỷ lệ kiểu hình G của bọ xít xanh N. viridula
trên cây ngô vụ xuân năm 2011...................................................................................40

Bảng 3.10. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên ruộng ngô vụ xuân
năm 2011.....................................................................................................................41
3.3.3.5. Mối tương quan giữa mật độ và tỷ lệ kiểu hình G của bọ xít xanh N .viridula
trên cây vừng vụ hè thu năm 2011...............................................................................43

Bảng 3.11. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh N. viridula trên cây vừng vụ hè thu
năm 2011.....................................................................................................................43
3.4. Một số đặc điểm sinh thái của bọ xít xanh N. viridula.....................................................45
3.4.1. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi đến sinh trưởng và phát triển của bọ xít xanh N.
viridula..............................................................................................................................45
3.4.1.1. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi đến thời gian phát dục của bọ xít xanh N.
viridula..........................................................................................................................45

Bảng 3.12. Thời gian phát dục của bọ xít xanh N. viridula........................................46
3.4.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện ni đến sức sinh sản của bọ xít xanh N. virridula
.......................................................................................................................................47

Bảng 3.13. Sức sinh sản của bọ xít xanh N. viridula.................................................47
3.4.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi đến sức sống của bọ xít xanh N. viridula.....48

Bảng 3.14. Sức sống của bọ xít xanh N. viridula .......................................................49

3.4.2. Chu kỳ mùa của bọ xít xanh N. viridula................................................................50

Bảng 3.15. Chu kỳ mùa của bọ xít xanh N. viridula năm 2011..................................50
.....................................................................................................................................50
3.5. Biện pháp sinh học phịng trừ bọ xít xanh N. viridula......................................................52
3.5.1. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm Isaria javanica đối với bọ xít xanh N. viridula
...........................................................................................................................................52


xiv

Bảng 3.16. Hiệu lực phịng trừ bọ xít xanh N. viridula ở các nồng độ chế phẩm Isaria
javanica.......................................................................................................................52
Bảng 3.17. Hiệu lực phòng trừ chế phẩm Isaria javanica đối với các tuổi thiếu trùng
của bọ xít xanh N. viridula..........................................................................................54
3.5.2. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm thảo mộc từ lá Na đối với bọ xít xanh N.
viridula..............................................................................................................................55

Bảng 3.18. Hiệu lực phịng trừ bọ xít xanh N. viridula ở các nồng độ chế phẩm từ lá
na.................................................................................................................................56
Bảng 3.19. Hiệu lực phòng trừ các tuổi thiếu trùng bọ xít xanh N. viridula của chế
phẩm từ lá na...............................................................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................60
Kết luận.....................................................................................................................................60
Kiến nghị...................................................................................................................................60


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
An ninh lương thực đang trở thành nỗi lo chung của toàn thế giới khi những
diễn biến về biến đổi khí hậu, chính sách thương mại của các quốc gia ngày càng gây
khó khăn cho việc cung cấp nguồn lương thực. Các sản phẩm từ cây lương thực cung
cấp năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn cho con người trên
khắp hành tinh. Trong đó, lúa và ngơ là những cây lương thực chính được trồng phổ
biến ở Việt Nam.
Lúa là cây lương thực quan trọng hàng đầu nước ta và nhiều nước trên thế giới.
Lúa được trồng ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, diện tích trồng lúa lớn nhất là
Châu Á (chiếm 90% tổng diện tích lúa thế giới). Việt Nam là một trong những nước
xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Trong giai đoạn 2006 - 2010, xuất khẩu gạo đạt gần
27 triệu tấn với tổng giá trị hơn 10,5 tỉ USD. Đặc biệt từ năm 2008, trị giá tăng vọt
gần 100% so với năm trước do giá gạo trên thị trường tăng đột biến, đạt 2,663 tỉ
USD. Riêng năm 2009, số lượng xuất khẩu gạo đạt mức kỷ lục hơn 6 triệu tấn, tăng
29,35% so với năm 2008. Đến năm 2010, xuất khẩu gạo tiếp tục đạt mức kỷ lục mới
về cả số lượng và trị giá với 6,75 triệu tấn (gần 3 tỉ USD) (Theo Hiệp hội lương thực
Việt Nam, 2011). Tuy nhiên, năng suất và sản lượng lương thực luôn chịu tác động
của các loài sâu hại. Chúng làm giảm năng suất từ 15 – 20%.
Bọ xít xanh (Nezara viridula) là một trong ba lồi bọ xít gây hại nghiêm trọng cho
cây lúa. Chúng chích hút nhựa, chích hút sữa hạt thóc làm cho cây sinh trưởng kém, vàng lá,
hạt lép lửng. Chúng cịn chích hút hoa, quả, chồi non nhiều loại cây trồng nông nghiệp khác
như cây ngô, cây lạc, cây vừng, cây khoai tây, cây đậu tương, cây đậu đỗ,…
Để phòng trừ sâu hại nói chung và bọ xít xanh nói riêng cho đến nay người nông dân
chủ yếu sử dụng biện pháp hóa học. Việc lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực đã gây tác hại
nghiêm trọng như phá vỡ cân bằng hệ sinh thái, tiêu diệt thiên địch, gây ô nhiễm môi
trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Mục tiêu của chúng ta hiện nay là xây dựng một nền nông nghiệp bền vững,
đảm bảo cho hệ sinh thái ổn định lâu dài. Do đó, sự phát triển và thực hiện hệ thống
biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đang là mối quan tâm ở nhiều nước trên



2

thế giới trong đó có Việt Nam. Một trong những nguyên lý cơ bản nhất của biện pháp
quản lý dịch hại tổng hợp là “Sử dụng tối đa các nhân tố gây chết tự nhiên của dịch
hại” do vậy việc sử dụng thiên địch để phịng trừ bọ xít xanh đang là giải pháp có
hiệu quả cao đảm bảo kinh tế và mơi trường.
Bọ xít xanh (N. viridula) là lồi sâu hại phân bố rộng trên thế giới, mà quê
hương ban đầu của chúng là ở vùng Đông-Nam Châu Á (Keizi Kiritani, 1970) [22],
nhưng cho đến nay, các nghiên cứu về sinh học, sinh thái của bọ xít xanh ở Việt Nam
cũng như các nước vùng Đơng-Nam Châu Á cịn rất ít.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài
“Đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp sinh học phòng trừ bọ xít xanh Nezara
viridula L. ở vùng đồng bằng Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh trên đồng ruộng
nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học có hệ thống về sinh học, sinh thái của loài trong
điều kiện vùng đồng bằng Nghệ An và có ý nghĩa trong cơng tác dự tính, dự báo, từ
đó giúp chúng ta có kế hoạch phịng trừ hợp lý.
- Kết quả thử nghiệm sử dụng nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica và thuốc
thảo mộc từ lá na phịng trừ bọ xít xanh là các dẫn liệu ban đầu nhằm cung cấp cơ sở
khoa học quan trọng trong việc sử dụng các thiên địch trên đồng ruộng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Bọ xít xanh (Nezara viridula L.), họ Pentatomidae, bộ
Heteroptera.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái và
thử nghiệm phòng trừ chúng bằng biện pháp sinh học (sử dụng nấm Isaria javanica và
thuốc thảo mộc từ na).
4. Những đóng góp mới của đề tài
Kết quả đề tài thu được là các dẫn liệu khoa học lần đầu tiên công bố về đặc

điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh và thử nghiệm phịng trừ bằng biện pháp sinh
học ở Việt Nam.


3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
(1) Mỗi quan hệ giữa loài gây hại và cây trồng
Trong hệ sinh thái nông nghiệp quan hệ giữa sâu bệnh với cây trồng là mỗi quan hệ
qua lại 2 chiều giữa ký sinh và ký chủ hay giữa lồi sinh vật, trong đó sinh vật gây hại là
nhân tố chủ động, “Kẻ xâm lược”, cây trồng là nhân tố bị động “Kẻ bị xâm lược”.
Côn trùng gây hại ln tìm cách tấn cơng lên cây trồng, đồng thời cây trồng
luôn phản ứng trở lại để tự vệ theo bản năng sinh vật. Trong mỗi quan hệ đấu tranh
này, cả 2 bên đều chịu tác động ảnh hưởng của nhau và các yếu tố môi trường.
Theo quy luật tiến hóa và đấu tranh sinh tồn, cả 2 bên (cây trồng và sinh vật hại)
đều tự biến đổi để cạnh tranh có hiệu quả hơn, phù hợp hơn với đối thủ của mình và
yếu tố tác động trực tiếp của môi trường. Nhân tố thúc đẩy sự biến đổi này là sức ép
chọn lọc của mỗi bên, gây ra từ phía bên kia. Xét về lâu dài mỗi quan hệ này là mỗi
quan hệ động, nó khơng dừng ở một thời điểm, một trạng thái nào. Kết quả của cuộc
đấu tranh này cả 2 bên đều biến đổi, côn trùng gây hại hình thành các kiểu di truyền
mới (Trần Ngọc Lân, 2007) [1].
(2) Tính đa hình của cơn trùng
Giai đoạn sâu non do hình thái bên ngồi chưa có đặc điểm rõ nét để phân biệt con
đực, con cái, giai đoạn trưởng thành là giai đoạn sinh sản, hình thái đã ổn định với các đặc
trưng khác đã phát triển ở mức độ hồn thiện. Chính vì vậy, hiện tượng đa hình được biểu
hiện ở giai đoạn trưởng thành một cách rõ rệt. Có 2 hiện tượng đa hình sau:
- Hiện tượng hai hình: Hiện tượng hai hình là hiện tượng biểu hiện sự khác
nhau về hình thái giữa con đực và con cái: sự khác nhau về bộ phận sinh dục trong và
ngoài; các bộ phận khác của cơ thể như râu đầu của nhiều loài muỗi, ngài, con đực thường

ở dạng lông chim, con cái ở dạng sợi chỉ; hai mắt kép của ruồi đực thường gần nhau hơn
ruồi cái,... Kích thước của con đực thường nhỏ hơn cái nhưng đặc trưng này khơng ổn
định lắm vì kích thước lớn nhỏ có thể bị chi phối bởi nhiều yếu tố.
- Hiện tượng nhiều hình: Hiện tượng nhiều hình là hiện tượng trong cùng một
lồi cơn trùng có nhiều cá thể có hình dạng khác nhau. Hiện tượng này không chỉ là


4

sự khác nhau giữa đực và cái mà ngay trong cùng một tính đực hay cái cũng đã có
hiện tượng khác nhau về hình thái giữa các cơ thể.
Hiện tượng đa hình là hiện tượng khác biệt hình thái của con trưởng thành do sự
phân công chức năng, bầy đàn của chúng. Đa hình hiện tượng xẩy ra ở trưởng thành và
được xác định trên cơ sở di truyền. Đa hình ở cơn trùng thường khơng có sự khác biệt đáng
kể giữa các loài đã được quan sát đối với các đặc điểm sinh lý khác nhau của pha ấu trùng
và trưởng thành, tuy nhiên cũng ngoại trừ một số kiểu hình có thể vượt trội trong khả năng
sinh sản hay khả năng thích nghi của chúng trong điều kiện tự nhiên (Nguyễn Viết Tùng,
2006) [2].
1.2. Tình hình nghiên cứu bọ xít xanh N. viridula trên thế giới
1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh N. viridula
Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh trên thế giới đã được nghiên cứu
từ rất lâu và có tính hệ thống. Theo Harris và Todd (1980) [16] đã nghiên cứu vịng
đời và tập tính của Nezara viridula ở nhiệt độ khác nhau, trên một số cây ký chủ. Ở
nhiệt độ 25-28oC, độ ẩm 55-65%, thời gian chiếu sáng 14h thì thời gian phát triển của
các pha như sau: 4,8 ngày ở pha trứng; tuổi 1, 3,8 ngày; tuổi 2, 5,2 ngày; tuổi 3, 4,5
ngày; tuổi 4, 6,4 ngày; tuổi 5, 11,9 ngày. Trưởng thành đẻ 80- 120 trứng, trứng nở
trong 4 - 9 ngày và thời gian phát dục của thiếu trùng 24 - 60 ngày. Ở Hawaii vịng
đời (trứng - tưởng thành) được hồn thành trong 35 - 45 ngày.
Jorge Omar Werdin González; Adriana Alicia Ferrero (2008) nghiên cứu về đặc
điểm sinh học và sinh thái và khả năng sinh sản của Nezara viridula (Hemitera:

Pentatomidae): Nezara viridula ăn trái cây thuộc họ Fabaceae ở các điều kiện: Nhiệt
độ 28 ± 1°C, độ ẩm tương đối 60-70% và thời gian chiếu sáng: 14h sáng – 10h tối.
Các kết quả thu được: Giai đọan phát triển của trứng và sâu non là 41 ± 9 ngày, tuổi
thọ của trưởng thành là 41 ± 6 ngày, với tỷ lệ cái/đực: 1:1,24. Tỷ lệ tử vong cho từng
giai đoạn là: Trứng: 8,6 %; tuổi 1:17,3%; tuổi 2: 36,6%; tuổi 3: 54%; tuổi 4: 42,6%;
tuổi 5: 60,1; khả năng sinh sản 112 trứng/cái [19].
Bọ xít xanh hồn thành chu kỳ sống dao động 65 đến 70 ngày. Chúng xuất hiện
rộ nhất vào 2 đợt trong năm: Tháng mười đến tháng mười hai và tháng ba đến tháng tư.


5

Bọ xít xanh có đến 4 lứa trong một năm ở vùng khí hậu ấm áp. Màu xanh lá cây của bọ xít
trưởng thành giúp chúng ẩn nấp trong vỏ cây, thảm thực vật, hoặc các địa điểm khác để
tránh thời tiết bất lợi. Khi nhiệt độ mùa xuân bắt đầu ấm lên, bọ xít xanh di chuyển ra
khỏi chổ ẩn nấp, bắt đầu ăn và đẻ trứng (Davis, C. J, 1964) [9].
Nghiên cứu về tập tính sau khi nở, thiếu trùng giai đoạn đầu sẽ tập trung xung
quanh trứng. Chúng sẽ sống tập trung đến tuổi 4. Người ta cho rằng hành vi này là
giúp rút ngắn thời gian vào tuổi 2, giảm tỷ lệ tử vong, và tăng nhanh trọng lượng cơ
thể của trưởng thành (Nishida, 1966) [32].
Khi bị tấn công chúng sẽ bay đi hoặc rơi xuống mặt đất hoặc phần thấp hơn của
cây ký chủ, "Bọ xít hơi" có tên gọi như vậy vì những mùi mạnh phát ra từ các tuyến
hôi khi bị quấy rầy. Màu xanh của chúng pha trộn với những tán lá giúp chúng trốn
tránh (Hoffman et al., 1987) [17].
Waite (1980) [47] đã chỉ ra rằng cả trưởng thành và thiếu trùng đều có xu
hướng chích trên bề mặt lá cây rất sớm trong ngày và chích hút hàng giờ. Tập tính
này có thể áp dụng trong kiểm sốt bọ xít xanh bằng biện pháp hóa học.
Theo Meglix V. et al. (2001), bọ xít xanh có tổ tiên bắt nguồn từ châu Phi hoặc
Địa Trung Hải và hiện nay đã phân bố trên toàn thế giới trong hai thế kỷ qua do con
người và thương mại. Bọ xít xanh tìm thấy trên các lục địa khác nhau khơng khác

biệt về mặt hình thái, tuy nhiên có đáng kể sự khác biệt trong hành vi giao phối của
chúng. Sử dụng điện di gel để xác định sự phù hợp của đánh dấu sinh hóa từ đó đánh
giá các biến dị di truyền giữa các quần thể bị cô lập về mặt địa lý của N. viridula. Kết
quả cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa các quần thể thử nghiệm từ Slovenia, Pháp,
Tây Ấn Pháp và Brazil. Sự quyết định tính đa hình bởi các hệ thống enzyme như:
GPI, IDH, MDH, ME, MPI, PGM [30].
Tập tính đẻ trứng của bọ xít xanh đã dược mô tả, theo Antonio R. Panizzi
(2006) [6], trong quá trình đẻ trứng, ngay sau khi trứng được được đẻ ra, bọ xít mẹ
chạm vào bề mặt ổ trứng bằng cách dùng 1 chân của đôi chân sau nhằm sắp xếp vị trí
dính keo của quả trứng rồi mới đẻ quả trứng khác.


6

Kavar et al. (2006), nghiên cứu giải mã kiểu gen của bọ xít xanh thu thập ngẫu
nhiên từ 11 vùng địa lý (Slovenia, France, Greece, Italy, Madeira, Japan, Guadeloupe,
Galapagos, California, Brazil and Botswana) bằng gen 16S and 28S rDNA,
cytochrome b và cytochrome c thu được 3 dòng A, B, C khác nhau. Dịng C chỉ có ở
Botswana. Nhóm B thu thập ở Nhật và Đơng Nam Á. Các lồi thu thập từ Châu Âu
và Mỹ thuộc dòng A. Các mẫu thu thập từ Pháp, Slovenia, Madeira and Brazil có sự
tương đồng cao (>99%) thuộc dòng phụ A1, trong khi tất cả các mẫu thu thập từ
Greece, California, Galapagos and Guadeloupe thuộc dòng phụ A2 [20].
Gu H. và G. H. Walte (2009), đã nghiên cứu thời gian bay của bọ xít xanh. Thời
gian các chuyến bay của bọ xít xanh, được đo như là một chức năng của sự lột xác
biến thái và đạt đỉnh điểm vào ngày thứ tám và sau đó giảm đáng kể cùng với tuổi
thọ. Khơng có sự khác biệt trong khả năng bay giữa bọ xít đực và bọ xít cái, nhưng thời
gian chuyến bay khác nhau đáng kể giữa các bọ xít chưa cặp đơi và các các bọ xít đã giao
phối 6 đến 12 ngày sau khi lột xác biến thái. Tăng nhiệt độ (20-30°C), trong số các bọ xít
thử nghiệm, chúng bay trong 30 phút hoặc lâu hơn ở nhiệt độ 30°C. Quan sát thực địa cho
thấy rằng bọ xít xanh có thể thực hiện các chuyến bay di cư trước khi bước vào giai đoạn

ngừng dục, và được thực hiện bởi các cá thể cái chưa giao phối [15].
Andrej Cokl (2008), nghiên cứu tín hiệu trong giao phối của bọ xít xanh. Tất cả các
bọ xít xanh liên lạc với nhau bằng các tín hiệu âm thanh thơng qua việc rung bụng. “Bài hát”
kêu gọi bạn tình của bọ xít xanh có tần số thấp, lặp đi lặp lại phát ra từ cùng một vị trí trên
cây. Tín hiệu âm thanh với tần số cơ bản 100 Hz và các giai điệu âm dưới 1000 Hz
được điều chỉnh cộng hưởng nhờ cấu trúc cơ thể của bọ xít xanh [5].
Marc Coombs (2004), nghiên cứu sự tương tác giữa hiện tượng ngừng dục của bọ
xít xanh và ruồi ký sinh Trichopoda giacomellii tại Moree ở phía bắc NSW, Australia.
Trưởng thành bọ xít xanh bước vào giai đoạn ngừng dục trong khoảng thời gian 6-8 tuần
bắt đầu vào giữa tháng 5. Có 50% bọ xít đực và 60% bọ xít cái sống sót qua mùa đông lại
xuất hiện trên đồng ruộng vào đầu tháng 8. Quần thể này duy trì đến cuối mùa xuân và
có khả năng sinh sản sau ngừng dục trung bình 146 trứng/ bọ xít cái [28].


7

Cơ thể N. viridula có một loại vi khuẩn tồn tại trong dạ dày, mà bọ xít cái cung
cấp cho con non bằng cách bơi dịch có chứa vi khuẩn này lên bề mặt của trứng trong
quá trình đẻ. Simone S. Prado, et al. (2009), đã nghiên cứu tác động của nhiệt độ và
khử trùng bề mặt ổ trứng đến tốc độ phát triển của thiếu trùng N. viridula và sức sinh
sản. Kết quả cho thấy rằng sự duy trì của vi sinh vật cộng sinh bị ảnh hưởng bởi nhiệt
độ khi khử trùng bề mặt ổ trứng. Vi sinh vật cộng sinh được phát hiện chiếm 100%,
84%, và 8,3% của các côn trùng không khử trùng ở nhiệt độ 20, 25, và 30°C, tương
ứng, bằng cách sử dụng phản ứng chuỗi polymerase. Trong các lồi bọ xít nở ra từ
các ổ trứng khử trùng, vi sinh vật cộng sinh không thấy xuất hiện ở 20oC hoặc 30°C
và chỉ phát hiện 1 trong số 21 cá thể ở 25°C [42].
Peter A. Follett et al. 2009, nghiên cứu tác hại của bọ xít xanh đối với cây
Macadamia (Macadamia integrifolia) tại Hawaii. Kết quả cho thấy, bọ xít xanh gây
hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây trồng [37].
Petra et al. 2008, nghiên cứu cấu trúc quần thể gen của bọ xít xanh, lấy mẫu từ

11 địa điểm (Slovenia, Italy, Hy Lạp, Pháp, Madeira, Guadeloupe, Galapagos,
California, Brazil, Nhật Bản, và Botswana) nghiên cứu bằng trình tự 16S và 28S
rDNA, cyt b, gen COI và phân tích khuếch đại ngẫu nhiên DNA (RAPD). Giải trình
tự cho thấy 11 haplotype khác biệt phân nhóm vào ba dịng chính. Dịng C được thu
được một mẫu vật duy nhất từ Botswana và dòng B thu được từ Nhật Bản, trong khi
dòng A haplotype tìm thấy trong các quần thể cịn lại. Trình tự và kết quả RAPD đã
bổ sung dữ liệu về nguồn gốc từ châu Phi của N. viridula, sau đó phân tán đến châu
Á và mở rộng sang châu Âu và Mỹ [39].
Geoffrey M. Coast et al., 2010, nghiên cứu các yếu tố nội tiết ảnh hưởng đến
hoạt động bài tiết của ống Malpighi trong cơ thể của bọ xít xanh [13].
Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và phát triển của bọ xít xanh đã được
nghiên cứu trên thế giới.
Antônio Ricardo Panizzi, et al. 2000, nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn nhân
tạo đến bọ xít xanh. Chế độ ăn nhân tạo gồm có: protein đậu tương (15 g); tinh bột
khoai tây (7,5 g); dextrose (7,5 g), sucrose (2,5 g); cellulose (12,5 g), vitamin hỗn hợp


8

(niacinamide 1 g, canxi pantothenate 1 g, thiamine 0,25 g, riboflavin 0,5 g,
pyridoxine 0,25 g, axit folic 0,25 g, biotin 0,02 mL, vitamin B12 1 g - được thêm vào
1.000 ml nước cất) (5,0 mL), dầu đậu tương (20 mL), mầm lúa mì (17,9 g); và nước (30
mL). Kết quả cho thấy, thiếu trùng có hành vi ăn bình thường trong điều kiện thí nghiệm.
Thời gian phát triển của thiếu trùng dài hơn hoặc tương tự như ăn quả đậu tương. Tỷ lệ
chết của thiếu trùng thấp (30%). Khối lượng cơ thể trưởng thành có sự sai khác có ý
nghĩa (P <0,01) với bọ xít ăn quả đậu tương. Tuổi thọ của bọ xít trưởng thành khi cho
ăn thức ăn nhân tạo thấp hơn khi cho ăn quả đậu tương [7].
Takashi Noda và Seiya Kamano (2002), nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn bán
rắn-lỏng và thức ăn từ hạt đậu tương, lạc đến thời gian phát dục của bọ xít xanh. Thời
gian phát dục từ thiếu trùng tuổi 2 đến trưởng thành là 27,6 - 28,2 ngày đối với

trưởng thành cái và 26,8 - 27,5 đối trưởng thành đực ở 25°C. Tỷ lệ sống của thiếu
trùng đạt 87%. Trọng lượng cơ thể của trưởng thành dao động từ 157,6 - 160,1 mg
đối với trưởng thành cái và từ 123,1 -128,3 mg đối với trưởng thành đực. Thời gian
tiền đẻ trứng 20,8 - 25,8 ngày ở 25°C khi cho ăn chế độbán rắn – lỏng, dài hơn khi
cho ăn hạt lạc và đậu tương. Khả năng sinh sản và tỷ lệ nở của trứng của bọ xít xanh
tương tự nhau ở cả 2 loại thức ăn. Casein là thành phần duy nhất của chế độ ăn bán
rắn – lỏng cần thiết cho phát triển thiếu trùng của N. viridula [43].
Priscila Fortes, Sandra R. Magro, Antônio R. Panizzi, José R.P. Parra (2006),
nghiên cứu chế độ ăn nhân tạo gồm với mầm lúa mì, protein đậu tương, dextrosol,
tinh bột khoai tây, dầu sucrose, cellulose, đậu tương, dầu hướng dương nuôi trong
điều kiện (25 ± 1° C), RH (60 ± 10%), và thời gian chiếu sáng (14hL). So sánh 3 chế
độ ăn: thức ăn hỗn hợp nhân tạo, hạt lạc và đậu tương, và trái cây Ligustrum lucidum
Ait. cho thấy bọ xít xanh phát triển bình thường. Chế độ ăn có chứa dầu hướng
dương là thích hợp nhất cho N. viridula sinh trưởng, phát triển. Kết quả chỉ ra rằng
chế độ ăn nhân tạo kém hơn so với chế độ ăn tự nhiên của bọ xít xanh [40].
Bọ xít xanh có đặc điểm ngừng dục qua đơng trong tự nhiên. Trên thế giới đã
có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đến đặc điểm sinh học đặc biệt này.


9

Vincent P. Jones and Daphne Westcot (2002) [44], nghiên cứu ảnh hưởng của
thay đổi mùa vụ dựa trên yếu tố nhiệt độ và chu kỳ quang đối với khả năng kí sinh
của ong Trissolcus basalis (Hymenoptera: Scelionidae) đối với bọ xít xanh Nezara
viridula (Hemiptera: Pentatomidae) trong điều kiện phịng thí nghiệm. Khơng thấy
xuất hiện hiện tượng “diapause” của bọ xít xanh xảy ra trong điều kiện mùa hè và
mùa đông mơ phỏng ở phịng thí nghiệm. Ngồi ra, mặc dù "diapause" màu sắc đã
thu được trong phịng thí nghiệm, nhưng khơng tương quan với tình trạng sinh sản.
Nghiên cứu khả năng sống sót của T. basalis bằng thức ăn là mật ong trong điều kiện
mô phỏng tương tự cho thấy: Điều kiện mùa hè, chỉ có 2,1% ong cái và 13,5% ong

đực sống sót đến 60 ngày. Khi cung cấp các ổ trứng N. viridula ở thời điểm 30 ngày,
tỷ lệ trứng kí sinh đạt 79,4% trong 3h. Trong điều kiện mùa đơng, 54,3, 28,3, và
14,5% ong cái cịn sống ở 30, 60, và 90 ngày, sau khi vũ hóa. Khi cung cấp các ổ
trứng N. viridula ở thời điểm 30, 60, và 90 ngày (sau khi ong vũ hóa) trong 3 giờ, tỷ
lệ trứng bị ký sinh là 57,6, 32,8, và 47,1%.
Dmitry L. Musolin và Hideharu Numata (2003) [11], nghiên cứu ảnh hưởng của
nhiệt độ và chu kỳ quang đến thời gian phát dục của thiếu trùng, cảm ứng “diapause”
và sự thay đổi màu sắc của trưởng thành bọ xít xanh ở Nhật Bản trong điều kiện
phịng thí nghiệm. Ở nhiệt độ 20°C, thời gian phát dục của thiếu trùng trong điều
kiện 10hL: 14hD (ngày ngắn) và 16hL: 8hD (ngày dài) ngắn hơn ở điều kiện thời
gian chiếu sáng trung gian, sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê. Ở 25°C, thời
gian phát dục của thiếu trùng trong điều kiện thời gian chiếu sáng trung gian ngắn
hơn so với điều kiện ngày ngắn và ngày dài. Nezara viridula có hiện tượng ngừng
dục ở pha trưởng thành được điều khiển bởi phản ứng quang chu kỳ ngày dài. Ở
20°C đến 25°C ở cả con đực và con cái đều có các phản ứng quang chu kỳ tương tự
và có ngưỡng gần 12,5 giờ. Nhiệt độ và độ dài ngày đóng vai trị quan trọng nhất
trong cảm ứng diapause.
Bọ xít cái trải qua thời kỳ ngừng dục thì khả năng sinh sản khơng có sự sai
khác đối với bọ xít cái khơng trải qua ngừng dục (Musolin Dmitry L., Numata
Hideharu, 2003) [31].


10

Hiện tượng ngừng dục của bọ xít xanh xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 10 tại
Osaka, Nhật Bản. (Dmitry L. Musolin & Hideharu Numata (2004) [12].
Dmitry L. Musolin et al. (2006) [10] nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài ngày đến
hiện tượng ngừng dục của bọ xít xanh, mối quan hệ giữa hiện tượng này với sự thay
đổi màu sắc và sự sinh sản sau ngừng dục tại Nhật Bản.
Nhiệt độ và thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, tỷ lệ sống và

tỷ lệ ngừng dục của bọ xít xanh. Tốc độ phát triển lớn nhất của giai đoạn trước
trưởng thành ở nhiệt độ 25°C. Thời gian chiếu sáng dài và ngắn, ảnh hưởng đến tốc
độ phát triển của bọ xít xanh ở 20°C và 25°C, tuy nhiên, ảnh hưởng này hoàn toàn
biến mất ở 30°C (Ali M. và M.A. Ewiess, 2009) [4].
1.2.2. Nghiên cứu sự đa hình của bọ xít xanh N. viridula
Bọ xít xanh (N. viridula) là lồi cơn trùng có tính đa hình về màu sắc cơ thể
thể hiện ở tấm lưng các đốt ngực và cánh trước. Theo Yukawa & Kiritani năm
1965 nghiên cứu về tính đa hình của bọ xít xanh Nezara viridula ở khu vực phía nam
bằng cách thu mẫu ở khu vực này đã thu được 3 loại kiểu hình gồm: loại G = smaragdula
Fabricius - cơ thể hoàn toàn màu xanh lá cây; loại O = torquata Fabricius - cơ thể màu
xanh lá cây (green) với thùy giữa và thùy bên của đầu, bờ mép trước của tấm lưng đốt
ngực trước có màu vàng (orange, yellow) và loại Y = aurantiaca Costa - cơ thể
hoàn toàn màu vàng hay màu cam [23].
Nghiên cứu của Keizi Kiritani (1970) [22] cho biết bọ xít xanh ở Nhật Bản có 4
kiểu hình màu sắc là kiểu hình G (được mơ tả như là N. viridula f. smaragdula), kiểu
hình O (được mơ tả như là N. viridula f. torquata), kiểu hình R (được mô tả như là N.
viridula f. viridula) và kiểu hình F (được mơ tả như là kh O -N. viridula f.
smaragdula và thêm vào là có màu vàng ở hai mép bên bụng).
Theo Kazuro Ohno, Md. Zinnatul Alam (1992) [21], nghiên cứu cơ sở di truyền
của tính đa hình màu sắc trưởng thành của bọ xít xanh (N. viridula) ở Bangladesh,
cho biết có 6 kiểu hình G, O, R, Y (được mô tả như là N. viridula f. aurantica), OR
(được mô tả như là dạng trung gian giữa O và R), OY (được mô tả như là trung gian
giữa O và Y). Kiểu gen (genotypes) của các kiểu hình là kiểu hình G: a/a b/b; kiểu
hình O: A/- b/b; kiểu hình R: a/a B/-; kiểu hình OR: A/- B/-.


11

Theo Panizzi & Correa-Ferreira 1997 [34], nghiên cứu trên cây đậu tương cho
thấy N. viridula thích nghi với nhiệt độ lạnh hơn ở miền nam Brazil. Tuy nhiên, gần

đây bọ xít xanh đã mở rộng đối với các khu vực ấm hơn với các vĩ độ thấp hơn.
Nghiên cứu của Panizzi (2002) [35], điều tra ở vùng Đông Bắc và miền Nam,
Brazil đã phát hiện hai kiểu hình mới của N. viridula. Kiểu hình thứ nhất, xanh vàng, thu thập tại Khu vực Londrina. Kiểu hình thứ 2 có màu vàng ở đầu, với phần
còn lại của cơ thể màu vàng xanh.
Lusscia M. Vivan, Antônio R. Panizzi (2002), cho biết bọ xít xanh ở Brazil có 5
kiểu hình màu sắc là kiểu hình G, Y, F và hai kiểu hình mới là kiểu hình GO là kiểu hình
G với cơ thể có màu xanh vàng, kiểu hình F với cơ thể có màu xanh vàng [26].
Luscia M. Vivan, Antơnio R. Panizzi (2005) [27], nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu
tố nhiệt độ và độ dài chiếu sáng trong ngày (quang chu kỳ - photoperiodic) ở các điều kiện:
150C/10hL, 220C/12hL, 290C/14hL đối với 3 kiểu hình G, O, Y của bọ xít xanh.
Peter A. Follett, Fran Calvert, Mary Golden (2007), nghiên cứu genetic sử dụng
kiểu màu vàng cơ thể của bọ xít xanh (N. viridula) [38].
Hokkanen (1987) đã báo cáo xuất hiện thêm kiều hình mới ở khu vực địa lý
này là kiểu hình Y (f. aurantica Costa, hồn tồn màu vàng) và kiểu hình O (f.
torquata F), Cơ thể có màu xanh (green) với thùy giữa và thùy bên của đầu, bờ
mép trước của tấm lưng đốt ngực trước có màu vàng [18].
Theo nghiên cứu Vivan, L.M. & A.R. Panizzi (2002) [46]. Đa hình trong kiểu
hình con trưởng thành của bọ xít xanh được xác định trên cơ sở di truyền. Các mẫu
màu cơ bản của trưởng thành được phân thành bốn loại G, O, R và F. Khơng có sự
khác biệt đáng kể giữa các loại đã được quan sát đối với các đặc điểm sinh lý khác
nhau của ấu trùng và trưởng thành, ngoại trừ kiểu G vượt trội hơn trong khả năng
sinh sản, nhưng lại kém sinh sản trong mùa đơng.
Tính đa hình của bọ xít xanh có thể là trạng thái cân bằng tạm thời. Nhưng tính
ổn định của quần thể cũng có thể được duy trì bởi tính đa hình của quần thể.
Vivan, L.M. & A.R. Panizzi (2005) cho biết, trong số 13 quốc gia được khảo
sát, tại 19 địa phương thì N. viridula thu thập tại tám tiểu bang, đặc biệt ở các bang
phía nam của Rio Grande do Sul, Santa Catarina, và Paranas, nơi mà có tất cả ba loại



×