Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIAO an van 6 tuan 21 vip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.56 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 21 -</b> <b>Bài 20</b>


<i><b>Tiết 81, 82.</b></i> <i><b> Bức tranh của em gái tôi</b></i>


(T¹ Duy Anh)


<b>I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm lí
nhân vật trong tác phẩm.


- Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lịng
ghen ghét, đố kị.


<b>II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Tình cảm của người em đối với người anh.


- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuậy kể
chuyện.


- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô
khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.


- Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu
tả tâm lí nhân vật.



- Kể tóm tắt câu chuyện trong đoạn văn ngắn.
<b>* Kỹ năng sống:</b>


<b> - Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và biết tôn trọng người</b>
khác.


- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.


<b>3.Thái độ: </b>


Học tập tích cực, biết liên với bản thân để tự hoàn thiện.
<b>III. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáoviên:
+ Soạn bài


+ Ảnh chân dung nhà văn Tạ Duy Anh, bức tranh (SGK, Tr 31).
2. Học sinh: + Soạn bài


<b>IV. Các hạot động dạy học</b>
1. Ổn định tổ chức.


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>


? Qua đoạn trích Sơng nước Cà Mau, em cảm nhận được gì về vùng đất này?
? Qua văn bản này, em học tập được tác giả điều gì khi viết văn miêu tả?
3. Bài mới:


Cuộc đời ai cũng có những lỗi lầm khiến ta ân hận. Song sự ân hận và hối lỗi đó


lại làm tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. Truyện Bức tranh của em gái tôi,
viết về anh em Kiều Phương rất thành cơng trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu chung</b></i>.
- GV cho HS đọc phần (*) chú thích SGK.
? Em biết gì về nhà văn Tạ Duy Anh?


* GV: Bổ sung: Tạ Duy Anh là hội viên hội nhà
văn VN; hiện công tác tại nhà xuất bản Hội Nhà
văn. Ông đã từng nhận giải thởng tuyện ngắn
nông thôn do báo Văn nghệ, báo Nơng nghiệp và
Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thởng truyện ngắn
của tạp chí Văn nghệ quân đội...


? Em cã hiểu biết gì về tác phẩm Bức
tranh của gái tôi?


- GV hng dn HS c, chỳ gii t ng
khú.


*GV:Yêu cầu HS kể tóm tắt theo bố cục :


- Chun vỊ hai anh em MÌo - KiỊu Ph¬ng anh
trai bực vì em nghịch.


- Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội hoạ bất ngờ
đ-ợc phát hiện.


- Tõm trạng và thái độ của ngời anh trớc sự vic
y.



- Em gái thành công, cả nhà mừng vui.
- Ngời anh hèi hËn v« cïng.


? Theo em truyện đợc kể theo ngôi thứ
mấy?


? Nhân vật chính trong truyện là ai? vì
sao em cho đó là nhân vật chính?


? ViƯc tác giả chọn ng«i kĨ nh vËy có
thích hợp không?


- Ngụi k rt thớch hợp với chủ đề, hơn nữa để
cho sự hối lỗi đợc bày tỏ một cách chân thành
hơn, đáng tin cậy hơn.


? Có thể đặt lại nhan đề của truyện nh thế
nào?


? Vậy chủ đề của truyện là gì?


- Chø kh«ng phải là muốn ca ngợi tài năng hội hoạ
của ngời em.


<i><b>Hoạt động 2. Hớng dẫn đọc hiểu văn</b></i>
<i><b>bản</b></i>.


? Theo em, diễn biến tâm trạng của ngời
anh, thể hiện qua những thời điểm nào?


- Từ trớc cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ, khi
tài năng hội hoạ của cô em gái đợc phát hiện, khi lén
xem những bức tranh em gái đã vẽ, khi đứng trớc
bức tranh đợc giải của em gái trong phòng trng bày.
? Hãy chỉ ra những chi tiết diễn tả tâm
trạng ngời anh từ trớc cho tới lúc thấy em
gái tự chế màu v?


<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>


<i><b>1. Tác giả: </b></i>- Tạ Duy Anh (1959), quê ở
Chơng Mĩ, Hà Tây.


- L cõy bút trẻ xuất sắc, xuất hiện trong
văn học thời kì đổi mới.


- Có nhiều truyện ngắn gây đợc sự chú ý
của bạn đọc. Có nhiều tập sách đã đợc
xuất bản nh tập truyện ngắn Bớc qua lời
nguyền (1990), tiểu thuyết Khúc dạo đầu
(1991), Lão Khổ (1992), truyện vừa Hiệp
sĩ áo đỏ (1993), truyện ngắn Luân hi
(1994), Qu trng vng (1997).


<i><b>2. Văn bản: </b></i>


a. Là truyện ngắn đạt giải Nhì trong cuộc
thi viết <i><b>Tơng lai vẫy gọi</b></i> của Báo Thiếu
niên Tiền phong. Là tp văn học thời kỡ
i mi.



b. Đọc, chú giải:
c- Kể tóm tắt:


- Câu chuyện kể về hai anh em Kiều
Phương( còn gọi là Mèo) qua lời kể của người
anh. Mèo là cơ bé hay nghịch ngợm nhưng lại
có năng khiếu vẽ đặc biệt. Sau một thời gian
theo dõi, nhất là khi nghe chú Tiến Lê khen
tranh của em gái, người anh rơi vào trạng thái
mặc cảm. Trạng thái tâm lí này khiến người anh
thường gắt gỏng với Mèo dù cô bé chẳng có tội
tình gì. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải
của Phương lại là bức tranh vẽ về người anh
thân yêu của mình. Trước bức tranh, người anh
nhận ra tấm lịng nhân hậu của em gái và hối
hận vì có lúc mình đã đối xử khơng đúng với
em.


- Ng«i kĨ: ng«i thø nhÊt, ngêi anh xng
t«i.


- Nhân vật chính trong truyện là ngời anh
và Kiều Phơng vì chủ đề sâu sắc của
truyện là lòng nhân hậu và thói đố kị,
trong đó nhân

vật

trung tâm là ngời anh,
mang chủ đề chính của truyện: sự thất bại
của lịng đố kị.


- Đặt nhan đề khác:



+ Chun anh em KiỊu Phơng
+ Ân hận, ăn năn


+ Tôi muốn khóc quá!


* Chủ đề: sự ăn năn, hối hận để khắc
phục tính ghen ghét, đố k trong tỡnh anh
em.


<i><b>II. Đọc hiểu văn bản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Thái độ của ngời anh lúc này nh thế
nào?


? Khi tài năng hội hoạ của cơ em gái đợc
phát hiện thì tâm trạng của mọi ngời nh
thế nào?


? Còn tâm trạng của ngời anh biến đổi nh
thế nào?


? Theo em tại sao khi tài năng ngời em
gái đợc phát hiện, ngời anh lại có tâm
trạng “không thân” với em gái nh trớc ?
? Sự buồn bực, mặc cảm của ngời anh có
phù hợp khơng?


? Tâm trạng trên còn đợc tác giả đẩy lên
một mức cao hơn, cực đoạn hơn, đó là khi


nào?


? Khi lén xem những bức tranh em gái vẽ
thì thái độ của ngời anh ntn?


? Em nghÜ nh thÕ nµo vỊ tiÕng thë dµi cđa
ngêi anh ?


- Khi nhận ra sự thật đáng buồn ấy thì ngời anh càng
trở nên hay gắt gỏng, bực bội, xét nét vô cớ đối với


em…


? Khi em chuẩn bị đi thi, tâm trạng của
mọi ngời vµ ngêi anh ntn?


- Mọi ngời rất vui, ngời anh khó chịu nh bị chọc tức.
? Chi tiết nào nói lên tâm trạng của ngời
anh khi đứng trớc bức tranh đạt giải nhất
của em gái? Đó là tâm trạng gì?


? Em hãy nhận xét tâm trạng của ngời
anh khi đứng trớc bức tranh đạt giải nhất
của em gái có tên là Anh trai tơi?


? Bức chân dung chú bé trong tranh đợc
miêu tả nh th no?


? Tại sao tác giả viết mặt chú bé nh toả
ra một thứ ánh sáng rất lạ ?



- ánh sáng lạ ấy phải chăng là ánh sáng của lòng
mong ớc, của bản chất trẻ thơ. Rõ ràng ngời em
không vẽ bức chân dung của ngời anh bằng dáng vẻ
hiện tại mà vẽ bằng tình yêu, lòng nhân hậu, bao
dung, tin tởng vào bản chất tốt đẹp của anh trai mình.
? Tại sao ngời anh cảm thấy hãnh diện và
tự hào?


? Tại sao ngời anh lại cảm thấy xấu hổ,
muốn khóc? - Thấy mình khơng xứng đáng nh
trong bức tranh của em gái.


? Câu nói thầm trong tâm trí của ngời anh
thể hiện điều gì?


<i><b>* Từ trớc cho tới lúc thấy em gái tự chế </b></i>
<i><b>màu vẽ:</b></i>


- Đặt tên cho em gái là Mèo tình cảm
thân thiện.


- Thấy em hay lục lọi -> khã chÞu.


- ThÊy em chÕ thuèc vÏ -> bÝ mật theo
dõi, tò mò.


-> Coi thờng, kẻ cả, cho là trò trẻ con
nghịch ngợm



<i><b>* Khi ti nng ca em đợc phát hiện</b></i>:
- Mọi ngời: vui mừng, ngạc nhiên, sung
sớng. (Bố, mẹ, chú Tiến Lê)


- Ngêi anh:


+ Lu«n cảm thấy mình bất tài, bị đẩy ra
ngoài, chØ muèc khãc… -> Buån, thÊt
väng.


+ Không thể thân với em , hay cáu gắt ...
-> Thay đổi.


=> Mặc cảm, tự ái, ghen tị với tài năng
của em gái khi thấy em có tài năng nổi
bật hơn mình, đợc mọi ngời chú ý –
Tính xấu.


- Xem lÐn nh÷ng bøc tranh em vÏ ... trót
mét tiÕng thë dµi.


=> Tị mị, đố kị -> buồn nản, bất lực cay
đắng khi nhận ra mình kém cỏi, cịn em
gái tài năng hơn mình nhiều (thầm cảm
phục em? ).


<i><b>* Khi đứng trớc bức tranh đạt giải của</b></i>
<i><b>em gái</b></i>:


- GiËt s÷ng ngêi ...



-> ngỡ ngàng -> hãnh diện, tự hào -> xấu
hổ, muốn khóc -> nhìn nh thôi miên.
=> Tâm trạng thay đổi liên tục.


=> Nhạy cảm, trung thực, nhận ra đợc
hạn chế của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Em cã nhËn xét gì về nhân vật ngời anh
và nghệ thuật xây dựng nhân vật này của
tác giả?


- HSTL giáo viên chốt ý.


? Theo em, ngời anh trong câu chuyện
này đáng u hay đáng ghét? Em có thích
một ngời anh nh thế không? – HSTL.


? Từ lời kể của nhân vật ngời anh, ngời
em gái đã hiện ra trớc mắt chúng ta là
một cơ bé nh thế nào?


? H·y ®a ra các chi tiết chứng minh cho
điều em vừa nói?


- Chấp nhận tên Mèo do anh trai đặt cho. Hay lục lọi
các đồ vật. Vui vẻ làm những việc bố m phõn cụng.
V tranh rt p.


- Ôm cổ anh... Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.



? Nhn xột chỳng về nhân vật ngời em?
? Trong những phẩm chất tốt đẹp của ngời
em gái, em thích nhất điểm nào? Vì sao?
- Ngời em mặc dù tài năng hội hoạ đợc đánh giá cao
nhng em không đánh mất đi sự hồn nhiên của tuổi
thơ, vẫn dành cho anh trai những tình cảm tốt đẹp
nhất, thể hiện quan bức tranh em vẽ. Soi vào bức
tranh ấy, cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và
lòng nhân hậu của em gái, nhân vật ngời anh đã tự
nhìn rõ hơn về mình để vợt lên những hạn chế cá
nhân.


? C¶m nhËn cđa em về nhân vật Kiều
Ph-ơng?


<i><b>Hot ng 3. Hng dn tng kết.</b></i>


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht kĨ
chun vµ nghƯ thuật xây dựng nhân vật
của tác giả? - Nhân vật tự kể -> Bài học
giáo dục t tởng mang tính trung thực, có
tính thuyết phục hơn.


? Khái quát về néi dung cđa trun?


? Từ truyện ngắn này, em có suy nghĩ gì
và rút ra đợc bài học nh thế nào về thái độ
và cách ứng xử ?



<i><b>Hoạt động 4. Hớng dẫn luyện tập, đọc</b></i>
<i><b>thêm</b></i>.


- Hãnh diện vì đợc em chọn vẽ.


- Xúc động, cảm thấy mình thật hèn kém,
nhỏ nhặt, cá nhân, ích kỉ.


-> Sù hèi hËn chân thành, sự ăn năn, sám
hối, bị thuyết phục, tự nhận thức về bản
thân, về em gái.


* Nhõn vt ngi anh ban đầu mặc cảm,
ghen tị, nhỏ nhen nhng vẫn trung thực,
nhạy cảm, và biết ăn năn, hối lỗi để vợt
lên những hạn chế của mình – Trở thành
ngời tốt, tạo đợc mối thiện cảm của ngời
đọc.


* Nghệ thuật xây dựng nhân vật có diễn
biến tâm lí, đợc miờu t tinh t.


<i><b>2. Nhân vật Kiều Phơng:</b></i>


- Ngoại hình (tập trung vào khuôn mặt):
lọ lem, linh lợi, có vẻ rÊt hån nhiªn.


- Cử chỉ, hành động: tị mị, hiếu động, tự
chế màu vẽ, hay lục lọi, thích khám phá,
nhanh nhẹn, thông minh, nghịch ngợm,


mê vẽ – tài năng hội hoạ đợc đánh giá
cao.


- Thái độ và quan hệ với anh: tốt, hiểu và
thơng yêu anh trai – lòng nhân hậu,
trong sáng, độ lợng, vị tha.


=> Hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội
hoạ hiếm có, tình cảm trong sáng và lịng
nhân hậu.


- Rất đáng u, đáng mến.


<i><b>III. Tỉng kÕt</b></i>:


<i><b>1. NghƯ tht</b></i>: - Kể ngôi 1, tạo tính chân
thực, khách quan.


- Miờu t theo diễn biến tâm lí nhân vật.
- Tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tâm
trạng.


<i><b>2. Nội dung</b></i>: Tình cảm trong sáng, hồn
nhiên và lòng nhân hậu của ngời em gái
đã giúp ngời anh nhận ra phần hạn chế
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trách. Tự ái, mặc cảm, tự ti là những hạn
chế.



- Lũng nhõn ỏi, bao dung, lng cn
đ-ợc phát huy.


- Tài năng phải đi đôi với khiêm tốn, giản
dị.


<i><b>IV. Luyện tập đọc thêm</b></i>:
- Bài tập 1,2 SGK.


- Đọc thêm.


<i><b>4.Cng c:</b></i>


Bi tp:T ý ngha ,t tng ca truyện em rút ra được bài học gifveef thái độ
ứng xử trước thành công và tài năng của người khác


TL: Mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm và tự ti để có được sự trân trọng và
niềm vui thực sự chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp cho con
người tự vượt lên và hồn thiện bản thân mình.


<i><b>5. Hướng dẫn học tập:</b></i>


- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện phần luyện tập


- Soạn: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và…..



Ngày soạn: 03/01/2012



TiÕt 83: <i><b> </b></i><b>lun nãi vỊ quan s¸t, tëng tợng,</b>
<b>so sánh và nhận xét trong văn miêu tả</b>
<b>I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.
- Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.


- Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp.
<b>II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.


- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả,


- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối
tượng cụ thể.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Sắp xếp các ý theo một trinh tự hợp lí.


- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.


- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác
phong tự nhiên.



<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên:
+ Soạn bài


2. Học sinh: + Tập nói ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Muốn viết được bài văn ,đoạn văn miêu tả người viết cần phải có những kĩ
năng nào


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Nêu vai trò, ý nghĩa của</b></i>


<i><b>viƯc lun nãi</b></i>.


? ViƯc lun nãi lµ cđa ai?


? LuyÖn nãi cã vai trß, ý nghÜa nh thÕ
nµo?


<i><b>Hoạt động 2: Yêu cầu của tiết luyện nói</b></i>.
? Em hãy nhắc lại yêu cầu của tiết luyện
nói? - Nói to, rõ ràng, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu
khi cần. T thế tự nhiên, tự tin, biết quan sát lớp khi
nói.



- Nói đúng yêu cầu.


<i><b>Hoạt động 3. Hớng dẫn thực hành</b></i>
<i><b>luyện nói</b></i>.


- Lập dàn ý câu hỏi


? Theo em Kiều Phương là người như thế
nào? từ các chi tiết về nhân vật này hãy
miêu tả Kiều Phương theo tưởng tượng
của em?


? Hình ảnh người anh như thế nào? hình
ảnh người anh trong bức tranh với hình
ảnh người anh thực của Kiều Phương có
khác khơng?


- HS trao đổi dàn ý trong 5 phút
- Tự sửa dàn ý của mình


- GV nhận xét


- Mỗi nhóm chọn 1 đại biểu nói trước
lớp, lớp nhận xét


<i><b>I. </b><b>Vai trò, ý nghĩa của việc luyện nói</b></i>.
- Biết trình bày, diễn đạt một vấn đề bằng
miệng trớc tập thể.


- Gióp ta m¹nh d¹n, tù tin khi trình bày ý


kiến của mình trớc mọi ngời.


<i><b>II. Yêu cÇu cđa viƯc lun nãi:</b></i>


-Tác phong: đàng hồng, chững chạc, t
tin


- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp
úng.


- Bng ngơn ngữ nói (khác với đọc)
- Nói ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề.


<i><b>III. lËp dµn ý lun nãi</b></i>:


<i><b>Bµi tËp 1</b></i>: Từ truyện Bức tranh của em
gái tôi của Tạ Duy Anh:


a. Miêu tả lại hình ảnh nhân vật Kiều
Ph-ơng theo tởng tợng của mình.


- Gii thiu chung: ú l một cô bé xih đẹp, thông
minh và nhanh nhẹn. Luôn toát lên một tâm hn
trong sỏng.


- Hình dáng: gầy, nhỏ nhắn, thanh mảnh, mặt lọ lem,
mắt bồ câu trong sáng, sắc sảo, miệng xinh xắn, răng
khểnh, khuôn mặt sáng sủa, dễ thơng



- Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ
l-ợng.


- Có tài năng hội hoạ, đợc phát hiện và tham dự vẽ
tranh quốc tế đạt giải nhất.


- Bøc tranh KP vẽ chính là chân dung ngời anh trai
mình, KP vẽ với tất cả tấm lòng yêu thơng, nhân hậu
của mình.


- Cảm xúc: yêu mến Kiều Phơng.
b. Nhân vật ngời anh.


- Giới thiệu chung: đó là một ngời dong dỏng cao,
đẹp trai, khn mặt sáng sủa nhng ít nói.


- Tính cách: Ban đầu không để ý đến em, chỉ khó
chịu khi em hay lục lọi; khi tài năng của em đợc phát
hiện, anh đã đố kị, tự ái, mặc cảm, tự ti sau đó đi
xem triển lãm tranh của em, thì ra em đã vẽ mình
trong tranh, ngời anh đã ân hận, ăn năn, hối lỗi.
- Hình ảnh ngời anh trong tranh với ngời anh thực
của KP hoàn toàn khác nhau, bởi ngời anh trong
tranh là ngời anh suy t và mơ mộng, đợc thể hiện bản
chất và tính cách qua cái nhìn nhân hậu, độ lợng của
ngời em.


- Cảm nghĩ khái quát về nhân vật ngời anh: vừa đáng
ghét, vừa ỏng yờu.



<i><b>Bài tập 2: </b></i>Kể về anh, chị hoặc em cđa
m×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập 2


? Khi nói về người thân người ta thường
nêu những đặc điểm gì?


- Nói về anh (chị) hoặc em mình?


- Chú ý quan sát, so sánh, liên tưởng,
tưởng tượng và nhận xét làm nổi bật
những điểm chính trung thực, khơng tơ
vẽ.


- Nghề nghiệp-Tuổi -Dáng người
- Nước da- Gương mặt


* GV gọi học sinh lên nói trước lớp và
nhận xét


- Tính tình:
- Hành động:


- Nhận xét chung, tình cảm của em đối
với ngời đó.


<b>4:Củng cố:</b>


Nêu yêu cầu của một tiết luyện nói?


Bố cục của một bài văn miêu tả?
<b>5. Hướng dẫn học tập:</b>


-Viết hoàn chỉnh bài tập 1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×