Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.48 KB, 70 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trần thị hồng nhung

Đặc điểm truyện ngắn của các nhà văn nữ
Việt Nam đơng đại viết về tình yêu
và hạnh phúc gia đình

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trần thị hồng nhung

Đặc điểm truyện ngắn của các nhà văn nữ
Việt Nam đơng đại viết về tình yêu
và hạnh phúc gia đình
Chuyên ngành: lý luận văn học
MÃ số: 60.22.32

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Phan huy dũng

Vinh - 2007




Mục lục
Trang
Mở đầu............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................1
2. Lịch sử vấn đề.............................................................................2
3. Đối tợng khảo sát và nhiệm vụ nghiên cứu.................................5
4. Phơng pháp nghiên cứu...............................................................6
5. Đóng góp của luận văn...............................................................7
6. Cấu trúc của luận văn..................................................................7
Chơng 1.
1.1.
1.2.

1.3.

Chơng 2.

2.1.
2.2.
2.3.
2.4.

Tình yêu và hạnh phúc gia đình - nguồn đề tài và cảm
hứng sáng tác lớn của truyện ngắn Việt Nam đơng đại...........8
Điều kiện nở rộ của truyện ngắn viết về tình yêu và hạnh
phúc gia đình trong văn học Việt Nam đơng đại........................8
Tổng quan về đóng góp của mảng truyện ngắn viết về tình
yêu và hạnh phúc gia đình trong văn học Việt Nam đơng đại

..................................................................................................13
Lý giải bớc đầu về thiên hớng lựa chọn nghệ thuật của các
nhà văn nữ đối với đề tài, chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia
đình...........................................................................................20
Đặc điểm trong cách nêu và phát hiện vấn đề ở truyện
ngắn viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình của các nhà
văn nữ Việt Nam đơng đại.......................................................29
Cách miêu tả những bi kịch tình yêu và hạnh phúc gia đình
do chiến tranh gây ra.................................................................29
Cách thể hiện những vấn đề thuộc bản năng tính dục...............34
Cách nhìn về quan hệ tình yêu - hôn nhân - gia đình................39
Cách nhìn về vấn đề bình ®¼ng giíi..........................................47


Chơng 3.

3.1.
3.2.
3.3.

Đặc điểm trong cách lựa chọn các phơng thức và thủ
pháp biểu hiện ở truyện ngắn viết về tình yêu và hạnh
phúc gia đình của các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại..........54
Cách xây dựng thế giới nhân vật...............................................54
Cách kết cấu tác phẩm..............................................................62
Cách sử dụng ngôn ngữ và tạo giọng điệu................................66

Kết luận........................................................................................................73
Tài liệu tham khảo.......................................................................................76



1

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Văn học Việt Nam 1945 - 1975 với t duy sử thi và cảm hứng lÃng mạn
chủ yếu là nền văn học của những cái cao cả, hớng về những cái lớn lao của
cộng đồng dân tộc. Từ sau 1975, lịch sử dân tộc sang trang míi khi sù nghiƯp
thèng nhÊt ®Êt níc ®· hoàn thành. Tiếp đó, với Đại hội Đảng cộng sản Việt
Nam lần thứ VI, đất nớc ta bớc vào công cuộc đổi mới toàn diện. Văn học
cũng chuyển mình đi lên, có thêm khí sắc mới, có nhiều sự bứt phá đầy ấn tợng, trong đó phải kể đến sự bứt phá của các cây bút nữ nh: Dơng Thu Hơng,
Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Trần Thị Trờng, Võ Thị Hảo, Y Ban, Phan
Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc T... Có thể nói, sự lên
ngôi của các cây bút nữ đà đem đến cho văn học ViƯt Nam mét lng giã l¹
cïng víi quan niƯm míi mẻ về cuộc sống, xà hội, con ngời.
Trong văn xuôi Việt Nam cha bao giờ vấn đề tình yêu- hôn nhân- gia
đình, vấn đề tình dục lại đợc quan tâm thể hiện, đợc nói ra một cách quyết liệt,
thậm chí mang tính thách thức, nổi loạn nh hiện nay, đặc biệt là ở sáng tác của
các nhà văn nữ. D luận về chúng trong độc giả là đa chiều, nhng những thể
nghiệm chín chắn nhất luôn đợc khẳng định, đợc đón nhận một cách đầy u ái
hoặc rất nhiệt tình. Tất nhiên, không phải mọi chuyện đều đà đợc đánh giá
một cách đủ khách quan, khoa học.
Chọn thực hiện đề tài Đặc điểm truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt
Nam đơng đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình, chúng tôi hớng tới việc
nhìn nhận đúng về đóng góp của các nhà văn nữ cũng nh hiểu thấu đáo hơn về
một trong những nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của các nhà văn Việt Nam hiện
nay.
2. Lịch sử vấn đề
Thập niên 90 của thế kỷ trớc đợc xem là ngày hội của các cây bút nữ.
Sự xuất hiện của họ đà đem đến cho văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng

một sinh khí mới rất cần thiết để thể hiện bề sâu của cuộc sống con ngời hôm
nay [38]. Sự xuất hiện đông đảo, tự tin ấy đà gây cho bạn đọc và các nhà phê
bình những niềm hứng thú khá đặc biệt.


2
Trong lời giới thiệu của Tuyển văn các tác giả nữ Việt Nam, các cây
bút nữ cuối thế kỷ XX đợc đánh giá: Trên những trang viết của họ ta tiếp
nhận đợc một nữ tính phức tạp hơn nhng đồng thời cũng phong phú hơn những
gì ta đà vẫn quan niệm trong quá khứ. Rất nhiều bạn đọc, nhiều nhà nghiên
cứu phê bình đà hớng ngòi bút của mình vào để khám phá chất nữ tính phức
tạp và phong phú đó.
Trên Tạp chí Văn học số 6/1996 đăng tải tờng thuật buổi toạ đàm Phụ
nữ và sáng tác văn chơng, trong đó tập trung nhiều ý kiến của các nhà phê
bình nh: Văn Tâm, Vơng Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân, Phạm Xuân Nguyên; các
nhà thơ: Đặng Minh Châu, Ngô Thế Oanh; các cây bút nữ phê bình và sáng
tác nh: Đặng Anh Đào, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo. Hầu hết các ý kiến đều
đặt niềm tin vào các cây bút nữ. Vơng Trí Nhàn mở đầu cuộc nói chuyện bằng
nhận xét về đặc thù của ngời phụ nữ trong sáng tác văn chơng: Hình nh do
sự nhạy cảm riêng của mình, phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh hơn nam giới.
Phạm Xuân Nguyên khẳng định: Các nhà văn nữ hiện nay khá đa dạng, mỗi
ngời có một gam riêng chứ không thuần bản năng nh có ngời nghĩ. Văn Tâm
tin ở trong sáng tác của họ có sự đóng góp cái mảng khá bí ẩn là tâm hồn
họ. Bên cạnh đó cũng có ý kiến chỉ ra mặt còn hạn chế của văn chơng nữ ở
chỗ họ thờng không viết đợc cái gì khác mình, lặp lại mình, đơn điệu trong
các kiểu của mình (Đặng Anh Đào).
Trong số các bài viết về các tác giả nữ nổi bật là loạt bài viết của hai tác
giả Bích Thu và Bùi Việt Thắng. Bích Thu qua các bài viết đà đánh giá cao
sáng tác của các nhà văn nữ trẻ. Tác giả cho rằng đội ngũ sáng tác trong đó có
Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo v.v. là một lớp trẻ dồi dào bút lực

[53] và bằng tầm nhìn của một nhà phê bình Bích Thu nhận định: Sự xuất
hiện rầm rộ của các cây bút trẻ đà làm thay đổi hẳn bộ mặt và dáng vẻ của văn
xuôi hôm nay [54]. Không chỉ quan sát sự xuất hiện của đội ngũ tác giả nữ
nh một hiện tợng, Bích Thu còn có những ý kiến đánh giá về giá trị văn xuôi
phái đẹp rất tinh tế: Văn chơng của phái đẹp hiện nay sắc và sâu khi khai
thác đề tài thế sự đời t với nội dung nhân tình thế thái bằng lối viết dịu dàng
mà bén ngọt, riết róng mà đồng cảm, chia sẻ với những thân phận, những con
ngời sống quanh mình [55]. ý kiến này đà thể hiện ngời viết tỏ ra hiểu rõ văn
chơng của phái đẹp ở cả bề rộng lẫn bề sâu.


3
Bùi Việt Thắng trong bài viết Tản mạn về truyện ngắn của những cây
bút nữ trẻ, đà đa ra những đặc điểm chung của các cây bút nữ. Theo ông:
Làm nên đặc trng của những cây bút nữ trẻ là cái nhu cầu đến là say mê đợc
tham dự, đợc hoà nhập vào những nỗi niềm đau khổ và hy vọng của con ngời Nữ tính của những cây bút trẻ phát lộ rất rõ trong sự quyết liệt đấu
tranh giành giữ tình yêu và sự bình quyền trong tình cảm [48]. Tác giả đồng
thời phát hiện ra đặc điểm chung của các cây bút nữ trong nghệ thuật thể hiện,
đó là lối viết phá cách rất tự do, khoáng đạt và uyển chuyển, linh hoạt.
Trong bài viết Khi ngời ta trẻ II, ông cũng đà ghi nhận sức sáng tạo dồi dào,
khoẻ khoắn, cách lý giải mới về những vấn đề muôn thuở phù hợp với nhân
sinh quan về con ngời hiện đại của đội ngũ tác giả nữ [49]. Bùi Việt Thắng
cũng là ngời viết lời giới thiệu cho nhiỊu tËp trun cã sù héi tơ cđa c¸c cây
bút nữ. Về lĩnh vực này, ông nh ngời trang điểm khéo để sự xuất hiện của
những cây bút nữ nhận đợc nhiều hơn sự mến mộ của bạn đọc.
Ngoài ra, còn có một số tác giả viết về các cây bút nữ nh Phạm Xuân
Nguyên, Vũ Tuấn Anh Phạm Xuân Nguyên trong bài viết Truyện ngắn và
cuộc sống hôm nay, đánh giá: Một nét đặc biệt của mùa truyện ngắn hôm
nay là sự xuất hiện đông đảo, tự tin của đội ngũ viết trẻ và nhất là của các cây
bút nữ Trên những trang viết của họ, nỗi buồn, nỗi đau nhân thế luôn đ ợc

nhìn nhận ở khía cạnh tinh tế rất phụ nữ [36].
Vũ Tuấn Anh trong bài viết Đổi mới văn học vì sự phát triển cũng ghi
nhận những cây bút nữ đà có đợc những dấu ấn cá nhân trong t duy nghệ
thuật và cách thể hiện [4].
Anatoli A.Sokolov trong bài viết Văn hoá và văn học Việt Nam trong
những năm đổi mới (1986- 1996), đà đánh giá: Văn xuôi nữ dám trình diện
mình, thực sự gây niềm lạc quan, trở thành một hiện tợng thực thụ của văn học
Việt Nam hiện thời. Đó là những tác phẩm của: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan
Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo Văn xuôi nữ này tiếp tục một cách hữu cơ
những truyền thống tốt đẹp nhất của văn học hiện thực chủ nghĩa Việt Nam,
chú ý đến con ngời bình thờng, nhỏ bé, cuộc sống, nỗi đau, niỊm vui, hy
väng cđa nã. ë c¸c t¸c phÈm cđa mình, chủ yếu là truyện ngắn, các nhà văn
nữ trẻ tạo ra lÃnh thổ con ngời, lÃnh thổ tình yêu trên đó diễn ra cuộc đời
con ngời ấy, trên đó có ngôi nhà của nó, gia đình của nó Chính các tác giả


4
này sẽ quy định tơng lai văn học Việt Nam và sự phát triển sau này của nó
[1].
Bên cạnh phê bình truyện ngắn nữ thời kỳ đổi mới thì truyện ngắn nữ
còn là đối tợng nghiên cứu của một số luận văn thạc sĩ nh: Đào Đồng Điện
(2004), Nhân vật nữ trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Đại học Vinh;
Nguyễn Thị Thu Hơng (2004), Một số đặc điểm nổi bật của truyện ngắn các
nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Đại học Vinh. Đó là các đề tài có liên
quan đến truyện ngắn nữ nhng khác về góc độ và nhiệm vụ nghiên cứu với đề
tài mà chúng tôi đang nghiên cứu.
Nhìn chung nhiều bài viết về đội ngũ tác giả nữ chủ yếu mới dừng ở
mức khái quát sơ lợc với mục đích ghi nhận dấu ấn và những đóng góp của họ
trong văn học thời kỳ Đổi mới nói riêng và văn học ViƯt Nam nãi chung.
NghƯ tht thĨ hiƯn trong s¸ng t¸c của họ cha đợc chú ý nhiều. Trên cơ sở kế

thừa, tiếp thu, phát triển những ý kiến của các nhà nghiên cứu về các nhà văn
nữ, chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra những nét mới mẻ của các nhà văn nữ Việt
Nam đơng đại trong việc thể hiện tình yêu và hạnh phúc gia đình trên hai phơng diện: cách nêu - phát hiện vấn đề và phơng thức - thủ pháp biểu hiện.
3. Đối tợng khảo sát và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng khảo sát
Lực lợng sáng tác nữ hiện nay rất đông đảo với số lợng tác phẩm lớn,
khi nghiên cứu chúng tôi chú trọng vào một số tập truyện tiêu biểu nh sau:
Dơng Thu Hơng: - Ban mai yên ả
Phạm Thị Hoài:
- Man nơng
- Mê lộ
Trần Thị Trờng:
- Tình nh chút nắng
- Hoa ma
Võ Thị Hảo:
- Ngời sót lại của rừng cời
- Hồn trinh nữ
- Goá phụ đen
Lê Minh Khuê:
- Màu xanh man trá
- Những dòng sông, Buổi chiều, Cơn ma
- Một mình qua đờng
- Trong làn gió heo may
Y Ban:
- Chợ rằm dới gèc c©y cỉ thơ


5
- Cới chợ và những truyện ngắn mới
- Ngời đàn bà có ma lực

- I am đàn bà
Võ Thị Xuân Hà:
- Truyện của con gái ngời hát rong
Nguyễn Thị Thu Huệ: - 37 truyện ngắn
- Hậu thiên đờng
- Cát đợi
Nguyễn Ngọc T:
- Cánh đồng bất tận
- Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T
Đỗ Hoàng Diệu:
- Bóng đè
Nhiều tác giả:
- Văn mới 5 năm đầu thế kỷ XX
- Truyện ngắn hay các tác giả nữ
- 50 truyện ngắn chọn lọc
- Gió thiên đờng
- Truyện ngắn bốn cây bút nữ
Chắc chắn khi nghiên cứu, chúng tôi khó có thể bao quát tất cả các
truyện ngắn trong các tập truyện đà kể trên. Song, chúng tôi sẽ cố gắng không
bỏ qua những truyện ngắn hay, đặc sắc thể hiện phong cách của các tác giả.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ ra một cách khái quát tính quy luật của việc thể hiện chủ đề tình
yêu và hạnh phúc gia đình trong truyện ngắn Việt Nam đơng đại.
- Xác định đặc điểm truyện ngắn viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình
của các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại ở cách nêu và phát hiện vấn đề.
- Nêu đặc điểm truyện ngắn viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình của
các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại trên phơng diện lựa chọn các phơng thức
và thủ pháp biểu hiện.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Với các tác giả nữ, số lợng truyện ngắn là khá lớn, luận văn sử dụng trớc hết là phơng pháp thống kê, phân loại. Đồng thời để tìm ra những nét riêng,

độc đáo của các tác giả nữ viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình, luận văn sử
dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu với các truyện ngắn của các nhà văn nam
giới viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình. Bên cạnh đó, chúng tôi cịng sư


6
dụng phơng pháp phân tích - tổng hợp để vừa đi sâu tìm hiểu nghiên cứu, vừa
rút ra đợc những đặc điểm khái quát nhất trong truyện ngắn của họ.
5. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần chỉ ra những nét mới mẻ và khẳng định những đóng
góp của các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại trong việc thể hiện tình yêu và
hạnh phúc gia đình ở truyện ngắn trên hai phơng diện: cách nêu - phát hiện
vấn đề và phơng thức - thủ pháp biểu hiện.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn đợc triển khai trong 3 chơng:
Chơng 1.
Tình yêu và hạnh phúc gia đình - nguồn đề tài và cảm
hứng sáng tác lớn của truyện ngắn Việt Nam đơng đại.
Chơng 2.
Đặc điểm trong cách nêu và phát hiện vấn đề ở truyện
ngắn viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình của các nhà
văn nữ Việt Nam đơng đại.
Chơng 3.
Đặc điểm truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại
viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình trong cách lựa chọn
các phơng thức và thủ pháp biểu hiện.


7

Chơng 1
Tình yêu và hạnh phúc gia đình - nguồn đề tài
và cảm hứng sáng tác lớn của truyện ngắn
Việt Nam đơng đại
1.1. Điều kiện nở rộ của truyện ngắn viết về tình yêu và hạnh phúc gia
đình trong văn học Việt Nam đơng đại
1.1.1. Tình hình đất nớc thời hậu chiến và thời mở cửa
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đà kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống Mỹ cøu níc, më ra mét thêi kú míi trong lÞch sử dân tộc. Cuộc sống
của con ngời Việt Nam dần trở lại với những quy luật bình thờng của nó. Con
ngời phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, vất vả và những biến động đổi thay
của thời kỳ hậu chiến, điều này đà ảnh hởng không nhỏ đến t tởng và nhận
thức của các văn nghệ sĩ về hiện thực cuộc sống xà hội. Đại hội VI của Đảng
đà kêu gọi toàn Đảng, toàn dân đổi mới t duy, nhìn thẳng vào sự thật của đất
nớc và cuộc sống của nhân dân. Đây cũng là thời kỳ Đảng đà xác định đúng
đắn hớng đi của đất nớc trong thời kú ®ỉi míi, ®iỊu ®ã ®· dÉn ®Õn sù thay đổi
nhanh chóng và đáng ngạc nhiên của Việt Nam trong thêi kú më cưa - thêi kú
x©y dùng nỊn kinh tế thị trờng và xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp.
Nền kinh tế thị trờng rõ ràng đà làm cho đời sống toàn dân đợc nâng
cao lên một bớc, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những mặt trái của mình. Những
chuẩn mực đạo đức, đạo lý làm ngời đang có chiều hớng đi xuống cùng với
nhiều hiện tợng băng hoại, tha hoá đạo đức. Có hiện tợng tiền của nhiều bao
nhiêu thì lòng nhân ái giảm đi bấy nhiêu, lóc ®ã con ngêi chØ biÕt ®Õn ®ång
tiỊn, chØ biÕt đến cá nhân mình, yêu tiền hơn yêu bố mẹ, anh chị em. Không
hiếm kẻ sống cá nhân, lòng lạnh tanh máu cá trớc sự đau khổ của đồng loại,
của ngời thân, những quan hệ cha con, anh em, vợ chồng bị phá vỡ, ngời ta
quay cuồng kiếm tiền bằng mọi giá Những điều đó diễn ra tr ớc mắt chóng
ta, cã trong mäi ngâ ng¸ch cđa cc sèng. TÊt cả đà trở thành nguồn cảm
hứng sáng tác lớn cho các nhà văn của chúng ta vốn rất nhạy cảm với cuộc
sống hiện đại. Họ bắt đầu đi sâu khai thác chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia

đình với tất cả sự đa dạng, bí ẩn và phức tạp của nó vì gia đình là nơi mà con
ngời ta phải gắn bó, tồn tại, là nơi mà con ngời bộc lộ hết những phẩm chất, cá


8
tính, những cái xấu, cái tốt, là nơi biểu hiện đầy đủ nhất của cuộc sống thờng
nhật. Vì gia đình là tế bào cơ sở của xà hội nên xà hội làm sao có thể tồn tại
nếu thiếu đi gia đình, mà để tồn tại đợc gia đình thì không thể không có tình
yêu và hạnh phúc.
1.1.2. Sự trở về chính mình của văn học
Văn học Việt Nam 1945 - 1975 ra đời trong hoàn cảnh đất nớc có chiến
tranh, văn học phải phục vụ đắc lực cho cuộc đấu tranh của dân tộc, vì vậy văn
học chủ yếu phản ánh những sự kiện lịch sử trọng đại và có tính chất toàn dân.
Những vấn đề đời thờng, đời t, thế sự đạo đức trong văn học thời kỳ này ít đợc
quan tâm, nó chỉ là một đề tài thứ yếu không đợc khuyến khích. Sau 1975 đặc
biệt là những năm 80, do nhu cầu bức thiết của lịch sử, nhu cầu thẩm mỹ mới
của bạn đọc và đợc sự khuyến khích động viên của Đảng, văn học đà có sự
cách tân đổi mới. Vấn đề đời thờng đời t thế sự đạo đức là nguồn cảm hứng
sáng tạo chính của các nhà văn.
Văn học trớc 1975 quan tâm đến số phận, hạnh phúc chung của cả cộng
đồng, dân tộc, ca ngợi những ngời xả thân vì nghĩa lớn, vì tập thể, họ xuất
hiện trong các trang văn, vần thơ nh là sự đại diện trọn vẹn cho đất nớc, cho lý
tởng, lơng tâm khí phách thời đại. Họ đẹp một cách toàn diện, hoàn mĩ nh
những viên ngọc không tỳ vết [45, 183 - 184]. Văn học sau 1975 lại hớng tới
những con ngời đời thờng, bình thờng trong cuộc sống, những số phận cá nhân
hết sức phức tạp, không có sự phân biệt hay u ái một hạng ngời nào, mọi ngời
đều có sự bình đẳng trớc trang viết của nhà văn. Con ngời trong văn học đợc
soi räi tõ nhiỊu híng, nhiỊu chiỊu hÕt søc phøc t¹p, trong đó có sự chen lẫn,
pha trộn giữa nét thiên thần và quỷ dữ, giữa rồng phợng và rắn rết, giữa cao cả
và tầm thờng. Con ngời đợc khai thác khá kỹ về thế giới nội tâm bí ẩn, phong

phú, mỗi nhân vật là một cá tính không giống với bất cứ nhân vật nào nhng lại
hiện hữu trong muôn mặt của cuộc sống.
Trớc đây các nhà văn nhìn cuộc đời và con ngời một cách khá đơn giản,
phiến diện và quan tâm vạch ranh giới rạch ròi thiện - ác, địch - ta, cao cả thấp hèn. Tâm hồn con ngời ít phức tạp, không có sự giằng xé khi đối diện với
các mâu thuẫn giữa cái chung và cái riêng, giữa nghĩa vụ và quyền lợi riêng t.
Nhân vật đợc tạo ra từ khuôn mẫu na ná giống nhau, thiếu cá tính. Tiếp xúc
với những con ngời sau 1975, ngời đọc có cảm nhận ngợc lại, con ngời ở đây


9
là một tiểu vũ trụ phức tạp, chiều sâu tâm hồn khó nắm bắt, nhiều khía cạnh
mới trong tính cách của con ngời đời thờng đợc các nhà văn khám phá, khai
thác, đó là những con ngời đợc nhìn nhận trong nhiỊu mèi quan hƯ phøc
t¹p: quan hƯ x· héi, quan hệ đời t, quan hệ lịch sử , con ng ời với những
niềm vui và nỗi buồn, trong sự phấn khởi và nỗi khổ đau, trong niềm tin và
sự hoài nghi chính đáng. Họ đẹp trong chất thép và trong c¶ sù mỊm u”
[45, 184 - 185]. Cã thĨ nói văn học sau 1975 đà thực sự trở về với chính
mình, hiện thực cuộc sống trong các trang văn đầy đủ hơn, phong phú hơn,
gần với hiện thực vốn đang tồn tại. Đó là điều kiện để các nhà văn viết về
tình yêu và hạnh phúc gia đình với tất cả sự đa dạng và phức tạp của nó.
1.1.3. Sự phổ biến rộng rÃi những sáng tác viết về tình yêu và hạnh
phúc gia đình của các nền văn học trên thế giới
Sau năm 1975, đất nớc thống nhất, lịch sử Việt Nam chuyển qua một
thời đại mới nhng văn học nghệ thuật thì hình nh vẫn vận động theo quán tính
của văn học thời chiến. Chiến tranh và ngời lính vẫn là đề tài chính của nhiều
sáng tác văn học. Các sáng tác ấy vẫn thể hiện nhÃn quan giá trị và nguyên tắc
t duy nghệ thuật của nền văn học sử thi. Nhng giới sáng tác đà cảm thấy
không thể viết văn nh trớc, độc giả cũng ít hào hứng đón đọc những tác phẩm
viết về chiến tranh. Vì vậy văn học không còn bỏ qua các vấn đề muôn thuở
và ngày càng gia tăng sự chú ý tới câu chuyện tình yêu và hạnh phúc gia

đình.
Suốt một thời gian dài từ 1945 đến 1975, độc giả ViƯt Nam thêng chØ
quen víi mét sè ®Ønh cao cđa văn học Âu - Mỹ từ thế kỷ XIX trở về trớc; văn
học đơng đại nớc ngoài đợc giới thiệu ở Việt Nam thời ấy chủ yếu là văn học
của các nớc trong phe xà hội chủ nghĩa, đặc biệt là văn học Xô viết. Văn học
Việt Nam thời kỳ này tập trung chủ yếu ở đề tài chiến tranh cách mạng, những
đề tài khác cũng chỉ xoay quanh và bổ sung cho đề tài chiến tranh cách mạng.
Đề tài tình yêu, hạnh phúc gia đình lúc này không trở thành một đề tài độc
lập. Nói nh thế không có nghĩa là đề tài tình yêu không đợc đề cập nhng tình
yêu ở đây thờng là tình yêu cộng đồng, dân tộc chứ không phải là tình yêu lứa
đôi cùng những vấn đề riêng t của hạnh phúc cá nhân.
Sau năm 1975, đặc biệt là những năm 80, nhờ vào chính sách mở cửa
của Đảng và nhà nớc, văn học ®· cã sù giao lu tiÕp xóc réng r·i víi c¸c nỊn


10
văn học trên thế giới. Văn học dịch ở Việt Nam hoàn toàn thay đổi, hoạt động
dịch, giới thiệu các nền văn học đơng đại Âu Mỹ, những tác phẩm đợc giải
Nobel, những tác phẩm u tú của các tác gia đơng đại thuộc các trờng phái
nghệ thuật khác nhau đà đợc dịch ra tiếng Việt. Văn học Việt Nam giai đoạn
này chủ yếu đề cập đến những vấn đề đời t, thế sự, đạo đức mà nổi bật là đề
tài tình yêu và hạnh phúc gia đình. Chính sự phổ biến rộng rÃi những sáng tác
viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình của các nền văn học trên thế giới nh:
Anna Karênia (L. Tônxtôi); Tình yêu thời thổ tả, Trăm năm cô đơn (G.
Marquez); Nhà búp bê (H. Ibsen); Thiếu nữ đánh cờ vây (Sơn Táp); Điên
cuồng nh Vệ Tuệ (Vệ Tuệ); Búp bê Bắc Kinh (Xuân Thụ); Rừng Na Uy, Nh
cánh vạc bay (Murakami) , đà tạo nên sự kích thích tích cực cho văn học
Việt Nam viết về đề tài này.
1.1.4. Sự hình thành lực lợng đông đảo các nhà văn nữ
Đất nớc những năm 80, đặc biệt là sau đại hội VI (1986) của Đảng đÃ

có những thay đổi nhanh chóng. Sự đổi mới của đất nớc cùng với sự khuyến
khích động viên của Đảng đối với lĩnh vực văn nghệ đà tạo ra sức bật lớn cho
các nhà văn.
Trớc hết, đó là sự đổi mới của các nhà văn vốn đà có bề dày sáng tác
ở giai đoạn trớc nh: Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Bùi Hiển, Nguyễn
Khải Tiếp đó là sự xuất hiện nhiều cây bút trẻ nh: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm
Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái Đặc
biệt là sự xuất hiện của các cây bút nữ nh: Dơng Thu Hơng, Trần Thị Trờng,
Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà,
Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc T, Đỗ Hoàng Diệu Giáo s Hoàng Ngọc
Hiến gọi đây là hiện tợng âm thịnh dơng suy, còn có ngời khác lại cho rằng
văn học Việt Nam đơng đại mang gơng mặt nữ. Anatoli A. Sokolov đà đánh
giá: Văn xuôi nữ dám trình diện mình, thực gây niềm lạc quan, trở thành một
hiện tợng thực thụ của văn học Việt Nam hiện thời. Đó là những tác phẩm
của: Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo Văn xuôi nữ
này tiếp tục một cách hữu cơ những truyền thống tốt đẹp nhất của văn học
hiện thực chủ nghĩa Việt Nam, chú ý đến con ngời bình thờng, nhỏ bé, cuộc
sống, nỗi đau, niềm vui, hy vọng của nó. ở các tác phẩm của mình, chủ yếu là
truyện ngắn, các nhà văn nữ trẻ tạo ra lÃnh thổ con ngời, lÃnh thổ tình yêu


11
trên đó diễn ra cuộc đời con ngời ấy, trên đó có ngôi nhà của nó, gia đình của
nó [1].
Bằng sự nhạy cảm với những vấn đề trong cuộc sống và với một trái tim
nhân hậu, đa cảm, các nhà văn nữ đà bắt nhịp đợc sự thay đổi của đời sống
trong từng chi tiết nhỏ nhặt nhất. Đó là điều kiện thuận lợi cho các nhà văn
viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình.
1.2. Tổng quan về đóng góp của mảng truyện ngắn viết về tình yêu và
hạnh phúc gia đình trong văn học Việt Nam đơng đại

1.2.1. Khắc phục những thiên lệch của văn học một thời trên phơng
diện lựa chọn đề tài, chủ đề
Văn học 1945 - 1975, nh ta đà biết ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt: đất
nớc 30 năm có chiến tranh liên tục. Văn học lúc này phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xà hội, vì vậy văn học
nghiêng về hai đề tài lớn đó là: Tổ quốc và chủ nghĩa xà hội. Với 5 tập thơ:
Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Tố Hữu đà dựng lên bức
tranh khá toàn diện và chân thực về những chặng đờng đấu tranh và xây dựng
Tổ quốc của cả dân tộc. ở giai đoạn này những đề tài khác cũng đợc nhắc đến
nhng đợc nhắc đến với ý thức của cộng đồng, dân tộc, không phải là những
vấn đề riêng t của con ngời cá nhân.
Sau 1975, đất nớc thống nhất và cuộc sống của ngời dân lại trở về với
những quy luật bình thờng của nó. Đặc biệt là sau đại hội VI của Đảng kêu
gọi đổi mới trong t duy, văn học cũng có điều kiện vơn mình, có nhiều cách
tân, đổi mới. Nghị quyết V của Bộ Chính trị về văn học nghệ thuật đà tạo điều
kiện cho văn học nói chung và văn xuôi nói riêng phát triĨn, mang nh÷ng tè
chÊt míi so víi thêi kú tríc đó - thời kỳ mà những tác phẩm hay nhất là những
tác phẩm viết về đề tài chiến tranh, ở đó là thế giới của cái cao cả, cái đẹp
đang vơn lên trên sự tàn phá, huỷ diệt của bom đạn, là thế giới của lòng dũng
cảm, của tình ngời và lòng chung thuỷ. Sau 1975, đất nớc có những biến đổi,
hoàn cảnh đó lại tác động đến cuộc sống, đến số phận con ngời, những vấn đề
thế sự và nhân sinh luôn đặt ra những câu hỏi và dày vò lơng tâm của mỗi con
ngời thì ngời viết cũng phải suy nghĩ và có thái độ thích hợp. Nếu nh trớc đây
con ngời là đối tợng hầu nh chỉ để ca ngợi hay phê phán thì giờ đây nó đợc
nhà văn đi sâu vào thế giới nội tâm, đi vào số phận, tìm đến những vấn đề cụ


12
thể, đời thờng mà vẫn mang ý nghĩa nhân văn. Văn học lúc này không chỉ chú
trọng vào hai đề tµi Tỉ qc vµ x· héi chđ nghÜa nh tríc. Một mảng hiện thực

lớn trớc đây hầu nh bị lÃng quên, nay đợc đặc biệt chú ý đó là vấn đề đời tu,
đời thờng và thế sự đạo đức. Nếu nh văn học trớc đây quan tâm đến số phận,
hạnh phúc chung của cả cộng đồng, của cả dân tộc thì nay các nhà văn quan
tâm đến từng số phận cá nhân con ngời hiện lên vốn nh cuộc sống. Nh vậy con
ngời bình thờng, đời thờng (1945 - 1975) hầu nh bị bỏ quên thì nay đợc các
nhà văn đặc biệt chú ý khám phá và miêu tả sâu sắc. Cách nhìn vào hiện thực
và con ngời của các nhà văn đi vào các vấn đề đời t, đời thờng và thế sự đạo
đức đa diện, nhiều trờng và phức tạp hơn.
Có thể nói văn xuôi nói chung và truyện ngắn sau 1975 nói riêng đà bổ
sung một mảng hiện thực to lớn trong đời sống văn học trớc đây bị bỏ quên.
Chính vì vậy, hiện thực cuộc sống trong các trang văn đầy đủ hơn, phong phú
hơn, gần với hiện thực vốn đang tồn tại. Cũng chính bởi thế mà bạn đọc hôm
nay luôn nhiệt tình đón đọc những truyện ngắn của những cây bút đà và đang
tỏ ra sắc sảo khi đi sâu vào cuộc sống của con ngời đời thờng, đặc biệt là các
vấn đề đạo đức thế sự, tình yêu và hạnh phúc gia đình. Sự nghiệp đổi mới đất
nớc cùng với những nới mở trong cuộc sống văn học đà đem đến cho những
cây bút truyện ngắn cảm hứng và sức chứa lớn. Đó là những cây bút nh:
Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái ,
và sẽ là thiếu sót nếu không nhắc đến những cây bút nữ nh: Trần Thị Trờng,
Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban ,
bởi những tác phẩm của họ đà làm đầy đặn thêm bức chân dung về con ngời
Việt Nam hiện đại, về hiƯn thùc cc sèng ViƯt Nam thêi më cưa.
1.2.2. Lµm đầy đặn thêm bức chân dung về con ngời Việt Nam hiện
đại
Văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng từ sau 1985 có bớc đột phá
nhờ vào công cuộc đổi mới của Đảng. Đời sống văn học liên tục chào đón các
nhà văn nữ, những tác phẩm của họ đà thổi vào không khí văn chơng một làn
gió mới. Họ sống quyết liệt, viết quyết liệt và do đó ngôn từ của họ đà lay
động trái tim độc giả xa gần.
Có thể nói, con ngời hiện lên trên tác phẩm của các nhà văn nữ thật đa

dạng. Họ dờng nh không bỏ sót một mảng hiện thực nào. Các nhà văn nữ th-


13
ờng quan tâm tới số phận, bi kịch của ngời phụ nữ, họ viết về phái họ nh rút
ruột ra để viết. Đó là nỗi đau của cô gái mới lớn chửa hoang (Bức th gửi mẹ
Âu Cơ - Y Ban), là nỗi lòng quay quắt, tê tái của cô gái phải bán mình để mu
cầu cuộc sống (Vũ điệu địa ngục - Võ Thị Hảo, Nô tỳ đợc trang sức - Trần
Thị Trờng), là sự băn khoăn, trăn trở của những ngời đàn bà đà có tuổi trớc
bao lay động của cuộc đời (Sau chớp là bÃo giông - Y Ban, Tân cảng Nguyễn Thị Thu Huệ). Nổi bật lên từng trang văn của các chị là hình ảnh
những con ngời tất tả, ngợc xuôi đi tìm tình yêu, hạnh phúc. Cha bao giờ vấn
đề tình yêu hôn nhân gia đình lại đợc quan tâm sâu sắc nh hiện nay trong sáng
tác của các cây bút nữ. Viết về tình yêu họ viết say mê, táo bạo, họ thành thật
và dám thực hiện nỗi đam mê của mình. Phan Thị Vàng Anh trong truyện
ngắn Mời ngày, đà viết: tôi thích mọi thứ không phải nhà mình, ăn cơm nhà
khác, ngủ ở nhà khác, trèo lên một cây ổi nhà khác vặt quả đều thích hơn
làm ở nhà mình, thích hơn bởi vì nó lạ, và tôi chỉ cần lạ [40, 25], vì thế nên
khi viết về tình yêu, chị thờng nắm bắt nó ở những chi tiết nhỏ nhặt nhất song
vẫn diễn đạt đợc hết ý tởng của mình. Nét lạ khi viết về tình yêu của các chị
thờng gắn với nỗi đau. Họ luôn khao khát, chờ đợi nhng chẳng bao giờ thực
hiện đợc nên tình yêu trong sáng tác của họ thờng dang dở, chia lìa, khó nắm
giữ.
Bên cạnh đó, cuộc sống gia đình cũng là một vấn đề đợc nhà văn quan
tâm, chú ý. Lịch sử x· héi thay ®ỉi kÐo theo sù thay ®ỉi trong tính cách của
con ngời và quan điểm sống của họ. Gia đình trớc kia đợc coi là khuôn mẫu để
quy chiếu ra ngoài xà hội, ứng xử trong gia đình cũng theo tôn ti ở ngoài xÃ
hội. Gia đình hôm nay, do sự biến đổi nhiều mặt trong xà hội, nhân tố cá nhân
bắt đầu cựa quậy và xé rào nên đà nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong
quan hệ gia đình. Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng kể về nhân vật
Lý là hiện thân của một bà quản gia có tài quán xuyến mọi việc chi tiêu, cất

đặt, phân công công việc gia đình và cực kỳ tháo vát trong công việc nội trợ,
cha ở đâu Lý đẹp lên toàn diện nh ở công việc nhà. Chị thực hiện cái thiên
chức cao quý của mình với một sự say mê vô cùng, tận tuỵ vô cùng Lý trút
vào công việc tất cả sự sung sớng và kiêu hÃnh vì đợc bộc lộ mình. Bên cạnh
một Lý truyền thống là một Lý hiện đại: đẹp, thông minh, tháo vát, khéo léo,
giỏi mua bán, sành ăn chơi, nói năng sắc sảo mặn mà, biết chiều nịnh, biết


14
khêu gợi, biết giữ mánh Toát lên tất cả vẫn là một Lý nhởn nhơ, ăn diện,
thích thởng lạc và quay cuång trong tiÕng gäi vËt chÊt. Lý mÊt dÇn vẻ đẹp vốn
có của ngời phụ nữ truyền thống, từ bỏ chồng để sống buông thả cùng gả trởng phòng bất lơng, làm ăn bất chính, thậm chí có nguy cơ ra toà Thông
qua nhân vật Lý, nhà văn đà khái quát đợc nhiều biến đổi của gia đình Việt
Nam cũng nh mối quan hệ gia đình và xà hội, trong khi x· héi ngÊp nghÐ thêi
kinh tÕ thÞ trêng: sự suy giảm đạo đức gia đình, sự phá vỡ mô hình gia đình
truyền thống, mỗi con ngời, mỗi gia đình cần phải sống nh thế nào và xà hội
cần phải quan tâm trở lại nh thế nào.
Gắn liền với cuộc sống gia đình là vấn đề đạo đức, thế sự cũng đợc các
nhà văn chú ý khai thác. Họ đặc biệt quan tâm tới sự băng hoại, xuống cấp của
các chuẩn mực đạo đức, môi trờng nhân tính đang cã chiỊu gi¶m sót. Trong
Trung du chiỊu ma bn cđa Ma Văn Kháng kể về một ngời đàn bà giàu có,
quyền thế nhng sống cạn tình bất nghĩa ngay với cả em gái mình, Nhàn nghi
ngờ vào chính sự nghèo đói của em mình, trong khi cô em đang hấp hối chờ
chị đến thì cô chị mải mê vui thú ë bê biĨn. Cßn trong ThiÕu phơ cha chång
cđa Ngun Thị Thu Huệ thì lại kể chuyện một cô gái nhà quê đợc chị đem
lên thành phố cu mang lập tức trở mặt cớp chồng của chị một cách hết sức
trắng trợn: chuyện tình ái không liên quan đến tình chị em. Tôi không chấp
nhận cảnh chồng chung [40, 340].
Hiện thực đa dạng của cuộc sống những năm gần đây đà trở thành
mảnh đất màu mỡ cho truyện ngắn phát triển không ngừng. Đó chính là gơng

mặt của xà hội đang chuyển mình trong thời kỳ đổi mới. Các nhà văn với
những truyện ngắn của mình đà theo sát nhịp chuyển biến của thời đại, góp
phần không nhỏ trong việc tôn tạo đầy đặn bức chân dung về con ngời Việt
Nam hiện đại và tạo nền tảng vững chắc cho truyện ngắn Việt Nam.
1.2.3. Phát hiện những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc sống đất nớc
thời mở cửa
Đất nớc thời mở cửa bên cạnh những khả năng mà cơ chế mới đem lại
là cái giá rất đắt mà con ngời phải trả, đó là sự băng hoại những giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, sự đảo lộn bậc thang giá trị đạo đức. XÃ hội đầy rẫy
tiêu cực, cái xấu bao vây cái tốt, cái ác lấn lớt cái thiện, một số ngời giàu lên
rất nhanh thành những nhà doanh nghiệp, nhng ông chủ của những công ty


15
trong số đó có những ngời càng giàu vật chất bao nhiêu thì càng giảm đi lòng
nhân ái bấy nhiêu, lúc đó họ chỉ biết yêu mình, yêu tiền hơn yêu bố mẹ và anh
chị em, lẽ sống đạo đức mình vì mọi ngời tốt đẹp trớc đây ở một số ngời
không còn nữa, những điều tốt đẹp mà cha ông chúng ta đà đúc kết qua cách
c xử với nhau trong tình cảm nh: một giọt máu đào hơn ao nớc lÃ, trẻ cậy
cha già cậy con, chị ngà em nâng, không còn đúng nữa với một số gia
đình. Bằng sự nhạy cảm của mình trớc sự đổi thay của cuộc sống, các nhà văn
đà phát hiện ra những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc sống đất nớc thời mở
cửa với tất cả những mặt trái của nó.
Đó là những ngời phụ nữ nhân cách tồi tệ, thậm chí mất hết nhân cách,
sống một cuộc sống trụy lạc, tầm thờng hoàn toàn tơng phản với bề ngoài đẹp
đẽ của họ. Uyển trong Vòng quay cổ điển của Ma Văn Kháng là một cô gái
nhan sắc, trong chiến tranh yêu một anh trung uý mặt trận Khe Sanh. Sau
chiến tranh gặp lại ngời yêu giờ đà là một ông trung tá già khọm, từ đó Uyển
lao vào một cuộc sống buông thả, hởng thụ. Không còn nữa kiểu tình yêu
chung thuỷ, sản phẩm của một thời quá khứ vàng son của dân tộc. Với Uyển,

ngời phụ nữ thuỷ chung đằm thắm trong quá khứ đà hoàn toàn lột xác. Tình
mẫu tử, tình cảm thiêng liêng của con ngời đợc các nhà văn tập trung khai
thác khi phê phán sự băng hoại đạo đức, lối sống của con ngời trong xà hội
hiện nay. Trong truyện ngắn Kiêm ái, bằng câu chuyện về một ngời mẹ làm đĩ
dới cái nhìn của đứa con gái khôn sớm vì hàng ngày phải chứng kiến công
việc của mẹ ngay trong nhà mình: căn buồng nh một ga tàu treo cái gì cũng
chuẩn bị nhổ neo. Truyện kết thúc với việc đứa con gái sẽ kế nghiệp mẹ nó
nh một định mệnh, một quy luật tất yếu: anh chàng 18 tuổi đứng giữa mẹ và
em, ngời đàn ông mới toanh hiện nay của mẹ và em. Phạm Thị Hoài đà lột
mặt nạ hiện thực xà héi ViƯt Nam ë thËp niªn ci cđa thÕ kû XX. Hình ảnh
bà mẹ trụy lạc, khốn đốn phải bán trôn nuôi miệng là một đối nghịch với bà
mẹ Việt Nam anh hùng, với Mẹ Âu Cơ, Bà Trng, Bà Triệu. Lòng mẹ bao la
giờ không đợc dành cho chồng, cho con, cho đất nớc nữa mà dành cho tất cả
những ngời đàn ông chợt đến chợt đi. Trong quan niƯm cđa ngêi ViƯt Nam,
trinh tiÕt cđa ngêi phơ n÷ là một khái niệm mang tính đạo đức sâu sắc.
Nguyễn Du đà từng có quan niệm hiện đại về chữ Trinh: Chữ trinh kia cũng
có ba bảy đờng. Ngày nay, với cơn lốc của kinh tế thị trờng, chữ trinh kia
không còn là một nét đạo đức tốt đẹp của ngời phụ nữ mà nó đà trở thành một


16
phơng tiện để kiếm tiền. Trong truyện ngắn Trinh tiết xóm Chùa của Đoàn
Lê, trinh tiết trở thành một món hàng đắt đỏ, có giá trị kinh tế cao. Cô Khờ lấy
một chồng Tây nuôi đủ cả nhà, lại còn xây đợc nhà cửa, lăng mộ tổ to nhất
làng. Con gái xóm chùa vì thế đua nhau bán mình cho khách tây. Cô nào mất
tân thì lo chạy vạy sắm lấy cái trinh tiết y khoa để mong vinh thân, làm nở
mày nở mặt cho họ hàng.
Văn xuôi thời kỳ đổi mới rõ ràng đà phát hiện ra nhiều vấn ®Ị n¶y sinh
trong cc sèng ®Êt níc thêi më cưa, điều đó cho thấy cái nhìn đa chiều và
sắc sảo của nhà văn về cuộc sống.

1.2.4. Làm phong phú thêm sắc thái trữ tình vốn có của truyện ngắn
Việt Nam hiện đại
Văn học Việt Nam vốn a sự nhẹ nhàng, êm ấm và thích những kết thúc
có hậu. Điều đó đà trở thành một nét đặc trng dân tộc trong văn chơng, vì thế
những tác phẩm của văn học Việt Nam đều mang tính trữ tình sâu sắc.
Trong văn học Việt Nam trung đại, Truyện Kiều và Chinh phụ ngâm,
bên cạnh giọng văn phê phán và tố cáo xà hội là niềm khao khát của con ngời
về hạnh phúc gia đình. Trớc cách mạng tháng 8- 1945, các nhà văn hiện thực
phê phán khai thác sự chông chênh, trắc trở của cuộc sống gia đình. Trong
sáng tác của Nam Cao, số phận gia đình LÃo Hạc, gia đình anh Thứ ®ang ®èi
mỈt víi cc sèng ®ãi nghÌo, tóng bÊn nhng vẫn ấm áp tình ngời. Hay trong
sáng tác của Ngô Tất Tố, cái đói khổ đà chia năm sẻ bảy gia đình chị Dậu nhng trong cái đắng cay ấy tình thơng, tình yêu và hơi ấm gia đình vẫn tồn tại,
vẫn có chỗ đứng. Thạch Lam trong tác phẩm của mình đà nói về những kiếp
sống nhỏ nhoi của con ngời nghèo khổ nơi phố huyện nhng trong thẳm sâu
tâm hồn của những con ngời ấy vẫn khao khát một cuộc sống tốt đẹp, một thứ
ánh sáng của cuộc sống hiện đại soi chiếu và làm thay đổi cuộc đời họ mà
Hai đứa trẻ là một ví dụ. Đến những tác phẩm sau 1975 nh Mùa lạc, Vợ
chồng A Phủ, Rừng xà nu đều đậm chất trữ tình. Có thể nói, xuyên suốt
các tác phẩm của văn học Việt Nam, dù có đề cập đến những vấn đề có tính xÃ
hội sâu sắc nhng các nhà văn vẫn thể hiện chất trữ tình trong tác phẩm của
mình, có khi là trữ tình về cảnh thiên nhiên, trữ tình về số phận của ngời trí
thức tiểu t sản, về những kiếp sống nhỏ nhoi của con ngời, về vẻ đẹp của con
ngời trong chiến đấu, trong công cuộc xây dựng cc sèng míi Sau §ỉi



×