Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tuan 19 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.72 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>---TUẦN 19--Thứ hai / 14/1/2013 TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết các số có bốn chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0) -Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. -Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số(trường hợp đơn giản) II. Đồ dùng dạy học: -Bộ các hình minh hoạ cho số có 4 chữ số( các tấm bìa có 1000, 100, 10, 1 ô vuông) -Bộ đồ dùng dạy toán- của GV.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1)Kiểm tra: -Kiẻm tra đồ dùng của giờ học toán. -Vở BT toán tập 2. -Các dụng cụ phục vụ cho giờ toán. -Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ học. 2)Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi đầu bài. b)Giới thiệu các số có bốn chữ số: -Yêu cầu HS sử dụng các tấm bìa để hình thành số: 1423. +Lấy 10 tấm bìa loại 100 ô vuông +Lấy 4 tấm bìa loại 100 ô vuông. +Lấy 2 tấm bìa loại 10 ô vuông. +Lấy 3 tấm bìa loại 1 ô vuông. -Hỏi: Trên bàn có bao nhiêu ô vuông?. Hoạt động của trò -HS đặt đồ dùng chuẩn bị cho giờ học toán lên mặt bàn học.. -Ghi đầu bài vào vở. -Lần lượt lấy các tấm bìađặt lên bàn (chia thành 4 nhóm). +Lấy 10 tấm bìa loại 100 ô vuông. +Lấy 10 tấm bìa loại 100 ô vuông. +Lấy 2 tấm bìa loại 10 ô vuông. +Lấy 3 tấm bìa loại 1 ô vuông. -Nêu nhận xét: Trên bàn có 1000, 400, 20 và -GV chỉ vào bảng có các hàng: Nghìn, 3 ô vuông. trăm, chục, đơn vị để giới thiệu cách đọc -HS theo dõi trên bảng lớp. và viết số 1423 (SGK trang 91) Hàng Hàng Hàng Hàng nghìn trăm chục đơn vị 1 4 2 3 -Viết bảng: Số 1 nghìn 4 trăm 2chục 3 đơn vị -HS đọc cá nhân, đồng thanh số 1423 Đọc là: Một nghìn hai trăm ba mươi ba -Viết vở: Số 1423 đọc là: Một nghìn hai trăm Viết là: 1423 -Nêu: Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ ba mươi ba. trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, -Vài HS chỉ và đọc lại số 1423 theo cách GV chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai đã h/dẫn. chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị. 3) Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: -Làm miệng: -Nêu yêu cầu của bài 1: Viết(theo mẫu) -Yêu cầu HS đếm số các tấm bìa và tự -1 HS đọc mẫu. điền vào các cột có trong bảng số đã đếm. -HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện. +Các số cần điền: 3, 3, 4, 2 +Viết số: 3342 (Lưu ý: cách đọc ở các số có 4 chữ số) +Đọc là: Ba nghìn ba trăm bốn mươi hai. Bài 2: -Lớp nhận xét, bổ sung -Đọc và viết số: Theo mẫu -HS đọc phần mẫu. -Nêu lại mẫu và yêu cầu HS tự làm. -Tự làm bài vào vở. Viết số Đọc số Năm nghìn chín trăm bốn 5947 mươi bảy Chín nghìn một trăm bảy 9174 mươi tư Hai nghìn tám trăm ba mươi 2835 -Chấm vài bài, nhận xét từng bài. năm. Bài 3: -Chuyển thành trò chơi học tập (miệng) -Nêu yêu cầu: Số? +Nêu luật chơi: Thi điền nhanh các số vào các ô trống cho thích hợp. -HS theo dõi luật chơi. +Mỗi đội có 3 HS. +Thời gian thi là 1 phút. +Đội nào điền nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. -Sau khi HS thực hiện xong trò chơi, GV cùng cả lớp nhận xét và chốt số đúng. -Tham gia trò chơi. a) 1986 1987 ..... 1989 -Nhận xét và phân thắng thua. b) 2683 2684 2685 -HS thực hiện phần c vào vở ô li. c) 9513 ...... 9515 9516. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. _____________________________ TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG I. Mục đích, yêu cầu A, Tập đọc -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Ruộng nương, lên rừng, lập mưu... -Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. -Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kỳ I. -Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. *KNS: Đặt mục tiêu; đảm nhận trách nhiệm; kiên định; giải quyết vấn đề. B, Kể chuyện -Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn câu chuyện. -Kể tự nhiên, phối hợp với lời kể và điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. -Tập trung theo dõi nghe bạn kể..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp theo lời của bạn. *Kĩ năng lắng nghe tích cực và tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK. -Chép bảng các câu cần h/dẫn đọc đúng.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra: -Việc chuẩn bị SGK( Tập 2), vở luyện tập Tiếng Việt tập 2. -Tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt. Nhắc nhở những HS chưa chuẩn bị tốt và cần có ngay sau buổi học này. 2, Dạy bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc b)Giới thiệu bài đọc: -Em thấy tranh vẽ những ai, họ đang làm gì? -Giới thiệu về hai người nữ tướng "Trưng Trắc, Trưng Nhị" -Ghi đầu bài: Hai Bà Trưng. c) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài -GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh những từ ngữ tả tội ác của bọn giặc; tả khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa và chí khí của Hai Bà Trưng. *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 -Đọc từng câu. -Theo dõi và phát hiện lỗi sai khi phát âm của HS. Sửa lại cho đúng. -Đọc cả đoạn. -Giải nghĩa từ: *ngọc trai: Viên ngọc lấy ra từ con trai, dùng làm đồ trang sức rất đẹp. *thuồng luồng: Con vật sống dưới nước có hình giống con rắn, hay hại người. +Hỏi: Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta?. Hoạt động của trò -HS mở SGK và vở bài tập để kiểm tra. -Theo dõi trong SGK trang đầu tiên. -Quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi: Trong tranh có vẽ hình ảnh Hai Bà Trưng và đoàn quân hăng hái ra trận. -Ghi đầu bài: -Mở SGK theo dõi.. -4 HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2,3 lần). -3,4 HS đọc cả đoạn 1 -Giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ.. -Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ -Bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai -HS luyện đọc theo h/dẫn.. +H/dẫn luyện đọc các câu sau: Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, thuồng luồng, cá sấu,.... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. *H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: -Đọc từng câu. -4 HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2,3 lần).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Theo dõi và phát hiện lỗi sai khi phát âm của HS. Sửa lại cho đúng. -Đọc cả đoạn. -Giải nghĩa từ Mê Linh: Vùng đất thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Nuôi chí: nung nấu một ý chí, chí hướng. -Đọc theo nhóm: cặp đôi -Đọc đồng thanh. +Hỏi:Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? +H/dẫn đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.// *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3: -Đọc từng câu. -Theo dõi và phát hiện lỗi sai khi phát âm của HS. Sửa lại cho đúng. -Đọc cả đoạn. -Giải nghĩa từ ( cuối bài đọc). -3,4 HS đọc cả đoạn 2. -HS luyện đọc theo nhóm đôi -Lớp đọc đồng thanh -Hai Bà Trưng đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. -HS luyện đọc theo h/dẫn. -4 HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 2 câu (2,3 lần). -3,4 HS đọc cả đoạn 3 -Giải nghĩa từ: Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. -Đọc theo nhóm: cặp đôi -HS luyện đọc theo nhóm đôi -Đọc đồng thanh. -Lớp đọc đồng thanh +Hỏi: Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? -Hai Bà yêu nước thương dân và căm thù Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của giặc đoàn quân khởi nghĩa? -Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp,bước lên bành voi thật oai phong.Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà , tiếng trống đồng dội lên. +H/dẫn đọc đoạn văn tả khí thế của đoàn -HS luyện đọc theo h/dẫn quân khởi nghĩa: Đọc giọng hào hùng, mạnh mẽ.... *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4: -Đọc từng câu. -Theo dõi và phát hiện lỗi sai khi phát âm -4 HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2,3 lần) của HS. Sửa lại cho đúng. -3,4 HS đọc cả đoạn 4 -Đọc cả đoạn. -Giải nghĩa từ ( cuối bài đọc) -Đọc theo nhóm: cặp đôi -HS luyện đọc theo nhóm đôi -Đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh +Hỏi: Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế +Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định nào? trốn về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. *Vì sao bao đời nay, nhân dân ta vẫn tôn +Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân kính Hai Bà Trưng? giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng -Nhắc HS đọc đúng đoạn 4 với giọng kể, chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử thong thả,đầy cảm phục, nhấn giọng ở nước nhà..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> những từ ca ngợi thắng lợi vĩ đại của nghĩa quân và sự tôn kính Hai Bà Trưng của nhân dân ta. d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài(chọn đoạn 3) -Yêu cầu HS đọc thi trước lớp. -Tuyên dương, cho điểm động viên.. -HS luyện đọc . -Lắng nghe -HS đọc thi trước lớp. Nhận xét, chọn cá nhân đọc tốt nhất.. KỂ CHUYỆN 1, Nêu nhiệm vụ: Quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể lại từng đoạn câu chuyện: Hai Bà Trưng 2, Hướng dẫn kể từng đoạn: -Nêu nội dung của mỗi tranh minh hoạ.. -HS kể mẫu 1 đoạn.. -Nhận xét và đánh giá nội dung đoạn kể của HS. -Kể theo nhóm. -Kể trước lớp. -Nhận xét: Nội dung, cách thể hiện lời nhân vật, điệu bộ, nét mặt, cảm xúc,.... *Kể lại câu chuyện:. -HS theo dõi và đọc thầm yêu cầu của giờ kể chuyện -Quan sát và nêu rõ nội dung của từng tranh +Tranh 1: Vẽ cảnh đoàn người đóng khố đang mang vác rất nặng nhọc; một vài tên lính đang vung roi để đánh đoàn người. +Tranh 2: Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân đứng lên đánh giặc giữ nước. +Tranh 3: Hai Bà Trưng cùng quân khởi nghĩa ra sức giết giặc. +Tranh 4: Đoàn quân chiến thắng trở về. -1HS kể mẫu đoạn 1( dựa vào tranh 1) Ngày xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng vô cùng tàn ác. Chúng bắt dân ta lên rừng săn bắt thú quý hiếm, xuống biển mò ngọc trai.....Nhân dân ta oán hận vô cùng. Ai cũng muốn phanh thây, xẻ thịt lũ giặc bạo tàn. -HS kể theo nhóm( mỗi em kể 1 đoạn). -Đại diện các nhóm kể trước lớp. -Nhận xét, bổ sung về nội dung, cách thể hiện... -4HS đại diện cho các nhóm lên kể nối tiếp cả câu chuyện. -Lớp chọn cá nhân kể tốt nhất và tuyên dương trước lớp.. -Nhận xét và cho điểm những cá nhân, nhóm kể tốt. 3)Củng cố- Dặn dò: -Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? +Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay +Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất. -Nhận xét chung giờ học -Dặn tự kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe. ________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trườngvà sức khoẻ con người -Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. *Kĩ năng: - Quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm và ảnh hưởng đến sinh vật và sức khỏe con người. - Tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. -Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.. *Các phương pháp: Thảo luận nhóm, tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trang 70, 71.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy 1) Kiểm tra: -Hãy hát một bài hát có nội dung giữ gìn vệ sinh chung? -Nhận xét, tuyên dương trước lớp. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của giờ học. -Ghi đầu bài lên bảng lớp. b)Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trườngvà sức khoẻ con người: -Y/cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 70,71 và nêu rõ những gì em quan sát được.. Hoạt động học của trò -2,3 HS trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét và tuyên dương bạn.. -Ghi đầu bài vào vở.. -Mở SGK trang 70, quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi: +Hình 1: Khu vực đường làng gia súc phóng uế bừa bãi. +Hình 2: Bạn nhỏ đi tiểu ngay trên hè phố. -Y/cầu thảo luận nhóm để nêu tác hại của -HS thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp. việc người và gia súc phóng uế bừa bãi : +Nêu các dẫn chứng cụ thể mà em nhìn +Trâu bò đi lại trên đường làng và phân của thấy ở những nơi công cộng(đường làng, chúng rơi vãi khắp nơi. ngõ xóm, trạm y tế,.....) +Khạc nhổ bừa bãi ở nơi trường học, trạm y tế.... +Cần làm gì để tránh những hiện tượng +Cần phải nhắc nhở mọi ngời cùng có ý trên? thức giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng. -Nhận xét và kết luận: Phân và nước tiểu -Vài HS đọc kết luận. là chất cạn bã trong quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta cần phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi(chó, mèo, gà, lợn, trâu, bò,....) phóng uế bừa bãi. b)Nhận biết các loại nhà tiêu và cách sử dụng: -Chia nhóm: 4 nhóm. - Cử nhóm trưởng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Giao việc: Hãy quan sát hình vẽ trang 71 và nói tên từng loại nhà tiêu có trong mỗi hình vẽ? -Thảo luận với các câu hỏi sau:. -Nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhiệm vụ được giao. +Trong hình vẽ có các loại nhà tiêu: Tự hoại, hai ngăn. -Thảo luận trong nhóm và đưa ra các ý kiến: +Nơi em ở thường sử dụng những loại nhà tiêu: Tự hoại, hai ngăn. +Bản thân và người thân trong gia đình cần phải biết giữ vệ sinh chung để giữ cho nhà vệ sinh luôn sạch sẽ +Đối với vật nuôi cần phải đưa chúng đến đúng nơi quy định, xa nhà ở của con người để phân của vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường. +Nơi em ở thường sử dụng những loại nhà tiêu nào? +Bạn và người thân trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà vệ sinh luôn sạch sẽ? +Đối với vật nuôi cần phải làm gì để phân của vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? -Nhận xét và phân tích kĩ để HS nắm được cách sử dụng từng loại nhà vệ sinh sao cho phù hợp. -Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử -HS đọc kết luận và ghi vở nội dung của bài lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp học. phần vào việc phòng chống ô nhiễm môi trường không khí , đất và nước. 3) Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn quan sát khu vực nước ăn, nước sinh hoạt của gia đình mình để chuẩn bị cho bài học sau. _______________________________________ HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN TIẾT 3 - TUẦN 18 : LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. Mục tiêu: -Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần: nhân số có ba chữ số với số có một chữ số; bangrchia 8 và giải toán có liên quan đến các nội dung đã học. -Giải bài toán bằng 2 phép tính -Hoàn thành các bài tập trang 59,60 - vở BTT, tập 1. II. Chuẩn bị: -Vở BTT. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: -Hãy gấp 127 lên 3 lần và giảm 56 đi 8 lần? -Muốn gấp (giảm đi) một số lên nhiều lần ta làm thế nào? -Nhận xét, cho điểm động viên. 2. Giới thiệu bài: -Nêu MT của giờ học. -Ghi đầu bài. 3. Hướng dẫn làm các BT trang 59, 60 vở BTT Bài 1: Làm vở -Nhấn mạnh y/c và h/d HS làm bài.. Hoạt động của trò -2 HS thực hiện. -HS trả lời -Nhận xét bài của bạn. -Lắng nghe. -Ghi vở. -Mở vở BT toán. -Nêu y/cầu: Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp. -HS tự làm bài vào vở. -2 HS làm bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Nhắc lại cách gấp (giảm) một số lên nhiều lần. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Làm vở. -Theo dõi và h/d HS chậm hay còn lúng túng. -Thu, chấm một số vở. -Nhận xét, chữa bài. Bài 3: -Y/c HS nêu tên gọi thành phần trong phép tính trên bảng lớp. -HS tự làm bài -2 HS làm bảng lớp. -Nhận xét, chữa bài. *Muốn tìm SBC làm thế nào? Bài 4: giải vào vở. -Phân tích bài toán.. -HS nhận xét và nêu cách làm. -Chữa bài vào vở. -HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán và tự trình bày bài giải vào vở. -HS chữa bài. -HS nêu y/c: Tìm x -HS nêu và chỉ rõ số cần tìm là SBC. -Lớp tự làm vào vở. -HS nêu y/c - Nêu tên bảng đơn vị đo độ dài -2 HS nêu lại. - SBC = thương x số chia -Đọc đề bài -Nêu tóm tắt -Nêu phép tính để giải bài toán -HS tự trình bày bài giải vào vở.. -Gọi 1 HS làm bảng lớp. -Nhận xét, chữa bài. Bài 5*: (dành cho HS khá, giỏi) -H/d HS nhận xét cặp 3 số nào cộng lại để -HS theo dõi trên hình minh họa. có kết quả là 24. 2. + + = -Tìm 2 trong các số đã cho để thử.. 24. -HS lựa chọn và trình bày ý kiến. VD: 10 + 2 + 12 = 24. -Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại các dạng bài đã học trong tiết LT. -Dặn HS xem lại bài và hoàn thiện bài (nếu chưa xong) ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN HS đọc sách dưới phòng thư viện _______________________________________ HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT TIẾT 1 - TUẦN 19: ĐỌC HIỂU: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I.Mục đích yêu cầu: 1)Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thầm: -Đọc đúng các từ: thế lực, non yếu, lấy làm lạ, lênh đênh, sáng le lói, ….. -Hiểu nghĩa các từ: đô hộ, Lam Sơn, gươm, quân Minh. -Đọc rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 2) Rèn kĩ năng đọc- hiểu: -Trả lời các câu hỏi dựa vào nội dung của bài đọc. -Nắm được nội dung của bài đọc: câu chuyện kể về sự tích của hồ Hoàn Kiếm tại thủ đô Hà Nội. II. Đồ dùng dạy học: Vở LTTV (tập 2).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy 1) Kiểm tra: -Sự chuẩn bị vở BT của HKII -Nhận xét, tuyên dương HS có ý thức bảo vệ sách vở tốt. 2) Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: - H: Tranh vẽ cảnh gì? -GV nhận xét và GTB. -Ghi đầu bài lên bảng lớp b)Luyện đọc (15 phút) -GV đọc mẫu toàn bài -GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . *Đọc từng đoạn trước lớp -Chia đoạn: 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoan). Hoạt động học của trò. -HS trả lời -Ghi đầu bài. -Lắng nghe -HS luyện đọc từng đoạn -Phát hiện và luyện đọc đúng một số từ hay nhầm lẫn -HS luyện đọc các câu theo h/dẫn.. -Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi đúng trong các câu dài. VD: Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn ...... tan tác. *Đọc từng đoạn theo nhóm -HS luyện đọc theo nhóm. -Giúp HS hiểu các từ khó trong bài: -Giải nghĩa một số từ khó: +đô hộ:sự thống trị của giặc phương Bắc +quân Minh: Giặc phương Bắc (Trung Quốc)sang xâm lược nước ta. +gươm: một loại vũ khí bằng kim loại sắc và nhọn dùng để giết giặc. +Lam Sơn: một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa ngày nay. -Vài em đại diện cho các nhóm đọc trước lớp. c)Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15 phút) HS đọc thầm từng đoạn hoặc cả bài để tìm câu TL -Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi, tìm các -HS thực hành trên vở BT. từ ngữ còn thiếu để điền vào các chỗ trống trong mỗi câu TL -Y/cầu HS nêu câu trả lời cho từng câu hỏi -Trình bày trước lớp từng nội dung -HS nhận xét. -Lắng nghe và chữa bài. H: Bài đọc cho em biết điều gì? GV nhận xét và nêu ý nghĩa: câu chuyện -HS nêu ý kiến. kể về sự tích của hồ Hoàn Kiếm tại thủ đô Hà Nội. d) Luyện đọc diễn cảm +Yêu cầu HS thi đọc trước lớp -Nhận xét cho điểm nhóm, cá nhân đọc tốt. 3) Củng cố- Dặn dò: -Em sẽ làm gì để cho các di tích thắng -HS trả lời. cảnh đẹp như hồ Gươmcâu chuyện kể về.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sự tích của hồ Hoàn Kiếm tại thủ đô Hà Nội. mãi tồn tại với thời gian? -GV nhận xét và khen ý kiến hay cũng như cách giải thích hợp lí. -Nhận xét chung giờ học. _____________________________________ Thứ ba / 15/1/2013 TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA" NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI" I. Mục đích, yêu cầu: 1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: noi gương,làm bài, lao động, liên hoan... -Bước đầu biiết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. 2) Rèn kỹ năng đọc- hiểu: -Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. -Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp. *Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin; thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: -Chép bảng nhóm 4 nội dung các mục có trong báo cáo. -Chép bảng các câu cần h/dẫn đọc đúng.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra: -HS kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng. -Câu chuyện cho em biết gì về Hai Bà Trưng qua câu chuyện này? -Nhận xét, cho điểm. 2) Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài đọc: -Em thấy tranh vẽ những ai, họ đang làm gì? -Em hãy cho biết bạn trai đó đọc gì?. Hoạt động của trò -HS mở SGK và vở bài tập để kiểm tra. -Theo dõi tranh minh họa (trang 10) +Trong tranh có vẽ lớp học, một bạn trai chững chạc cầm 1 tờ giấy đứng đọc trước lớp. +Bạn đọc báo cáo kết quả tháng thi đua" Noi gương chú bộ đội". -Các em hãy nghe xem cách đọc và làm một bản báo cáo khác với những bài văn, bài thơ như thế nào nhé. -Ghi đầu bài: Báo cáo kết quả thi đua: -Ghi đầu bài: Báo cáo kết quả thi đua: "Noi "Noi gương chú bộ đội" gương chú bộ đội" c) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài -GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc to, rõ -Mở SGK theo dõi. ràng, mạch lạc, dứt khoát. *Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa khó -Đọc từng đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2,3 lần) +H/dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi rõ ràng, -HS đọc theo h/dẫn của GV. rành mạch sau các dấu câu, đọc đúng giọng báo cáo. -Giải nghĩa từ: -3,4 HS đọc chú giải trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày 22- 12: là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. -Đọc từng đoạn theo nhóm: -Từng nhóm 3 HS luyện đọc từng đoạn. -Đại diện các nhóm lên đọc trước lớp. -Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. -Lớp nhận xét và chọn cá nhân đọc tốt. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS đọc thầm, đọc thành tiếng và TLCH: +Báo cáo trên của bạn lớp trưởng. Câu 1: Theo em báo cáo trên của ai? +Bạn đó báo cáo với các bạn trong lớp về Câu 2: Bạn đó báo cáo với những ai? kết quả của lớp trong tháng thi đua" Noi gương chú bộ đội" +Bản báo cáo nêu nhận xét và các mặt hoạt Câu 3: Bản báo cáo gồm những nội dung động của lớp: Học tập, lao động, các công nào? tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất. -HS nêu các ý kiến và lựa chọn những ý kiến đúng nhất. Câu 4: Báo cáo kết quả thi đua trong +Để thấy được lớp đã thực hiện thi đua như tháng để làm gì? thế nào. +Để biểu dương tinh thần thi đua của cả lớp trong đợt thi đua. d) Luyện đọc lại: +Để mọi người tự hào về tổ, lớp mình. - Tổ chức cho HS thi đọc bằng nhiều hình -HS theo dõi luật và cách chơi. thức như trò chơi"Gắn đúng vào nội dung báo cáo" -Nêu luật và cách chơi: +Chia bảng lớp thành 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề của 1 nội dung. Chuẩn bị 4 -HS tham gia chơi. Lớp cổ vũ, động viên. bảng nhóm(đã chuẩn bị) +Từng HS nhìn và đọc kết quả trước lớp. +4 HS tham gia thi, nghe hiệu lệnh, mỗi +Lớp nhận xét và chọn các ý đúng. em phải gắn bảng nhóm có nội dung thích -4,5 HS đọc thi trước lớp cả bài. hợp với mỗi tiêu đề trên từng phần bảng. +Từng HS nhìn và đọc kết quả trước lớp. +Nhận xét và chốt câu gắn đúng, chọn người nhanh và đúng để cho điểm. -Yêu cầu HS đọc thi trước lớp toàn bài. -Tuyên dương, cho điểm động viên. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn tự đọc lại toàn bài và chuẩn bị cho giờ TLV cuối tuần 20. ____________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đọc, viết các số có bốn chữ số( trường hớp các chữ số khác 0). -Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. -Bước đầu làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1)Kiểm tra:. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Đọc và viết các số sau: 2345, 6543, 9786, 1978. -Vở BT toán tập 2( chữa BT ) -Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ học. 2)Bài luyện tập: Tổ chức cho HS làm các bài tập và chữa bài. 3) Thực hành: Bài 1: -Hướng dẫn lại bài mẫu: Đọc số Viết số Tám nghìn năm trăm hai mươi 8527 bảy -Yêu cầu HS tự điền vào các cột có trong bảng. Bài 2:(Làm vở) -Viết (Theo mẫu) Viết số 1942. Đọc số Một nghìn chín trăm bốn mươi hai. -Yêu cầu HS tự làm. -Chấm vài bài, nhận xét từng bài.. Bài 3:( Làm vở - phần a, b) -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét và chữa bài.. Bài 4: -Vẽ bảng tia số :. -2,3 HS lên bảng thực hiện y/cầu.. -Ghi đầu bài vào vở.. -Đọc yêu cầu : Viết theo mẫu. -2 HS đọc bài mẫu.. -Lần lượt viết các số theo cách đọc tương ứng ở cột bên. Đọc số Viết số Chín nghìn bốn trăm sáu mươi 9462 hai. Một nghìn chín trăm năm mươi 1954 tư. Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi 4765 lăm. Một nghìn chín trăm mười một. 1911 -HS nêu mẫu -HS thực hiện (như bài 1) vào vở. Viết số. Đọc số Sáu nghìn ba trăm năm 6358 mươi tám Bốn nghìn bốn trăm bốn 4444 mươi tư Tám nghìn bảy trăm tám 8781 mươi mốt Chín nghìn hai trăm bốn 9246 mươi sáu Bảy nghìn một trăm năm 7155 mươi năm -HS điền vào chỗ chấm các số cho phù hợp với yêu cầu. a)8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655, 8656. b)3120, 3121, 3122, 3123, 312, 3125, 3126. -Nêu nhận xét về các số ở mỗi dãy số: Mỗi số đều bằng số liền trước nó thêm 1 đơn vị. -HS đọc yêu cầu: Điền các số tròn nghìn vào chỗ chấm cho phù hợp. -HS lên bảng điền. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Nhận xét: Đây là dãy các số tròn nghìn bắt đầu từ 1000 đến 9000.. 0 1000 2000 ... ... ... ... -Hãy nhận xét về các số vừa điền? 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn làm bài tập trong vở BT toán _____________________________ CHÍNH TẢ Nghe viết: HAI BÀ TRƯNG. I.Mục đích yêu cầu: 1) Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Biết viết hoa đúng các tên riêng. 2) Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n. Tìm được các từ ngữ có tiếng băt đầu bằng l/n II. Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm viết nội dung của BT2a(3 lân) -Chép bảng lớp nội dung BT2a, 3a. -Vở BT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học của thầy 1) Nhận xét : -Nêu gương những HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở HKI, khuyến khích cả lớp học tốt giờ chính tả ở HKII. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học. -Ghi đầu bài lên bảng lớp. b) Hướng dẫn HS nghe viết: *Chuẩn bị: -GV đọc một lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng -Giúp HS nhận xét về đoạn viết. +Các chữ "hai và bà " trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào? +Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó được viết như thế nào? -Hướng dẫn viết từ khó trong bài: -Nhận xét, chữa lỗi sai mà HS viết sai. *GV đọc bài cho HS viết -Đọc chậm, thong thả từng cụm từ. -Đọc lại bài cho HS soát lỗi. *Chấm, chữa bài. -Nhận xét và nêu các lỗi sai của HS. -Nhận xét về chữ viết và các bài đạt điểm cao. c)Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: -Làm vở. -Nhận xét, chữa bài.. Hoạt động học của trò. -Lắng nghe và theo dõi trong SGK. -Ghi đầu bài vào vở.. -Một HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp theo dõi trong SGK. -Viết hoa cả chữ Hai và chữ Bà. -Tô Định , Hai Bà Trưng . Tên riêng này được viết hoa tất cả các chữ cái ở đầu mỗi tiếng. -Phát hiện và luyện viết một số từ khó viết trong bài. lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử... -HS viết bài vào vở. -Soát lỗi( Đổi chéo vở để kiểm tra cho bạn) -Chữa một số lỗi sai vào vở. -Nêu yêu cầu:Điền vào chỗ trống chữ l /n -HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng nhóm. -Gắn bảng và nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> lành lặn, nao núng, lanh lảnh. Bài 3a: Chuyển thành trò chơi học tập: Tiếp sức -Nêu luật và cách tham gia chơi. -Chia nhóm: 4 nhóm, mỗi nhóm có 3 HS. VD: nhóm 1 l n làm việc nâng đỡ. -Nêu yêu cầu:Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ l hay n. -Lắng nghe luật và cách chơi. -Lần lượt từng nhóm lên tham gia Các từ bắt đầu bằng l: làm việc, lá cây, lao động, lam lũ, lắng nghe, lạnh lùng..... Các từ bắt đầu bằng n: nóng nảy, nói, nâng đỡ, nông dân, nông thôn,.......... -Lớp nhận xét, chốt các từ đúng và tìm nhóm thắng cuộc.. -Thời gian chơi: 2 phút. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. +Tuyên dương những bài viết đẹp, đúng chính tả. +Yêu cầu những HS viết chưa đạt yêu cầu cần luyện viết thêm ở nhà. ______________________________ ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM ( lời 1) (GV bộ môn) ___________________________________ Thứ tư / 16/1/2013 TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo). I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) -Đọc, viết các số có bốn chữ số có dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. -Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. II. Đồ dùng dạy học: -Kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài học và BT1 trong SGK trang 95. -Bộ đồ dùng dạy toán- của GV.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1)Kiểm tra: -Đọc các số sau 2130 ; 1009; 4306; 5040. -Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ học. 2)Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi đầu bài. b)Giới thiệu các số có bốn chữ số trường hợp có chữ số 0: -H/dẫn HS quan sát, nhận xét phần bài học trên bảng và đọc số. +Hãy nêu mỗi số ở mỗi cột? +Đọc số ở dòng đầu tiên?. Hoạt động của trò -HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.. -Ghi đầu bài vào vở. -HS theo dõi trên bảng lớp và trả lời câu hỏi. +ở dòng đầu tiên gồm có các số: 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> +Viết số: 2000. +Đọc số: Hai nghìn. -HS thực hiện tương tự với các số còn lại trong bảng. + 2700: hai nghìn bảy trăm. + 2750: hai nghìn bảy trăm năm mươi. + 2020: hai nghìn không trăm hai mươi. + 2402:hai nghìn bốn trăm linh hai. + 2005:hai nghìn không trăm linh năm. -Yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết trên -HS đọc đồng thanh. bảng lớp. *Lưu ý: đọc và viết số từ trái sang phải. -3) Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 95 Bài 1: -Hướng dẫn lại bài mẫu( theo bài đã học) -HS đọc câu mẫu: -Yêu cầu HS tự điền vào các cột có trong 7800: Bảy nghìn tám trăm. bảng -Nêu yêu cầu của bài 1: Viết(theo mẫu) -HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện. +3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi. +6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn. +4081: Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt. +5005: Năm nghìn không trăm linh năm. -Nhận xét, chữa bài. -Lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: -HS nêu cách làm và làm vào vở. 3 HS lên -Nêu lại mẫu và yêu cầu HS tự làm. bảng điền vào các ô trống. -Chấm vài bài, nhận xét từng bài. -HS đọc từng dãy số a) 5616, 5617,5618,5619,5620,5621. b) 8009, 8010,8011,8012, 8013, 8014. c)6000, 6001, 6002, 6003, 6004, 6005. Bài 3: -Dãy số trên có số liền sau bằng số liền -Nhận xét từng dãy số: trước thêm 1000( phần a) -Vậy các số cần điền là:6000,7000,8000. -Yêu cầu HS điền mẫu vào phần a. -Tự làm bài vào vở phần còn lại. -Nhận xét, chữa bài. -Vài HS đọc từng dãy số trước lớp. -Nhận xét, chữa bài. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn làm thêm các BT trong sách nâng cao. ___________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục đích yêu cầu: -Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. -Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? II. Đồ dùng dạy- học: -Kẻ bảng nhóm phần trả lời của BT1. -Kẻ bảng nhóm phần trả lời của BT2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Chép bảng bài thơ Anh Đom Đóm( Sách tiếng việt, tập 1 trang 143) - Chép bảng các câu văn của BT3. -Vở bài tập Tiếng Việt.. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1)Giới thiệu bài: -Trong HKI chúng ta đã làm quen với biện pháp so sánh, sang HKII chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với 1 biện pháp nữa thường xuyên được sử ụng trong khi viết văn. Đó là biện pháp nhân hoá. -Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn làm bài tập: Lần lượt h/dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 trang 8,9 SGK. Bài 1: -Mở bảng che có nội dung bài thơ: Anh Đom Đóm. -Nêu yêu cầu: Đọc bài thơ và TLCH: +Con đom đóm được gọi bằng gì? +Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào? -Yêu cầu HS làm bài vào nháp, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. -Yêu cầu HS lên bảng trình bày.. Hoạt động của trò -Lắng nghe.. -Ghi đầu bài. -Mở SGK theo dõi các bài tập. -2HS đọc yêu cầu của BT1 -Thảo luận và ghi kết quả ra nháp +Con đom đóm được gọi bằng anh. +Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ : chuyên cần, lên đèn, đi gác,..... -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung cho đầy đủ.. GV nêu: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng "anh", tính nết và hoạt động của đom đóm đều là từ dùng để chỉ người. Như vậy là con đom đóm đã được nhân hoá. -Nhận xét, chữa bài.(gắn bảng) -HS chữa bài vào vở. Bài 2: -Nêu yêu cầu: Tìm thêm trong bài thơ -3 HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm cả bài thơ. Anh Đom Đóm các từ được nhân hoá -Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. -Thực hành như bài 1( làm vở) -3,4 HS đọc bài làm trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung bài làm cho chính xác. -Nhận xét, chữa bài.(gắn bảng nhóm nội -HS so sánh và chữa bài vào vở. dung BT2. Bài 3: -Mở bảng che nội dung BT3. -2HS đọc y/cầu: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong các câu văn. -Nhắc nhở HS đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận cần tìm để TLCH Khi nào? -HS làm bài theo y/cầu. -Y/cầu HS tự làm vào vở( gạch chân các từ cần tìm bằng bút chì) -3 HS lên bảng chữa bài. -Nhận xét, chữa bài. a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b)Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I. -HS nêu yêu cầu của BT 4. -Theo dõi.. Bài 4: -H/dẫn để HS làm bài ở nhà. +Đọc kĩ từng câu văn. +Tìm các câu trả lời cho phù hợp với mỗi câu văn. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn làm bài tập 4 trong vở Luyện tập Tiếng Việt. __________________________________ ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1). I. Mục tiêu: 1) HS biết được: -Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. -Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2)HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3)HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. *Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế; ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế; bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. *Các phương pháp có thể sử dụng: thảo luận, nói về cảm xúc của mình. II. Phương tiện và tài liệu: -Vở bài tập - Các bài thơ, tranh, ảnh nói về tình nghĩa giữa thiếu nhi thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. -Tranh vẽ hoặc chụp trang phục của các dân tộc.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1)Khởi động: -Yêu cầu HS hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ -Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng lớp. 2)Phân tích thông tin: -Chia nhóm: 4 nhóm. -Giao việc cho từng nhóm: +Nhóm 1, 3: Quan sát tranh 1 trong BT1 và nêu hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh. +Nhóm 2, 4: Quan sát tranh 2 trong BT1 và nêu hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh.. Hoạt động của trò -Lớp hát bài:Tiếng chuông và ngọn cờ. -Ghi đầu bài vào vở.. -Cử nhóm trưởng. -Nhận nhiệm vụ -Thảo luận và đưa ra kết luận của nhóm mình. +Thiếu nhi các nước đang vui chơi rất vui vẻ. +Các bạn thiếu nhi của các nước đang vẽ tranh. -Trình bày ý kiến thảo luận trước lớp. -Kết luận: Các ảnh và thông tin trên cho ta -Nhận xét, bổ sung. thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên toàn thế giới, thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi thế giới..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đó là những quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. 3)Du lịch thế giới: -Yêu cầu HS các bạn thiếu nhi các nước như: Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Nga,....( Không có trang phục thì dùng các thể có ghi tên các nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Nga,....) lên bảng chào hỏi mọi người và giới thiệu vài nét về dân tộc của nước đó. -Y/cầu thảo luận theo các câu hỏi sau: +Các em thấy trẻ em của các nước có những đặc điểm gì giống nhau?. -Đọc kết luận. -HS lắng nghe và theo dõi h/dẫn của GV. -Thảo luận và phân công đóng vai và trả lời các câu hỏi.. +Các bạn nhỏ trong bức tranh đều có một điểm giống nhau đó là: Tình yêu dân tộc, +Những sự giống nhau đó nói lên điều gì? yêu quê hương, yêu thương mọi người.... -Nhận xét và kết luận: Thiếu nhi các nước +Đều được đối xử bình đẳng. tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, về -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. điều kiện sống,.... nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu hoà bình, yêu thiên nhiên,..... đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền -Vài HS đọc kết luận. thống của dân tộc mình. 4) Những việc cần làm để tỏ tình đoàn -HS thảo luận theo các câu hỏi trên. kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế -Trình bày trước lớp. Nhận xét, bổ sung ý *Nêu y/cầu: Hãy liệt kê những việc các kiến. em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, VD: hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? +Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. +Tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nước bạn. +Tham gia vào các cuộc giao lưu. +Viết thư, gửi ảnh, tăng quà.... -Liên hệ thực tế: Em hoặc các bạn em đã -HS liên hệ bản thân để nêu ra các việc đã làm được những việc gì nhằm bày tỏ tình làm nhằm bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với đoàn kết,hữu nghị với các bạn thiếu nhi các bạn thiếu nhi thế giới. thế giới. 4)Hướng dẫn thực hành: -Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, truyện, các bài thơ .... nói về tình đoàn kết,hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với các bạn thiếu nhi thế giới. _______________________________ THỂ DỤC TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY (GV bộ môn) _______________________________ THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục tiêu: -Ôn các kĩ năng cắt, dán của HS thông qua các sản phẩm mà HS đã học. -Thực hành cắt, dán các chữ cái đơn giản ngay tại lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các chữ cái (phóng to) của các bài đã học. -Giấy thủ công (có kẻ ô vuông) -Tờ giấy khổ to để trưng bày sản phẩm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1) Giới thiệu giờ học: Ôn tập chương cắt, dán chữ đơn giản. -Ghi đầu bài. -Ghi đầu bài vào vở. 2) Hướng dẫn ôn tập -Nêu yêu cầu của giờ ôn tập: Em hãy cắt, -Theo dõi và nhắc lại yêu cầu của giờ thực dán các chữ cái đơn giản mà em đã được hành. học? -Nêu các bước cắt, dán các chữ cái đơn giản. -Nhắc lại cách cắt, dán chữ (sử dụng quy trình cắt, dán các chữ cái đã hoc). -Yêu cầu HS tự cắt và dán các sản phẩm -Mỗi HS tự lựa chọn cho mình một chữ cái theo đơn vị nhóm. để thực hành(mỗi người trong nhóm cần cắt -Theo dõi và nhắc nhở HS để các em có một chữ cái) được những sản phẩm đúng quy trình, đẹp về màu sắc, đúng về độ cao, độ rộng của từng chữ.... 3) Trưng bày sản phẩm: -Yêu cầu các nhóm gắn sản phẩm của nhóm -HS mang sản phẩm đã thực hành lên trưng mình vào nơi quy định. bày vào phần bảng đã quy định. -GV cùng HS nhận xét và chọn ra những sản -Đánh giá, chọn các sản phẩm đạt y/cầu cao phẩm đẹp và chính xác nhất để đánh giá xếp nhất loại theo quy định. 4) Đánh giá sản phẩm: 5)Củng cố - Dặn dò: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT TIẾT 2 - TUẦN 19: LTVC: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH “KHI NÀO?” I. Mục đích yêu cầu: -Nhận biết được hình ảnh nhân hoá, các cách nhân hóa trong các đoạn văn, đoạn thơ. -Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? II. Đồ dùng dạy- học: -Vở Luyện tập Tiếng Việt (tập 2).. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1)Giới thiệu bài: -Buổi sáng các em đã được học bài LTVC nói về các nhân hóa, chúng ta sẽ làm các BT để nắm chắc các cánh nhân hóa. -Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn làm bài tập: Lần lượt h/dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 trang 6, … 9 vở BT Bài 1:. Hoạt động của trò -Lắng nghe. -Ghi đầu bài. -Mở vở BT theo dõi các bài tập. -2HS đọc yêu cầu của BT1: Viết tiếp vào.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chỗ chấm cho hoàn chỉnh định nghĩa về nhân hóa. -Y/c HS thảo luận nhóm đôi và trình bày -Thảo luận và trình bày kết quả. ý kiến. -Nhận xét và cho HS đọc ghi nhớ. Bài 2: -Nêu yêu cầu: Đọc bài thơ và TLCH: -HS nêu y/cầu:Gạch dưới từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa vào chỗ thích hợp trong bảng sau. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV theo dõi -HS tự làm bài. và giúp đỡ HS yếu. -Yêu cầu HS lên bảng trình bày. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung cho đầy đủ. -Nhận xét, chữa bài -HS chữa bài vào vở. Bài 3: -Nêu yêu cầu: Thực hiện như BT 2 -3 HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm cả bài thơ -Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. “Hoa mào gà” -Thực hành như bài 2( làm vở) -Nhận xét, chữa bài.(gắn bảng nhóm nội -3,4 HS đọc bài làm trước lớp. Cả lớp nhận dung BT2. xét, bổ sung bài làm cho chính xác. * Nhắc lại các sự vật được nêu trong BT -HS lắng nghe. 2, 3 đều được gọi như người và tả như người. Đây chính là cách nhân hóa sự vật để sự vật trở nên gần gũi hơn và thân thiết với con người. Bài 4: -2HS đọc y/cầu: Gạch chân các bộ phận TLCH “Khi nào?” trong các câu thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa. -Nhắc nhở HS đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận cần tìm để TLCH Khi nào? -HS làm bài theo y/cầu. -Y/cầu HS tự làm vào vở (gạch chân các -3 HS lên bảng chữa bài (đọc phần gạch từ cần tìm bằng bút chì) chân) -Nhận xét, chữa bài. -HS nêu yêu cầu của BT 4. -Theo dõi. * Bộ phận TLCH “Khi nào?” là bộ phận TLCH về thời gian. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn làm bài tập 4 trong vở Luyện tập Tiếng Việt. _________________________________ THỰC HÀNH NGHỆ THUẬT HÁT MÚA TẬP THỂ BÀI “ANH KIM ĐỒNG” I. Mục tiêu: - Giúp HS thuộc lời của bài hát Anh Kim Đồng. - Hát đúng giai điệu của bài hát. - Biết anh Kim Đồng là một thiếu niên dũng cảm và cần noi gương anh. II. Chuẩn bị: Lời của bài hát (chép bảng lớp).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Anh Kim Đồng Hờn căm bao lũ tham tàn phát xít dấn bước ra đi. Kim Đồng lên chiến khu. Kim Đồng quê hương. Việt Bắc xa mù. Kim Đồng thay cha rửa mối quốc thù.. Anh Kim Đồng ơi!. Anh Kim Đồng ơi!. Tuy anh xa rồi tuy anh xa rồi gương anh sáng ngời gương anh sáng ngời. Đội ta cố noi.. Bao phen giao liên trong rừng gian lao nguy nan vô cùng Xung phong theo gương anh hùng đùng đùng đùng đoàng đoàng đoàng anh vẫn đi.. Anh luôn luôn tiến tiến tiến đi theo dò quân xâm lăng Anh xông pha chốn khắp chốn đi tuyên truyền trong nhân dân. Kim Đồng tên anh muôn thuở không mờ. Kim Đồng tên anh lừng lẫy chiến khu. - Thuộc giai điệu và lời ca của bài hát. III. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài hát, tác giả -Đây là một sáng tác của nhạc sỹ Phong -HS lắng nghe. Nhã, ông viết bài hát này vào năm 1945 vì cảm phục tấm gương hi sinh anh dũng của Kim Đồng. 2. Đọc thuộc lời ca của bài hát -HS nhìn bảng đọc lời ca theo nhịp. + Đọc từng câu, nối tiếp câu, cả bài. +Đọc tập thể, nhóm, cá nhân. * Nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát: Bài -HS lắng nghe hát ca ngợi tấm gương vì nước quên mình của một thiếu niên dũng cảm : Anh Kim Đồng. 3. Dạy hát: -HS học hát theo hướng dẫn của GV -Học hát từng câu. + Hát từng câu +Hát nối tiếp các câu. +Hát cả bài. 4. Thi hát trước lớp -HS thi hát cá nhân, nhóm trước lớp. -Tuyên dương HS hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát. -Dặn tập hát thuộc lời ca và giai điệu của bài hát để có thể biểu diễn cho mọi người cùn thưởng thức. _____________________________________ HƯỚNG DẪN HỌC (toán) TIẾT 1 - TUẦN 19: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố cách đọc, viết các số có bốn chữ số( trường hợp các chữ số khác 0).nhớ được thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. -Củng cố cách biểu diễn số có 4 chữ số trên tia số. -Lập được các số có 4 chữ số từ các số đã cho..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Làm được các BT trong vở LTT (trang 3,4). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1)Kiểm tra: -Đọc và viết các số sau: 9345, 6563, 9286, 3678. -Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ học. 2)Bài luyện tập: Tổ chức cho HS làm các bài tập và chữa bài. 3) Thực hành: Bài 1: -Hướng dẫn lại bài mẫu: -Yêu cầu HS tự điền vào các cột có trong bảng Bài 2:(Làm vở) -Yêu cầu HS tự làm -Chấm vài bài, nhận xét từng bài.. Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét và chữa bài. Bài 4: -Vẽ bảng tia số : 5467 5468 ... ... ... ... -Hãy nhận xét về các số vừa khoanh Bài 5*:. Hoạt động của trò -2,3 HS lên bảng thực hiện y/cầu.. -Ghi đầu bài vào vở.. -Đọc yêu cầu : Viết theo mẫu. -2 HS đọc bài mẫu. -Lần lượt viết các số theo cách đọc tương ứng ở cột bên. -HS nêu y/c -HS điền vào chỗ chấm các số cho phù hợp với yêu cầu.. -Nêu nhận xét về các số ở mỗi dãy số: Mỗi số đều bằng số liền trước nó thêm 1 đơn vị. -HS đọc yêu cầu: Điền các số tròn nghìn vào chỗ chấm cho phù hợp. -HS làm vào vở và nêu cách nối của mình. -Nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/c -Tự làm bài. -Nêu trước lớp số vừa khoanh -Nhận xét, chữa bài -Nêu nhận xét -HS nêu y/c: Lập số có 4 chữ số từ các số 1,2,3,4. -HS tự làm, 1 HS làm bảng lớp. -Nhận xét bài làm của bạn.. -Y/c HS tự làm bài -Mời HS làm bảng lớp. -H/dẫn các lập số cho HS: theo sơ đồ hình cây. -HS trả lời. -Với 4 số đã cho, em lập được bao nhiêu số mà mỗi số có 4 chữ số? -Nhận xét và nhấn mạnh lại các lập số. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn làm bài tập trong vở BT toán _________________________________________ Thứ năm / 17/1/2013 TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Biết viết các số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1)Kiểm tra: -Kiẻm tra : viết số có bốn chữ số sau: 4428, 5678, 2431, 4356. -Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ học. 2)Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết cách viết số có bốn chữ số theo các hàng, hôm nay co sẽ cùng các em viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Viết đầu bài lên bảng lớp. b)Hướng dẫn viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị -Yêu cầu HS viết số 5247 vào bảng con. -Nêu nhận xét về số 5247: +Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? -Nhận xét và ghi bảng lớp: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7. -H/dẫn nhận xét về số: 3097 3097 = 3000 + 0 + 90 + 7 = 3000 + 90 + 7. -Yêu cầu HS làm tương tự với các số sau: +9683 = ...................................... +7070 = ...................................... +8102 = ...................................... +6790 = ...................................... +4400 = ..................................... +2005 = .................................... Hoạt động của trò -HS lên bảng viết số. -Lớp nhận xét.. -Ghi đầu bài vào vở. -HS viết bảng con : 5247. -Suy nghĩ và nêu nhận xét: +Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị -Ghi vở: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7. -Tương tự với số: 3079 +Có chữ số 0 ở hàng trăm, nên ta không phải viết vào tổng cgữ số 0 này. -Lần lượt nêu miệng các số còn lại trong phần bài học. +9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 +7070 = 7000 + 70. +8102 = 8000 + 100 + 2 +6790 = 6000 + 700 + 90 +4400 = 4000 + 400 +2005 = 2000 + 5. -HS đọc các số đã được viết thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.. 3) Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 96. Bài 1: Dựa vào bài học để thực hiện BT này. -Hướng dẫn lại bài mẫu( theo bài đã học) -HS làm bài vào vở. -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài trước +Lần lượt thực hiện từng bài dựa vào các lớp. nội dung đã học. VD: 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2. 6845 = 6000 + 400 + 40 + 5. 9999 = 9000 + 900 + 90 +9. -Nhận xét, chữa bài. Bài 3: -HS nêu yêu cầu: Viết số, biết số đó gồm: -Nhắc lại cách viết số có bốn chữ số đã a)Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn học. vị. -GV đọc và HS làm vào bảng con. b)Tám nghìn, năm trăm, năm chục..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Nhận xét và chữa bài. c)Tám nghìn, năm trăm. a) 8555. HS làm vào bảng con từng phần. b) 8550. c) 8500. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc bài tập, nêu cách làm, tự -HS đọc yêu cầu: Viết các số có 4 chữ số làm bài, nêu bài làm trước lớp. Nhận xét, giống nhau: chữa bài: -Suy nghĩ và làm vào vở nháp. 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; -Đọc bài làm trước lớp. 7777 ; 8888 ; 9999. -Yêu cầu đọc các số này và nêu lại nhận -Dãy số này gồm các số có 4 chữ số mà các xét về dãy số vừa viết. chữ số trong mỗi số đều giống nhau. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. ________________________________ CHÍNH TẢ Nghe viết: TRẦN BÌNH TRỌNG I.Mục đích yêu cầu: 1) Nghe viết chính xác bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu chấm câu, dấu phảy, dấu hai chấm, dấu ngoắc kép.Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. 2) Làm dúng các bài tập điền vào chỗ trống âm l / n. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bảng lớp viết nội dung của BT2a -Vở BT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1) Nhận xét : -GV đọc các từ: liên hoan, nên người, lên lớp, náo nức. -Nhận xét, cho điểm động viên. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ -Lắng nghe và theo dõi trong SGK. học. -Ghi đầu bài vào vở. -Ghi đầu bài lên bảng lớp. b) Hướng dẫn HS nghe viết: *Chuẩn bị: -GV đọc một lần bài viết. -Một HS đọc lại đoạn văn.Cả lớp theo dõi trong SGK. -Giúp HS nhận xét về đoạn viết. -1 HS đọc các chú giải ở cuối bài. +Khi giặc dụ dỗ phong vương,Trần Bình +Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm Trọng đã trả lời khẳng khái ra sao? làm vương nước Bắc. +Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng +Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước như thế nào? mình chứ không thèm làm tay sai cho bọn giặc, phản bội Tổ quốc. + Các tên riêng đó được viết như thế nào? +Chữ đầu câu, đầu đoạn và các tên riêng. +Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm? +Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân -Hướng dẫn viết từ khó trong bài: giặc. -Nhận xét, chữa lỗi sai mà HS viết sai. -HS tự phát hiện các từ khó viết trong bài và luyện viết vào giấy nháp:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *GV đọc bài cho HS viết sa vào, dụ dỗ, tước vương, khẳng khái... -Đọc chậm, thong thả từng cụm từ. -Đọc lại bài cho HS soát lỗi. *Chấm, chữa bài. -Nhận xét và nêu các lỗi sai của HS. -HS viết bài vào vở. -Nhận xét về chữ viết và các bài đạt điểm -Soát lỗi (Đổi chéo vở để kiểm tra cho bạn) cao. -Chữa một số lỗi sai vào vở. c)Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn: Người -Nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống chữ l/n con gái anh hùng. -2HS đọc to đoạn văn trước lớp. -Nhắc lại yêu cầu: Điền vào chỗ trống chữ -Theo dõi hướng dẫn của GV, tự làm bài vào l hay n. vở, 1 HS làm bản nhóm. -Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. -Gắn bảng và nhận xét, chữa bài. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. +Tuyên dương những bài viết đẹp, đúng chính tả. +Yêu cầu những HS viết chưa đạt yêu cầu cần luyện viết thêm ở nhà _________________________________ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : N I. Mục đích,yêu cầu: -Củng cố cách viết chữ hoa N(Nh) thông qua bài tập ứng dụng. -Viết tên riêng Nhà Rồng theo chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ về Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. II. Đồ dùng dạy học: -Chữ mẫu N. -Tên riêng Nhà Rồng viết trên dòng kẻ li. -Viết bảng lớp câu ứng dụng. -Vở tập viết tập 2.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1) Giới thiệu bài: -GV nêu MD, YC của giờ học. -Ghi đầu bài lên bảng lớp. -Ghi đầu bài vào vở. 2) Hướng dẫn viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa: -Yêu cầu HS mở SGK trang 9, tìm các chữ -Mở SGK (trang 9) đọc thầm và tìm các chữ hoa được viết trong bài tập viết. được viết hoa trong bài: N( Nh), R, L, C, H. -Theo dõi GV viết mẫu. -GV viết mẫu chữ Nh và nhắc lại cách viết để HS nắm được. -Viết bản con chữ Nh( 2,3 lần). -Yêu cầu HS viết chữ Nh . -Nhận xét và sửa sai cho HS. b) Luyện viết tên riêng: -3 HS đọc tên riêng Nhà Rồng. -Mời HS đọc tên riêng. -Giới thiệu về địa danh Nhà Rồng: Đây là.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> một bến cảng của Thành phó Hồ Chí Minh, Nơi đây năm 1911 Bác Hồ đã ra đi tìm con đường cứu nước. -Viết bảng con tên riêng. -Yêu cầu viết tên riêng vào bảng con. -Nhận xét, sửa sai (lưu ý: Nét nối từ chữ N sang chữ h) c) Luyện viết câu ứng dụng: -2 HS đọc câu ứng dụng, lớp đọc đồng -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng (mở bảng thanh. che) Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ về Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. -Giải nghĩa một số từ trong câu ứng dụng: +Sông Lô: Tên con sông chảy qua 4 tỉnh Hà Giang, tuyên quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. +Phố Giàng thuộc tỉnh Yên Bái. +Cao Lạng: Tên gọi tắt của 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn. +Nhị Hà: Tên gọi khác của sông Hồng. Tất cả các địa danh này đều gắn liền với các chiến công của quân và dân ta trong thời lì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. -Yêu cầu HS viết chữ Ràng, Nhị Hà. -HS viết bảng con chữ Ràng; Nhị Hà. -Nhận xét và sửa sai( nếu có) 3) Hướng dẫn viết vở tập viết: -Nêu yêu cầu của phần thực hành: -Lấy vở tập viết tập 2, chuẩn bị viết bài. +Viết 1 dòng chữ Nh; 1 dòng chữ R, L. +Viết 2 dòng tên riêng +Viết 2 lần câu ứng dụng. -Theo dõi và nhắc nhở những HS còn lúng -HS thực hành viết bài theo yêu cầu của GV. túng khi viết. 4) Chấm, chữa bài: -Thu và chấm nhanh 7,8 bài. -Thu bài. -Nhận xét và sửa lối sai cho từng bài. -Nhận xét và rút linh nghiệm cho bài viết ở nhà. -Hướng dẫn viết phần chữ nghiêng. GV viết mẫu lên bảng lớp chữ hoa N 5Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn viết phần bài tập về nhà. _____________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ con người. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân vàg cộng đồng. - Giải thích tại sao cần phải xử lí nước thải. *Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Hợp tác với mọi người xng quanh để bảo vệ môi trường. *Các phương pháp: Thảo luận nhóm, tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trang 72, 73.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy 1) Kiểm tra: -Em đã làm gì để chống ô nhiễm môi trường nơi gia đình em ở? -Nhận xét, tuyên dương trước lớp. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: -Trong giò học trước chúng ta đã tìm hiểu kĩ về tác hại của chất thải đối với cuộc sống của con người, giờ học hôm nay chúng ta se tìm hiểu về nước và vệ sinh nguồn nước. -Ghi đầu bài lên bảng lớp. b)Nêu những hành vi đúng, sai trong việc thải nước bẩn vào môi trường sống. -Y/cầu HS quan sát hình vẽ 1,2 trang 72 và nêu rõ những gì em quan sát được, nêu rõ những hành vi nào đúng, những hành vi nào sai? Hiện tượng này có xảy ra ở nơi em ở không?. -Y/cầu các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung. -Y/cầu thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK: +Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người? +Theo bạn các nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy,.... cần cho chảy ra đâu? -GV phân tích cho HS thấy: Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước. Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy ra ao, hồ, sông, ngòi,... sẽ làm nguồn. Hoạt động học của trò -2,3 HS trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét và tuyên dương bạn.. -Ghi đầu bài vào vở.. -Mở SGK trang 72, quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi: +Hình 1: Nước sông bị ô nhiễm do có nhiều nước thải sinh hoạt, các em nhỏ tắm, người lớn rửa rau trên nguồn nước bẩn. +Hình 2: Nước thải của nhà máy chảy thẳng ra sông làm tôm cá chết hết. +Quê em cũng có những hiện tượng này và nó xảy ra trên sông Đáy làm cho cây cối bị chết. -HS thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp. +Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người +Các nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy,.... cần cho chảy qua hệ thống xử lí nước rồi mới cho chảy ra sông, suối. -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nước bị ô nhiễm,làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước. c) Cách xử lí nước thải hợp vệ sinh -HS làm việc cá nhân +Hãy cho biết gia đình em đã cho nước thải chảy đi đâu? +Cách làm đó đã hợp vệ sinh chưa? Vì sao? -Y/cầu từng HS trình bày ý kiến trước lớp. -Nhận xét tuyên dương những gia đình đã có cách xử lí nước thải hợp lí và nhắc nhở gia đình chưa biết cách xử lí nước thải. -Quan sát hình vẽ 3,4 và thảo luận với các câu hỏi sau: +Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?. -Vài HS nêu bài học. -HS suy nghĩ và tìm câu trả lời. -Chảy ra rãnh thoát nước của thôn xóm,.... -Cách này chưa hợp vệ sinh, vì chưa qua xử lí đã đổ thẳng ra cống thoát nước. -Thảo luận trong nhóm và đưa ra các ý kiến: +Hệ thống cống trong hình 4 là hợp vệ sinh. Vì trên mặt cống có nắp đậy vừa an toàn vừa sạch sẽ. +Theo em, nước thải có cần được xử lý +Theo em, nước thải có cần được xử lý. không? -Nhận xét và phân tích kĩ để HS nắm được cách xử lí nước thải nào là hợp vệ sinh nhất. VD: Nêu gia đình em có một người mắc bệnh tiêu chảy mà người đó lại đi vệ sinh trực tiếp trên nguồn nước mà gia đình em đang sử dụng thì sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và là mầm gây bệnh cho mọi người xung quanh. -Kết luận: Việc xử lí các loại nước thải, -HS đọc kết luận và ghi vở nội dung của bài nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ học. vào hệ thống thoát nước là rất cần thiết. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn ôn lại các bài đã học để chuẩn bị cho bài học sau. ________________________________ Thứ sáu /18/1/2013 TOÁN SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết số 10 000 (mười nghìn hay một vạn) -Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, thứ tự các số có bốn chữ số. II. Đồ dùng dạy học: -10 tấm bìa viết số 1000.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Kiểm tra: -Kiẻm tra : viết số có bốn chữ số sau -HS lên bảng viết số. thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn -Lớp nhận xét. vị..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4428, 5678, 2431, 4356. -Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ học. 2)Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các em đã làm quen với các số có 4 chữ số. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về số 10 000 nhé. Viết đầu bài lên bảng lớp. bGiới thiệu số 10 000: -Yêu cầu HS sử dụng các tấm bìa đã -Ghi đầu bài vào vở. chuẩn bị để lập số 10 000. +Lấy 8 tấm bìa(mỗi tấm có 1000) +Lấy thêm 1 tấm bìa và xếp tiếp vào bên cạnh các tấm đã có. -Lấy 8 tấm bìa đặt lên bàn. Hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn bằng -Lấy thêm 1 tấm bìa và xếp tiếp vào bên mấy nghìn? cạnh các tấm đã có. +Tiếp tục lấy thêm 1 tấm bìa và xếp tiếp +Tám nghìn thêm một nghìn bằng chín vào bên cạnh các tấm đã có. nghìn. Hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn bằng -Tiếp tục lấy thêm 1 tấm bìa và xếp tiếp vào mấy nghìn? bên cạnh các tấm đã có. +Nêu: Mười nghìn viết là:10 000 +Chín nghìn thêm một nghìn bằng mười Mười nghìn còn gọi là một vạn. nghìn. *Đây là số có 5 chữ số gồm một chữ số 1 -HS đọc số 10 000. và bốn chữ số 0. -3) Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK -Mở SGK, làm các bài tập. trang 96. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài trước -Nêu yêu cầu: Viết các số tròn nghìn từ 1000 lớp. đến 10 000. -Các số tròn nghìn đều có tận cùng ba chữ -HS tự làm bài vào vở. số 0, riêng số 10 000 có tận cùng bốn chữ -Vài HS đọc dãy số vừa viết. số 0. Bài 2: -Nêu yêu cầu: Viết các số tròn trăm từ 9300 -GV lấy 1 VD khác để HS có thể nắm đến 9900. được và làm bài cho tốt. 8200, 8300,8400, 8500, 8600, 8700, 8800. -HS theo dõi dãy số mẫu và làm bài vào vở. -HS tự làm bài vào vở. -Đọc bài làm trước lớp, nhận xét, chữa bài. Bài 3: -Thực hiện tương tự như các BT1,2. -Thực hiện tương tự như BT2. -HS đọc bài làm. -Nhận xét, chữa bài: 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990. Bài 4: -Nêu yêu cầu. -Tương tự các bài tập trên. -Tự làm bài tập. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét. -Nhận xét chung giờ học. -Luyện đọc và viết các số có bốn chữ số _________________________________ TẬP LÀM VĂN Nghe - kể CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. -Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp,rõ ràng, đủ ý. *KN lắng nghe tích cực; thể hiện sự tự tin; quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng trong SGK. -Chép bảng lớp: 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện, tên: Phạm Ngũ Lão( 1255- 1320). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy 1) GVgiới thiệu về chương trình TLVcủa HKII 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu về câu chuyện của một vị tướng rất tài giỏi ở nước ta thời vua Trần. Đó là Phạm Ngũ Lão. -Ghi đầu bài lên bảng. b)Hướng dẫn nghe- kể chuyện: *Thực hiện yêu cầu của bài tập 1 -GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão: là một vị tướng giỏi thời Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc chiến đấu chống quân Nguyên. Ông sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ung, nay thuộc tỉnh Hải Dương. -GV kể truyện lần 1 +Truyện có những nhân vật nào? GV giới thiệu về Trần Hưng Đạo: tên thật là Trần Quốc Tuấn, ông được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn được goị là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên. -GV kể truyện lần 2 +Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? +Vì sao quân lính đâm vào đùi chàng trai?. Hoạt động học của trò. -Mở SGK trang 12 theo dõi tranh minh hoạ và lắng nghe GV giới thiệu về vị tướng thời Trần. -Ghi đầu bài vào vở. -HS đọc yêu cầu của BT1, lớp đọc thầm các gợi ý trong SGK.. -Theo dõi câu chuyện và quan sát tranh minh hoạ. Trả lời các câu hỏi của GV. +Chàng trai làng Phù Ủng,Trần Hưng Đạo và những người lính.. +Chàng trai ngồi bên vệ đường đan sọt. +Chàng trai mải mê ngồi đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, rời khỏi chỗ ngồi. +Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về +Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai kinh đô? giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước mà giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về cách dùng binh. -Theo dõi và dựa vào các gợi ý để kể lại -GV kể truyện lần 3 (kể chậm để HS TB truyện. có thể nhớ và kể được ) -Thực hành kể theo nhóm. -Hướng dẫn HS tập kể theo nhóm -Vài HS lên kể trước lớp. -Theo dõi và giúp đỡ những nhóm, cá -Lớp nhận xét về nội dung, thái độ, nét mặt nhân yếu. của các bạn vừa kể. -Bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt, tuyên dương trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Nêu yêu cầu của BT2: Viết lại câu trả lời *Thực hiện yêu cầu 2 cho câu hỏi b hoặc c. -Viết bảng nội dung BT2. -HS tự lựa chọn cho mình câu b hay c để trả -Yêu cầu HS chọn và nhở lại nội dung của lời. câu trả lời để làm bài vào vở. -Theo dõi và giúp đỡ những HS yếu -HS thi đọc bài làm trước lớp. -Nhận xét, bổ sung. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Yêu cầu tự kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe. __________________________ MỸ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG (GV bộ môn). ___________________________________. THỂ DỤC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY (GV bộ môn) _______________________________ HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN TIẾT 2 - TUẦN 19: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố các đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) -Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số bằng các BT điền thêm số vào chỗ chấm. -Củng cố cách viết số thành các tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. -Hoàn thành các BT tiết 2. II. Đồ dùng dạy học: -Vở LTT tập 2.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Kiểm tra: -Đọc các số sau -HS đọc, lớp theo dõi nhận xét. 4530 ; 3007; 4302; 1070. -Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ học. -Ghi đầu bài vào vở. 2) Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập tiết 2 trong vở LTT trang 5,6 Bài 1: -Hướng dẫn lại bài mẫu( theo bài đã học) -HS đọc câu mẫu: -Nêu yêu cầu của bài 1: Viết(theo mẫu) -Yêu cầu HS tự làm bài -HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét, chữa bài. -Lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: -HS nêu cách làm và làm vào vở. 3 HS lên -Nêu lại mẫu và yêu cầu HS tự làm. bảng điền vào các ô trống. -Chấm vài bài, nhận xét từng bài. -HS đọc từng dãy số -Dãy số trên có số liền sau bằng số liền trước thêm 1đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 3: -Nêu y/c -Nhận xét từng dãy số:. -Nhận xét bài làm của HS. Bài 4: -Viết bảng phần mẫu, phân tích mẫu và y/c HS tự làm bài vào vở.. -Tự làm bài vào vở phần còn lại. -Vài HS đọc từng dãy số trước lớp. -Nhận xét, chữa bài. -HS đọc y/c: viết tiếp vào chỗ chấm. -Phần a: dãy các số tròn nghìn < 10 000 -Phần b: dãy các số tròn trăm từ 8400 đến 9000 -Phần c: dãy các số tròn chục từ 9010 đến 9080. -Phần d: dãy các số có 4 chữ số giống nhau > 3000. -HS tự làm bài -4 HS đọc bài làm trước lớp. -Nhận xét, chữa bài. -HS nêu y/c của bài: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu) -HS tự làm bài -3 HS làm bảng lớp. -Nhận xét, chữa bài.. *Lưu ý: Viết rút gọn các hàng có chữ số 0 Bài 5*: -HS nêu y/c: Viết tất cả các số có 4 chữ số -Gợi ý: 4 số nào cộng lại mà có tổng bằng mà tổng của các chữ số bằng 3. 3 (không nhất thiết là các số khác nhau) -HS tự làm bài theo gợi ý -1 HS làm bảng lớp. -Lớp nhận xét,chữa bài. 3)Củng cố- Dặn dò: -Đọc các số vừa viết được. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn làm thêm các BT trong sách nâng cao. ____________________________________ HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT TIẾT 3 - TUẦN 19: TLV: LUYỆN KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. Mục đích yêu cầu: -Rèn kĩ năng nói: đọc lại câu chuyện Sự tích Hồ Gươm, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện bằng cách vào vai một trong các nhân vật có trong truyện. -Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý. II. Đồ dùng dạy học: -Vở LTTV, tập 2 (trang 4, 5) -Ghi bản nội dung h/dẫn kể.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy 1) GVgiới thiệu kiểu bài TLV: Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật -Ghi đầu bài lên bảng. 2)Hướng dẫn kể chuyện: -Gv y/c HS đọc gợi ý và h/d HS kể theo 1 trong 3 h/dẫn đã nêu. -Y/cầu HS đọc lại câu chuyện 1 lần. -Đưa ra một số câu hỏi gợi mở. +Truyện có những nhân vật nào?. Hoạt động học của trò -Ghi đầu bài vào vở. -Mở vở LTTV trang 9 đọc gợi ý -HS đọc truyện -Lê Lợi và Lê Thận.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> +Để thực hiện được y/c của bài, cần xưng hô như thế nào khi kể? -Y/cầu HS đọc lần 2 cả câu chuyện. +Sử dụng các câu hỏi của bài đọc (tiết 1) để HS dễ kể.? -Hướng dẫn HS tập kể theo nhóm -Theo dõi và giúp đỡ những nhóm, cá nhân yếu.. -Có thể xưng là “tôi” -2 HS đọc. -Theo dõi và dựa vào các gợi ý để kể lại truyện. -Thực hành kể theo nhóm. -Vài HS lên kể trước lớp. -Lớp nhận xét về nội dung, thái độ, nét mặt của các bạn vừa kể. -Bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt, tuyên dương trước lớp.. -Yêu cầu HS viết lại những điều vừa kể vào vở. -Theo dõi và giúp đỡ những HS yếu -Gọi HS đọc bài làm trước lớp, nhận xét, -HS thi đọc bài làm trước lớp. cho điểm. -Nhận xét, bổ sung. 3)Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Yêu cầu tự kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×