Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiet 45 Metan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 24 Ngaøy daïy: 28 / 2 /2013 Tieát 45 – Baøi 36: CTPT : CH4 PTK :16 u.  MỤC TIÊU. 1.1 Kiến thức: *HS biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan  Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.  Tính chất hóa học: tác dụng được với clo ( phản ứng thế), tác dụng với oxi (phản ứng cháy)  Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống , sản xuất *HS hiểu được: cơ chế phản ứng thế, từ đó viết được nhiều PTHH của các hidrocacbon phản ứng với clo. 1.2 Kyõ naêng: *HS thực hiện được:  Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.  Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn *HS thực hiện thành thạo:  Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính phần trăm khí metan trong hỗn hợp. 1.3 Thái độ: Giúp học sinh có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hóa.  NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hoá học 4. Ứng dụng  CHUẨN BI 3.1 GV: mô hình phân tử metan, sơ đồ thí nghiệm hình 4.5 và 4.6 SGK / 114, bảng phụ, phiếu hoïc taäp. 3.2 HS:chuẩn bị bài trước ở nhà, bài 36:” Metan” và nắm được CTPT và CTCT của metan  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức &kiểm diện :KTSS 4.2 Kieåm tra miệng: Caâu hoûi: 1. Điền “ Đ” hoặc “ S” vào ô vuông ở mỗi câu sau đây (8đ) a) Ưùng với mỗi CTPT có thể có nhiều chất hữu cơ.  b) Mỗi CTCT biểu diễn nhiều chất hữu cơ.  c) Ưùng với mỗi CTPT chỉ có 1 chất hữu cơ.  d) Mỗi CTCT chỉ biểu diễn 1 chất hữu cơ  2. Tỉ khối của chất X so với hiđrô là 8. Vậy X có công thức phân tử là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. C2H2 B. CH4 C. C4H8 D. C2H4 Trả lời: GV: goïi 2 HS laøm baøi. HS1: a vaø d laø “Ñ” , b vaø c laø “S” – HS2 :B GV: gọi 1,2 HS khác nhận xét, sửa sai nếu có và GV kết luận chấm điểm. 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1: 5phút I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí (1)Mục tiêu:  Kiến thức: Khí metan có ở khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, biogaz. Là chất khí không màu, không mùi , nhẹ hơn không khí.  Kĩ năng: đọc thông tin SGK tổng hợp vấn đề; tính tỉ khối chất khí. (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp: đặt vấn đề – giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm  Phương tiện dạy học: phiếu học tập 1 (3)Các bước của hoat động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Bước 1: làm bài tập GV:phaân phaùt phieáu hoïc taäp soá 1 vaø yeâu cầu caùc nhóm thảo luận nghiên cứu về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của metan để hoàn chỉnh phiếu học tập. Thời gian là 5 phút. Noäi dung phieáu hoïc taäp soá 1: 1. Trạng thái tự nhiên của metan: Trong tự nhiên metan có nhiều ở đâu? - ....................................................... - ....................................................... - ....................................................... 2. Tính chaát vaät lyù cuûa metan: - Traïng thaùi:..................................... - Maøu saéc:........................................ - Muøi:............................................... - Nheï hay naëng hôn khoâng khí? Vì sao? .......................................................... - Khả năng tan trong nước? .......................................................... HS: nghiên cứu phiếu học tập và đại diện 1, 2 nhóm trình baøy. GV:nhaän xeùt vaø boå sung. Chú ý: trong thieân nhieân khoâng coù khí metan nguyeân chất. Khí thiên nhiên là loại khí giàu metan nhất (70. I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vaät lyù: 1. Trạng thái tự nhiên: Khí metan có nhiều ở:  Khí thieân nhieân, khí moû daàu, khí moû than  Buøn ao  Khí biogaz 2. Tính chaát vaät lyù: Metan laø chaát khí, khoâng maøu , khoâng muøi, nheï hôn khoâng khí (d=16/29), ít tan trong nước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -95% metan) GV: taïi sao khí metan coù trong buøn ao coáng raõnh? HS:do sự phân hủy xác động thực vật thối rữa. Bước 2: kết luận HOẠT ĐỘNG 2 : 5phút II. Cấu tạo phân tư (1)Mục tiêu:  Kiến thức: đặc điểm cấu tạo phân tử metan: có 4 liên kết đơn C-H  Kĩ năng: viết được CTCT metan (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp: trực quan; hỏi - đáp  Phương tiện dạy học: mô hình phân tử metan (3)Các bước của hoat động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV:cho các nhóm HS lắp mô hình phân tử II. Cấu tạo phân tử: metan, nhận xét và cho biết CTCT của phân - CTCT của phân tử metan: tử metan? - Trong phân tử metan có 4 H và 1C . Chúng liên kết với nhau như thế nào? HS: nguyên tử C ở giữa, 4 H cách đều ở 4 đỉnh tạo thành hình tứ diện. Góc hóa trị HCH H O ’  = 109 ,28 H —C— H - Có những liên kết nào?  HS: có 4 liên kết giữa C và H. H GV: những liên kết giữa C và H như trong Ñaëc ñieåm: phân tử metan gọi là liên kết đơn ( chỉ có 1 - Nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H tạo nét gạch hóa trị). Vậy cấu tạo phân tử metan thành mộ tứ diện đều. coù ñaëc ñieåm gì? - Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn. HS:trong phân tử metan có 4 liên kết đơn. CTCT: H  H —C— H  H HOẠT ĐỘNG 3 : 15 phút III. Tính chất hoá học (1)Mục tiêu:  Kiến thức: phản ứng cháy và phản ứng thế.  Kĩ năng: viết được PTHH dạng cấu tạo và dạng thu gọn; tính toán tìm thể tích oxi, cacbon nic khi biết thể tích metan và ngược lại. (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp: trực quan; hỏi - đáp  Phương tiện dạy học: tranh khí metan phản ứng khí clo (3)Các bước của hoat động.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. Bươc 1: tìm hiểu phản ứng cháy metan GV: dùng H4.5 thuyết minh lại thí nghiệm:đốt cháy metan, dùng ống nghiệm úp phía trên ngọn lửa thấy các giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra? HS:nước vôi bị vẩn đục. GV: vaäy khi metan chaùy taïo ra saûn phaåm gì? Vieát PTHH xaûy ra HS: khí cobonic và hơi nước. to PTHH: CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O. III. Tính chaát hoùa hoïc: 1. Tác dụng với oxi: - Metan chaùy taïo thaønh khí cacbon dioxit và hơi nước. PTHH: (nhö beân caïnh) - Hỗn hợp khí metan và oxi là hỗn hợp nổ mạnh với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:2. (k) (k) (k) (h) GV:goïi 1 HS khaùc nhaän xeùt. GV: giới thiệu - Đây là phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Hỗn hợp gồm 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh. - Phản ứng cháy của khí metan là loại phản ứng chung cuûa taát caû H.C (nghóa laø: laø H.C thì chaùy taïo ra khí cacbonic và hơi nước) GV:với tính chất này thì metan dùng để làm gì? HS:làm nhiên liệu, phá đá, mìn. Bước 2: tìm hiểu phản ứng thế clo GV:do ñaëc ñieåm CTCT cuûa metan laø lieân keát ñôn, neân metan có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế. Chúng ta cùng tìm hiểu cơ chế của phản ứng này qua thí nghiệm: khí metan phản ứng với clo. GV: đưa H4.6 lên bảng và giới thiệu: Đưa bình chứa hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vaøo moät maåu giaáy quyø tím. Nêu hiện tượng xảy ra? HS: màu vàng lục clo biến mất, và quỳ tím hóa đỏ. GV:tại sao quỳ tím chuyển thành đỏ? HS: dd trong bình laø axit. GV: coù theå laø axit naøo? HS:HCl GV: như vậy khi metan phản ứng với clo đã sinh ra hidro clorua, hidro clorua tan trong nước tạo ra axit clohiric làm quỳ thành đỏ. Sản phẩm thứ hai là chất. 2. Tác dụng với Clo: PTHH: (nhö beân caïnh) Chú ý: phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn như phân tử metan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nào? Chúng ta nghiên cứu cơ chế phản ứng sau: H H   as H — C — H + Cl—Cl   H —C —Cl + HCl   H H Metan metylclorua as Vieát goïn: CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl. - Một trong 4 nguyên tử H bị đứt ra, liên kết với một nguyên tử Cl của phân tử Cl 2 tạo ra hidroclorua, nguyên tử Cl còn lại thay thế vào chổ nguyên tử H tạo ra phân tử metyl clorua. GV: phân tử metan khác với phân tử metyl clorua ở ñieåm naøo? HS: phân tử metan có 4 nguyên tử H còn phân tử metylclorua có nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl. GV:như vậy trong phản ứng trên nguyên tử H của metan được thay thế bởi nguyên tử Cl và phản ứng như vậy gọi là phản ứng thế. Chú ý: phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn như phân tử metan HOẠT ĐỘNG 4 : 5 phút IV. Ứng dụng (1)Mục tiêu:  Kiến thức: dùng làm nhiên liệu trong đời sống, nguy6en liệu trong công nghiệp  Kĩ năng: phân tích từ TCHH nêu ra ứng dụng thực tiễn của metan. (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp: hỏi - đáp  Phương tiện dạy học: (3)Các bước của hoat động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: dựa vào tính chất nào có thể kết luận metan được dùng làm nhiên liệu? HS:dựa vào tính chất 1: phản ứng cháy. GV: ngoài ra metan còn dùng làm gì nữa? HS: duøng laøm nguyeân lieäu ñieàu cheá khí hidro, boät than vaø nhieàu chaát khaùc. Tích hợp GD hướng nghiệp: Khí metan có trong các bình khí gas của gia đình đang dùng với thành phần % khác với các bình gas trong công nghiệp. Ngành hóa khí ở nước ta đang phát triển mạnh. IV Ứng dụng: - Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuaát. - Laø nguyeân lieäu ñieàu cheá hidro.  xt CH4 + 2H2O t o 4H2 + CO2 - Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khaùc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết - GV: thực hiện kĩ thuật “ tia chớp” củng cố nội dung bài học - GV: phaùt phieáu hoïc taäp soá 2. Baøi 1: Trong caùc khí sau: CH4, H2, Cl2, O2 a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một? ........................................................................................................................................ b) Hai khí nào tác dụng với nhau tạo ra hỗn hợp nổ? ........................................................................................................................................ Bài 2: Trong các PTHH sau, PTHH nào viết đúng? as a CH4 + Cl2   CH2Cl2 + H2 b c. as CH4 + Cl2   CH2 + 2HCl as 2CH4 + Cl2   2CH3Cl + H2 as CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl. d Đáp án: Baøi 1:. a) CH4 vaø Cl2 ; CH4 vaø O2 ; H2 vaø Cl2 ; H2 vaø O2 b) CH4 vaø O2 ; H2 vaø O2. Baøi 2: d - GV dùng bản đồ tư duy ôn tập bài học 5.2 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài: tính chất vật lý; đặc điểm cấu tạo phân tử ; tính chất hóa học của metan. - Laøm baøi taäp:3,4 SGK /116 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc bài 37” Etilen” SGK / 117 và chuẩn bị theo nội dung sau: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của etilen. Etylen coù tính chaát hoùa hoïc nhö theá naøo? Etylen dùng để làm gì?  PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×