Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Đại hội dân tộc phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa apacthai của tổ chức này ở nam phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.66 KB, 56 trang )

1

Mục lục

Trang
Tên các đề mục:
Phần A: Dẫn luận.
I. Lý do chọn đề tài.

2

II. Lịch sử nghiên cứu đề tài.

3

III. Phơng pháp nghiên cứu.

4

IV. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu

4

V. Bố cục của đề tài.

4

VI. Bảng viết tắt.

7
Phần B: Nội dung.



Chơng 1: Sự ra đời của Đại hội dân tộc Phi (ANC) và thời kì đầu trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa Apacthai của tổ chức này.
6
1.1. Hoàn cảnh ra đời.

6

1.2. Đại hội dân tộc Phi và thời kì đấu tranh dới hình thức bất bạo động.

16

Chơng 2: Bớc chuyển biến mới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apácthai
của Đại hội dân tộc Phi (ANC).
33
2.1. Chủ nghĩa Apacthai đợc tăng cờng.

33

2.2. Sự kết hợp đấu tranh chính trị và khởi nghĩa vũ trang của Đại hội
dân tộc Phi.

35

2.3. Bớc ngoặt lịch sử ở Nam Phi.

58

Phần C: Kết luận.
Tài liệu tham kh¶o.


65


2

Phần A- Dẫn luận
I. Lý do chọn đề tài.

ĐÃ từ lâu nay, chúng ta thờng nói đến chủ nghĩa phân biệt chủng tộc nh
một tội ác của nhân loại. Không chỉ Liên Hợp Quốc mà toàn thể nhân loại tiến bộ
đều lên án một cách sâu sắc chủ nghĩa Apacthai. Những chính sách, đạo luật của
chủ nghĩa này gây ra sự chia rẽ, xung đột giữa các tộc ngời, cản trở đến sự phát
triển chung của nhân loại. Những chính sách, đạo luật của chủ nghĩa này gây ra
sự chia rẽ, xung đột giữa các tộc ngời, cản trở đến sự phát triển chung của nhân
loại. Trên cơ sở những chính sách và nội dung của chủ nghĩa Apacthai, có thể
khẳng định nó là di sản, là con đẻ của chủ nghĩa thực dân cũ. Sự tồn tại của chủ
nghĩa Apacthai là cơ sở, chỗ dựa cho chủ nghĩa thực dân mà các nớc đế quốc đÃ
và đang theo đuổi. Chính vì vậy khi xu hớng toàn cầu đang vơn tới một thế giới
hoà bình, đoàn kết, dân chủ thì việc đánh đổ chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ
nghĩa Apacthai nói riêng đều cùng chung một mục đích.
Khi nói đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trên thế
giới, không ít ai không nhắc tới nhân dân Nam Phi với cuộc đấu tranh bền bỉ kiên
cờng chống lại chủ nghĩa Apacthai, càng không thể quên đợc Đại hội dân tộc Phi
( ANC) một tổ chức chính trị đà lÃnh đạo nhân dân Nam Phi đoàn kết mọi tầng
lớp xà hội đấu tranh chống lại chính quyền da trắng. Nhân loại tiến bộ trên thế
giới luôn ủng hộ và giúp đỡ ANC vợt qua những thách thức lớn để đạt đợc những
mục tiêu đề ra, là xây dựng một nhà nớc Nam Phi dân chủ thủ tiêu hoàn toàn chủ
nghĩa Apacthai mà chính quyền da trắng đang thi hành ở Nam Phi.
Với thắng lợi trong cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi năm

1994, Đại hội dân tộc Phi đà lên nắm quyền lÃnh đạo Nam Phi, xây dựng một
nhà nớc Nam Phi dân chủ. Cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Nam Phi dới
sự lÃnh đạo của ANC đà giành thắng lợi. Với thắng lợi của nhân dân Nam Phi,
chủ nghĩa Apacthai về cơ bản trên thế giới nói chung ở Nam Phi nói riêng đà bị
thủ tiêu. Thắng lợi này là tiếng chuông cảnh tỉnh cho những Đảng phái da trắng
đang nắm quyền lÃnh đạo đất nớc trên thế giơí, đặc biệt là ở Châu lục đen.
Tìm hiểu về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai của Đại hội dân tộc
Phi ( ANC). Không chỉ phục vụ một phần quan trọng trong quá trình học tập, mà
còn có ý nghĩa thùc tiƠn rÊt lín cho chóng ta.


3
Xuất phát từ lí do trên tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu tiểu luận tốt
nghiệp của mình là: Đại hội dân tộc Phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
Apacthai của tổ chức này ở Nam Phi.
II. Lịch sử nghiên cứu đề tài.

Nghiên cứu trực tiếp về Nam Phi cũng nh về Đại hội dân tộc Phi, có mét
sè tµi liƯu b»ng tiÕng Anh vµ tiÕng Trung. Song phần dịch ra tiếng Việt cha có
một tài liệu chuyên khảo nào. Một số tài liệu viết về vấn đề này chỉ mang tính
chất giới thiệu qua. Vì vậy việc sử dụng tài liệu tham khảo rất bị hạn chế.
ở Việt Nam, có một số nhà nghiên cứu cũng mới bắt đầu tìm hiều về Nam
Phi và đại hội dân tộc Phi, song còn rất ít. Có thể tìm thấy ở một số tài liệu sau:
- Hoà hợp dân tộc nhân tố đảm bảo sự ổn định và phát triển ở Châu Phi:
Nguyễn Văn Du (1998) - Luận án tiến sĩ. Hà Nội.
- Châu Phi, lục địa đen đang dần sáng: (3/1998)Tạp chí cộng sản số 5.
- Châu Phi vì độc lập dân tộc và tiến bộ xà hội: Ngô Phơng Bá, Võ Kim
Cơng (1986), NXBKHXH.
Ngoài ra còn nhiều bài báo, bài viết đăng trên các báo, các tạp chí nh: báo
Nhân dân, Tạp chí Thông tin t tởng, Tạp chí cộng sản

Tuy nhiên, ở Việt Nam cha có một tài liệu nào nghiên cứu cụ thể về Nam
Phi nói chung và tổ chức Đại hội dân tộc Phi nãi riªng trong cc chèng chđ
nghÜa Apacthai. Hy väng r»ng bài nghiên cứu này sẽ bổ sung vào việc nghiên cứu
về Đại hội dân tộc Phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai ở Nam Phi.
Đây chỉ mới là một bài tiểu luận khoa học lịch sử, nên nó khác với các bài
viết trên các sách, Tạp chí nêu trên. Cùng với một nguồn tài liệu ít ỏi và kinh
nghiệm của một sinh viên năm thứ t còn hạn chế. Vì vậy, trong quá trình nghiên
cứu không tránh khỏi sai sót. Mặc dầu vậy, tôi vẫn cố gắng để hoàn thành tốt
nhất bài nghiên cứu của mình, rất mong sự góp ý của thầy cô và bạn bè.
III. Phơng pháp nghiên cứu.

Đây là một đề tài khoa học xà hội, vì vậy phơng pháp tốt nhất là su tầm tài
liệu, trích dẫn, thống kê. Từ đó đa ra những nhận xét so sánh và phân tích một
cách cụ thể.
IV. Giới hạn đề tài.


4
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai của Đại hội dân tộc Phi nói
riêng và của nhân dân Nam Phi nói chung, mặc dù về cơ bản đà giành thắng lợi,
song với sự tồn tại lâu đời của tệ phân biệt chủng tộc này ở Nam Phi cũng nh
những biến chứng của nó rất khó có thể xoá sạch ngay ®ỵc. Cho tíi nay chÝnh
phđ Nam Phi (míi) vÉn tiÕp tục xoá bỏ những tàn tích của nó.
Vì vậy, bài nghiên cứu này chỉ giới hạn từ khi Đại hội dân tộc Phi ra đời
(1912) đến khi bản Hiến pháp mới đợc Quốc hội Nam Phi thông qua (1996).
V. Bố cục đề tài.

Tiểu luận này, ngoài phần Dẫn luận, Kết luận, còn có hai chơng sau:
Chơng 1: Sự ra đời của Đại hội dân tộc Phi (ANC) và thời kì ®Çu trong cc
®Êu tranh chèng chđ nghÜa Apacthai cđa tỉ chức này.

Chơng 2: Bớc chuyển biến mới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
Apacthai của Đại hội dân tộc Phi (ANC).
Tiểu luận này đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, hớng dẫn của PGS-TS.
Nguyễn Công Khanh. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy.
VI VI. Bảng viết tắt.

- ANC: Đại hội dân tộc Phi.
- MK: Tổ chức vũ trang “Ngän lao d©n téc”.


5

phần B - Nội dung
Chơng 1:
Sự ra đời của Đại hội dân tộc Phi (ANC)và thời kì đầu trong
cuộc đấu tranh chèng Chđ nghÜa Apacthai cđa tỉ chøc nµy.
1.1. Hoµn cảnh ra đời:

Cho đến cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, trong khi khu vực Bắc Phi với Sự
trỗi dậy của Hồi giáo ở hầu hết các quốc gia. Kết quả là sự lệ thuộc ngày càng
lớn của các nớc này vào Xun-Tan Thổ Nhĩ Kì, để rồi trở thành miếng mồi béo bở
và mục tiêu cho các đoàn thuyền thực dân phơng Tây vợt qua Địa Trung Hải khi
đế quốc ốttôman (Thổ Nhĩ Kì) suy yếu. Khu vực châu Phi đen (nam Xahara) hầu
hết c dân ở đây vẫn còn sống cách biệt với thế giới bên ngoài. Sự giao lu duy nhất
của c dân ở đây với thế giới bên ngoài là thông qua những đoàn lạc đà xuyên qua
sa mạc Xahara của ngời da trắng ảrập và ngời Bec-Be ở Bắc Phi. Tuy nhiên sang
thế kỷ XV những đoàn buôn bằng lạc đà này ngày càng tha và giảm sút bởi sự
suy yếu của thế giới ảrập nói chung, nhất là ở Bắc Phi.
Thay thế những con đờng buôn nóng bỏng và khó khăn trên sa mạc là
những con đờng biển thông thơng mới đợc mở ra. Đó là lúc t sản châu Âu trẻ

trung đang sức dài vai rộng cùng với lòng tham nguồn hơng liệu rẻ của bọn lái
buôn, thèm khát vàng bạc của bọn phong kiến, máu giang hồ kiếm ăn của bọn kị
sĩ. Chúng đà quện lại với nhau thôi thúc ngời châu Âu đi tìm những con đờng
buôn mới, những vùng đất mới.
Những cuộc phát kiến địa lý đợc tiến hành, đầu tiên là của ngời Tây Ban
Nha và Bồ Đào Nha. Tháng 8/1486, nhà thám hiểm Bồ Đào Nha B.L.DaiDơ đÃ
tiến hành một cuộc thám hiểm xuống vùng biển cực Nam châu Phi. Một trận bÃo
lớn đà thổi bật đoàn thuyền của ông ra xa xuống phía Nam và bất ngờ đi tới mũi
cực Nam Châu Phi - Mũi Hảo Vọng mà lúc đầu ông đặt tên là mũi Bảo Táp. Tiếp
theo B.L.Daixơ là cuộc thám hiểm của V.Gama; của nhà thám hiểm ngời Tây
Ban Nha C.Colômbô. Phần cực nam của châu Phi trở thành nơi dừng chân lý tởng
của các đoàn thám hiểm khi đi vào lục địa ấn Độ hay đi vòng quanh thế giới.
Cùng với điểm dừng chân lý tởng đó, các nhà thám hiểm ngời Bồ Đào
Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan đà phát hiện ra khu vực Nam Phi là một nơi lý tởng
cả về nguồn hơng liệu, châu báu và khoáng sản quý hiếm. Đi theo các con đờng
biển mới tìm ra, các đoàn thuyền buôn của thực dân phơng Tây cũng bắt đầu hạ
neo ở đây.


6
Một sự thay thế mang tính chất Cách mạng từ con đờng đến phơng tiện
và tính chất, đà mở đầu cho một thời kỳ dài đầy đau khổ cực nhục của ngời dân
châu Phi nói chung và ngời dân Nam Phi nói riêng bởi sự xâm lợc, thống trị của
thực dân phơng tây. Cũng nh những di hài của nó để lại đặc biệt là chủ nghĩa
phân biệt chủng tộc giữa ngời da trắng và ngời da đen trên hầu hết các quốc gia
châu Phi.
ở thế kỷ XV, khi mới phát hiện ra châu lục này do còn bỡ ngỡ và lạ lùng
nên các đoàn thuyền buôn phơng Tây mới chỉ lảng vảng dọc các bờ biển phía tây,
nam để tìm hơng liệu và vàng, đá quý. Nhng từ thế kỷ thứ XVI, nghề buôn chính
của các đoàn thuyền này là nô lệ da đen. Những nhà lái buôn của Tây Ban Nha,

Bồ Đào Nha đà chuyển từ hình thức lảng vảng tìm hơng liệu sang dùng tiền bạc
và súng ống để buôn nô lệ da đen. Bọn thực dân phơng Tây không chỉ cớp bóc,
khai thác các nguồn tài nguyên của châu lục này mà còn cả bản thân con ngời
chúng cũng chà đạp lên tất cả để kiếm tiền kể cả biệc biến ngời dân ở đây thành
nô lệ, thành hàng hoá trao đổi.
C. Mác trong bộ T Bản tập III đà nhận xét một cách cay nghiến rằng:
Việc tìm thấy những vùng có mỏ vàng và mỏ bạc ở châu Mỹ, việc tuyệt diệt ngời bản xứ bắt họ làm nô lệ và chôn vùi họ trong các hầm mỏ, việc bắt đầu đi
chinh phục và cớp bóc miền Đông ấn biến châu Phi thành khu vực cấm để săn bắt
buôn bán ngời da đen. Đó là buổi bình minh của thời đại sản xuất t bản chủ
nghĩa. Những quá trình thơ mộng ấy là những yếu tố chủ yếu của sự tích luỹ ban
đầu.
Mật ngọt ruồi bâu, từ những món lợi kếch xù của các lái buôn ngời Bồ
và Ngời Tây Ban Nha. Cuối thế kỷ XVI ngời Anh, Pháp, Hà Lan cũng đua nhau
làm nghề buôn bán bỉ ổi này. Chúng đa những món hàng tạp phẩm ở Châu Âu
sang để đổi lấy nguồn hàng mới có giá trị trao đổi cao hơn đó là nô lệ da đen.
Ngời da đen bị bắt ở châu Phi đợc các nhà buôn tốt bụng quẳng lên tàu bị xích
lại nh những con vật chở sang châu Mỹ đổi lấy tiền cho các ông chủ bên ấy. Dọc
bờ biển của châu Phi mọc lên những điểm tụ tập để chờ bốc lên tàu sang châu
Mỹ. Mặc dù là kẻ đến sau song thực dân Anh lại là kẻ vỗ ngực ngẩng đầu cao
hơn các chiến hữu khác vì đội thơng thuyền của Anh sử dụng trong nghề buôn
này nhiều nhất. Cả nhân loại tiến bộ nói chung và châu Phi nói riêng, giật mình
khi hơn 60 triệu ngời da đen ở châu Phi bị bắt làm nô lệ sang ch©u Mü, trong sè


7
đó chỉ có 20 triệu ngời là cập bến còn lại là phần lớn là chết hoặc bỏ trốn dọc đờng.
Việc buôn bán nô lệ để lại hậu quả hết sức nặng nề cho châu Phi nói
chung. Trong ba thập kỷ diễn ra việc buôn ngời này, châu Phi đà trực tiếp mất đi
khoảng 150 triệu ngời, đó là một tổn thất không thể nào hàn gắn đợc. Nhìn chung
toàn bộ châu Phi đà bị kiệt quệ hẳn sau những thế kỷ đầy tủi nhục. Đặc biệt là ở

khu vực nam Xahara khi mà xà hội đang ở vào thời kỳ phát triển thấp của lịch sử.
Sự tiếp xúc với nền văn hoá ả Rập có mang lại ít nhiều yÕu tè tÝch cùc cho x· héi
ë khu vùc nµy. Nhng sự nảy nở vừa mới chớm thì ba thập kỷ buôn bán nô lệ của
bọn thực dân phơng Tây đà vùi dập tất cả mọi mầm sống. Để biện hộ cho những
hành động bỉ ổi này của bọn lái buôn phơng Tây, giáo hội Công giáo cũng nh
giáo hội Tin Lành đều không lên tiếng phản đối mà ngợc lại còn lợi dụng kinh
thánh dựa vào màu da đen để thuyết minh: đó là định mệnh dành cho ngời da
đen. Theo nh những lời biện hộ và thuyết minh của giáo hội Thiên Chúa, thì hậu
quả nặng nề mà châu Phi phải gánh chụi kể từ khi bọn thực dân phơng Tây đặt
chân lên nơi này không phải là b»ng chøng cho sù d· man, bØ ỉi cã phÇn thú tính
của thực dân phơng Tây. Đồng thời việc những ngời châu Phi kể từ khi sinh ra
với màu da đen đà mang cho mình một định mệnh cay nhục. Định mệnh đó
đến khi nào chỉ là vấn đề thời gian. Thế kỷ thứ XVI là mốc đánh dấu cho sự kết
thúc thời gian tốt đẹp, tự do săn bắt kiếm ăn trên mảnh đất của mình để rồi ngời
châu Phi phải đảm nhận định mệnh nô lệ của mầu da. Quả là một sự biện hộ,
một thuyết minh sặc mùi thực dân giáo lý.
Bớc sang đầu thế kỷ XIX, với sự thắng lợi của chủ nghĩa t bản tự do cạnh
tranh ở châu âu, mà đặc biệt ở Anh ,Pháp ,Hà Lan , Bắc Mỹ... t bản thơng mại
dần dần mất đặc quyền và ngày càng lệ thuộc vào t bản công nghiệp. Thơng
nghiệp lúc này chủ động vai trò môi giới cho công nghiệp. Chế độ buôn bán nô lệ
trở thành một vật cản cho sự phát triển của t bản công nghiệp nói chung và Bắc
Mỹ nói riêng. Thế là những nhà công nghiệp Anh, Mỹ tức là những kẻ đang đẩy
giai cấp công nhân ở đây vào tình trạng khốn khổ vô tận, bắt đầu tố cáo sự dÃ
man của chế độ bắt và buôn bán nô lệ ở châu Phi. Những hành động này xem ra
nó nh là xuất phát từ lòng bác ái, nhân văn hay vì ý thức văn minh của các nớc
t bản tiên tiến. Nhng thực chất cách mạng công nghiệp đòi hỏi công nhân vô sản
tự do làm thuê tập trung trong các xí nghiệp, chứ không phải nhân công n« lƯ ë


8

các đồn điền hầm mỏ. Kết quả của ý thức văn minh đó là những đạo luật,
những sắc lệnh vào các năm 1807, 1815, 1817, 1833, 1848 của chính phủ Anh,
Pháp, Hà Lan chế độ buôn bán nô lệ dà man về danh nghĩa đà bị huỷ bỏ, nghiêm
cấm. Việc lên án rồi đi đến nghiêm cấm và huỷ bỏ tình trạng bắt và buôn bán nô
lệ ở châu Phi của chính quyền t sản Anh, Pháp, Hà Lan. Phải chăng đây là dấu
hiệu của một thời kỳ mới, đầy triển vọng tơi sáng mà thực dân phơng Tây sẽ
giành cho châu Phi sau một thời kỳ đau thơng và tủi nhục. Thực tế lịch sử đà đi
ngợc lại điều ®ã. ThËm chÝ sau thêi kú ®en tèi khu vùc Phi da đen nói riêng và
châu Phi nói chung phải chịu ách thống trị trực tiếp hoặc gián tiếp của chủ nghĩa
thực dân phơng Tây. Một thời kỳ đau khổ mới cho ngời dân châu Phi nhất là ngời
Phi da đen.
Đi cùng với việc phát hiện ra cực Nam châu Phi, và những cuộc trao đổi
buôn bán nô lệ ngời Phi. Thực dân phơng Tây đà tiến hành những cuộc thám
hiểm vào sâu trong lục địa của châu lục này. Những khu vực thơng điếm mọc lên
ở khu vực dọc bờ biển châu Phi, bây giờ không chỉ làm nhiệm vụ tập trung nô lệ
bị bắt chờ những chuyến tàu ®Õn ®Ĩ trao ®ỉi råi “bèc” hä ®i sang b¸n cho những
mỏ, đồn điền ở châu Mỹ. Đây còn trở thành các căn cứ đóng quân của bọn thực
dân để tiến hành những cuộc hành quân đổ bộ vào sâu trong lục địa châu Phi
nhằm khám phá thị trờng nội địa ở đây.
Trong khi ở khu vực Bắc Phi (Bắc Xahara) hầu hết các quốc gia ở đây đÃ
đợc hình thành và bớc đầu đà có sự phát triển nhất định do sự giao lu và tiếp xúc
với thế giới ả Rập mà đặc biệt là đế quốc ốttô man (Thổ) cũng nh khu vực niền
nam châu Âu. Thì ở Nam Phi vẫn nằm trong tình trạng lạc hậu và phát triển
không đồng đều. Bên cạnh một số quốc gia đà ra đời, thì phần lớn c dân ở khu
vực này cho đến thế kỷ XV - XVI cha có quốc gia, lÃnh thổ nhất định. Họ vẫn
còn sống trong những liên minh bộ lạc, liên minh thị tộc và thờng diễn ra những
cuộc chiến tranh giữa các liên minh với nhau để tranh giành lÃnh thổ và địa vị mà
đặc biệt là khu vực cực Nam châu Phi.
Mặc dầu ngời Bồ Đào Nha tìm ra và đặt chân lên cực Nam châu Phi với
cuộc thám hiểm của nhà hàng hải Báctơlơnidialơ vào năm 1486. Song Hà Lan lại

là ngời đầu tiên biến vùng đất đầy nguyên sơ này thành thuộc địa của mình, cũng
nh đa c dân da trắng của mình sang đây sinh sống và khai phá.


9
Ngày 6/ 4/ 1652, tên thực dân Riebeeks - ngời Ba ren thuộc Hà Lan, đÃ
dẫn đầu một đội quân xâm lợc tiến hành đổ bộ vào Nam Phi. Lợi dụng sự lạc hậu
cũng nh các cuộc chiến tranh giữa những bộ lạc, thị tộc ở đây cộng với u thế về
tính giang hồ kiếm ăn cùng vũ khí trang bị đầy đủ hơn. Ngời Hà Lan đà xua đuổi
hoặc thuần phục c dân da đen bản địa và lập ra xứ thuộc địa đầu tiên của mình ở
khu vực này, đó là xứ Thuộc địa Kếp.
Nhận thấy nơi đây có nguồn tài nguyên phong phú đặc biệt là các loại đá
quý cũng nh điều kiện sinh sống màu mỡ. Bọn thực dân Hà Lan đà đa c dân của
mình sang đây cớp đất hoặc khai hoang, lập đồn điền phát triển kinh tế và dần
dần họ định c lại đây, biến vùng đất ăn cớp này thành đất đai lÃnh thổ và chủ
quyền của mình. Những ngời di thực Hà Lan đà lập ra chính quyền của mình ở
đây và cai trị vùng đất này. Ngoài thuộc địa Kếp ra ngời di thực Hà Lan còn
thành lập ra hai nớc cộng hoà khác là Orăng và Tơranxơvan do ngời Hà Lan
thống trị. Những ngời Hà Lan di thực định c ở đây còn gọi là ngời Bôơ. Theo
chân những đoàn thuyền buôn ngời Anh, Bồ Đào Nha, Bỉ, Tây Ban Nha cũng
sang đây và định c lại vùng đất này. Mang theo trong mình những dòng máu
kiếm ăn khác nhau, do đó ở những nớc cộng hoà này nảy sinh mâu thuẫn giữa
ngời Hà Lan và c dân của các nớc khác đến đặc biệt là ngời Anh. Họ cũng đòi có
quyền lợi của mình ở khu vực này nh ngời Hà Lan.
Cuối thế kỷ XIX, ở châu âu với thắng lợi của các cuộc cách mạng công
nghiệp đà thúc đẩy nhanh sự phát triển quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa, nớc
Anh trở thành công xởng của châu Âu nói riêng và thế giới t bản nói chung. Sự
lớn mạnh đó của công nghiệp Anh đòi hỏi nhu cầu ngày càng lớn về thị trờng
nhiên liệu và nhân công. Thuộc địa trở thành cái hầu bao để đáp ứng những đòi
hỏi trên.

Cũng nh ấn Độ và nhiều nơi khác trên thế giới, mặc dù luôn là kẻ đến sau,
nhng thực dân Anh với bản lĩnh của một tên đà từng vỗ ngực tự hào trớc các
chiến hữu thực dân của mình trong những cuộc mua bán, trao đổi nô lệ da đen ở
châu Phi. Cùng với u thế về vũ khí và lực lợng, thực dân Anh đà lần lợt hạ nốc ao
những đối thủ cạnh tranh với mình trên võ đài thực dân sặc mùi chết chóc. ở khu
vực Nam Phi, sau khi đà chiếm đợc xứ thuộc địa Kếp của ngời Hà Lan vào đầu
thế kỷ XIX và chiếm thêm lÃnh thổ Nam Tan năm 1843. Thực dân Anh muốn
biến khu vực giàu khoáng sản và hơng liệu này thành thuộc địa riêng của mình.


10
Mục tiêu của thực dân Anh là hai nớc cộng hoà của ngời Bôơ đó là Orăng và
Tơvanxvan. Lấy cớ bảo vệ quyền lợi của những công dân Anh đến định c ở hai nớc này trớc chính quyền của ngời Hà Lan. Thực dân Anh đà tiến hành cuộc chiến
tranh với ngời Bôơ, mà lịch sử gọi là cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên giữa thực
dân Anh đi xâm lợc và ngời Bô ơ bảo vệ thuộc địa của mình ở Nam Phi.
Cuộc chiến tranh này nổ ra vào cuối năm 1899 với u thế hơn hẳn về nhiều
mặt cũng nh kinh nghiệm của kẻ cớp sau.
Ngày 25/5/1900, thực dân Anh đà chiếm đợc nớc Cộng Hoà Orăng và tiếp
đó ngày 1/9/1900 chiếm luôn cả nớc cộng hoà còn lại của ngời Bôơ là
Tơranxơvan. Với thắng lợi đó, Anh đà biến những ngời đứng đầu hai nớc cộng
hoà này phải ký hiệp định Virinirig (1902) kết thúc cuộc chiến tranh. Theo hiệp
định thì hai nớc cộng hoà này sẽ trở thành thuộc địa của thực dân Anh.
Ngày 1/7/1907 , do kết quả đấu tranh mạnh mẽ đòi độc lập, nhà nớc Orăng
nhận đợc quyền tự trị hạn chế. Sự đấu tranh của những ngời Bôơ và những ngời
da trắng di thực đến từ nhiều nớc kể cả ngời Anh. Do đó tháng 5/1910, hai nớc
Orăng vàTơ ran xơ van cùng với xứ thuộc địa Kếp và Namtan đà ký kết với chính
quyền thực dân Anh, thoả thuận thành lập Liên bang Nam Phi với t cách là một
xứ tự trị nằm trong khối liên hiệp Anh. Chế độ chính trị ở đây sẽ theo nền quân
chủ lập hiến, mà đứng đầu là nữ hoàng Anh ở chính quốc. Nh vậy khác với hầu
hết các nớc châu Phi, đều bị chính quyền thực dân phơng Tây trực tiếp cai trị.

Còn ở liên bang Nam Phi sớm giành đợc quyền tự trị trong khối liên hiệp Anh.
Tính chất cai trị ở đây mang tính gián tiếp, vì vậy ít hay nhiều sẽ hạn chế hơn
những tàn bạo và khắc nghiệt của sự cai trị thực dân đối với thuộc địa. Nói nh
vậy không có nghĩa là nhân dân châu Phi da đen ở liên bang Nam Phi sẽ có cuộc
sống ấm no, đầy đủ và tự do hơn so với các nớc thuộc địa khác. Ngợc lại, sự nơng tay đó của chính quyền Anh nh báo trớc cho những ngời da đen ở đây một
dấu hiệu tồi tệ hơn. Thực tế lịch sử Nam Phi đà chứng minh điều này: ngời da
đen, da màu ở Nam Phi đà bị đối xử thậm tệ chẳng khác nào là thân phận nô lệ
ngay trên quốc gia của mình [12; 22]. Chính quyền ngời da trắng ở đây đà thi
hành chính sách phân biệt chủng tộc một cách cực đoan và thâm độc, một thứ
chủ nghĩa phản động và đáng nguyền rủa của nhân loại chủ nghĩa Apacthai.
V.I. Lê Nin trong khi phân tích nguyên nhân thúc đẩy các nhà chiến lợc t
bản chủ nghĩa quan tâm đến chính trị và hệ t tëng chđng téc chđ nghÜa, ®· chØ ra


11
một xu hớng lịch sử là: Xu hớng của giai cấp t sản và bọn cơ hội chủ nghĩa
muốn kiếm một số ít dân tộc rất giàu có, và có đặc quyền thành những ký sinh
trùng sống vĩnh viễn trên lng bộ phận khác của loài ngời. Muốn tận hởng việc
bóc lột ngời đa đen, ngời ấn Độ ... bằng cách dùng nhiều chế độ quân Phiệt hiện
đại đợc trang bị những phơng tiện giết ngời rất lợi hại để hÃm họ vào tình trạng
quy phục. Chủ nghĩa đế quốc chăm bón cho chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sử
dụng nó nh một công cụ nô dịch của dân tộc, do đó chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc trở thành một bộ phận hợp thành hệ t tởng và chính trị của chủ nghĩa đế quốc
trong số những hình thức phân biệt chủng tộc chủ nghĩa thì trắng trợn nhất,
công khai và thô bạo nhất đó là chủ nghĩa Apacthai mà điển hình nhất là ở Cộng
Hoà Nam Phi [2;197].
Apacthai (apartheid) ghÐp tõ hai tiÕng ë Hµ Lan nãi ë châu Phi: Aparth
nghĩa là tách biệt và heid nghĩa là chủng tộc theo đó chủ nghĩa Apacthai có
nghĩa là chủ nghĩa tách biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo. Apacthai có nghĩa
nh là sự chia rẽ, sự tách biệt một cách lạnh lùng, là sự tập hợp tất cả những thứ

gọi là luật lệ áp đặt hàng trăm năm lên ngời da đen biến họ thành những ngời
hoàn toàn lệ thuộc vào ngời da trắng [11; 74]. Những ngời theo chủ nghĩa
Apacthai lập luận rằng: ngời da trắng và ngời da đen không thể sống bình đẳng
đợc, không thể sống với nhau mà phải sống tách biệt và chỉ có sự tách biệt theo
màu da thì mới có thể đảm bảo đợc sự phát triển của chủng tộc và qc gia
[4;283].
Theo Lª Nin, “ngn gèc sinh ra qun lùc chính trị của thực dân da trắng
ở các thuộc địa là sự độc chiếm của bọn chủng tộc chủ nghĩa đối với t liệu sản
xuất. Do đó ngay từ đầu khi mới đặt chân lên mũi Hảo Vọng rồi tiến vào cực
Nam lục địa châu Phi, thực dân Hà Lan đà xua đuổi, bắt bớ c dân bản địa đang
sống. Trong tình trạng liên minh bộ lạc, thị tộc để chiếm đất đai canh tác của họ.
Đồng thời bằng bạo lực hay tiền bạc mua chuộc các tù trởng của liên minh bộ
lạc, ngời Hà Lan đà thuần phục c dân ở đây và biến họ dần dần lệ thuộc vào
mình. Thực chất của những hành động này là cớp hết t liệu sản xuất của c dân ở
đây, thiết lập ra chính quyền của mình và tiến hành bóc lột dân bản địa dồn ép.
Họ lệ thuộc vào hoàn toàn chính quyền của ngời da trắng mới lập nên.
Dới sự thống trị của chính quyền thực dân da trắng, ngời dân da đen, da
màu ở Nam Phi phải chịu cuộc sống khổ cực, tủi nhục tối tăm, họ bị ®èi xư ch¼ng


12
khác nào nô lệ. Nhìn vào bất cứ hớng nào cũng thấy ngời da đen lam lũ, đói rách,
mình phủ đầy chất bụi, mệt mỏi, đôi mắt trắng dÃ, lng còng. Họ phải sống trong
những khu lều trại lụp xụp trên những khu đất của mỏ khai thác [11; 46]. Ngời da
đen Nam Phi trở thành kẻ bị khuất phục và họ trở thành nô lệ ngay trên đất nớc
của mình. Họ không có sức mạnh, không có quyền lực, không đợc quyết định
vận mệnh và số phận của mình. Họ bị lệ thuộc hoàn toàn vào ngời da trắng, phần
còn lại của cuộc đời mình họ bị vùi chôn trong những hầm mỏ tối tăm của các
ông chủ da trắng. Để rồi đối lập với những khu lều lụp xụp, cuộc sống thiếu thốn,
tủi nhục là những toà lâu đài, những ngôi nhà sang trọng và sự phè phỡn của các

viên chức ngời da trắng.
Chính quyền Prêtôria khẳng định rằng: ngời Phi da đen là dân nhà quê, chỉ
đợc sống trên đồng ruộng, trong các hầm mỏ và đó là sứ mệnh của họ. Biểu tợng
cho sự đối xử tách biệt của ngời da trắng và ngời da đen ở Nam Phi đó là Thẻ
thuế thân. Mọi ngời dân Nam Phi từ 16 tuổi trở lên đều phải mang trong mình
tấm Thẻ thuế thân, phải trình cho bất cứ một viên chức da trắng nào khi chúng
yêu cầu. Nếu từ chối việc trình thẻ cũng có nghĩa là phải vào tù, còn không có thẻ
nghĩa là phạm tội. Nhìn vào Thẻ thuế thân chính quyền da trắng sẽ biết đợc ngời Phi da đen này sống ở khu vực nào thuộc quyền quản lý của ai và ngời này đÃ
nộp thuế hay cha.
Sự phân biệt đối xử giữa ngời da trắng và ngời da đen thể hiện trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xà hội. Từ kinh tế -chính trị, văn hoá - giáo dục và
trên bất cứ lĩnh vực nào luật pháp cũng nghiêng về những ngời da trắng và ngợc
lại với ngời da đen. Điều này đợc NenxơnManđela trong cuốn hồi ký của mình
viết: Một đứa trẻ ngời Phi chỉ sinh ra trong mét bƯnh viƯn, mét nhµ hé sinh
giµnh cho ngêi Phi, chỉ đợc bớc lên xe bus giành riêng cho ngời Phi, chỉ đợc ở
trong vùng quy định riêng cho ngời Phi và chỉ có thể đến trờng nếu nơi đó có trờng học giành cho ngời Phi. Chỉ đợc thuê một nơi che ma, nắng giành cho ngời
Phi và lúc nào cũng có thể bị chặn lại giữa đờng và buộc phải xuất trình giấy tờ
tuỳ thân, và nếu ngời Phi ấy quên mang theo thẻ căn cớc thì lập tức bị ném vào
nhà giam [2; 61]. Sống trên đất ®ai cđa m×nh, qc gia m×nh nhng ngêi Phi da
®en, da màu phải chịu sự đối xử đến mức họ phải tự kêu lên: Chúng ta không có
độc lập, chúng ta không có tự do, chúng ta không có gì hÕt’’. [12; 61].
Tríc sù thèng trÞ cđa chÝnh qun da trắng không phải tất cả ngời Phi da
đen đều cam chịu sự tủi nhục đó. Mà ngay từ khi bọn thực dân da trắng lập ra


13
chính quyền ở đây, cuộc đấu tranh của những ngời Nam Phi yêu nớc đà diễn ra.
Mặc dù với những vũ khí thô sơ nh ngọn lao, cung, nỏ... nhng họ đà gây cho
chính quyền thực dân những tổn thất lớn và sự kinh hoàng bởi cuộc chiến đấu
này. Chính quyền thực dân da trắng đà gọi cuộc chiến đấu này là cuộc chiến

tranh của những Ngời bụi cây(Bus men). Bởi vì họ không chiến đấu trực diện
với súng đạn của thực dân, mà họ ẩn nấp sau những bụi cây và tấn công một cách
bí mật, lặng lẽ. Tinh thần yêu nớc của ngời dân Nam Phi không chỉ thể hiện trong
các mũi tên, con lao, bụi cây... mà ngay cả trong ngôn ngữ của họ. Bấy giờ ngời
Nam Phi thờng truyền nhau câu ngạn ngữ của mình:
Đất khô cằn khát khao yêu nớc
Ngời khô cằn cô độc xa ngời
Tuy nhiên những cuộc đấu tranh của ngời dân Nam Phi chống lại chính
quyền da trắng không thống nhất, mà lẻ tẻ mang đậm màu sắc tôn giáo và chiến
tranh bộ lạc. Vì vậy hiệu quả không cao, chính quyền da trắng đà tổ chức những
cuộc tấn công nhanh chóng tiêu diệt sự chống đối này. Yêu cầu lịch sử đặt ra cho
ngời dân Nam Phi lúc này là cần phải có một tổ chức chung đại diện cho những
ngời bị chính quyền Apacthai bóc lột, để tập trung lòng yêu nớc và nói lên tiếng
nói đấu tranh của mình. Để đáp ứng nhu cầu lịch sử đó ngày 8/1/1912 một tổ
chức chính trị tiên tiến nhất cho xu hớng yêu nớc của ngời Phi da đen đà ra đời ở
Cộng hoà Nam Phi đó là Đại hội dân tộc Phi (ANC).
1.2. Đại hội dân tộc Phi (ANC) và thời kỳ đấu tranh chống chủ
nghĩa Apacthai dới hình thức bất bạo động.

Ngày 8/1/1912, những ngời Nam Phi yêu nớc đà đứng ra thành lập một tổ
chức chính trị riêng cho mình lấy tên là Đại hội dân tộc Phi (ANC) - (Cụm từ:
african National Congress). Ngời đợc bầu làm chủ tịch ANC đầu tiên là Xuma
một ngời Phi da đen yêu nớc. Ngay khi vừa mới ra đời, những ngời trong ban
lÃnh đạo ANC đà công bố mục tiêu đấu tranh của mình đó là: Đấu tranh đòi thủ
tiêu chế độ Apacthai, giành lại quyền độc lập dân tộc cho ngời Phi, xây dựng một
xà hội dân chủ và bình đẳng. Với mục tiêu đấu tranh này có thể nói ANC nh là
một chiếc động cơ làm thay đổi tình hình Nam Phi, đây sẽ là nơi tập trung những
hy vọng và những cố gắng không mệt mỏi của ngời Phi da đen. [12; 63]
Là tổ chức yêu nớc của ngời Phi da đen chống lại chính quyền da trắng.
Song không phải vì thế mà ANC là một tổ chøc khÐp kÝn cơc bé, mµ ANC lµ tỉ

chøc chÝnh trị duy nhất mở rộng cánh cửa để đón chào mäi ngêi Phi: da tr¾ng, da


14
đen, da màu có tinh thần yêu nớc và chống lại chủ nghĩa Apacthai da nhập vào
hàng ngũ của mình. Tổ chức này đợc coi nh là chiếc dù cực lớn che chở cho mọi
ngời Phi.
Dới ách thống trị và đối xử tàn bạo của thực dân phơng Tây ở Nam Phi nói
riêng và ở châu Phi nói chung. Những tổ chức, đảng phái của ngời Phi yêu nớc
thực hiện ®êng lèi ®Êu tranh b¹o lùc vị trang, lÊy khÈu hiệu ném bọn thực dân
da trắng xuống biển làm phơng châm hành động của mình. Cũng là một tổ chức
chính trị yêu nớc của ngời Phi, đấu tranh chống lại chính quyền phân biệt chủng
tộc Prêtôria. Song ANC lại đề ra những đờng lối đấu tranh riêng cho mình: đó là
đấu tranh bằng phơng pháp hoà bình, chính trị, không sử dụng bạo lực cách
mạng, và đờng lối này trở thành nền tảng chỉ đạo của tổ chức. Mọi hành động
đấu tranh chống chính quyền Prêtôria đều trên cơ sở đờng lối này. Sự không ăn
khớp trong đờng lối đấu tranh mà ANC đa ra với phong trào đấu tranh chung
của nhân dân châu Phi, đà đa đến sự ngờ vực của nhiều ngời dân Nam Phi yêu nớc muốn gia nhập vào tổ chức ANC. Không ít ngời cho rằng ANC là một tổ chức
của chính quyền thực dân lập ra để mua chuộc ngời dân Phi yêu nớc. Ngay cả
NenxơnManđela (sau này là chủ tịch của ANC và là Tổng thống da đen đầu tiên
của Nam Phi) buổi đầu cũng nghi ngờ tổ chức yêu nớc này. Ông cho rằng: Tại
sao một tổ chức của ngời Phi đấu tranh chống lại thực dân da trắng, mà trong
thành phần của ANC lại có cả thành viên da trắng, hơn nữa trong khi hầu hết các
tổ chức, cá nhân yêu nớc đang sử dụng khẩu hiệu ném bọn thực dân da trắng
xuống biển. Thì ANC đa ra đờng lối đấu tranh hoà bình, không bạo lực vũ trang
phải chăng đây là sự lừa gạt ngời Phi yêu nớc? Tuy nhiên khi đi sâu vào tổ chức,
hoạt động dới sự chỉ đạo của tổ chức, ông mới nhận ra sự sáng suốt, đúng đắn
của ANC trong việc đề ra đờng lối đấu tranh này.
Theo sự biện giải của N . Manđela thì sở dĩ ANC không đề ra đờng lối đấu
tranh vũ trang, tập hợp quần chúng làm cách mạng bạo lực là vì ANC không

muốn trên lÃnh thổ Nam Phi lại nổ ra một cuộc nội chiến đau thơng mà trớc đây
đà từng diễn ra giữa thuộc địa của Anh với hai nớc Cộng Hoà Orăng và
Tơranxơvan, hậu quả là những ngời Phi da đen phải gánh chịu mọi tổn thất nặng
nề về ngời. Nếu phát động một cuộc khởi nghĩa vũ trang chống lại chính quyền
da trắng ở Nam Phi, sẽ dẫn đến một cuộc chiến kéo dài và hết sức tàn khốc giữa
ngời Phi da đen và ngời Phi da trắng thực dân, tất nhiên chịu hậu quả nặng nề
hơn sẽ là ngời Phi da đen. Mặt khác lúc bấy giờ mặc dù thi hành các chính sách


15
phân biệt chủng tộc cực kỳ khắc nghiệt của chính quyền da trắng, song chính
quyền này vẫn cha ra mặt sử dụng bạo lực để đàn áp, bắt bớ ANC. Ban lÃnh đạo
ANC cho rằng: trên cơ sở đấu tranh chính trị của đông đảo những ngời Phi yêu nớc, cùng với sự ủng hộ và liên tiếp phản đối chủ nghĩa Apacthai của toàn thể
nhân dân yêu chuộng hoà bình, tự do trên thế giới, đặc biệt là ở chÝnh qc Anh
cịng nh c¸c níc l¸ng giỊng ë Nam Phi. Điều đó sẽ tác động mạnh đến chính
quyền da trắng, buộc họ phải từng bớc bác bỏ những chính sách phân biệt chủng
tộc ở Nam Phi, giữa ngời da đen và ngời da trắng.
So với các thuộc địa của Anh ở châu Phi, thì Liên bang Nam Phi là nớc có
tài nguyên giàu có nhất, ở đây dới sự thống trị của chính quyền da trắng di thực,
nhiều ngành công nghiệp khai thác và chế biến đà đợc xây dựng và phát triển. Số
lợng công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp ngày càng đông đảo trong
đó có cả công nhân da trắng và da đen, da màu. Họ đều bị bóc lột sức lao động
nặng nề, tiền lơng ít ỏi đặc biệt là với những công nhân da đen và da màu. Đây là
một xứ tự trị trong Liên hiệp Anh, vì vậy tính chất thuộc địa không gắt gao nh ở
các nơi khác. ở Nam Phi, báo chí đợc tự do ngôn luận, đặc biệt là báo chí tiến bộ
cũng không bị cấm hoạt động. Đây là một điều kiện thuận lợi cho ANC nói lên
tiếng nói của mình cũng nh bênh vực cho ngời Phi da đen.
Trong cuộc chiến tranh thế giới lần I, mặc dầu không bị thực dân Anh trực
tiếp cai trị song sự cấu kết gữa thực dân da trắng ở Nam Phi với chính quốc Anh
đà để lại hậu quả to lớn cho ngời Phi da đen và da màu. Rất nhiều ngời Phi da

đen, da màu bị bắt sang chiến trờng Bắc Phi và châu Âu và rất ít những ngời
trong số họ còn nhìn thấy đợc mặt trời trên quê hơng của mình. ANC đà kêu
gọi mọi ngời dân Nam Phi đấu tranh cho quyền lợi của mình và phản đối hành
động bắt bớ của chính quyền da trắng. Để tập hợp lực lợng ANC đà đa ra Tuyên
ngôn châu Phi làm khẩu hiệu đấu tranh cho mình.
Đầu thế kỷ XX, dới tác động của trào lu t tởng dân chủ t sản, ở châu á đợc
coi là sự thức tỉnh của một châu lục sau hàng trăm thế kỷ bị chế độ phong kiến
kìm nén. ở châu Phi với cuộc Cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại sù ra ®êi cđa mét
níc X· héi chđ nghÜa ®· tác động mạnh mẽ đến châu lục đen, và đà đánh dấu sự
chuyển mình đầy hứng khởi ở châu lục này. Riêng ở Liên bang Nam Phi, sau
khi đợc tin Sa Hoàng bị sụp đổ, báo chí Nam Phi đà viết rất nhiều về cuộc Cách
mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mời. Tập trung mũi nhọn đấu tranh vào
chính quyền da trắng, ANC đà sử dụng báo chí nh mặt trận chính, những trào lu


16
t tởng dân chủ, kể cả dân chủ t sản và dân chủ xà hội chủ nghĩa đều đợc ANC
truyền vào Nam Phi, mà đối tợng chính là tầng lớp nhân dân lao động ngời Phi
mà đặc biệt là giai cấp công nhân.
Những hoạt động truyền bá t tởng dân chủ ANC đà có những tổ kết quả
nhất định khi: nhiỊu tỉ chøc x· héi chđ nghÜa xt hiƯn vµ những tổ chức vốn có
hoạt động mạnh mẽ hơn ở Nam Phi. Năm 1918, ở Nam Phi Hội công nghiệp xÃ
hội chủ nghĩa và Đảng xà hội ra đời. Những truyền đơn tuyên truyền về chủ
nghĩa Mác và t tởng của Cách mạng tháng Mời ngày càng phong phú ở Nam Phi
đặc biệt là ở các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp nh: Giôhannexbớc;
Prêtôria; Kếp; Duốcban; Pôêlidabet... Biểu hiện rõ nhất trong cuộc đấu tranh này
của ANC cũng nh của nhân dân Nam Phi là sự xuất hiện của các Xô viết. Xô viết
đầu tiên trên lục địa Nam Phi ra đời ở Giôhannexbớc. Trong tiến trình của cuộc
bÃi công do liên hiệp những ngời cơ khí và liên minh những ngời lái tàu điện phát
động từ tháng 3/1919. Cuộc bÃi công này đà đợc Liên đoàn lao động Tơranxơvan

hởng ứng mạnh mẽ. Những ngời tham gia bÃi công đà bầu ra Xô viết thanh tra
lâm thời. Các cơ quan hành chính trong thành phố bị tê liệt và Xô viết nắm lấy
quyền quản lý và tình hình này tồn tại đợc hơn một tuần. Tình hình trong nớc rất
sôi động. Từ Giôhannexbớc, phong trào đấu tranh lan sang các thành phố khác
nhau ở Nam Phi. Các cuộc đấu tranh dới hình thức bÃi công, biểu tình, truyền
đơn, khẩu ngữ với mục đích đòi chính quyền thực dân da trắng phải thi hành
những chính sách dân chủ trong đời sống và quyền bình đẳng giữa công nhân da
trắng và da đen. Đòi tăng lơng, tránh cúp phạt, thải hồi công nhân da đen. Trớc
tình hình căng thẳng đó chính quyền da trắng không trực tiếp dùng vũ trang đàn
áp, mà một mặt chúng đà mua chuộc một bộ phận công nhân da trắng, lôi kéo họ
về phía mình và Biến bộ phận này làm lực lợng dự trữ để chống lại các cuộc đấu
tranh của công nhân ngời Phi [4;10]. Mặt khác trớc làn sóng đấu tranh mạnh mẽ
đó, chính quyền da trắng buộc phải có những nhợng bộ trớc các yêu sách mà
cuộc đấu tranh đa ra, đồng thời toàn bộ những ngời bị thải hồi trớc đây đợc trở lại
làm việc.
Trớc sự phát triển lớn mạnh của các tổ chức công đoàn của giai cấp công
nhân và sự tăng nhanh về số lợng của giai cấp này. Năm 1921, Đảng cộng sản
Nam Phi đà đợc thành lập với mục tiêu: đấu tranh chống lại chế độ phân biệt
chủng tộc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chñ.


17
Nh vậy cùng với sự ra đời của Đảng cộng sản Nam Phi. Cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa Apacthai của ANC không còn đơn lẻ nữa, lúc này ANC đà có
một chính Đảng tiên phong của giai cấp công nhân ở Nam Phi, một giai cấp có
tinh thần cách mạng cao và có khả năng tiếp nhận những luồng t tởng dân chủ
tiến bộ từ bên ngoài. Mặc dù phơng pháp và đờng lối đấu tranh của ANC và
Đảng cộng sản Nam Phi khác nhau. Một bên lấy đấu tranh chính trị làm đờng lối,
còn một bên tiến hành theo cách mạng bạo lực. Tuy vậy hai tổ chức này, chính trị
này vẫn cùng chung một mục tiêu là đấu tranh thủ tiêu chế độ phân biệt chủng

tộc, xây dựng một nhà nớc Nam Phi dân chủ.
Việc ngời Phi da đen và da màu bị mất quyền dân chủ không phải chỉ
ANC quan tâm mà ở hầu hết các tổ chức cá nhân khác của ngời Phi ở nhiều nớc
trong khu vực đều quan tâm. Điều này phản ánh rõ tại Đại hội toàn Phi họp
năm 1919 ở Pari (Thủ đô Pháp) với sự tham dự của 17 đại biểu. Đại hội toàn Phi
đà đề ra nghị quyết về quyền ngời Phi đợc tham gia cai quản đất nớc, bắt đầu từ
các cơ quan địa phơng và dần dần đi ®Õn nh÷ng “ nhiƯm vơ chÝnh qun cÊp cao
®Ĩ trong tơng lai châu Phi phải do ngời Phi cai quản.
Năm1941, giữa Tổng thống Mỹ Rudơven và thủ tớng Anh Sớcsin đà ký
văn bản gọi là Hiến chơng Đại Tây Dơng trong đó có những nội dung về việc
khẳng định quyền bình đẳng, quyền tự do của mỗi dân tộc, mỗi con ngời. Ban
lÃnh đạo ANC đà tổ chức soạn thảo một bản hiến chơng cho mình gọi là african
Claims. Nội dung chính là đòi quyền bình đẳng công dân hoàn toàn cho tất cả
mọi ngời Phi da đen, cũng nh da màu, quyền sở hữu đất đai và đòi huỷ bỏ đạo
luật phân biệt màu da sắc tộc ở Nam Phi. ANC đà sử dụng ngay những tín hiệu,
biểu hiện dân chủ ở chính quốc Anh để tố cáo lên án những hành động và chính
sách phân biệt chủng tộc của chính quyền thực dân ở thuộc địa.
Để tăng thêm sức mạnh cho tổ chức của mình năm 1944 ANC đà chủ trơng cho thành lập Đoàn thanh niên ANC và Lembede một thành viên của ANC
đợc bầu làm chủ tịch của Đoàn. Ngay khi vừa ra đời Đoàn thanh niên ANC đà đề
ra cơng lĩnh: với nội dung chủ đạo là: Chủ nghĩa dân tộc Phi và tạo lập một dân
tộc duy nhất gồm nhiều chủng tộc, xoá bỏ sự cai trị của ngời Phi da trắng, thực
dân và thiết lập một chính phủ dân chủ. Đồng thời cơng lĩnh cũng tuyên bố:
Chúng ta tin chắc rằng sự nghiệp giải phóng dân tộc của ngời Phi phải do chÝnh


18
ngời Phi giành lấy. Nhấn mạnh thêm đoàn là bộ nÃo là động lực tinh thần dân tộc
Phi [11; 66].
Năm 1946, ở Nam Phi diễn ra cuộc đình công lớn và rầm rộ của các thợ
mỏ, các công nhân làm dới hầm lò. Đầu tiên là cuộc đình công của 70.000 thợ

mỏ ở phía Nam, tiếp theo lan sang các khu mỏ khác. Hơn 400.000 công nhân đào
quặng trong các hầm lò sâu đà tiến hành cuộc đình công đòi tăng lơng để cải
thiện đời sống từ hai bảng (Anh) lên mời bảng một ngày, đồng thời đòi các chủ
mỏ phải trả lơng công bằng giữa công nhân da đen và da trắng. Tình hình đó đÃ
làm nhiều mỏ vàng, quặng ở Nam Phi bị tê liệt suốt tuần lễ. Ban lÃnh đạo ANC
đà kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân lao động hởng ứng phong trào đấu tranh của
công nhân mỏ và kết hợp cuộc đấu tranh của công nhân với những yêu sách về
chính trị theo tinh thần Hiến chơng tự do của mình. Trớc làn sóng đấu tranh đó
chính quyền thực dân da trắng một mặt sử dụng một bộ phận công nhân da trắng
để phá hoại phong trào, một mặt sử dụng quân đội đàn áp đẫm máu các cuộc nổi
dậy của công nhân. Kết quả của cuộc đấu tranh là hơn 12 ngời bị bắn chết, 52
ngời bị bắt và tống vào ngục. Để dập tắt cuộc đấu tranh này Bộ máy đàn áp của
chính quyền thực dân đà hoạt động hết công suất và không trừ một thủ đoạn đẫm
máu nào [12; 70].
Trong cuộc đấu tranh của công nhân mỏ vừa qua có sự góp mặt của tất cả
ngời Phi gốc ấn Độ. Kể cả trong hàng ngũ ANC cũng có mặt của bộ phận ngời
Phi gốc ấn. Để đáp trả điều này ngay sau khi dập tắt cuộc đấu tranh của thợ mỏ,
chính phủ Nam Phi đà ban hành đạo luật mang tên asiaticlandtenvere Act mà
nội dung chính nhất quán là tớc bỏ quyền tự do đi lại của ngời Phi gốc ấn Độ
vốn chiếm tỉ lệ cao trong cộng đồng dân c ở Nam Phi. Đạo luật quy định những
vùng đất ngời Phi gốc ấn đợc ở và kinh doanh buôn bán, cắt xén tàn bạo quyền
thừa kế đất đai của họ... có thể nói đây là đạo luật xâm phạm nghiêm trọng đến
cộng đồng ngời ấn Độ ở Nam Phi. Trớc đây vào năm 1914, chính quyền Nam
Phi đà ban hành đạo luật Group-areafact nhằm vào ngời Phi da đen víi néi
dung tíc bá qun tù do cđa tÊt c¶ ngời Phi da đen. Trớc đạo luật này của chính
quyền Nam Phi, tất cả những ngời Phi gốc ấn đà phẫn nộ và tiến hành cuộc đấu
tranh quyết liệt, ngời Phi da đen cũng hởng ứng mạnh mẽ cuộc đấu tranh này.
Tuy nhiên để bảo vệ cho quyền lợi của chính mình, chính quyền da trắng đÃ



19
thẳng tay đàn áp các cuộc chiến tranh của ngời Phi gốc ấn. Có 2000 ngời bị bắt
vào tù.
Trong cuộc đấu tranh này, ban lÃnh đạo ANC mặc dù ủng hé tÝch cùc cho
ngêi Phi gèc Ên song kh«ng ra mặt. Mà trên cơ sở hành động của cuộc đấu tranh
cũng nh thái độ của chính quyền da trắng để rút ra những kết luận, những bài học
cho mình. Hành động đàn áp của chính quyền đà giúp cho ban lÃnh đạo ANC có
một cái nhìn rộng và bao quát hơn rằng cuộc đấu tranh cho tự do của một cộng
đồng, một dân tộc không chỉ chờ vào những kiến nghị đợc thông qua trong cuộc
hội nghị này hay phiên họp của ban lÃnh đạo một hội nghị quần chúng nào đó.
Điều có tính quyết định phải là một tổ chức khoa học, chính xác, có sức thuyết
phục quần chúng sẵn sàng đứng lên bất chấp hy sinh, kể cả hy sinh tính mạng
[12; 70].
Nh vậy, những hành động của chính quyền da trắng lúc này đối với ngời
Phi da ®en cịng nh ngêi Phi gèc Ên ®· lµm cho ban lÃnh đạo ANC có cái nhìn
khác so với trớc đây. Bộ mặt thật của một chính quyền thực dân càng lộ rõ,
chúng nhẳng tay đàn áp đẫm máu các cuộc đấu tranh của nhân dân bị áp bức. Phơng pháp đấu tranh chính trị của ANC lúc này không còn có tác dụng với những
hành động dà man mà chính quyền da trắng đang tiến hành.
Năm 1948, ở Nam Phi diễn ra cuộc bầu cử ban lÃnh đạo chính quyền, bọn
thực dân da trắng đa ra khẩu hiệu tranh cử Bọn nhọ hÃy đến nơi làm việc và
bọn Kilis cút khỏi nớc này (Kilis là chỉ ngời ấn Độ ở Nam Phi).
Để đấu tranh cho quyền lợi của ngời Phi da đen, da màu ở Nam Phi. ANC
đà tập hợp những tổ chức chính trị có t tởng tiến bộ đấu tranh cho quyền lợi ngời
Phi nh: Đảng cộng sản, Đại hội các công đoàn Nam Phi, Đại hội dân tộc ấn ...
tiến hành một chiến dịch đấu tranh đòi quyền lợi bầu cử cho ngời da đen và da
màu. Sở dĩ có chiến dịch này là vì dới chế độ Apácthai, từ những ngời da trắng ở
Nam Phi còn lại những ngời da đen, da màu cho dù có học thức đến đâu cũng chỉ
là dân nhà quê, không có một quyền hạn chính trị nào. Vì vậy, họ không đợc đi
bầu cử cũng nh không đợc ứng cử vào chính quyền. Đi đầu trong chiến dịch đấu
tranh này song ban lÃnh đạo ANC cũng nh những tổ chức tiến bộ khác không thể

đạt đợc một sự nhợng bộ nào từ chính quyền da trắng.
Với thắng cử của Đảng quốc gia, một Đảng của ngời Buren (Ngời Hà Lan
ở Nam Phi) và Malan trở thành ngời đứng đầu cđa chÝnh qun da tr¾ng míi ë


20
Nam Phi. Nh vậy sau ba mơi tám năm nắm quyền thống trị ở Nam Phi đến lúc
này ngời Anh ở Nam Phi đà bị ngời Hà Lan ở đây giành lại quyền thống trị sau
cuộc bầu cử năm 1948. Ngay sau khi lên cầm quyền, Malan với biệt danh đao
phủ của ngời Phi da đen, da màu, đà ban hành cơng lĩnh của mình, lấy chủ
nghĩa Apacthai làm cơng lĩnh hành động. Đối với Malan thì ngời Buren là một
dân tộc tối cao tuyển chọn và ngời da đen là bọn mọi hạ đẵng [12; 74]. Với cơng lĩnh này của Đảng quốc gia, buộc ANC phải chọn con đờng mới cho cuộc
đấu tranh của mình trong năm 1949 và những năm sau đó. Tại Hội nghị của ANC
ở Blôem Fontein, ban lÃnh đạo đà thông qua cơng lĩnh hành động mới. ANC kêu
gọi toàn dân tiến hành tẩy chay nhà cầm quyền, bÃi công, biểu tình, mít tinh tuần
hành phản kháng để chống lại các đạo luật phản động và nhiều hình thức khác lôi
kéo quần chúng đông đảo nhập cuộc. Cơng lĩnh hành động của ANC đa ra tại
hội nghị Blôem Fontein đà thể hiện một sự thay đổi cấp tiến cơ bản trong đờng
lối đấu tranh của mình: Hoạt động trong khuôn khổ luật pháp ANC không thể
giành đợc thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chính sách phân biệt của thực
dân da trắng. Giờ đây mọi thành viên của ANC đà sẵn sàng chấp nhận mọi đạo
luật và khi cần sẵn sàng tù đày [12; 75].
Có thể khẳng định rằng: với thắng lợi của Malan đà làm cho ANC xác định
rõ hơn về kẻ thù và biết đợc vị trí của mình đang ở đâu, để từ đó đa ra những đối
sách trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc mà chính quyền
da trắng ở Nam Phi đang thực hiện.
Trên cơ sở Cơng lĩnh hành động mới, ban lành đạo ANC quyết định tổ
chức phong trào không phản kháng, không bạo động tong toàn quốc: tẩy chay,
đình công, không tuân lệnh, không hợp tác. Chính sách cấp tiến của ANC cũng
tạo ra tình hình mới trong ban lÃnh đạo. Những cán bộ cũ, già yếu đợc thay bằng

những cán bộ trẻ, quyết tâm hơn.Với sự thay thế này, tạo ra một lc lợng mới
trong ban lÃnh đạo của ANC. Trớc đây phần lớn các thành viên ANC có t tởng
cục bộ làm cho tổ chức ANC cha thể hiện đúng vai trò to lớn của một tổ chức
chính trị lớn đại diện quyền lợi cho tầng lớp bị bóc lột, là ngôi nhà chung cho
những ai yêu hoà bình dân chủ và bình đẳng. Vì vậy, có nhiều cá nhân, nhiều tổ
chức cha thùc sù tin tëng vµo tÝnh “më” cđa ANC. Là một tổ chức chính trị của
ngời Phi, song ANC không giới hạn hay quy định thành phần tham gia tổ chức,
mà tất cả những ai là da trắng, da đen hay da màu, là t sản, là trí thức, nông dân,



×