Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể hà nội trên báo in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.63 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

NGÔ THỊ HÀ

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ
VẬT THỂ HÀ NỘI TRÊN BÁO IN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

NGÔ THỊ HÀ

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ
VẬT THỂ HÀ NỘI TRÊN BÁO IN

Chuyên ngành: Báo chí
Mã số: 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Quyên


Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết, đây là luận văn do tôi tự nghiên cứu, chưa được công bố ở bất
cứ cơng trình khoa học nào. Mọi luận cứ trong luận văn là xác thực.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Thị Hà


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn T.S Đỗ Thị Quyên – Người hướng dẫn đã tận tình
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này!
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các chuyên gia, nhà quản lý, lãnh
đạo các ngành và các đơn vị có liên quan; sự giúp đỡ của các nhà báo, biên tập
viên, phóng viên, bạn bè đồng nghiệp, cơng chúng báo chí đã dành thời gian
tham gia trả lời câu hỏi điều tra; các thầy cô ở Đại học Khoa học Xã hội & Nhân
văn đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Thị Hà


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ........... Error! Bookmark not
defined.
1.1. Tổng quan về báo in ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm và lịch sử báo in ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc thù của báo in ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3.Vị trí, vai trị của báo in trong hoạt động truyền thông . Error! Bookmark
not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về di sản văn hóa ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm Văn hố .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm về “Di sản văn hoá” ............... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân loại di sản văn hoá .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Di sản văn hoá vật thể ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2. Di sản văn hoá phi vật thể ................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Báo chí với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể ............ Error!
Bookmark not defined.
1.4. Tổng quan về hệ thống di sản văn hoá vật thể Hà Nội .. Error! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chương 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁO IN VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT
HUY DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ HÀ NỘI ..... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về 3 tờ báo: Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hoá ................ Error!
Bookmark not defined.


2.1.1. Báo Nhân Dân .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Báo Hà Nội Mới ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Báo Văn Hố ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Tiêu chí chọn tin, bài .................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Tiêu chí về nội dung ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tiêu chí về hình thức ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Khảo sát nội dung, hình thức phản ánh việc bảo tồn và phát huy di sản
văn hoá vật thể Hà Nội trên báo: Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hoá ..... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Tổng hợp số liệu khảo sát từ năm 2012-2013 ....... Error! Bookmark not
defined.
2.3.1.1. Về nội dung phản ánh ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2. Về Thể loại báo chí sử dụng ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nhận diện việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể Hà Nội trên
báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hóa .............. Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1. Báo Nhân dân, Hà Nội Mới, Văn Hoá tuyên truyền đường lối, chủ
trương của Đảng và Nhà nước về việc bảo vệ và sử dụng có hiệu quả di sản
văn hoá vật thể ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Báo Nhân Dân, Văn Hoá, Hà Nội Mới giới thiệu và tôn vinh các giá
trị di sản văn hoá vật thể ở Hà Nội. ............... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.3. Báo Nhân dân, Văn Hóa, Hà Nội Mới nêu thực trạng về sự vi phạm
và xuống cấp của di sản văn hóa vật thể ở Hà Nội. ..... Error! Bookmark not
defined.
2.3.2.4. Báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hóa nêu giải pháp cho tình trạng
xuống cấp nghiêm trọng của di sản văn hóa vật thể ở Hà Nội. ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Đánh giá hiệu quả báo chí qua phản hồi của công chúng................ Error!
Bookmark not defined.


2.4. Đánh giá chung về nội dung, hình thức phản ánh việc bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa vật thể Hà Nội trên báo: Nhân dân, Hà Nội mới, Văn hoá ...... Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Về ưu điểm............................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Nhược điểm, hạn chế: .............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG BÁO IN VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN
HÓA VẬT THỂ HÀ NỘI ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Một số vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện bảo tồn và phát huy di sản
văn hoá vật thể Hà Nội trên báo in .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về nội dung chuyển tải: ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về hình thức thể hiện: .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng báo in về vấn đề bảo tồn
và phát huy di sản văn hoá vật thể Hà Nội ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đối với các nhà quản lý, hoạch định báo chí ......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Đối với các cơ quan báo chí .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Đối với Ban biên tập ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Đối với Nhà báo ................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................3
PHẦN PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Một số thông tin cá nhân các đối tượng khảo sátError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.1: Số lượng tác phẩm báo chí phản ánh nội dung bảo tồn và phát huy
di sản văn hóa vật thể Hà Nội .................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tác phẩm phản ánh nội dung bảo tồn và phát huy DSVHVT
Hà Nội ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu chi tiết tác phẩm phản ánh bảo tồn và phát huy DSVHVT
Hà Nội ........................................................ Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.4 Thể loại báo chí chuyển tải nội dung bảo tồn và phát huy DSVHVT
Hà Nội ........................................................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Văn hố nói chung, di sản văn hố nói riêng, ln có vị trí, vai trị quan trọng
trong đời sống con người cũng như trong bản sắc của mỗi dân tộc. Văn hoá khơng
chỉ làm nên sự khác biệt, tính đặc thù của mỗi dân tộc mà qua đó làm cho đời sống
nói chung thêm phong phú, đa dạng, giúp cho con người vun đắp lòng tự hào đối
với bản sắc của dân tộc mình. Những di sản văn hóa tồn tại đến hơm nay ln đóng
vai trị quan trọng trong lịch sử hình thành, phát triển của một quốc gia, dân tộc,
vùng miền. Đó khơng chỉ là tài sản của riêng một vùng đất hay con người địa
phương, mà còn là tài sản của quốc gia; phản ánh một cách tập trung nhất, tiêu biểu
nhất truyền thống văn hóa dân tộc. Cùng với thời gian, các giá trị kết tinh trong di
sản văn hóa như một dịng chảy âm thầm, lặng lẽ nhưng có khả năng to lớn, là cội
nguồn, nền tảng tạo nên hệ giá trị của văn hóa dân tộc hôm nay và mai sau.
Hiện nay, xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới là bằng mọi cách
khơi dậy sức sống mãnh liệt của dân tộc để hội nhập quốc tế và phát triển hợp lý,
phù hợp với xã hội hiện đại. Để làm được điều đó, nhiều nước đã tìm về di sản văn
hố (DSVH), bởi DSVH chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to
lớn của dân tộc được tạo ra trong quá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì và phát huy
trong xã hội hiện đại. Văn hoá là tiềm lực tinh thần to lớn của mỗi dân tộc, thể hiện ở
những giá trị hàm chứa trong vốn DSVH dân tộc được tích luỹ theo thời gian lịch sử.
DSVH dân tộc giống như một nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) và nguồn
lực phi vật thể (vơ hình), trở thành điểm tựa quan trọng, tạo thế đi vững chắc cho hiện
tại và tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay.
UNESCO cho rằng: “Trong thời đại ngày nay, nguồn gốc của sự phồn thịnh
và phát triển lâu dài của một quốc gia không đơn thuần chỉ là vấn đề nhân công,
nguồn vốn, cơng nghệ và tài ngun thiên nhiên, mà cịn là tiềm năng sáng tạo của

nguồn lực con người. Tiềm năng sáng tạo này nằm trong văn hoá và truyền thống
của dân tộc, nghĩa là trong kho tàng trí thức, trong tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình
độ thẩm mỹ của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng”. Vì lẽ đó, việc bảo tồn và phát


huy những giá trị của nền văn hoá truyền thống là một vấn đề thiết thân và cấp
bách, đặt ra đối với hầu hết các quốc gia.
Đối với Việt Nam, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc là một
nhiệm vụ của Nhà nước, của xã hội và của mỗi người dân Quốc hội nước Cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ 9, ngày 26/10/2001 đã thông qua
“Luật di sản văn hoá”. Điều 10 của Luật di sản văn hoá đã chỉ rõ: “Cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị
vũ trang nhân dân và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy di sản văn hoá”.
Trong chiến lược phát triển của đất nước theo mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng văn minh”, vai trị của văn hố được Đảng và Nhà nước ta
xem trọng. Nghị quyết Hội nghị lần 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII
viết: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội, đồng thời là một mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề
bảo tồn phát huy DSVH dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hoá, nền tảng tinh
thần của xã hội: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử cách
mạng, kháng chiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị
văn hố nghệ thuật, ngơn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc. Bảo
tồn và phát huy văn hoá, văn nghệ dân gian. Kết hợp hài hồ việc bảo vệ, phát huy
các di sản văn hố với các hoạt động phát triển kinh tế du lịch”.
Thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ tinh hoa ngàn năm của văn hóa Việt Nam.
Nghiên cứu di sản văn hóa Hà Nội cũng là nghiên cứu tinh hoa trong di sản văn hóa
Việt Nam. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị tinh hoa của các di sản văn hố Việt
Nam, trong đó có di sản văn hố vật thể Hà Nội là một bộ phận hợp thành quan
trọng, vì thế có ý nghĩa lớn về nhiều mặt. Điều 10 của pháp lệnh Thủ đô Hà Nội đã

nêu: “Nhà nước có chính sách bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử, văn hố, danh
lam thắng cảnh, khu phố cổ tiêu biểu ở Thủ đô…”.
Hà Nội được xem là một trong những thành phố cổ kính của thế giới. Di sản
văn hóa vật thể nói riêng và di sản văn hóa nói chung là một thành tố có vai trò


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc
1. Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ
VIII (1996), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
2. Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ
IX (2001), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2010), Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 5
khóa VIII (1998), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2003), Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia.
6. Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng
cảnh (1996), Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội.
Sách nghiên cứu về Báo chí và Văn hóa
7. Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất bản Bốn
phương, Sài Gịn.
8. Ban Quản lý di tích và danh thắng (2002), Di tích lịch sử văn hóa Hà
Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
9. Trần Văn Bính (2002), Văn hóa Thăng Long – Hà Nội: Hội tụ và tỏa
sáng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
10. Thanh Bình (2002), Những quy định pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa,
Nhà xuất bản Lao động.
11. Nguyễn Chí Bền (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo

dục.
12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2005), Một con đường tiếp cận di sản
văn hóa, Nhà xuất bản Hà Nội.


13. Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại,
Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
14. Đức Dũng (1992), Các thể ký báo chí, Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng
tin, Hà Nội.
15. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung và phong
cách, Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin.
16. Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuât bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
17. Lê Thu Hạnh (2006), Tìm hiểu quy định của pháp luật về di sản văn hoá,
Nhà xuất bản Lao động.
18. Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc,
Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin.
19. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Đinh Văn Hường (2011), (chỉnh sửa), Các thể loại báo chí thơng tấn,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
21. Hồng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn và trùng tu, Nhà xuất
bản Văn hóa – Thơng tin.
22. Khoa Báo chí (2001), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Hà Huy Phượng (2004), Giáo trình nhập mơn báo chí, Hà Nội.
24. Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí Chính luận nghệ thuật,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận
báo chí truyền thơng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Dương Xuân Sơn (chủ biên) (2013), Báo in Việt Nam trong thời kỳ đổi
mới, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
27. Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất
bản Tổng hợp.


28. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo
dục.
29. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật
trên báo chí, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Thoa (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (2012), Giáo trình
tác phẩm báo chí đại cương, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
31. Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1991), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nhà
xuất bản Khoa học xã hội.
32. Phạm Thị Thanh Tịnh (2011), Lịch sử báo chí thế giới, Nhà xuất bản
chính trị hành chính Hà Nội.
33. Lưu Minh Trị (chủ biên), Vũ Khiêu, Lê Văn Lan, (2002), Tìm trong di
sản văn hóa Việt Nam Thăng Long – Hà Nội, Nhà xuất bản Văn hóa –
Thơng tin.
34. Lưu Minh Trị (chủ biên), Đào Đình Bắc, Nguyễn Thị Dơn, Đặng Bằng,
Vũ Quang Dư, Đặng Văn Biểu, Ngô Minh Tâm, Phan Văn Luật, Lê
Liêm, Nguyễn Văn Quý, Bùi Ngọc Quý (2011), Hà Nội danh thắng và di
tích, Nhà xuất bản Hà Nội.
35. Nguyễn Doãn Tuân (chủ biên), Nguyễn Vinh Phúc, Trần Lâm Biền
(2000), Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
36. Trần Quang (2000), Các thể loại chính luận báo chí, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia.
37. Trần Quang (2000), Làm báo – Lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.
38. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển di sản văn hóa

dân tộc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
39. Trần Quốc Vượng (2006), Thăng Long Hà Nội – Tìm tịi và suy ngẫm,
Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin và Viện Văn hóa.
40. Trần Quốc Vượng f(1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt
Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.


41. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2001), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất
bản Giáo dục.
42. Trần Quốc Vượng (2006), Thăng Long Hà Nội – Tìm tịi và suy ngẫm,
Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin và Viện Văn hóa.
43. Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Báo và các tài liệu khác
44. Báo Hà Nội Mới năm 2012-2013.
45. Báo Nhân Dân năm 2012-2013.
46. Báo Văn Hóa năm 2012-2013.
47. Những bài giảng chương trình cao học Báo chí, khoa Báo chí, trường Đại
học khoa học Xã hội và Nhân văn của TS. Đinh Hường, PGS.TS. Dương
Xuân Sơn, TS. Nguyễn Thị Minh Thái, TS. Đức Dũng, PGS.TS. Vũ Quang
Hào.



×