Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh quan đền và, sơn tây (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.98 KB, 21 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Hàn Tất
Ngạn, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội
và các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân đã ủng hộ và tạo điều kiện tốt
nhất để tôi hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Đức Trọng


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................... 1
1

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
 LÝ DO LựA CHọN Đề TÀI .............................................................................................................. 1
 ĐốI TƢợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU ...................................................................................... 2
 MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU ............................................................................................................... 2
 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU ...................................................................................................... 2



2

PHẦN NỘI DUNG ................................................................................ 9

CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG BẢO TỒN, TÔN TẠO KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐỀN VÀ ....................................................... 9
1.1. TổNG QUAN ĐềN THờ .............................................................................................................. 9
1.1.1. Khái quát khu vực nghiên cứu đền Và ..................................................... 9
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển đền ..................................................... 12
1.1.3. Vai trò không gian kiến trúc cảnh quan trong đền thờ ........................... 14
1.1.4. Sự hình thành và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan đền thờ trong
nền văn hoá của người Việt ............................................................................. 18
1.1.5. Các sơ đồ bố cục điển hình trong quy hoạch không gian kiến trúc cảnh
quan Đền thờ .................................................................................................. 21
1.2. ĐặC ĐIểM QUY HOạCH KHÔNG GIAN KIếN TRÚC CảNH QUAN ĐềN VÀ ....................26
1.2.1. Bố cục tổng mặt bằng hiện trạng đền Và ............................................... 26
1.2.2. Các thành phần kiến trúc cảnh quan đền Và ......................................... 31
1.3. ĐÁNH GIÁ TổNG HợP CÁC VấN Đề NGHIÊN CứU..............................................................39
3

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO TỒN, TÔN TẠO

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRONG ĐỀN VÀ .......... 41
2.1. CƠ Sở PHÁP LÝ ........................................................................................................................41
2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật .......................................................... 41
2.1.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn ........................................................................... 41
2.2. CƠ Sở KHOA HọC LÝ LUậN....................................................................................................42



2.2.1. Đặc điểm quy hoạch kiến trúc cảnh quan Đền Và với các Công trình Văn
hóa khác ......................................................................................................... 42
2.2.2. Không gian kiến trúc cảnh quan đền Và trong cái nhìn đối sánh ........... 45
2.3. CÁC XU HƢớNG BảO TồN, TÔN TạO KHÔNG KIếN TRÚC CảNH QUAN TRONG ĐềN
THờ HIệN NAY ...................................................................................................................................47

2.3.1. Khái niệm về xu hướng .......................................................................... 47
2.3.2 Xu hướng kế thừa trực tiếp ..................................................................... 47
2.3.3 Xu hướng kết hợp kế thừa với sáng tạo................................................... 50
2.3.4 Xu hướng sáng tạo ................................................................................. 52
2.4. MộT Số KINH NGHIệM TRONG GIảI PHÁP BảO TồN, TÔN TạO KHÔNG GIAN KIếN
TRÚC CảNH QUAN ĐềN THờ, NHữNG VấN Đề ĐANG ĐặT RA HIệN NAY ..............................52

2.4.1. Vị trí quy hoạch ..................................................................................... 53
2.4.2. Ý đồ tư tưởng chủ đạo ........................................................................... 53
2.4.3. Bố cục tổng thể, cảnh quan môi trường ................................................. 53
2.4.4 Hình thức kiến trúc................................................................................. 54
2.5. KếT LUậN CHƢƠNG 2 .............................................................................................................54
4

CHƢƠNG 3. BẢO TỒN, TÔN TẠO KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

CẢNH QUAN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CẢNH QUAN ĐỀN VÀ ...... 56
3.1. QUAN ĐIểM VÀ MụC TIÊU .....................................................................................................56
3.1.1. Quan điểm............................................................................................. 56
3.1.2. Mục tiêu ................................................................................................ 56
3.2. NGUYÊN TắC Bố CụC KHÔNG GIAN KIếN TRÚC CảNH QUAN ĐềN VÀ .......................57
3.2.1. Bảo tồn tính nguyên gốc của chúng ....................................................... 57
3.2.2. Tôn tạo các hạng mục công trình phụ trợ nhưng không làm ảnh hưởng
đến yếu tố nguyên gốc của di tích.................................................................... 58

3.2.3. Tạo cảnh phải phù hợp với di tích cổ..................................................... 58
3.3. GIảI PHÁP BảO TồN, TÔN TạO TổNG THể MặT BằNG ĐềN................................................60
3.3.1 Bảo tồn, tôn tạo tuân theo gianh giới các khu vực bảo vệ di tích ............ 60
3.3.2. Tôn tạo không gian kiến trúc cảnh quan để phát huy giá trị đền Và ...... 61


3.4. GIảI PHÁP BảO TồN, TÔN TạO CÁC THÀNH PHầN KIếN TRÚC CảNH QUAN ĐềN .......66
3.4.1. Công trình kiến trúc .............................................................................. 66
3.4.2 Cây xanh ................................................................................................ 71
3.4.3. Mặt nước ............................................................................................... 75
5

PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ....................................................... 77
1. KếT LUậN ......................................................................................................................................77
2. KIếN NGHị .....................................................................................................................................79

6

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 1


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Vị trí đền Và trong thị xã Sơn Tây


Hình 1.2.

Mối liên hệ giữa đền Và – làng cổ Đường Lâm – Thành cổ Sơn
Tây

Hình 1.3.

Minh họa không gian

Hình 1.4.

Mặt bằng tổng thể đền bà Tấm – Như Quỳnh – Hưng Yên

Hình 1.5.

Bố cục đền chữ Nhất

Hình 1.6.

Bố cục đền chữ Nhị

Hình 1.7.

Bố cục đền chữ Tam

Hình 1.8.

Bố cục đền chữ Đinh

Hình 1.9.


Bố cục đền chữ Công

Hình 1.10.

Mặt bằng tổng thể Đền Cổ Loa (Đền An Dương Vương – Hà
Nội)

Hình 1.11.

Mẫu bố cục kiểu 1

Hình 1.12.

Mẫu bố cục kiểu 2

Hình 1.13.

Mẫu bố cục kiểu 3

HÌnh 1.14.

Mẫu bố cục kiểu 4

Hình 1.15.

Mặt bằng hiện trạng đền Và khu vực bảo vệ 1

Hình 1.16.


Mặt bằng hiện trạng đền Và khu vực bảo vệ 2

Hình 1.17.

Mặt cắt dọc theo trục thần đạo đền Và

Hình 1.18.

Các hướng tiếp cận và cảnh quan xung quanh đền Và

Hình 1.19.

Đền chính Đền Và – Sơn Tây

Hình 1.20.

Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng nhà Tả, Hữu Vu

Hình 1.21.

Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng Nghi Môn Đền Và

Hình 1.22.

Ảnh hiện trạng Nghi môn Đền Và

Hình 1.23.

Điểm nhìn Tả vu và Gác Chuông Đền Và


Hình 1.24.

Lầu chuông, lầu trống nằm đối xứng qua trục thần đạo


HÌnh 1.25.

Các không gian xanh len lỏi giữa công trình

Hình 1.26.

Có những thảm hoa, bên cạnh những tán cây cổ thụ trồng thành
đồi lim

Hình 1.27.

Các cây tâm linh được sử dụng triệt để cho không gian xanh

Hình 1.28.

Các thảm cây xanh tán thấp không che công trình

Hình 2.1.

Đền thờ Chu Văn An, Hải Dương

HÌnh 2.2.

Đền thờ chủ tịch Hồ Chí Minh (Thái Nguyên)


Hình 2.3.

Đền thờ các Anh hùng liệt sỹ (Hồng Bàng, Hải Phòng)

Hình 3.1.

Minh họa khu vực bảo vệ Đền Và

Hình 3.2.

Nhu cầu về không gian chứa đựng trong Đền Và

Hình 3.3.

Sơ đồ mô hình ngôi đền hiện nay

Hình 3.4.

Ngôi đền là trung tâm, bộ phận cấu thành trong công trình văn
hóa

HÌnh 3.5.

Đền chính Đền Và – Sơn Tây

Hình 3.6.

Giải pháp tu bổ tả hữu vu

Hình 3.7.


Nghi môn tu bổ

Hình 3.8.

Lầu chuông, lầu trống tu bổ

HÌnh 3.9.

Vị trí bãi để xe tôn tạo, nằm ngoài khu vực bảo tồn 1

Hình 3.10.

Sử dụng cây xanh để ngăn cách mềm giữa khu để xe tôn tạo và di
tích

Hình 3.11.

Bổ sung thêm các không gian xanh len lỏi giữa công trình

Hình 3.12.

Sử dụng cây cảnh, cây tâm linh tán thấp, tô điểm các khoảng
giữa công trình


1

1



PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do lựa chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu dài, truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc và

truyền thống văn hoá lâu đời. Cha ông ta đã lập các Đền thờ,miếu thờ,...với mục
đích để thờ, để ghi công, tôn vinh và để dạy bảo con cháu, phục vụ mục đích tín
ngƣỡng. Thời ta cũng vậy, để tƣởng nhớ, ghi công hay tôn vinh, nhu cầu tín ngƣỡng
đƣợc nâng cao chúng ta xây dựng các công trình tƣởng niệm nhƣ đền thờ, nhà
tƣởng niệm, tƣợng đài,....
- Cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội thì nhu cầu về tâm linh, tín ngƣờng
của ngƣời dân ngày một tăng cao. Chính vì lẽ đó các không gian chứa đựng trong
các công trình này cũng cần mở rộng đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cũng
nhƣ nhu cầu sử dụng của dân cƣ địa phƣơng cũng nhƣ du khách.
- Không gian kiến trúc cảnh quan đền Và là di tích nằm trong chuỗi những di
tích cần đƣợc bảo tồn và phát huy.
- Tuy nhiên:
+ Tình trạng hiện nay đền Và đã trải qua nhiều lần tu bổ tôn tạo, gần đây nhất
là năm 2008 đền Và đƣợc bảo tồn, tôn tạo trên quy mô lớn. Đối với các thành phần
công trình kiến trúc đã thu đƣợc một số kết quả tốt trong công cuộc bảo tồn, tôn tạo,
nhƣng với không gian kiến trúc cảnh quan thì vẫn còn hạn chế, chƣa phát huy đƣợc
hết đƣợc giá trị của không gian kiến trúc cảnh quan đền.
+ Tƣơng lai, với nhu cầu tín ngƣỡng của ngƣời dân địa phƣơng và du khách
khắp nơi về đền Và ngày một tăng cao, không gian đền Và phải phát triển để đáp
ứng những nhu cầu đó, phục vụ tốt mà vẫn đảm bảo việc bảo tồn, gìn giữ những giá
trị cốt lõi.
+ Các công trình di tích tƣơng tự nhƣ đền Và hiện nay cũng đang đƣợc quan
tâm tu bổ tôn tạo nhƣng cũng chỉ mới dừng lại ở việc tu bổ, tôn tạo cho từng công



2

trình, chƣa làm tốt đƣợc công tác bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh quan
cho di tích đền Và nói riêng và các di tích khác nói chung.
Vì vậy việc nghiên cứu đề tài " Bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh
quan đền Và - Sơn Tây - Hà Nội" là rất cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn và không
trùng lặp các đề tài khác.
 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Bảo tồn tôn tạo không gian kiến trúc cảnh quan của
đền Và, Sơn Tây - Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: không gian kiến trúc cảnh quan đền Và trong khu vực bảo vệ
1 và 2.
+ Về thời gian: Tập trung nghiên cứu từ thế kỷ 16 đến nay.
 Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan đền Và xứng tầm với giá trị lịch sử
của di tích mà vẫn đáp ứng nguyên tắc bảo tồn.
- Tạo không gian hợp lý cho du khách, các thiện nam, tín nữ ở địa phƣơng
cũng nhƣ các nơi về tham gia hoạt động tâm linh và lễ, hội của đền Và.
- Định hƣớng xây dựng khuôn mẫu bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh
quan cho đền Và và các đền thờ tƣơng tự về sau.
 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Điều tra các đối tƣợng, các không gian kiến trúc trong công trình tham khảo
và các công trình tập trung phân tích thông qua chụp ảnh, vẽ ghi, sƣu tầm các số
liệu.v.v...
- Tiếp cận các nhà quản lý, các nhà trông coi, nhà tu hành liên quan.
(Nhà Đền, Ông Từ,...)



3

- Tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích và đối chiếu các giải pháp quy hoạch kiến
trúc nghệ thuật, từ đó đúc rút kinh nghiệm và đƣa ra các giải pháp về tổ chức không
gian, kiến trúc, cảnh quan...
- Kiểm chứng các giải pháp đề xuất bằng thiết kế thực nghiệm.
 Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Đánh giá thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan đền Và.

-

Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh

quan trong đền Và hiện nay.
-

Thực hiện công việc tổng hợp, đúc kết, đánh giá, phân tích các giải pháp

bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh quan trong đền thờ.
-

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến các giải pháp bảo tồn, tôn tạo không

gian kiến trúc cảnh quan của một số ngôi đền hiện đại có kế thừa các truyền thống,
văn hoá và nghệ thuật cổ.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: góp phần hoàn thiện lý luận về bảo tồn, tôn tạo không gian
kiến trúc cảnh quan đền thờ.

- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đề tài là tài liệu, kinh nghiệm trong công tác lập dự án, thiết kế bảo tồn, tôn tạo
không gian kiến trúc cảnh quan đền Và.
+ Đề tài làm cơ sở xây dựng các nguyên tắc, quy định quản lý về bảo tồn, tôn tạo
đền Và.
+ Các kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất định hƣớng và các giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng không gian kiến trúc cảnh quan và nghệ thuật của các công trình
tƣởng niệm dạng đền.


4

 Cấu trúc của luận văn
 Luận văn bao gồm: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kết luận, kiến
nghị và tài liệu tham khảo.
 Phần nội dung của luận văn gồm có 3 chƣơng:
+ Chƣơng 1: Thực trạng bảo tồn không gian kiến trúc cảnh quan đền Và;
+ Chƣơng 2: Cơ sở khoa học về bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh
quan đền Và;
+ Chƣơng 3: Bảo tồn, tôn tạo không gian kiến trúc cảnh quan và phát huy giá
trị không gian kiến trúc cảnh quan đền Và.
 Các khái niệm sử dụng từ ngữ trong luận văn
1. Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học, đƣợc lƣu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đƣợc lƣu truyền bằng truyền miệng, truyền
nghề, trình diễn và các hình thức lƣu giữ, lƣu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ
viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xƣớng
dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức
về y, dƣợc học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc
và những tri thức dân gian khác.
2. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,

bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia.
3. Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
4. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học.
5. Di vật là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
6. Cổ vật là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa,
khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.


5

7. Bảo vật quốc gia là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu
biểu của đất nƣớc về lịch sử, văn hóa, khoa học.
8. Bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là sản phẩm đƣợc làm giống nhƣ bản gốc
về hình dáng, kích thƣớc, chất liệu, mầu sắc, trang trí và những đặc điểm khác.
9. Sưu tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn hóa
phi vật thể, đƣợc thu thập, gìn giữ, sắp xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung
về hình thức, nội dung và chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên và
xã hội.
10. Thăm dò, khai quật khảo cổ là hoạt động khoa học nhằm phát hiện, thu thập,
nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và địa điểm khảo cổ.
11. Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hƣ hỏng
mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
12. Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm tu
sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
13. Phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm

phục hƣng lại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã bị hủy hoại trên cơ
sở các cứ liệu khoa học về di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đó.
14. Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích là việc xác định phạm vi và biện
pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi các yếu tố gốc của di tích trong một khu vực xác
định, định hƣớng tổ chức không gian các hạng mục công trình xây dựng mới, hệ
thống công trình hạ tầng kỹ thuật và tạo lập môi trƣờng cảnh quan thích hợp trong
khu vực di tích.
15. Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi hệ thống di tích (sau đây gọi chung là
quy hoạch hệ thống di tích) là quy hoạch toàn bộ di tích trên địa bàn tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ƣơng bao gồm di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, di tích cấp
tỉnh và đối tƣợng đã đƣợc kiểm kê di tích;


6

16. Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích (sau đây gọi chung là
quy hoạch tổng thể di tích) là quy hoạch đối với một di tích quốc gia đặc biệt hoặc
cụm di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh tạo thành một quần thể phân bố trong cùng
một khu vực địa lý, có mối quan hệ mật thiết về lịch sử, văn hóa, khoa học;
17. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ
trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
18. Khách du lịch là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trƣờng hợp đi học,
làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
19. Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh
du lịch, cộng đồng dân cƣ và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.
20. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con ngƣời và các giá trị nhân văn khác có
thể đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
21. Tham quan là hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tài

nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thƣởng thức những giá trị của tài nguyên du
lịch.
22. Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan
trọng trong hoạt động của đô thị.
23. Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ƣu thế về tài nguyên du
lịch tự nhiên, đƣợc quy hoạch, đầu tƣ phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của
khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trƣờng.
24. Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan
của khách du lịch.


7

25. Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp
dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ,
đƣờng hàng không.
26. Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của
khách du lịch trong chuyến đi du lịch.
27. Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lƣu trú, ăn
uống, vui chơi giải trí, thông tin, hƣớng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng
nhu cầu của khách du lịch.
28. Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giƣờng và cung cấp các dịch vụ
khác phục vụ khách lƣu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lƣu trú du lịch chủ yếu.
29. Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chƣơng trình đƣợc
định trƣớc cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc
chuyến đi.
30. Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ
chƣơng trình du lịch cho khách du lịch.
31. Hướng dẫn du lịch là hoạt động hƣớng dẫn cho khách du lịch theo chƣơng trình
du lịch.

Ngƣời thực hiện hoạt động hƣớng dẫn đƣợc gọi là hƣớng dẫn viên và đƣợc thanh
toán cho dịch vụ hƣớng dẫn du lịch.
32. Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch là phƣơng tiện bảo đảm các
điều kiện phục vụ khách du lịch, đƣợc sử dụng để vận chuyển khách du lịch theo
chƣơng trình du lịch.
33. Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm,
thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch.
34. Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đƣợc các nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tƣơng lai.


8

35. Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn
hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.
36. Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự
tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống.
37. Môi trường du lịch là môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội nhân văn nơi
diễn ra các hoạt động du lịch.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



77

5

PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Với việc thực hiện tuần tự các bƣớc nhƣ nghiên cứu, điều tra, khảo sát, tập hợp
và phân tích các dữ liệu, đánh giá và xác định các đặc điểm, cùng với việc xem xét
và phân tích kỹ lƣỡng các yếu tố cơ bản tác động đến mô hình một ngôi đền mang
tính tƣởng niệm ở thời hiện nay. Luận văn đã có cơ sở để đƣa ra những kết luận
chính sau đây:
Kết luận 1: Thiết chế quy hoạch không gian kiến trúc tín ngƣỡng truyền thống
của ngƣời Việt - ngôi đền, đƣợc ông cha ta xây dựng nhằm để thờ và tôn vinh các vị
thánh, thần, các vị anh hùng dân tộc, những ngƣời có công với nƣớc và với từng
vùng đất, không những đƣợc duy trì và có ý nghĩa lớn trong đời sống tâm linh và
văn hoá của cộng đồng hôm nay, mà còn đƣợc kế thừa và thích ứng với các nhu cầu
đa dạng của cuộc sống tinh thần - tâm linh của xã hội thời hiện đại hóa và hội nhập.
Những ngôi đền thời nay, tuy quy hoạch xây dựng có phần khác xƣa, chủ yếu nhằm
tôn vinh những nhân vật có công với nƣớc – vẫn là một hình thức vĩnh cửu hoá phù
hợp hơn cả, có sức thuyết phục và truyền cảm hơn cả, đối với con ngƣời Việt Nam.
Các hình thức quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan vĩnh cửu hoá và tôn
vinh, du nhập từ nƣớc ngoài nhƣ tƣợng, tƣợng đài, phù điêu, gọi chung là nghệ
thuật hoành tráng, trên thực tế chƣa đem lại hiệu quả về sự tác động tinh thần và
tình cảm, còn xa lạ với đại đa số đồng bào, ít đƣợc họ quan tâm. Chƣa nói là giới
điêu khắc ở ta cũng chƣa hẳn đã làm chủ đƣợc ngôn ngữ và hình thức biểu đạt của
điêu khắc ngoài trời, điêu khắc ở các địa điểm lƣu niệm.
Chúng ta nên kế thừa mô hình quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan ngôi

đền truyền thống, tuy nhiên phải cải tiến cho phù hợp với thời đại.
Kết luận 2: Hiện nay ở khắp mọi miền đất nƣớc đang thịnh hành trào lƣu quy
hoạch xây dựng ồ ạt các ngôi đền thờ, thậm chí ở một tỉnh thành ngƣời ta nở rộ xây
dựng đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trƣớc tiên, việc quy hoạch xây dựng quá nhiều các ngôi đền, có quy mô quá
đồ sộ, nặng về phô trƣơng hình thức, gây tốn kém tiền của Nhà nƣớc và nhân dân.


78

sau đó, các ngôi đền hầu hết thiên về xây để thờ cúng là chính, ít chú trọng đến các
nội dung giáo dục tƣ tƣởng và truyền thống, phổ cập tri thức lịch sử và văn hoá.
Ngoài ra, chúng thƣờng thiếu những không gian cần cho các hoạt động lễ hội, các
hoạt động văn hoá cộng đồng đa dạng khác, điều đảm bảo cho mỗi ngôi đền có vị trí
văn hoá-xã hội ở địa bàn dân cƣ mà nó toạ lạc.
Từ đó cần phải xem xét lại việc quy hoạch xây dựng đền tƣởng niệm để tìm ra
phƣơng hƣớng và giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả và giá trị của chúng.
Kết luận 3: Trong việc xác định định hƣớng và giải pháp cải tiến mô hình quy
hoạch không gian kiến trúc cảnh quan ngôi đền thời hiện đại, cần đƣa vào diện xem
xét, cân nhắc và giải quyết thoả đáng các yếu tố chủ yếu sau: Nhu cầu về giáo dục
truyền thống yêu nƣớc- phổ cập tri thức; nhu cầu về tâm linh và lễ nghi, về lễ hội;
khả năng phối kết hợp các hình thức nghệ thuật tạo hình hiện đại với các hình thức
thờ cúng cổ truyền; các mối liên hệ giữa kiến trúc ngôi đền và môi trƣờng cảnh
quan, với môi trƣờng xã hội; các tiêu chí đánh giá hiệu quả mô hình ngôi đền tƣởng
niệm trong cuộc sống đƣơng đại; vấn đề sử dụng các nguồn đầu tƣ tài chính và sự
hợp lý trong việc này vv...
Kết luận 4: Mô hình phù hợp và hợp lý cho việc quy hoạch không gian kiến
trúc cảnh quan của một ngôi đền thời nay phải là sự kết hợp, giải quyết thoả đáng
mối quan hệ giữa nhu cầu giáo dục tƣ tƣởng – truyền thống – văn hoá với nhu cầu
về tâm linh và tình cảm của ngƣời dân; khai thác có cân nhắc mẫu hình kiến trúc

đền cổ truyền, trong đó có việc hạn chế sử dụng các thủ pháp và hình thức bài trí cổ
và cũ; giảm bớt dần yếu tố thờ cúng và tăng dần nội dung làm rõ ý nghĩa và tôn
vinh các nhân vật là đối tƣợng đƣợc thờ tụng; tổ chức không gian kiến trúc có tính
tới các hoạt động văn hoá tƣơng ứng và đa dạng; tăng cƣờng sử dụng ngôn ngữ
nghệ thuật tạo hình mới trong sự ăn nhập với kiến trúc mang tính kế thừa; tạo lập
mối liên hệ khăng khít giữa các công trình kiến trúc và môi trƣờng, hƣớng tới
những tác phẩm kiến trúc phong cảnh; chú trọng chất lƣợng và hiệu quả kiến trúc
nghệ thuật hơn là quy mô và lạm dụng sự phô trƣơng vv...


79

2. Kiến nghị
1. Cần tổ chức một đợt tổng rà soát công cuộc quy hoạch xây dựng và kiến
trúc của các công trình tƣởng niệm dạng đền thờ nhằm đúc rút kinh nghiệm và cải
tiến mô hình.
2. Nên thực hiện việc xem xét lại tình trạng quy hoạch xây dựng lan tràn các
ngôi đền hiện nay. Lập các quy hoạch xây dựng chúng ở quy mô và với số lƣợng
hợp lý. Nhà nƣớc cần có chủ trƣơng về vấn đề này.
3. Cần tổ chức đánh giá việc quy hoạch xây dựng các tƣợng, tƣợng đài và các
tổ hợp điêu khắc hoành tráng ở các khu di tích mang tính chất lƣu niệm, nhằm rút
kinh nghiệm và nâng cao chất lƣợng thẩm mỹ và sức biểu đạt cho những công trình
ở thời gian tới.
4. Chọn một số ngôi đền tƣởng niệm mới theo các tiêu chí đánh giá toàn diện
nhằm xác định những mô hình tốt để phổ biến rộng rãi.
5. Nhiệm vụ giáo dục truyền thống và bồi đắp dân trí phải đƣợc đề cập đầy đủ
và đúng mức ở các dự án xây dựng các công trình tƣởng niệm dạng ngôi đền.


6


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Nam Chiến (2002), Giải pháp kiến trúc –nghệ thuật các công trình tưởng
niệm anh hùng liệt sỹ xây dựng trong thời kỳ đổi mới, luận văn thạc sỹ kiến trúc,
trƣờng đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
2. Đoàn Bá Cử (1998), Bảo tồn và tôn tạo kiến trúc chùa Việt vùng Châu thổ sông
Hồng, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc.
3. Vũ Duy Cừ (1996), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Dân (2011), Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
và hội nhập, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội.
5. Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
6. Mai Hƣơng (2006), “ Vấn đề tôn vinh danh nhân Nguyễn Trãi ở Côn Sơn”, Di
sản văn hoá, số 1(14)-2002, tr.28-30.
7. Hoàng Đạo Kính (2002), Di sản văn hoá - bảo tồn và trùng tu, Nxb văn hoá
thông tin, Hà nội.
8. Vũ Tam Lang (1998), “Kiến trúc cổ Việt Nam”, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
9. Nguyễn Thế Long (1998), Đình và Đền Hà Nội, Nxb. VHTT, Hà Nội.
10. Pgs.Ts. Hàn Tất Ngạn - Kiến trúc cảnh quan.
11. Sơn Nam (1992), Đình Miếu và lễ hội dân gian, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí
Minh.
12. Nguyễn Xuân Quang (1998), Kiến trúc tưởng niệm miền Bắc Việt Nam, luận
văn thạc sỹ kiến trúc, trƣờng đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
13. Nguyễn Đình Toàn (2002), “Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại”, Nxb XD,
Hà Nội.
14. Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ
thuật, Hà Nội.
15. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11
ngày 26 tháng 11 năm 2003.



16. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch số 44/2005/QH11
ngày 14 tháng 6 năm 2005.
17. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường số
52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
18. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản Văn Hóa số
28/2001/QH10 ngày 29 tháng 06 năm 2001.
Cổng thông tin điện tử:
1. .
2. />3. />4. .
5. />6. .
7. />8. />9. .
10. />11. .
12. .



×