Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đại từ nhân xưng trong tiếng anh tiếng đức và cách biểu đạt tương đương trong tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.87 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

VŨ VĂN LƢƠNG

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHONG
TRÀO THANH NIÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

VŨ VĂN LƢƠNG

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHONG
TRÀO THANH NIÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2013

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Mã số: 60220315

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Hiển

Hà Nội-2015




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
NỘI DUNG..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ
TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI PHONG TRÀO THANH NIÊN TỪ
NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Những yếu tố có ảnh hƣởng đến phong trào thanh niên tỉnh thái
nguyên và chủ trƣơng của Đảng bộ ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những yếu tố có ảnh hưởng đến phong trào thanh niên tỉnh Thái
Nguyên ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chủ trương của Đảng bộ ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ .......................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Chỉ đạo cơng tác Đồn – hạt nhân của phong trào thanh niênError! Bookmark n
1.2.2. Chỉ đạo phong trào thanh niên.............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY
MẠNH PHONG TRÀO THANH NIÊN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM
2013 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Yêu cầu mới đối với phong trào thanh niên tỉnh Thái Nguyên và chủ
trƣơng của Đảng bộ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Yêu cầu mới đối với phong trào thanh niên tỉnh Thái NguyênError! Bookmark no
2.1.2. Chủ trương mới của Đảng bộ ............... Error! Bookmark not defined.
2.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chỉ đạo công tác Đoàn ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chỉ đạo phong trào thanh niên ............................................................. 82

CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆMError! Bookmark not def

3.1. Nhận xét về sự lãnh đạo của Đảng bộ .. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm ................................................. Error! Bookmark not defined.

3


3.1.2. Hạn chế ................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 13
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan
trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên
nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những cơng việc địi hỏi hi sinh, gian khổ, sức
khỏe và sáng tạo. Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương
lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, hội nhập quốc tế và xây
dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm
trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người.
Trong bản Di chúc của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết:
“Đồn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung
phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo
dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên”.

Nhận thức rõ vai trị, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp cách
mạng, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm lãnh đạo cơng tác Đồn và phong
trào thanh niên, ln đặt niềm tin ở thanh niên. Nghị quyết của Hội nghị
lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VII) “Về công tác
thanh niên trong thời kỳ mới” đã khẳng định: “Sự nghiệp đổi mới có thành
cơng hay khơng, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong
cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo
con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng
thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác
thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố

5


quyết định sự thành bại của cách mạng. Đúng như Bác Hồ đã nói: "Vì lợi
ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
người", vì vậy vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến
lược phát huy nhân tố và nguồn lực con người”[10, tr.2].
Lãnh đạo phong trào thanh niên là một nhiệm vụ trong tồn bộ cơng
tác của Đảng, là yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo thắng lợi nhiệm vụ
của sự nghiệp cách mạng. Thực tiễn đã chứng minh, ở bất cứ địa phương,
ngành, cơ quan hay đơn vị nào, sự nghiệp lãnh đạo của Đảng mà trực tiếp
là các cấp ủy Đảng luôn là yếu tố quyết định, đảm bảo cho tổ chức Đoàn
hoàn thành tốt nhiệm vụ và chức năng trong việc đoàn kết, tập hợp, giáo
dục thanh niên đưa họ vào phong trào hoạt động cách mạng nhằm thực hiện
thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng cũng như những chính sách pháp
luật của Nhà nước.
Cơng cuộc đổi mới tồn diện do Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN)
lãnh đạo đã thu được nhiều thắng lợi to lớn, tạo ra những tiền đề cần thiết để
đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnh CNH,

HĐH đất nước, phù hợp với nhu cầu và lợi ích của thanh niên.
Trong những năm 1997 – 2013, các thế hệ đoàn viên thanh niên
(ĐVTN) tỉnh Thái Nguyên đã không ngừng phấn đấu vươn lên, góp phần
tích cực vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, của Đồn cấp trên,
phong trào thanh niên của tỉnh đã có những bước đi vững chắc và phát
triển, thông qua các phong trào thi đua sơi nổi. Bằng các chương trình hành
động phù hợp và thiết thực, các cấp bộ Đoàn trong toàn tỉnh đã động viên
và tập hợp ngày càng đơng đảo thanh niên tích cực tham gia vào các
chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, giữ gìn an ninh
chính trị, an tồn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng quê hương ngày

6


càng giàu đẹp văn minh, khẳng định được tiềm năng to lớn và sức mạnh
của tuổi trẻ trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơng tác Đồn nói
riêng và phong trào thanh niên của tỉnh Thái Ngun nói chung vẫn cịn
bộc lộ một số hạn chế trong chủ trương và quá trình tổ chức thực hiện:
Một số cấp ủy Đảng chưa nhận thức hết ý nghĩa, vai trò, trách
nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước. Vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng về phong
trào thanh niên chưa được phát huy đầy đủ và đúng mức, đặc biệt là các
quan điểm chỉ đạo, chính sách và giải pháp lớn, chưa coi đây là một trong
những nhiệm vụ quan trọng trong cơng tác xây dựng Đảng; chưa có nhiều
đổi mới về nội dung và phương thức lãnh đạo, định hướng hoạt động cho
Đoàn thanh niên, nhất là những nhiệm vụ mang tính chiến lược.
Cơng tác quản lý Nhà nước đối với cơng tác thanh niên cịn bị xem
nhẹ. Nhiều nơi chính quyền chưa thực sự tin tưởng thanh niên, sự đầu tư

cho phong trào thanh niên còn nhiều hạn chế; chưa thường xuyên sửa đổi,
bổ sung và quy định nhiệm vụ quản lý nhà nước về phong trào thanh niên.
Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghị quyết, các chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về thanh niên và phong trào thanh
niên chưa được thường xuyên.
Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên có phần xuất phát từ kết
quả vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng vào tình hình thực tế của các
địa phương và đơn vị.
Vì vậy, nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên quán triệt
và vận dụng, đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng để lãnh đạo
phong trào thanh niên từ năm 1997 đến năm 2013; đánh giá những kết quả
đã đạt được và những hạn chế, yếu kém; từ đó rút ra những bài học kinh

7


nghiệm nhằm đẩy mạnh sự phát triển của phong trào thanh niên của tỉnh là
việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Thái
Nguyên lãnh đạo phong trào thanh niên từ năm 1997 đến năm 2013”
làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.1.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu về phong trào thanh niên
nói chung
Ngay từ khi ra đời, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng
cơng tác vận động, giáo dục thanh niên. Vì vậy, nghiên cứu sự lãnh đạo của
Đảng với phong trào thanh niên là một lĩnh vực quan trọng, sớm được các
nhà khoa học quan tâm. Những quan điểm, chủ trương và biện pháp chủ
yếu về vấn đề này được thể hiện khá rõ trong các văn kiện Đại hội Đảng

các cấp, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa VII (ngày 19/3/1993), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VII, VIII, IX, X. Và đặc biệt là Nghị quyết số 25, Hội nghị Trung
ương Đảng khóa X: "Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác
thanh niên trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa".
Các bài viết, các cơng trình nghiên cứu của các nhà chính trị, nhà
khoa học đăng tải trên các báo, tạp chí trong nước và quốc tế cũng đã
khẳng định vai trị, vị trí của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
(TNCSHCM) nói riêng và phong trào thanh niên Việt Nam nói chung trong
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Bài viết Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh
niên trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Tạp chí Cộng
sản Số 15 (159) năm 2008 của đồng chí Trương Tấn Sang đã nêu lên vị trí,

8


tầm quan trọng của thanh niên và công tác thanh niên trong hơn 20 năm đổi
mới.Tuy nhiên, bên cạnh đó tác giả cho rằng thực tế vẫn còn một bộ phận
thanh niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin và ít quan tâm đến tình
hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, dễ bị kích động, lơi kéo
tham gia các hoạt động trái pháp luật; sống thực dụng, quá coi trọng vật
chất, thiếu kính trọng người lớn tuổi, ít quan tâm tới gia đình. Một bộ phận
thanh niên, nhất là thanh niên nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số có
trình độ học vấn cịn thấp; nhiều thanh niên thiếu kiến thức, kỹ năng trong
lao động và hội nhập quốc tế. Tính độc lập, chủ động, sáng tạo, năng lực
thực hành sau đào tạo của thanh niên cịn yếu, chưa đáp ứng được u cầu
CNH, HĐH. Tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội trong thanh niên, đặc biệt
là tệ nạn ma túy, mại dâm có chiều hướng gia tăng. Tác giả cũng đã chỉ ra
những nguyên nhân chủ quan và khách quan của những tồn tại, hạn chế đó.

Đồng thời, tác giả bài viết cũng đưa ra năm quan điểm chỉ đạo xuyên suốt
và chín nhóm nhiệm vụ và giải pháp nhằm lãnh đạo phong trào thanh niên
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế.
Bài viết Đảng lãnh đạo công tác thanh niên và Đoàn thanh niên
của Báo Điện tử ĐCSVN, ngày 17/7/2008 đã khái quát quá trình ĐCSVN,
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm lãnh đạo, hướng dẫn thanh niên thông qua
các nghị quyết đại hội Đảng từ Đại hội I đến Đại hội X. Các nghị quyết, chỉ
thị, các quan điểm cụ thể đã khẳng định, dù bất cứ hoàn cảnh nào, bất kể
giai đoạn nào, Đảng đều quan tâm lãnh đạo thanh niên, lãnh đạo Đoàn
Thanh niên hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình.. Tư duy của
Đảng liên tục đổi mới để phù hợp với đối tượng tuổi trẻ qua từng thời kỳ.
Từ quan tâm lãnh đạo tổ chức thanh niên đến tập hợp lực lượng tuổi trẻ cho
các phong trào Đoàn thành lực lượng xung kích, nịng cốt thực hiện nhiệm
vụ chính trị của Đảng. Không chỉ quan tâm định hướng tư tưởng nhân cách,

9


giáo dục thanh niên, Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước còn
trực tiếp chỉ đạo, gần gũi, ân cần với thế hệ trẻ qua các Đại hội Đoàn, qua
tiếp xúc với tuổi trẻ cả nước.
Cuốn sách: "Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động
thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước" (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, do tác giả Nguyễn Văn Hùng, Ban
Dân vận Trung ương làm chủ biên cũng đã trình bày khái quát về vai trị
lãnh đạo của ĐCSVN với cơng tác vận động thanh niên - những chủ nhân
tương lai của đất nước, đặc biệt trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước.
Cuốn sách “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thanh
niên trong giai đoạn hiện nay” (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, do tác giả

Lâm Quốc Tuấn - Phạm Tất Thắng đồng chủ biên đã làm rõ cơ sở lý luận
của vấn đề ĐCSVN lãnh đạo công tác thanh niên giai đoạn hiện nay; thực
trạng Đảng lãnh đạo công tác thanh niên, những ưu, khuyết điểm, nguyên
nhân và bài học kinh nghiệm; từ đó, đề xuất phương hướng và những giải
pháp chủ yếu để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh
niên trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn thạc sĩ chính trị học "Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay" của tác giả Nguyễn
Thọ Ánh (2004) đã làm rõ vai trị cũng như vị trí của Đồn TNCSHCM
trong sự nghiệp cách mạng và trong hệ thống chính trị của Việt Nam hiện
nay, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa vai trò của
thanh niên trong sự nghiệp cách mạng ở nước ta.
Hội thảo khoa học Phát huy vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp đất nước do Đoàn TNCSHCM trường Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn tổ chức ngày 20/5/2006 đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà

10


khoa học, sinh viên, học sinh. Buổi hội thảo là cơ hội để các bạn trẻ phát
biểu, chia sẻ suy nghĩ, khẳng định vai trị của mình, nói về mình một cách
xác thực nhất. Theo đồng chí Nguyễn Đức Lộc - Chủ tịch Hội Sinh viên
của Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn: đã đến lúc chúng ta
phải giáo dục cho giới trẻ trách nhiệm xây dựng đất nước ngay ở "thì hiện
tại". Phải nhìn nhận rằng ngày nay chúng ta đang có những lớp trẻ dám
nghĩ, biết hành động để làm cho đất nước ngày càng tốt đẹp hơn, nhưng
số này chưa nhiều. Thực tế, không ít các bạn trẻ đang thờ ơ với vận mệnh
của đất nước. Số người này sẽ làm gì khi trọng trách quốc gia dân tộc đặt
lên vai họ? Đất nước đang đặt niềm tin vào thế hệ trẻ, thanh niên hãy
khẳng định vai trị của mình, phát huy hết tiềm năng sẵn có, để xây dựng

đất nước ngày càng giàu mạnh và phát triển bền vững.
2.1.2. Nhóm cơng trình nghiên cứu về phong trào thanh niên
tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu về phong trào thanh niên tỉnh Thái Nguyên, cuốn sách
“Lịch sử Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh
niên tỉnh Thái Nguyên (1938 – 2012)” đã dựng lại một cách tương đối
khách quan, trung thực chặng đường hơn 70 năm xây dựng và trưởng
thành của Đoàn TNCSHCM và phong trào thanh niên tỉnh Thái Nguyên
từ năm 1938 đến năm 2012. Cuốn sách đã tổng kết một cách khái quát
những thành tựu mà các thế hệ ĐVTN tỉnh Thái Nguyên đã đạt được qua
các giai đoạn lịch sử cụ thể. Trên cơ sở đó, bước đầu bước đầu rút ra
những bài học kinh nghiệm trong công tác tổ chức quản lý và chỉ đạo thực
hiện của Ban Chấp hành Tỉnh Đồn. Đồng thời, cuốn sách cũng dự báo
tình hình thanh niên tỉnh Thái Nguyên và chỉ ra những giải pháp nhằm
đưa phong trào thanh niên tỉnh Thái Nguyên tiếp tục có những bước phát
triển.

11


Nghiên cứu về hoạt động của Đoàn TNCSHCM Thành phố Thái
Nguyên có luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị - hành chính
:"Nâng cao chất lượng hoạt động của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh

12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Dân vận Trung ương (2006), 75 năm công tác dân vận của Đảng,

một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Quyết định số 42/ UBQĐ của Bộ trưởng Chủ nhiệm ủy ban dân tộc và miền núi, Thái Nguyên.
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1982), Về giáo dục thanh niên, Nxb Tiến bộ,
Matxcova.
4. Dương Tự Đàm (2005), Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng về công tác
thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
5. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI, Thái Nguyên.
6. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên,
Tập II (1965 – 2000), Thái Nguyên.
7. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI, Thái Nguyên.
8. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII, Thái Nguyên.
9. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, Thái Nguyên.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết số 04-NQ/HNTW của Hội
nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Một số văn kiện xây dựng Đảng về tổ
chức, cán bộ và đảng viên, quyển III, Ban Tổ chức TW Đảng.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng về công tác thanh
niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.

13


14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của

Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa”, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận Số 80 – KL/TW của Bộ Chính
trị về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 25 – NQ/TW, ngày 25/7/2008 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa”, Hà Nội.
16. Đồn TNCSHCM tỉnh Thái Ngun (1997), Báo cáo của Ban Chấp
hành Tỉnh Đồn khóa XI tại Đại hội đại biểu Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái
Nguyên lần thứ X, nhiệm kỳ (1997 – 2002), Thái Nguyên.
17. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (1997), Báo cáo Tổng kết công
tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 1997), Thái Ngun.
18. Đồn TNCSHCM tỉnh Thái Ngun (1997), Chương trình số 02CT/TNTN Cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 1997, Thái
Nguyên.
19. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (1998), Báo cáo Tổng kết cơng tác
Đồn và phong trào thanh thiếu nhi tỉnh Thái Nguyên năm 1998), Thái
Nguyên.
20. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Ngun (1999), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 1999), Thái Nguyên.
21. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo Tổng kết công
tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2000), Thái Nguyên.
22. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2001), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2001), Thái Nguyên.

14


23. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2002), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2002), Thái Nguyên.
24. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2002), Báo cáoCơng tác tư tưởng

– văn hóa Nhiệm kỳ 1997 - 2002, Thái Nguyên.
25. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2003), Thái Nguyên.
26. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2004), Thái Nguyên.
27. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Ngun (2005), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2005), Thái Nguyên.
28. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo Tổng kết công
tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2006), Thái Nguyên.
29. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2007), Thái Nguyên.
30. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2007), Văn kiện Đại hội Đoàn
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XII (nhiệm kỳ 2007- 2012), Thái Nguyên.
31. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2008), Thái Nguyên.
32. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Ngun (2009), Báo cáo Tổng kết cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2009), Thái Nguyên.
33. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo Tổng kết công
tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2010), Thái Nguyên.
34. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo của Ban Chấp
hành Tỉnh Đồn khóa XI tại Đại hội đại biểu Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái
Nguyên lần thứ XII, nhiệm kỳ (2007 – 2012), Thái Nguyên.
35. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2012), Lịch sử Đoàn TNCSHCM
và phong trào thanh niên tỉnh Thái Nguyên (1938 – 2012), Thái Nguyên.

15


36. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2012), Văn kiện Đại hội Đoàn
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2012- 2017), Thái Nguyên.

37. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết quả 03 năm
triển khai, thực hiện Đề án số 04 - ĐA/TU về “Tiếp tục đổi mới công tác dân
vận của hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân giai đoạn 2011 - 2015”, Thái Nguyên.
38. Đoàn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết quả 05 năm
thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân,
nơng thơn, Thái Ngun.
39. Đồn TNCSHCM tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo sơ kết 05 thực
hiện Nghị quyết số 25 – NQ/TW, ngày 25/7/2008 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khóa X), Thái Ngun.
40. Đồn TNCSHCM tỉnh Thái Ngun (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác
Đồn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2013, phương hướng năm 2014,
Thái Nguyên.
41. Nguyễn Văn Hùng (1997), Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận
động thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (1964), Về giáo dục thanh niên, Nxb Sự thật, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (1980), Bàn về thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (1999), Về giáo dục và tổ chức thanh niên, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
45. Nhiều tác giả (2001), Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 70 năm
xây dựng và trưởng thành, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
46. Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

16


47. Phùng Hữu Phú, Công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
/>=243354, 19/8/2008.
48. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát

triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010, Chính phủ.
49. Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên
(2005), Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2000), Chỉ thị Số 32 – CT/TU của Ban Thường
vụ Tỉnh ủy Về “Tăng cường lãnh đạo công tác thanh niên nhân dịp Năm
thanh niên Việt Nam”, Thái Nguyên.
51. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2003), Nghị quyết số 08 – NQ/TU của Ban
Thường vụ Tỉnh ủy về một số mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đối với công
tác thanh niên đến năm 2005, Thái Nguyên.
52. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2008), Chương trình hành động Số 26-CTr/TU
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Thái Nguyên.
53. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Công văn số 28 – CV/TU Về việc chỉ đạo
tổ chức thực hiện Năm thanh niên 2011, Thái Nguyên.
54. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2011), Đề án Số 04-ĐA/TU “ Về tiếp tục đổi
mới công tác dân vận cảu hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, giai đoạn
2011 – 2015, Thái Nguyên
55. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2013), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị
quyết số 25 – NQ/TW, ngày 25/7/2008 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Thái Nguyên.

17


56. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2014), Công văn Số 772-CV/TU về việc chỉ đạo
tổ chức thực hiện Kết luận Số 80 – KL/TW và năm thanh niên tình nguyện
2014, Thái Nguyên.

57. Lâm Quốc Tuấn - Phạm Tất Thắng (2014), Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo công tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
58. Văn Tùng (2000), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động thanh
niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
59. Ủy ban Hội tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo Kết quả công tác Hội
Liên hiệp thanh niên tỉnh Thái Nguyên năm 2005, phương hướng nhiệm vụ
năm 2006, Thái Nguyên.
60. Ủy ban Hội tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo Tổng kết công tác Hội
Liên hiệp thanh niên tỉnh Thái Nguyên năm 2004, Thái Nguyên.
61. Ủy ban Hội tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo Kết quả công tác Hội
Liên hiệp thanh niên tỉnh Thái Nguyên năm 2006, phương hướng nhiệm vụ
năm 2007, Thái Nguyên.
62. Ủy ban Hội tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo Kết quả công tác Hội
Liên hiệp thanh niên tỉnh Thái Nguyên năm 2007, phương hướng nhiệm vụ
năm 2008, Thái Nguyên.
63. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Quyết định Về việc ban
hành chương trình phát triển thanh niên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006
– 2010, Thái Nguyên.
64. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Về việc tổng kết đánh giá
kết quả triển khai thực hiện Luật Thanh niên năm 2005, Thái Nguyên.
65. V.I. Lê nin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
66.

V.I. Lê nin (1980), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

18




×