Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.75 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
-----------------------------------------------------

TÔN NỮ THÙY TRANG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VIỆT NAM HỌC

Hà Nội - Năm 2015

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
-----------------------------------------------------

TÔN NỮ THÙY TRANG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ

Luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam Học
Mã số: 60 22 01 13



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
GS.TSKH TRƢƠNG QUANG HỌC

Hà Nội - Năm 2015

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những khái niệm liên quan tới nội dung của luận văn ..... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Nguyên tắc, đặc trưng và yêu cầu cơ bản của phát triển du lịch
sinh thái .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Tài nguyên du lịch sinh thái ........ Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nghiên cứu trên Thế giới .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nghiên cứu ở Thừa Thiên Huế . Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: Tình hình và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại huyện Phú
Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về huyện Phú Lộc ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lý ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội .......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tài nguyên du lịch sinh thái ở huyện Phú LộcError! Bookmark not
defined.

2.2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiênError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
2.2.2. Tài nguyên du lịch xã hội - nhân vănError!
defined.
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Kết cấu hạ tầng ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Cơ sở hạ tầng - kỹ thuật ........... Error! Bookmark not defined.

3


2.3.3. Nguồn lao động du lịch ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Biển đổi khí hậu (BĐKH) ......... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Phú Lộc
................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Phú LộcError!

Bookmark

not defined.

2.5.1. Hiện trạng khách du lịch sinh thái ở Phú LộcError! Bookmark
not defined.
2.5.2. Hiện trạng hoạt động của các khu du lịch ở Phú Lộc ....... Error!
Bookmark not defined.
2.5.3. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở Phú
Lộc ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng và giải pháp thực hiện nhằm phát triển du lịch
sinh thái tại huyện Phú Lộc ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Cơ sở để xây dựng định hƣớng phát triển du lịch sinh thái tại huyện
Phú Lộc ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Bối cảnh trong nước và địa phươngError!

Bookmark

not

defined.
3.1.3. Định hướng phát triển du lịch sinh thái tại huyện Phú Lộc
............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch sinh thái tại huyện Phú Lộc
................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế - chính sáchError! Bookmark not
defined.
3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức quy hoạchError! Bookmark not
defined.
3.2.3. Nhóm giải pháp về vốn đầu tư .. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lựcError!
defined.

4


Bookmark

not


3.2.5. Nhóm giải pháp về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ
thuật..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch
............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Khuyến nghị ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Khuyến nghị với tỉnh Thừa Thiên HuếError! Bookmark not
defined.
3.3.2. Khuyến nghị với Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc ........... Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Khuyến nghị với các nhà đầu tư kinh doanh du lịch sinh thái
trên địa bàn huyện Phú Lộc ............... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Khuyến nghị đối với nhân dân huyện Phú Lộc.................. Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU KHAM KHẢO .............................................................................. 11
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay du lịch nói chung và du lịch sinh thái (DLST) nói riêng đã
và đang phát triển nhanh chóng trên phạm vi tồn cầu. Du lịch không chỉ là
một hoạt động phổ biến đáp ứng nhu cầu của con ngƣời mà nó cịn tác động
mạnh mẽ và làm thay đổi đến đời sống kinh tế, xã hội của một đất nƣớc. Đặc
biệt, trong những năm gần đây DLST nhƣ một hiện tƣợng và xu thế phát triển
ngày càng chiếm đƣợc sự quan tâm của các nƣớc trên thế giới. DLST khơng

chỉ là một loại hình du lịch thiên nhiên hấp dẫn mà còn là du lịch có trách
nhiệm, hỗ trợ các mục tiêu bảo tồn mơi trƣờng tự nhiên, các giá trị văn hóa

5


bản địa, phát triển cộng đồng, góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch nói
riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Ở Việt Nam, năm 1986 đánh dấu một bƣớc đột phá quan trọng trong
đƣờng lối đổi mới đất nƣớc, nhất là trong những năm gần đây, Việt Nam với xu
thế hội nhập, hợp tác hữu nghị giữa các nƣớc, đặc biệt là đã gia nhập nhiều tổ
chức hợp tác lớn trên thế giới. Chính điều đó đã tạo nhiều cơ hội hợp tác và phát
triển nền kinh tế nói chung và du lịch nói riêng, trong đó DLST cũng đã đạt đƣợc
nhiều thành tựu. Hòa nhập vào sự phát triển chung của các nƣớc, DLST tỉnh
Thừa Thiên Huế nói chung và huyện Phú Lộc nói riêng cũng đã có những bƣớc
phát triển. Trong nghị Quyết đại hội Đảng bộ huyện Phú Lộc lần thứ XIII nhiệm
kỳ 2000 - 2015 đã khẳng định: “Phát huy tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế,
chuyển dịch theo mơ hình “dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp”.
Phú Lộc có vị trí địa lý thuận lợi, với vị trí là huyện nằm ở phía Nam
tỉnh Thừa Thiên Huế, là điểm nối hai trung tâm đô thị lớn nhất miền Trung là
Huế và Đà Nẵng. Đồng thời là nơi có điều kiện tự nhiên đa dạng và phong
phú cả rừng, gò đồi, đồng bằng, đầm phá, biển đảo. Điều đó đã mang lại cho
huyện Phú Lộc nhiều tiềm năng về tài nguyên du lịch nói chung và tài nguyên
DLST tự nhiên nói riêng. Với hệ thống đồi núi nhƣ Mũi Né, Vinh Phong,
Bạch Mã, Đầm phá tự nhiên nhƣ Cầu Hai, Lập An và những bãi biển đẹp Tƣ
Hiền, Cảnh Dƣơng, Lăng Cơ. Bên cạnh đó, Phú Lộc còn chứa đựng những giá
trị nhân văn hết sức phong phú, tạo nên bản sắc văn hóa riêng. Điều này đƣợc
thể hiện qua những phong tục tập quán, lễ hội, cơng trình kiến trúc, tín
ngƣỡng và thực tiễn lao động sản xuất. Những năm gần đây, cùng với sự quan
tâm của các ban, ngành Trung ƣơng, địa phƣơng, Phú Lộc đón tiếp nhiều

chƣơng trình, dự án đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch nói chung và DLST nói riêng

6


tạo ra những điểm tham quan nghỉ dƣỡng du lịch lý thú. Và cũng đã đạt đƣợc
nhiều kết quả ban đầu, đóng góp phần nào vào sự phát triển của huyện Phú
Lộc nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.
Tuy nhiên, DLST huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian
qua cũng chƣa đƣợc khai thác đúng với tiềm năng sẵn có, chƣa thực sự trở
thành thế mạnh chủ lực của du lịch huyện nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế
nói chung. Việc nghiên cứu, đánh giá và tìm ra những giải pháp để phát triển
DLST là cần thiết, khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà cịn có giá trị thực
tiễn cao. Do vậy tơi chọn đề tài “Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển
du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ của mình.
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chính của luận văn là nhằm tập trung nghiên cứu phát triển
DLST của huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt đi sâu vào nghiên cứu
những tiềm năng và hiện trạng phát triển DLST tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế. Từ trên những cơ sở đó xây dựng một số giải pháp và định hƣớng
phát triển DLST của huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
 Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt đƣợc những mục đích trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan cơ sở lí luận liên quan đến du lịch và du lịch sinh thái.
- Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái của của huyện Phú Lộc, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
- Phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái của huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế.


7


- Đề xuất các định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch nói chung và
DLST nói riêng ở Phú Lộc trong thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là thực trạng và tiềm năng, của DLST
và các giải pháp để phát huy vai trò của DLST đối với phát triển kinh tế - xã hội.
 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong 5 năm 2010 - 2014
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp luận
Sử dụng phƣơng pháp luận hay cách tiếp cận nghiên cứu khu vực học:
tiếp cận một cách hệ thống và liên ngành. Điển hình nhƣ khi nghiên cứu hệ
sinh thái, các nhân tố tự nhiên tạo thành các hệ sinh thái tự nhiên; các hệ sinh
thái nhỏ tạo thành các hệ sinh thái lớn hơn; các yếu tố xã hội mà trung tâm là
con ngƣời tạo nên hệ xã hội với các thành tố khác nhau. Bên cạnh đó, hệ tự
nhiên và hệ xã hội tƣơng tác lẫn nhau tạo nên các hệ sinh thái nhân văn. Ở
mức độ cao hơn hiện nay, các hệ sinh thái không chỉ bao gồm các yếu tố tự
nhiên: quần xã sinh vật và các yếu tố vô sinh mà con ngƣời đƣợc coi là trung
tâm của các hệ sinh thái. Từ đó tạo nên cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái để
nghiên cứu phát triển. Ngoài ra, khi nghiên cứu du lịch, phát triển du lịch phải
dựa trên các tiềm năng du lịch hay tài nguyên dụ lịch của địa phƣơng, nguồn
lực du lịch (con ngƣời, cơ sở hạ tầng và tài chính); thể chế, chính sách, định
hƣớng phát triển. Hơn thế nữa, các hoạt động phát triển nói chung và phát
triển du lịch nói riêng bao giờ cũng chịu sự tác động của những yếu tố không


8


gian (địa phƣơng, vùng, quốc gia và quốc tế) và thời gian (quá khứ, hiện tại
và tƣơng lai),… Vì vậy, cách tiếp cận theo hƣớng khu vực học một cách hệ
thống và liên ngành là phƣơng pháp luận tối ƣu.
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu thứ cấp: Tác
giả đã tiến hành thu thập và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài du
lịch và DLST thông qua tài liệu đã đƣợc cơng bố nhƣ các cơng trình luận văn,
luận án, tạp chí, sách, mạng internet, tài liệu do các hãng lữ hành du lịch, báo
cáo của UBND huyện Phú Lộc qua các năm.
- Phương pháp liên ngành: với trọng tâm là nghiên cứu DLST ở một
khu vực là huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế nên để đạt đƣợc kết quả tốt
nhất tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, vì khi nghiên cứu
một khu vực sử dụng phƣơng pháp liên ngành là phƣơng pháp tối ƣu. Nghiên
cứu DLST thì đối tƣợng nghiên cứu khơng thể chỉ là nghiên cứu chuyên
ngành về du lịch mà còn là sự kết hợp giữa các nghiên cứu chuyên ngành
khác nhƣ kinh tế, sinh học, nhân học, văn hóa, địa lý,… nhằm đem lại cái
nhìn tổng quát và kết quả chính xác nhất về DLST ở khu vực này.
- Phương pháp thống kê : Tác giả tiến hành thu thập, thống kế các số
liệu, các tài liệu, các công trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố, tạp chí, sách,
mạng internet có liên quan đến nội dung nghiên cứu nhƣ tài liệu về DLST và
bảo tồn đa dạng sinh học, tài liệu do các hãng lữ hành du lịch, sở văn hóa thể
thao và du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, báo
cáo của UBND huyện Phú Lộc qua các năm, số liệu cập nhật về hoạt động du
lịch do phịng Văn hóa thơng tin huyện Phú Lộc...

9



- Phương pháp nghiên cứu thực địa: đây đƣợc coi là phƣơng pháp nghiên
cứu truyền thống có vai trị quan trọng. Quá trình thực hiện phƣơng pháp này dựa
vào sự quan sát, ghi chép thực tế hiện trạng khu vực nghiên cứu bao gồm:
+ Đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu
+ Đánh giá các nguồn tài nguyên du lịch có thể phát triển DLST
+ Đánh giá sâu thực trạng hoạt động DLST tại Phú Lộc nhằm đƣa ra
các giải pháp và kiến nghị thích hợp.
Ý nghĩa của luận văn
 Ý nghĩa khoa học
- Đây là một trong những cơng trình đầu tiên nghiên cứu sâu về du
lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nó sẽ là tài liệu tham
khảo, cho các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và hoạch định chính sách phát
triển du lịch huyện Phú Lộc cũng nhƣ các tỉnh thành khác trong cả nƣớc.
- Khu vực nghiên cứu là một khu vực đang rất nhạy cảm về việc bảo
tồn đa dạng sinh học, tận dụng đƣợc những khu sinh thái còn chƣa đƣợc khai
thác nhƣng vẫn giữ đƣợc nét nguyên sơ của nó, đặc biệt tạo nguồn sinh kế cho
cộng đồng địa phƣơng tại khu vực. DLST là một hƣớng đi mới nhằm giải
quyết các vấn đề trên.
 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng vào thực tiễn phát triển
DLST ở huyện Phú Lộc và những địa phƣơng khác có hồn cảnh tƣơng tự.
Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, nội dung chính của luận
văn gồm 3 chƣơng:

10


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu.

Chƣơng 2: Tình hình và tiềm năng du lịch sinh thái tại huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng và giải pháp thực hiện nhằm phát triển
du lịch sinh thái tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:
1. Lê Huy Bá và các cộng sự (2009), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học và kỹ thuật
2. Đào Đình Bắc (dịch, 2001), Quy hoạch du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
3. Bộ xây dựng (1995), Quy hoạch phát triển du lịch Bắc Trung Bộ (1996 2010), Hà Nội.
4. Nguyễn Huy Dũng, 2007, Cộng đồng và vấn đề quản lý các khu bảo tồn
thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch,
Nxb Lao động xã hội
6. Thế Đạt (2004), Du lịch và du lịch sinh thái, Nxb Lao Động, Hà Nội.
7. Nguyễn Quang Hà, Trần Hoàng, Mai Khắc Ứng, Phạm Hồng Việt, Nguyễn
Đức Vũ (1996), Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
8. Trƣơng Quang Học (2010), “Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và phát
triển bền vững”, Hội nghị Mơi trƣờng toàn quốc năm 2010.
9. Trƣơng Quang Học (2012), Việt Nam thiên nhiên, môi trường và phát triển
bền vững, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
10. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
11. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB ĐHQG
Hà Nội, Hà Nội.

12. Khoa Du Lịch - Đại học Huế (2013). “Nghiên cứu các sản phẩm du lịch
và xây dựng Website du lịch huyện Phú Lộc - tỉnh Thừa Thiên Huế”

12


13. Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và
thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục
14. Nguyễn Minh Tuệ, Trần Văn Thắng, Nguyễn Đức Vũ (1994), Địa lý du
lịch, ĐH Huế, Huế.
15. Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt
Nam trong xu thế hội nhập: LATS kinh tế: 5.02.05.
16. Tạ Quang Trung (2009), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái
thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thác sỹ khoa Địa lý, Trƣờng đại
học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh
17. Viện khoa học và công nghệ Việt Nam (2012), Nghiên cứu, đánh giá tổng
hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian và đề xuất các giải pháp phát
triển du lịch ở Tây Nguyên, Hà Nội.
18. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ thời
kỳ 2010 - 2015 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ 2015 - 2020 lĩnh vực tuyên
truyền, văn hoá, thể thao và du lịch
19. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo cáo kế hoạch và thành tích đạt đƣợc
trong cơng tác du lịch huyện Phú Lộc các năm 2011, 2012, 2013
20. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo cáo nội dung Nghị quyết chƣơng
trình hành động về phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015
21. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo caokết quả thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ năm
2014và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015
22. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và nhiệm vụ, kế hoạch năm 2011
23. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 và nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012

13


24. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 và nhiệm vụ, kế hoạch năm 2013
25. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và nhiệm vụ, kế hoạch năm 2014
26. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ, kế hoạch năm 2015
Tiếng Anh
27. Allcock Alison (1994), National ecotourism strategy, Australia.
28. Buckley, R.C. (2004), Enviromental Impacts of Ecotourism, CABI
Publishing, UK.
29. Buckley, R.C. (2008), Principles and Practices, CABI Publishing, UK.
30. Martha Honey (1999), Ecotourism and Sustainable Development: Who
owns paradise?, Island Press, USA.
Trang Web
31. Cổng thông tin điện tử bộ tƣ pháp Việt Nam.
32. Du lịch Việt Nam.
33. Tổng cục du lịch Việt Nam.
34. Trang web
35. Website huyện Phú Lộc.

14




×