Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GPKH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BAÛN TOÙM TAÉT GIAÛI PHAÙP KHOA HOÏC:. Teân giaûi phaùp khoa hoïc:. “HAI GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU LỚP 9A1 VIẾT ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC VÔ CƠ”. Teân taùc giaû: Phaïm. Thò Thanh Xuaân. Đơn vị công tác: Trường Trung Học Cơ Sở Tân phong 1. Lyù do choïn giaûi phaùp: Trong quá trình giảng dạy để khắc phục những chỗ hỏng kiến thức của học sinh thì việc điều chỉnh phương pháp giảng dạy của giáo viên và việc kiểm tra, nhắc nhở học sinh học tập là một trong những mấu chốt quan trọng để góp nên sự thành công của quá trình dạy học. Do đó, để thu hút được học sinh vào học tập, đồng thời đẩy lùi được học sinh yếu của bộ môn nên tôi đã chọn giải pháp: “Hai giải pháp giúp học sinh yếu lớp 9A1viết đúng phương trình hoá học vô cơ”. 2. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Giáo viên và học sinh. Phöông phaùp: + Qua thực tế giảng dạy. + Qua dự giờ đồng nghiệp. + Qua góp ý của đồng nghiệp và các phản hồi từ kết quả học tập của học sinh. 3. Giải pháp đưa ra giải pháp mới: Ngay từ đầu năm học tôi đã định hướng và thực hiện giải pháp này nhằm giúp cho học sinh học yếu không còn sợ học môn Hoá học nữa, tăng cường hứng thú cho học sinh trong tiết học. Từ đó tạo điều kiện giúp cho tôi hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra. 4. Hieäu quaû aùp duïng: Với giải pháp này tôi đã thực hiện ở lớp 9A 1, kết quả cụ thể đến giai đoạn giữa học kỳ II chỉ còn lại 3/36 học sinh có kết quả yếu. Bản thân tôi sẽ cố gắng nỗ lực đến cuối naêm hoïc khoâng coøn hoïc sinh yeáu cuûa boä moân. 5. Phaïm vi aùp duïng: Tôi sẽ tiếp tục áp dụng giải pháp này cho toàn bộ khối 9 trong nhà trường. Tuy vậy, giải pháp này có thể sẽ là một nguồn tài liệu tham khảo cho các trường lân cận. Thaïnh Bình, ngaøy 15/3/2008 NGƯỜI VIẾT. Phaïm Thò Thanh Xuaân Teân giaûi phaùp khoa hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> “HAI GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU LỚP 9A1 VIẾT ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC VÔ CƠ”.  I. MỞ ĐẦU: 1. Lyù do choïn giaûi phaùp khoa hoïc: Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nhân cách con người phần nhiều do giáo dục mà nên”. Vì vậy xã hội rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo ra những con người có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp, có tính tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân áiđể đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Cho nên giáo viên phải là người vừa đóng vai trò trong việc truyền thụ kiến thức mà phải vừa đóng vai trò trong việc uốn nắn, giáo dục học sinh trở thành một con người hữu ích cho xã hội. Trong trường Trung Học Cơ Sở thì Hoá học là một môn học còn rất xa lạ, mới mẽ và khá trừu tượng với học sinh nhưng lại phân bố rất ít, học sinh chỉ được học từ lớp 8 với 2 tiết trong một tuần nên đa số học sinh cứ cho rằng Hoá học là một môn học phụ cho nên không tập trung để học môn học này. Kiến thức Hoá học rất phong phú nhưng cơ bản là học sinh cần phải nắm chắc các ngôn ngữ về Hoá học. Thật sự ra ngôn ngữ Hoá học chính là các công thức hoá học và các phương trình hoá học. Có nắm được ngôn ngữ Hoá học thì học sinh mới có thể giải thích được các hiện tượng hoá học. Đối với học sinh yếu việc học thuộc các ký hiệu hoá học, hoá trị, tính chất hoá học, … của các nguyên tố đã là rất khó khăn thì đừng nói chi đến việc viết đúng các công thức hoá học. Chính vì điều đó mà học sinh yếu lại càng sợ học môn Hoá học nhiều hơn, khi đến giờ học thì tìm cách đối phó, chống chế cho hết tiết học, hoặc cúp tiết. Để giúp cho học sinh yếu thoát khỏi những khó khăn trên và lấp dần các kiến thức bị hỏng của học sinh làm cho học sinh ngày càng yêu thích môn Hoá học hơn thì chúng ta cần phải làm gì? Đặc biệt là với vai trò của một người giáo viên giảng dạy môn Hoá học thì cần phải có những giải pháp gì cho phù hợp? Đó chính là lý do đã thôi thúc bản thân tôi chọn và nghiên cứu giải pháp: “Hai giải pháp giúp học sinh yếu lớp 9A1 viết đúng phương trình hoá học vô cơ”. Mục tiêu của giải pháp là giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về bộ môn Hoá học, rèn luyện cho học sinh thông thạo các kỹ năng về viết phương trình hoá học, biết cách dự đoán sản phẩm của các phản ứng hoá học, giải quyết được các dạng bài tập cơ bản từ phương trình hoá học. 2. Đối tượng nghiên cứu: a. Giaùo vieân:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phải biết sưu tầm và dựa vào các tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa, sách giáo viên kết hợp với các kiến thức về chuyên môn, kinh nghiệm thực tế giảng dạy của bản thân để rút ra những mấu chốt trọng tâm của từng tiết giảng. Phải có kế hoạch giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Taïo cho hoïc sinh tính ham hoïc hoûi, yeâu thích moân hoïc. Cho học sinh tự tìm hiểu, thảo luận trong nhóm nhỏ để giúp các em rút ra kiến thức, nâng cao khả năng tự lực, chủ động, sáng tạo. Động viên kịp thời học sinh trong quá trình học tập. Kiểm tra thường xuyên bài học, bài tập của học sinh đồng thời giúp đỡ kịp thời những học sinh gặp khó khăn. b. Hoïc sinh: Phải chuẩn bị bài trước ở nhà. Vào lớp tập trung nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến để xây dựng bài. Theo dõi thêm trên các phương tiện truyền thông hoặc tham khảo thêm ở một số sách báo khác có liên quan để mở rộng vốn kiến thức cho bản thân. 3. Phạm vi nghiên cứu: Được sự phân công chuyên môn của nhà trường năm học 2007-2008 tôi phụ trách giảng dạy bộ môn Hoá học của Khối 9 gồm bốn lớp. Sau thời gian giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy lớp 9A1 còn rất yếu về bộ môn Hoá học mà đặc biệt là kỹ năng viết phương trình hoá học nên tôi đã quyết định chọn đối tượng học sinh lớp 9A 1 để thực hieän giaûi phaùp naøy. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để giúp học sinh học tốt phương trình hoá học vô cơ là điều mà giáo viên giảng dạy bộ môn Hoá học cần phải thực hiện xuyên suốt trong quá trình công tác. Bản thân tôi đã tìm hiểu qua các tài liệu chuyên môn, các loại sách tham khảo, đặc biệt là qua công tác dự giờ thăm lớp, qua các kỳ khảo sát chất lượng ở các giai đoạn khác nhau. Đó chính là những cơ sở thiết thực để tìm ra những giải pháp hợp lý giúp giáo viên thực hiện tốt công việc giảng dạy đồng thời giúp học sinh học tập đạt keát quaû cao hôn. II. NOÄI DUNG: 1. Cơ sở lý luận: Theo kết luận của Ngân hàng Thế giới: “Đầu tư cho giáo dục sẽ tích luỹ vốn con người, là chìa khoá để thay thế sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập. Giáo dục góp phần tăng cường sức khoẻ, giúp mọi người có cơ hội tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã hội và phát triển kinh tế”. Giáo dục trong trường Trung Học Cơ Sở không thuần tuý là giúp học sinh nắm được các kiến thức trên cơ sở lý thuyết mà còn góp phần vào việc giáo dục hướng nghiệp nghề cho học sinh, giúp học sinh có thể hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Đối với bộ môn Hoá học thì việc rèn kỹ năng viết phương trình hoá học vô cơ là một trong những giải pháp rất quan trọng giúp giảm tỷ lệ học sinh yếu và nâng dần chất lượng của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Cơ sở thực tiễn: a. Ñaëc ñieåm tình hình: Môn Hoá học là một môn học mới và trừu tượng, đòi hỏi khả năng tư duy của học sinh rất cao, học sinh phải nắm được các công thức hoá học và viết được các phương trình hoá học. Ngoài ra, đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng tổng hợp kiến thức của mình ở nhiều môn học khác nhau như: Toán, Lý, Sinh…. Trong khi đó trường Trung Học Cơ Sở Tân Phong là ngôi trường nằm trên vùng địa bàn nông thôn, dân cư thưa thớt, chất lượng đầu vào còn thấp, cơ sở vật chất chưa đủ để đáp ứng được nhu cầu giảng dạy theo chương trình đổi mới như hiện nay, chưa có phòng dành riêng cho bộ môn. Về học sinh: Kiến thức không đồng đều, khả năng tiếp thu khác nhau, nhiều em mất căn bản ở nhiều môn học khác dẫn đến việc thụ động, không tích cực trong học tập. Bên cạnh đó học sinh còn phải phụ giúp gia đình để kiếm sống nên thời gian đầu tö cho hoïc taäp cuûa caùc em coøn raát nhieàu haïn cheá. Giáo viên: Nhà khá xa trường, điều kiện công tác còn hạn chế nên phần nào cũng còn ảnh hưởng tâm lý về mặt công tác của bản thân. Gia đình: Mặt bằng kiến thức của phụ huynh học sinh chưa cao, không đều nhau, điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn nên chưa quan tâm sâu sắc đến việc học tập cuûa con em mình. Sự phối hợp giữa nhà trường, địa phương và gia đình chưa thường xuyên. Chương trình: Các tiết luyện tập còn ít, lý thuyết khá trừu tượng, khả năng vận dụng lý thuyết vào việc giải bài tập của học sinh còn rất nhiều hạn chế. Từ đó, lý thuyết không được khắc sâu làm cho học sinh còn gặp nhiều lúng túng khi giải bài tập Hoá học. b. Thực trạng tình hình môn Hoá học ở tại đơn vị: Đối với học sinh lớp 9A1, phần đông các em mất căn bản ở chương trình lớp 8 về hoá trị, công thức hoá học, cách thực hiện các phương trình hoá học. Do vậy, với một tiết ôn tập ở đầu năm không đủ để học sinh tái hiện lại hết các kiến thức cơ bản ở chương trình lớp 8. Mặt khác khi vào tiết học các em lại ít chú ý nghe giảng, ít phát biểu xây dựng bài, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hay làm việc riêng trong giờ hoïc, … Từ những nguyên nhân trên, các học sinh yếu lại càng sợ học môn Hoá học hơn nữa dẫn đến chất lượng học sinh có chiều hướng giảm sút. 3. Nội dung vấn đề: a. Vấn đề đặt ra: Giáo viên cần nắm vững những yêu cầu của từng tiết dạy. Từ đó mới có thể giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học hoặc đang học. Cần phải xem xét đến khối lượng kiến thức, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp để hướng học sinh đến các hoạt động tích cực trong học tập. Phải nghiên cứu, tìm ra các giải pháp thực thi để hướng học sinh đến những hoạt động trong học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Cần phải kích thích được sự tò mò, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cho các em tham gia học tập và có cách đánh giá thật khách quan, công bằng nhưng cũng không thể quên được việc động viên, khích lệ những học sinh yếu có tinh thần xung phong, có sự năng nổ trong học tập… b. Giải quyết vấn đề: b.1. Giải pháp 1: Giúp học sinh yếu viết đúng công thức hoá học của chất, dự đoán đúng sản phẩm và viết được phương trình hoá học cho các hiện tượng hoá học. * Giúp học sinh viết đúng công thức hoá học của các chất: @.1. Các bước tiến hành: - Giúp học sinh nhớ lại các ký hiệu hoá học cơ bản và hoá trị của chúng. - Hướng dẫn học sinh viết đúng công thức hoá học của các đơn chất và hợp chaát. - Giúp các em học thuộc tên cũng như hoá trị của các nhóm nguyên tử thường gaëp. - Nắm được định nghĩa của từng loại hợp chất và biết cách vận dụng định nghĩa để viết đúng công thức phân tử của hợp chất. - Phải biết vận dụng linh hoạt quy tắc về hoá trị trong hợp chất. (“Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia”.) - Cụ thể về các nhóm nguyên và hoá trị của các nhóm nguyên tử mà học sinh thường không nắm được: + Clorua: – Cl + Sunfat: = SO4 + Nitrat: – NO3 + Cacbonat: = CO3 + Sunfit: = SO3 + Photphat: PO4 + Hydroâxit: – OH @.2. Các ví dụ minh hoạ:  Ví dụ 1: Lập công thức hoá học của Natri clorua và Kali photphat? Định hướng cho học sinh về cách giải: - Giáo viên kiểm tra lại học sinh ký hiệu hoá học của các nguyên tố nhóm nguyên tử và hoá trị của chúng. - Nhắc lại kiến thức cũ và yêu cầu học sinh thực hiện. - Giáo viên kiểm tra, nhắc nhở, sửa chữa kịp thời cho học sinh. Từng bước giải cụ thể như sau: + Bước 1: Viết công thức hoá học dưới dạng chung. + Bước 2: Aùp dụng quy tắc hoá trị của hợp chất. x + Bước 3: Chuyển thành tỷ lệ: (Với x, y là những số nguyên, tối giản). y + Bước 4: Viết thành công thức hoá học của hợp chất trên cơ sở đã biết được x vaø y cuï theå..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaûi: * Natri clorua: + Bước 1: NaxCly + Bước 2: x I=y. I. ¿ x =1 x I 1 ⇒ y=1 + Bước 3: = = y I 1 ¿{ ¿ + Bước 4: Công thức hoá học cần lập là: NaCl * Kali photphat: + Bước 1: Kx(PO4)y + Bước 2: x I=y III ¿ x=3 x III 3 y=1 ⇒ + Bước 3: = = y I 1 ¿{ ¿ + Bước 4: Công thức hoá học cần lập là: K3PO4 @.3. Mặt khác giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách lập nhanh một công thức hoá học của một hợp chất nào đó khi đã biết thành phần phân tử cùng với hoá trị của chúng. Cụ thể:  Ví dụ 2: Lập nhanh công thức hoá học của các hợp chất sau: a/ S(VI) vaø O(II) b/ H(I) vaø S(II) c/ Ca(II) vaø Cl(I) Định hướng cho học sinh về cách giải: - Trước tiên giáo viên cho học sinh so sánh về hoá trị của từng thành phần trong các hợp chất vừa yêu cầu ở trên. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách lập nhanh công thức hoá học như sau: ❑. Gọi công thức hoá học chung của hợp chất là: + Neáu a = b thì x = y = 1 + Neáu a. b vaø tyû leä. a b. là tối giản (a, b là những số nguyên, dương) thì:. b vaø tyû leä. a b. chưa tối giản thì phải giản ước để có tỷ lệ. ¿ x =b y=a ¿{ ¿ + Neáu a. a b. A x B ❑y. a' b'.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ¿ x =b ' (a’, b’ là những số nguyên, dương) thì: y=a' ¿{ ¿ - Giáo viên kiểm tra, sửa sai kịp thời cho học sinh. Giaûi: a/ b/. VI. Sx I. Hx II. II. Oy II. Sy I. ⇒ SO3 ⇒ H2S. c/ Ca x Cl y ⇒ CaCl2 * Giúp học sinh nắm lại các bước để lập một phương trình hoá học: @.1. Các bước tiến hành: - Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng hoá học bao gồm công thức hoá học của các chaát tham gia vaø caùc chaát saûn phaåm. - Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Bắt đầu từ nguyên tố có số nguyên tử nhiều nhất và không bằng nhau ở 2 vế. (Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức hoá học trong sơ đồ phản ứng. Chú ý: Tuyệt đối không được tự ý thay đổi chỉ số trong công thức hoá học vì chỉ số là do hoá trị của từng thành phần trong công thức hoá học tạo nên). - Bước 3: Viết thành phương trình hoá học. (Thay dấu mũi tên đứt quãng bằng daáu muõi teân lieàn neùt) @.2. Các ví dụ minh hoạ:  Ví dụ 1: Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng khi cho Photpho (P) cháy trong khí OÂxy (O2) sinh ra Ñiphotpho pentaoâxit (P2O5)? Định hướng cho học sinh về cách giải: - Yêu cầu học sinh xác định được chất tham gia và chất sản phẩm. - Viết sơ đồ của phản ứng. - Tìm hệ số thích hợp để cân bằng phương trình hoá học. - Yêu cầu học sinh tự giải, giáo viên kiểm tra, sửa chữa. Giaûi: + Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: P + O2 ---> P2O5 + Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Ở đây, số nguyên tử Oxy là nhiều hơn cả và không bằng nhau ở 2 vế nên ta sẽ bắt đầu cân bằng số nguyên tử Oxy trước tiên. Do số nguyên tử Oxy ở 2 vế là khác nhau (Ở vế trái là số chẵn còn vế phải là số lẻ nên ta phải tìm bội số chung nhỏ nhất của hai chỉ số ở 2 vế). Lúc này ta sẽ được 5O2 ở vế trái (10 nguyên tử Oxy) và 2P2O5 ở vế phải (4 nguyên tử Photpho và10 nguyên tử Oxy). to P + 5O2 ---> 2P2O5 Tiếp tục cân bằng số nguyên tử P ở 2 vế ta được 4P ở vế trái..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> to 4P + 5O2 ---> 2P2O5 Như vậy số nguyên tử Oxy và Photpho ở 2 đã bằng nhau. + Bước 3:Viết thành phương trình hoá học. ⃗ 4P + 5O2 2P2O5 to Qua ví dụ này giáo viên chú ý được cho học sinh những điều sau:  Cách viết hệ số: Viết phía trước công thức hoá học và có chiều cao bằng với công thức hoá học đã viết. Ví dụ: Viết 4P chứ không phải là 4P hoặc P4  Hệ số đứng phía trước công thức hoá học là hệ số của cả công thức hoá học chứ không phải chỉ là hệ số của nguyên tố hoá học đứng đầu tiên trong công thức hoá học. Ví dụ: 2P2O5 thì hệ số 2 đứng phía trước công thức hoá học là hệ số của cả Photpho và Oxy (Có 4 nguyên tử Photpho và 10 nguyên tử Oxy). @.3. Nếu trong công thức hoá học mà có nhóm nguyên tử thì: - Xem cả nhóm nguyên tử như là một đơn vị để cân bằng giống như trường hợp của các phương trình hoá học khác. - Khi cân bằng trong trường hợp này nên chú ý cân bằng bắt đầu từ nhóm nguyên tử.  Ví dụ 2: Khi nhỏ dung dịch Bari clorua vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch Natri sufat thì ta thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện đó chính là Bari sufat được sinh ra, đồng thời trong ống nghiệm xuất hiện một dung dịch không màu đó chính là Natri clorua. Hãy viết phương trình hoá học cho hiện tượng hoá học treân? Định hướng cho học sinh về cách giải: - Viết sơ đồ của phản ứng dưới dạng chữ. - Từ sơ đồ dưới dạng chữ viết được sơ đồ dưới dạng công thức hoá học của các chất trong phản ứng. - Tìm hệ số thích hợp để cân bằng cho phương trình hoá học. - Viết thành phương trình hoá học, thay dấu mũi tên đứt nét thành dấu mũi tên lieàn neùt. Giaûi: + Bước 1: Bari clorua + Natri sunfat ---> Bari sunfat + Natri clorua. + Bước 2: BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ---> BaSO4(r) + NaCl(dd) + Bước 3: BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ---> BaSO4(r) + 2NaCl(dd) + Bước 4: BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)  BaSO4(r) + 2NaCl(dd) * Giúp học sinh dự đoán được sản phẩm tạo thành trong các phản ứng hoá hoïc: - Giáo viên hướng dẫn và nhắc lại các loại phản ứng hoá học mà học sinh đã được học. - Trên cơ sở đó học sinh biết cách dự đoán các sản phẩm, đồng thời nắm được mối liên hệ giữa những chất vô cơ với nhau thông qua các phản ứng hoá học. - Cuï theå nhö sau: + Kim loại + Oxy  Oxit bazơ (Oxit kim loại).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Phi kim + Oxy  Oxit axit (Oxit phi kim) + Oxit bazơ (tan) + Nước  Dung dòch Bazô. + Oxit axit (tan) + Nước  Dung dòch Axit + Oxit axit + Oxit bazô  Muoái + Oxit axit + Dung dòch Bazô  Muối + Nước + Oxit bazô + Dung dòch Axit  Muối + Nước + Axit + Bazô  Muối + Nước + Kim loại + Axit  Muối + Hiđrô (Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học) ⃗ + Bazô (khoâng tan) t o Oxit bazơ tương ứng + Nước + Muoái + Dung dòch Bazô  Muối mới + Bazơ mới + Muoái + Axit  Muối mới + Axit mới + Dung dịch Muối + Dung dịch Muối  2 Muối mới + Dung dịch Muối + Kim loại  Muối mới + Kim loại mới ⃗ + Muoái t o Nhiều muối mới  Ví dụ: Hoàn thành sơ đồ đồng thời chọn chất thích hợp để viết thành phương trình hoá học cho mỗi trường hợp sau: a/ Axit + ? ---> Muối + Nước b/ Oxit axit + ? ---> Muối + Nước c/ Kim loại + ? ---> Muối mới + Kim loại mới Định hướng cho học sinh về cách giải: - Cho học sinh nhắc lại các tính chất hoá học có liên quan đã được học. - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ “?” - Chọn chất thích hợp để hoàn thành phương trình hoá học. Giaûi: a/ Axit + Bazơ  Muối + Nước HCl(dd) + NaOH(dd)  NaCl(dd) + H2O(l) b/ Oxit axit + Dung dịch Bazơ  Muối + Nước CO2(dd) + Ca(OH)2(dd)  CaCO3(r) + H2O(l) c/ Kim loại + Dung dịch muối  Muối mới + Kim loại mới Mg(r) + CuCl2(dd)  MgCl2(dd) + Cu(r) Qua ví dụ này giáo viên chú ý được cho học sinh: Khi thực hiện một phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi cần chú ý đến điều kiện xảy ra của phản ứng. b.2. Giải pháp 2: Giúp học sinh yếu giải được một số bài tập cơ bản về phương trình hoá học. * Bài toán dạng điền khuyết:  Ví dụ: Chọn chất thích hợp điền vào chỗ “?” trong sơ đồ sau và hoàn thành phương trình hoá học, qua đó cho biết phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì? a/ Canxi oxit + ? ---> Canxi hyñroâxit b/ Natri hyđrôxit + ? ---> Natri sunfat + Nước c/ Axit sunfuric + Bari clorua ---> ? + ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Định hướng cho học sinh về cách giải: - Xác định đúng chất tham gia và sản phẩm trong sơ đồ, phân loại được các chaát. - Nhớ lại tính chất hoá học của các chất vô cơ đã học để tìm chất thích hợp ñieàn vaøo choã “?”. - Viết thành phương trình hoá học hoàn chỉnh. - Dựa vào các loại khái niệm về phản ứng hoá học để phân loại các phản ứng vừa thực hiện. Giaûi: a/ Canxi oxit + ? ---> Canxi hyñroâxit Canxi oxit + Nước  Canxi hyđrôxit CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd) (Phản ứng hoá hợp) b/ Natri hyđrôxit + ? ---> Natri sunfat + Nước Natri hyđrôxit + Axit sunfuric  Natri sunfat + Nước 2NaOH(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + 2H2O(l) (Phản ứng trung hoà) c/ Axit sunfuric + Bari clorua ---> ? + ? Axit sunfuric + Bari clorua  Bari sunfat + Axit clohyñric H2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2HCl(dd) (Phản ứng trao đổi trong dung dòch). * Bài toán dạng thực hiện chuỗi biến hoá theo sơ đồ:  Ví dụ: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Al ⃗ (1) Al2O3 ⃗ (2) Al2(SO4)3 ⃗ (3) Al(OH)3 ⃗ (4 ) AlCl3 ⃗ (5) Al(NO3)3 Định hướng cho học sinh về cách giải: - Yêu cầu học sinh định hình lại và phân loại các chất đã cho và xác định các chất cần tìm để điền cho đúng. (Chú ý đến điều kiện của phản ứng trao đổi trong dung dòch). - Viết thành phương trình hoá học. Giaûi: ⃗ (1): 4Al(r) + 3O2(k) t o 2Al2O3(r) (2): Al2O3(r) + 3H2SO4(dd)  Al2(SO4)3(dd) + 3H2O(l) (3): Al2(SO4)3(dd) + 6KOH(dd)  2Al(OH)3(r) + 3K2SO4(dd) (4): 2Al(OH)3(dd) + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2O(l) (5): AlCl3(dd) + 3AgNO3(dd)  Al(NO3)3(dd) + 3AgCl(r) * Bài toán dạng áp dụng tính chất hoá học của một chất:  Ví dụ: Từ tính chất hoá học chung của muối. Hãy trình bày tính chất hoá học của Fe2(SO4)3 và viết phương trình hoá học để minh hoạ cho tính chất hoá học đó? Định hướng cho học sinh về cách giải: - Nhớ lại các tính chất hoá học của muối. - Dựa vào tính chất hoá học chung của muối..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. Định hình để xác định các tính chất hoá học của Fe 2(SO4)3 và viết phương trình hoá học để minh hoạ. - Có chú ý đến điều kiện của phản ứng trao đổi trong dung dịch. Giaûi: * Muối tác dụng với dung dịch Bazơ (Kiềm) tạo ra Muối mới và Bazơ mới. (Điều kieän: Moät trong hai saûn phaåm sinh ra phaûi coù moät chaát khoâng tan trong dung dòch mới). Fe2(SO4)3(dd) + 6KOH(dd)  2Fe(OH)3(r) + 3K2SO4(dd) * Muối tác dụng với Muối tạo ra hai Muối mới. (Điều kiện: Một trong hai sản phẩm sinh ra phải có một chất không tan trong dung dịch mới). Fe2(SO4)3(dd) + 3BaCl2(dd)  3BaSO4(r) + 2FeCl3(dd) * Muối tác dụng với Kim loại tạo ra Muối mới và Kim loại mới. (Điều kiện: Kim loại đem tác dụng phải mạnh hơn kim loại có sẵn trong dung dịch muối đã cho và không tan trong nước). Fe2(SO4)3(dd) + 3Zn(r) 3ZnSO4(dd) + 2Fe(r) * Muối tác dụng với Axit tạo ra Muối mới và Axit mới. (Điều kiện: Muối sinh ra phải là muối không tan trong dung dịch mới hoặc axit sinh ra phải là axit yếu hoặc axit dễ bay hơi). - Chú ý: Trong trường hợp này Fe2(SO4)3 không tác dụng được với axit vì Fe2(SO4)3 laø muoái cuûa axit maïnh.  Tóm lại: Fe2(SO4)3 mang đầy đủ tính chất hoá học của muối nhưng không tác dụng được với dung dịch axit vì là muối của axit mạnh. * Bài toán dạng điều chế một chất từ các chất đã cho:  Ví duï: Trong phoøng thí nghieäm coù caùc chaát sau: CaO, Na2CO3, H2O. Haõy trình bày cách điều chế NaOH và viết phương trình hoá học minh hoạ? Định hướng cho học sinh về cách giải: - Xác định các chất đã cho thuộc loại hợp chất nào. - Dựa vào tính chất hoá học của các chất đã cho, tìm cách hợp lý nhất để điều cheá chaát theo yeâu caàu. - Viết phương trình hoá học. Giaûi: Cho CaO tác dụng với H2O sau đó lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch Ca(OH)2 CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd) Hoà tan Na2CO3 ở dạng rắn vào H2O ta được dung dịch Na2CO3 Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. Ca(OH)2(dd) + Na2CO3(dd)  CaCO3(r) + 2NaOH(dd) Sau đó lọc bỏ kết tủa ta thu được dung dịch NaOH. * Bài toán dạng tìm cặp chất phản ứng:  Ví dụ: Cho các dung dịch sau đây tác dụng với nhau từng đôi một. Hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra và đánh dấu (o) nếu như phản ứng không xảy ra? Viết phương trình hoá học (Nếu có)?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KOH. HCl. H2SO4. CuSO4 HCl Ba(OH)2 Định hướng cho học sinh về cách giải: - Phân loại các chất đã cho. - Dựa vào tính chất hoá học đã học của các chất để xét (Có kèm theo điều kiện phản ứng). - Kết luận và viết phương trình hoá học. Giaûi: KOH x x o. HCl o o x. H2SO4 o o x. CuSO4 HCl Ba(OH)2 Phương trình hoá học: 2KOH(dd) + CuSO4(dd)  Cu(OH)2(r) + K2SO4(dd) KOH(dd) + HCl(dd)  KCl(dd) + H2O(l) 2HCl(dd) + Ba(OH)2(dd)  BaCl2(dd) + 2H2O(l) H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd)  BaSO4(r) + 2H2O(l) * Bài toán dạng xem chất A có thể tác dụng được với những chất nào?  Ví dụ: Dung dịch CuCl2 có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: H2SO4, NaOH, AgNO3, CaCO3, Zn(OH)2? Viết phương trình hoá học (Nếu có)? Định hướng cho học sinh về cách giải: - Phân loại được các chất có trong đề bài. - Nắm chắc được bảng tính tan của các chất. - Xét từng điều kiện để phản ứng xảy ra. - Viết phương trình hoá học. Giaûi: CuCl2 laø muoái tan. H2SO4 laø axit maïnh. NaOH laø bazô tan (Kieàm). AgNO3 laø muoái tan. CaCO3 laø muoái khoâng tan. Zn(OH)2 laø bazô khoâng tan.  Muối tác dụng được với: Axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối.  Ñieàu kieän: + Muoái ñem ñi taùc duïng phaûi laø muoái tan. + Bazô ñem ñi taùc duïng phaûi laø bazô tan. + Chất tạo thành phải có ít nhất một chất không tan trong dung dịch mới hoặc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> axit taïo thaønh phaûi deã bay hôi.  Như vậy CuCl2 chỉ tác dụng được với: NaOH, AgNO3.  Phương trình hoá học: CuCl2(dd) + 2NaOH(dd)  Cu(OH)2(r) + 2NaCl(dd) CuCl2(dd) + 2AgNO3(dd)  2AgCl(r) + Cu(NO3)2(dd) Keát luaän chung: Muoán reøn cho hoïc sinh yeáu kyõ naêng vieát vaø caân baèng phöông trình hoá học vô cơ thì giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh những nội dung cơ baûn sau: - Viết đúng công thức hoá học. - Biết phân loại phản ứng hoá học, nhớ được tính chất hoá học của các chất để dự đoán sản phẩm tạo thành. - Nắm chắc được mối quan hệ giữa những loại chất vô cơ. - Biết cách tìm hệ số thích hợp để cân bằng phương trình phản ứng và hoàn chỉnh phương trình phản ứng có kèm theo điều kiện (Nếu có). 4. Kết quả thực hiện: Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng giải pháp trên tại đơn vị. Bản thân tôi nhận thấy học sinh đã rèn được kỹ năng viết phương trình hoá học khá thuần thục, đẩy lùi được học sinh yếu tại đơn vị. Cụ thể như sau: Lớp 9A1 với tổng số học sinh trong lớp là 36. Đầu năm Giữa HKI Cuoái HKI Giữa HKII Cuoái HKII SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL HS HS HS HS HS yeáu yeáu yeáu yeáu yeáu 12/36 33,3% 10/36 27,8% 5/36 13,9% 3/36 8,3% Với sự nỗ lực hết mình của bản thân tôi quyết tâm cuối năm học 2007-2008 sẽ đẩy lùi được học sinh yếâu ở bộ môn Hoá học của trường Trung Học Cơ Sở Tân Phong . III. KEÁT LUAÄN: 1. Baøi hoïc kinh nghieäm: Trong suốt quá trình nghiện cứu và áp dụng giải pháp trên. Bản thân tôi có được moät soá kinh nghieäm nhö sau: + Thường học sinh bị mất căn bản đều là những học sinh học rất yếu, không có động cơ, thái độ học tập đúng đắn. Do vậy, khi giảng dạy nên tìm phương pháp thích hợp nhất, có thể cho học sinh tham gia học bằng cách đố vui, đưa ra các câu thơ hoặc nội dung có liên quan đến thực tế trong cuộc sống để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mà không bị tâm lý gò ép nặng nề bởi việc học tập của bản thaân. + Nội dung bài học thật ngắn gọn, có hệ thống kiến thức trọng tâm cũ cũng như mới. + Tổ chức các buổi học phụ đạo ngoài giờ để rèn cho học sinh các kỹ năng cơ bản của bộ môn Hoá học như: Viết công thức hoá học, viết phương trình hoá học, thực hiện dãy chuyển hoá….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Kiểm tra bài của các học sinh yếu thường xuyên, có động viên khuyến khích các em kịp thời khi các em có sự phấn đấu dù là rất nhỏ so với các bạn trong lớp. Có thái độ nhắc nhở chân tình nhưng cũng không kém phần nghiêm khắc khi các em không có thái độ học tập đúng đắn. + Nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu của học sinh, rèn thêm các kỹ năng về giải các bài tập có liên quan, mở rộng vốn hiểu biết cho các em. + Ra đề bài tập đi từ dễ đến khó để thu hút học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. 2. Hướng phổ biến áp dụng giải pháp: Với kết quả đạt được của giải pháp này, tôi sẽ áp dụng tiếp tục cho lớp 9A 1 trong thời gian còn lại và nhân rộng ra cho toàn bộ khối 9 của trường. Đồng thời nếu như có điều kiện sẽ là tài liệu tham khảo và áp dụng của các trường lân cận. 3. Hướng nghiên cứu tiếp giải pháp: Khi học bộ môn Hoá học, học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà chủ yếu là quá trình học sinh tự nhận thức, khám phá, tìm tòi các kiến thức một cách chủ động, tích cực. Làm thế nào để chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao và có nhiều học sinh có kiến thức thật vững về bộ môn Hoá học. Đó là mục tiêu mà bản thân tôi đã đặt ra trong suốt quá trình giảng dạy và luôn luôn phấn đấu để đạt được. Với giải pháp này, tôi hy vọng sẽ góp được một phần nào đó vào sự thành công của sự nghiệp giáo dục. Sau này, nếu có điều kiện tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu cho phần Hoá học Hữu cơ để tìm ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cáo chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ môn Hoá học nói riêng. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Tung Học Cơ Sở Tân Phong , tập thể giáo viên Tổ Khoa Học Tự Nhiên đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi hoàn thành được giải pháp này. Chắc rằng giải pháp vẫn còn nhiều thiếu sót, mong quý thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp góp ý, xây dựng thêm để giải pháp hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn.. Thaïnh Bình, ngaøy 15/3/2007 NGƯỜI VIẾT. Phaïm Thò Thanh Xuaân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHIEÁU ÑIEÅM.  TIEÂU CHUAÅN. 1. Đề tài đưa ra giải pháp mới (25 ñieåm). NHAÄN XEÙT. ÑIEÅM.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Hieäu quaû aùp duïng (50 ñieåm). 3. Phaïm vi aùp duïng (25 ñieåm). Toång coäng: …………………………………………… ñieåm. Xếp loại: …………………………………………… Taân Phong , ngaøy ……….. thaùng ………… naêm 2008 Họ tên và chữ ký giám khảo: Giaùm khaûo 1: …………………………………………………………………………………………………………………………… Giaùm khaûo 2: …………………………………………………………………………………………………………………………… Giaùm khaûo 3: ……………………………………………………………………………………………………………………………. Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC: 1.Cấp Trường: Nhaän xeùt:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Xếp loại:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chủ tịch Hội đồng khoa học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Caáp Huyeän (PGD): Nhaän xeùt:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Xếp loại:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chủ tịch Hội đồng khoa học. 1.Caáp Ngaønh (SGD): Nhaän xeùt:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Xếp loại:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chủ tịch Hội đồng khoa học. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO:  1. Sách giáo khoa Hoá học8, 9 (Nhà xuất bản Giáo dục). 2. Sách giáo viên Hoá học 9 (Nhà xuất bản Giáo dục). 3. Vở Bài tập Hoá học 9 (Tác giả Lê Xuân Trọng chủ biên). 4. Học tốt Hoá học 9 (Nguyễn Đình Độ). 5. Báo “Tập san giáo dục cấp II khoa học tự nhiên”..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> --------------------------. MUÏC LUÏC:. Trang. Baûn toùm taét giaûi phaùp khoa hoïc ............................................................................1 I/ Mở đầu ...............................................................................................................2 1. Lyù do choïn giaûi phaùp ........................................................................................2 2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................3 3. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3 II/ Noäi dung ............................................................................................................3 1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................3 2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................4 3. Nội dung vấn đề ...............................................................................................4 a. Vấn đề đặt ra....................................................................................................4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Giải quyết vấn đề ............................................................................................5 b.1. Giaûi phaùp 1 ..................................................................................................5 b.2. Giaûi phaùp 2 ..................................................................................................9 4. Kết quả thực hiện ...........................................................................................13 III/ Keát luaän .........................................................................................................13 1. Baøi hoïc kinh nghieäm .......................................................................................13 2. Hướng phổ biến áp dụng giải pháp ................................................................14 3. Hướng nghiên cứu tiếp giải pháp ...................................................................14 Phieáu ñieåm ...........................................................................................................16 Ýù kiến của Hội đồng khoa học ............................................................................17 Taøi lieäu tham khaûo ...............................................................................................18 Muïc luïc ................................................................................................................19. SỞ GIÁO DỤC - ĐAØO TẠO TÂY NINH PHOØNG GIAÙO DUÏC TAÂN BIEÂN TRƯỜNG THCS Tân Phong. Teân giaûi phaùp khoa hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HAI GIAÛI PHAÙP GIUÙP HOÏC SINH YẾU LỚP 9A1 GIẢI BAØI TẬP VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DÒCH. Người thực hiện: Phạm. Thò Thanh Xuaân. NAÊM HOÏC: 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×