Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Gui Tran Thi Minh Tram

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trao đổi bài hai con lắc lò xo (Rất mong có thêm ý kiến các thầy cô để ra chân lý-xin cảm ơn) Bài 3. Cho hai con lắc lo xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phảng nhẵn nằm ngang ,lò xo có độ cứng lần lượt là 100N/m và 400N/m .Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau .Kéo vật thứ nhất về bên trái ,vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động cùng năng lượng 0.125J. Biết khoảng cách lúc đầu của hai vật là 10cm .Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động. A.2,5cm B.9,8cm. C.6,5cm D.3,32cm Giải: (Thầy Thắng) · · · · Do W1 = W2 = 0,125J ; k2 = 4k1 O1 B1B2 O2 nên biên độ hai dao động A1 = 2A2 = 5cm Chu kỳ hai dao động T2 = 2T1----> w1 = 2w2 Vật m1 dao động quanh VTCB O1; Vật m2 dao động quanh VTCB O2; Khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng O1O2 = 10cm Chọn gốc tọa độ ở O1= chiều dương từ O1 đến O2 Phương trình dao động của hai vât: x1 = 5cos(w1t +j1) = 5cos(w1t + π) = - 5cos(w1t ) x2 = 2,5cos(w2t +j1) + 10 = 2,5cos(w2t ) + 10 = 2,5cos(2w1t ) + 10 = 2,5(2cos2 w1t - 1) +10 x2 = 5cos2 wt + 7,5 Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động y = x2 – x1 = 5cos2 (w1t) + 7,5 + 5cos(w1t ) y = ymin khi cos(w1t ) = - 0,5 và ymin = 6,25 cm. Đáp án khác. khi đó x1 = 2,5 cm; x2 = 8,75cm (1) (2). · · · · O1 B1B2 O2. - Bài toán này tôi đã thấy thầy Lê Queo giải được đáp án 3,75 cm và cô Tuyết Nga giải được đáp án 2,5 cm - Ở cách giải của thầy Thắng tôi nghĩ thầy đã chọn t = 0; khi x1= -5; x2= 12,5 theo tôi: + Chiều dương hướng sang phải thì khi t = 0: x1=5; x2=7,5 mới đúng ???? Kéo vật m1 sang trái cơ mà khi đó x01 = - 5cm ; còn vật m2 kéo sang phải nên x02 = 12,5cm. Do vậy kết quả 6,25 cm theo tôi là đúng. Bài này hay và khó ở chỗ kéo m1 sang trái còn m2 kéo sang phải. Bản chất của bài toán · · · · · · và ý nghĩa vật lý là như vậy. B1B2 O2 x02 x01. O1. (Nếu như hình vẽ thì khác phía trái phải so với đề : kéo vật 1 sang trái....nhưng không sao, ta làm đúng bản chất là được) + Nếu chỉnh lại chiều dương sang trái gốc tọa độ tại O1 thì: x1 = - 5cos(w1t ); x2= -10+2,5cos(w2t) và y=x1-x2=10- [5cos(w1t ) + 2,5cos(w2t)] ......... Kết quả không phù hợp do lập phương trình chưa đúng. - Ý kiến của tôi: + Cách 1(trên cơ sở của thầy Thắng): chọn t = 0 khi "đồng thời buông hai vật", khi đó x1=5; x2= 7,5 x1 = 5cos(w1t) và x2 = 10 + 2,5cos(w2t+π)= 10 -2,5cos(2w1t ) y=x2-x1=10-[2,5cos(2w1t )+ 5cos(w1t)] = 10-2,5[2cos2 w1t+2cosw1t-1] y(min) khi (2cos2 w1t+2cosw1t-1)max=3 khi cosw1t=1 và y(min)=2,5(cm) Ý kiến của tôi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần này hoàn toàn đúng khi vật 1 kéo sang phải còn vật 2 kéo sang trái và lúc này hai vật đã cách nhau 2,5cm rồi và sẽ không lại gần nhau hơn được nữa. Lúc này bài toán có lẽ không cần phải giải. m m ; T2 2 ;  T1 2T2 (w2 2w1 ) 100 400 + Cách 2: do đó sau những khoảng thời gian t=kT1 thì hai vật lặp lại vị trí cũ và cách nhau 2,5 cm Chọn A. T1 2. Mong thầy Thắng cảm thông, trao đổi để cùng tiến bộ, tôi rất cảm phục sự nhiệt tình của thầy Chào thân ái!- Minh Trâm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×