Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIAO AN TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.14 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 10 -12-2012 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi : bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. II. Đồ dùng dạy học- Tranh SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống’ Câu 2, 3/160 2. Bài mới: a. Luyện đọc: - Đọc tiếp nối 3 đoạn Đoạn 1: 8dòng đầu Đoạn 2: tiếp theo....bằng vàng rồi Đoạn 3: còn lại - Luyên đọc câu : Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được/ vì mặt trăng ở rất xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. b-Tìm hiểu bài: Câu 1(SGK) - Công chúa ước muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. Câu 2(SGK) - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. Câu 3(SGK) - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nàođã/ Chú cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn. Câu 4(SGK) - Mặt trăng chỉ to hơn cái móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang cành cây, mặt trăng được làm bằng vàng. c. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai - Hs luyện đọc nhóm - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc : - Hs thi đọc diễn cảm Làm sao mặt trăng … nàng đã ngủ. 3. Dặn dò: + Em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao? Bài sau: Rất nhiều mặt trăng Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận biết được cau kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu ; viết được đoạn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu kể ? Cho ví dụ 2. Bài mới: a. Nhận xét: Câu 1, 2 - Cụ già nhặt cỏ,đốt lá - Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm - Các bà mẹ tra ngô - Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ - Lũ chó sủa om cả rừng Câu 3 *Ai nhặt cỏ, đốt lá? Các cụ già làm gì ? - Câu kể Ai làm gì ? gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? -Bộ phận thứ nhất gọi là gì ? Bộ phận thứ hai gọi là gì ? - HS nêu ghi nhớ (SGK) b-Luyện tập: Bài 1 - Cha tôi......quét sân. Mẹ tôi...mùa sau. Chị tôi....xuất khẩu. Bài 2 - CN VN Cha tôi làm .... quét sân Mẹ tôi đựng .....mùa sau Chi tôi đan......xuất khẩu Bài 3 - Hs làm vở -2hs làm bảng nhóm Lớp nhận xét chữa bài 3. Dặn dò: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Toán:. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số. - Biết chia cho số có 3 chữ số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 103468 : 324 762439 : 446 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Hs đặt tính rồi thực hiện vào bc 69104 : 56 60116 : 28 24662 : 59 34290 : 16 Bài 2: - Muốn biết mỗi gói có bao nhiêu gam muối, ta làm thế nào? - Đổi 18 kg = 18000g Số gam muối có trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (gói) Bài 3: Câu a - Lấy diện tích chia cho chiều rộng - Muốn tìm chiều rộng sân bóng ta làm 7140 : 105 = 68 (m) thế nào ? Câu b (HS khá giỏi) - Muốn tính chu vi sân bóng ta làm thế - Áp dụng công thức, tính chu vi vào vở nào? 3. Dặn dò: Bài sau: Luyện tập chung. Thứ tư ngày 12 -12-2012 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. II. Đồ dùng dạy học:Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng Câu1, câu 2/164 2-Bài mới: a-Luyện đọc: Đoạn 1: sáu dòng đầu - Đọc tiếp nối 3 đoạn Đoạn 2: năm dòng tiếp Đoạn 3: còn lại Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, - Luyên đọc câu : nhưng/ ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt b. Tìm hiểu bài: trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Câu 1(SGK) - Nhà vua lo lắng đêm đó trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, Câu 2(SGK) sẽ ốm trở lại. - Các vị thần và các nhà khoa học nghĩ Câu 3(SGK) theo cách của người lớn. - Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. Câu 4(SGK) - Câu c c-Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai - Hs luyện đọc theo nhóm - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc : - Hs thi đọc diễn cảm Làm sao mặt trăng … nàng đã ngủ. 3. Dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? vì sao? Bài sau:Ôn tập cuối kì 1 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán: I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ 762150: 439 446765 : 538 2. Bài mới: Bài 1 Bảng 1 (3 cột đầu) Bảng 2 (3 cột đầu) Bài 3 (HS khá giỏi) - Muốn tính số bộ bàn ghế của mỗi trường ta làm thế nào? Bài 4. Hoạt động của HS. - HS dựa vào số liệu đã cho trong bảng lần lượt tìm thương, tìm số bị chia hoặc số chia chưa biết trong bảng Nhắc lại cách tìm số chia và số bị chia - Tính số bộ đồ dùng của sở Tính tổng số bộ đồ dùng của một trường - HS quan sát biểu đồ trang 91. - Biểu đồ cho biết điều gì? - Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. - HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài vào vở 3. Dặn dò: Bài về nhà: bài 2 Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 2. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. Tập làm văn: I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biét được cấu tạo của đoạn văn ; viết được 1 đoạn văn tả bao quát chiếc bút..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Nhận xét: Câu 1 Câu 2: - Cho HS tìm các đoạn trong bài Câu 3: - Y/C tìm nội dung chính của mỗi đoạn. 2. Luyện tập: Bài 1 - Bài văn có mấy đoạn? - Đoạn nào tả hình dáng của cây bút ? - đoạn nào tả cái ngòi bút ? - Tìm câu mở đoan và câu kết đoạn của đoạn thứ ba. - Theo em, đoạn văn này nói về cái gì? Bài 2 - Y/C HS viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em 3. Dặn dò: Bài sau: LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Hoạt động của HS - Một HS đọcbài cái cối tân, cả lớp đọc thầm - 4 đoạn - MB: Đoạn 1: Giới thiệu cái cối TB: Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Đoạn 3: tả hoạt động của các cối. KB: Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối HS đọc phần ghi nhớ SGK Một HS đọc bài “Cây bút máy” - 4 đoạn - Đoạn 2 - Đoạn 3 - Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ nhìn không rõ. Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi bút khỏi bị tè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách giữ gìn ngòi bút của các bạn HS. - HS tự làm bài vào vở - Tiếp nối đọc bài làm của mình. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. Luyện từ và câu: I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho vieech nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Kiểm tra phần ghi nhớ 2. Bài mới: a. Nhận xét: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 b. Luyện tập: Bài 1: - Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn? - Xác định vị ngữ trong mỗi câu?. Bài 2:. Bài 3:. Hoạt động của HS - 3 HS - 3 câu đầu - Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. Người các buôn làng kéo đến nườm nượp . Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của người, của vật trong câu. - Ý b: Do động từ và các từ kèm theo nó tạo thành HS đọc ghi nhớ SGK Một HS đọc bài tập - 5 câu cuối - Thanh niên đeo gùi vào rừng. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi. - HS ghép những từ ngữ ở cột A với cột B Đàn cò trăng bay lượn trên cánh đồng. Bà em kể chuyện cổ tích. Bộ đội gặt lúa giúp dân. - Hs dựa vào tranh đặt câu Các bạn nữ đang nhảy dây. Các bạn nam đang đọc truyện.. 3. Dặn dò: Bài sau: Ôn tập Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. Toán : I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Biết số chẵn, số lẻ. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Kiểm tra bài cũ Bài 3/93VBT 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng của các số chia hết cho 2. HS đọc bảng chia 2 - Tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 Hs tiếp nối lên bảng viết các số không chia hết cho 2 - Tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 - Cho HS nhận xét chữ số tận cùng của - Nêu các dấu hiẹu chia hết cho 2 và không các số đó chia hết cho 2 Tận cùng là số lẻ b. Giới thiệu số chẵn, số lẻ - GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là - HS nêu ví dụ về số chẵn và nhận xét các số các số chẵn có số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là các số chẵn - Số lẻ (tương tự) c. Luyện tập - HS thực hiện vào bảng con: Bài 1 Nếu số nào chia hết cho 2 thì ghi Đ - GV ghi lần lượt các số lên bảng Nếu số nào không chia hết cho 2 thì ghi S - Viết vào vở 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 và 4 số có 2 chữ số, mỗi số Bài 2 đều không chia hết cho 2 Bài 3 (HS khá giỏi) Bài 4. - Nêu miệng các số thích hợp cần điền vào chỗ chấm. 3. Dặn dò: Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Kiểm tra nội dung ghi nhớ (SGK) 2. Bài mới: Bài 1 - Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ? - Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn ? - Nội dung miêu tả của mỗi đoạn văn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào ? Bài 2: Bài 3: 3. Dặn dò: Bài sau: Ôn tập. Hoạt động của HS - 3 HS - Cả ba đoạn đều thuộc phần thân bài. - Đoạn 1: tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp - Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới ba ngăn. - Một Hs đọc gợi ý- cả lớp viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp đó - Tương tự. Thứ sáu ngày 14 tháng12 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ Số như thế nào thì chia hết cho 2? Số như thế nào thì chia hết cho 5?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cho ví dụ 2. Luyện tập Bài 1 - GV nêu từng số. - HS cho biết trong các số đó số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5. Bài 2 - Viết vào vở ba số có 3 chữ số chia hết cho 2 Ba số có 3 chữ số chia hết cho 5 Bài 3 - Cho Hs rút ra nhận xét về các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. - HS lựa chọn các số theo từng yêu cầu BT ghi vào bảng con - Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là chữ số 0. Bài 5(HS khá giỏi) Chú ý HS: Số táo của Loan là một số nhỏ hơn 20 và vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 3. Dặn dò: Bài về nhà: Bài 4. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5. Toán: I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ Bài 4/95.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 HS đọc bảng chia 5 - Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng - Tận cùng là 0, 5 của các số chia hết cho 5 Hs tiếp nối lên bảng viết các số không chia hết cho 5 - Cho HS nhận xét chữ số tận cùng của - Tận cùng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 các số đó - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 c. Luyện tập Bài 1 - GV ghi lần lượt các số lên bảng - HS thực hiện vào bảng con: Nếu số nào chia hết cho 5 thì ghi Đ Nếu số nào không chia hết cho 5 thì ghi S Bài 2 (HS có ĐK) - Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm thích hợp Bài 3 (HS khá giỏi) Bài 4 - Thảo luận tìm số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 Nêu dấu hiệu các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 - Tìm các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 3. Dặn dò: Bài sau: Luyện tập Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Luyện Tiếng việt: ĐỌC - VIẾT: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 1. Đọc- Một HS đọc toàn bài - Hướng đẫn đọc từ khó: vương quốc, lo lắng, khỏi bệnh, than phiền. - Y/C HS nhắc lại giọng đọc từng đoạn - Đọc tiếp nối từng đoạn 2. Viết:- GV đọc đoạn đầu - Hướng dẫn 1 số từ khó viết: bé xíu, ốm nặng, lo lắng, đòi hỏi - GV đọc- HS viết vào vở. Luyện Toán:. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 ÔN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? -Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?. 1.a.Tìm các số chia hết cho 2: 2013 ; 3564; 4527; 6784; 10275 b.Tìm các số chia hết cho 5: 7605 ; 5820; 9872; 12345 2.Trong các số trên số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Luyện Tiếng việt: ÔN CÂU KỂ - Thảo luận N4:Cùng nhau đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì, sau đó tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu các em vừa đặt - Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu kể về công việc em thường làm ở nhà - Lần lượt đọc đoạn văn các em đã viết - Các em khác góp ý bổ sung Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012. SINH HOẠT LỚP I/Đánh giá công tác tuần 17 -Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết diểm của từng thành viên trong tổ mình -Lớp phó học tập ,lớp phó kỉ luật nhận xét ưu khuyết điểm của lớp -Lóp trưởng nhận xét ưu khuyết của tổ: +Tình hình chuẩn bị kiểm tra các bộ môn TĐ, khoa ,lịch sử ,địa lý +Tập thể dục giữa giờ, tác phong đội viên , truy bài đầu giờ +Kiểm tra sách vở II/Công tác tuần 18: - Tham gia thi HKI các môn Khoa-Sử- Địa đạt hiệu quả - Tiếp tục ôn tập HKI các môn thi còn lại - Nhắc nhở HS hoàn thành các khoản thu đầu năm. - Vận động nộp giấy vụn. -Thường xuyên lao động vệ sinh trường, TUẦN 17 : (Từ ngày 10 /12/2012 đến 14/12/2012) THỨ Buổi/Tiế MÔN TÊN BÀI DẠY t S. 1 Chào cờ 2 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng 3 Toán Luyện tập HAI 4 L.Tiếng việt LĐ : Rất nhiều mặt trăng 10/12 C. 1 Lịch sử 2 Địa lý GVC 3 Tin 4 Tin.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> S. 1 2 3 BA 4 11/12 C. 1 2 3 4 S. 1 TƯ 2 12/12 3 4 S. 1 2 3 NĂM 4 13/12 C. 1 2 3 4 S. 1 2 3 SÁU 4 14/12 C. 1 2 3 4. Toán LTVC Kể chuyện Chính tả ATGT+ngll TLV Kỹ thuật Luyện toán Tập đọc Toán Âm nhạc Thể dục Khoa học Anh văn L.Âm nhạc Mĩ thuật Toán LTVC TLV L.Tiếng việt Khoa Đạo đức L.Mĩ thuật Thể dục Anh văn Anh văn Toán HĐTT. Luyện tập chung Câu kể Ai làm gì ? Một phát minh nho nhỏ (nv) Mùa đông trên rẻo cao Ôn tập chung - Hoạt đông chăm sóc NTLS Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 3) Ôn dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Rất nhiều mặt trăng (tt) Dấu hiệu chia hết cho 2. GVC Dấu hiệu chia hết cho 5 Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Luyện câu kể GVC. GVC Luyện tập Sinh hoạt lớp Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012. ATGT: ÔN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: sau bài học HS có thể: - Đi xe đạp an toàn khi ra đường. - Biết được những điều cần tránh khi đi xe đạp. - Củng cố lại các loại biển báo. II/ Đồ dùng dạy và học: Một số loại biển báo đã học. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV 1.Bài cũ: - Biển báo giao thông đường bộ gồm có. Hoạt động của HS - HS trả bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> mấy nhóm? Kể tên các loại biển báo đó? - Có mấy loại rào chắn? Kể tên từng loại? 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: đi xe đạp an toàn khi ra đường - Chiếc xe đạp như thế nào được gọi là chiếc xe đạp an toàn? - Khi đi xe đạp trên đường cần chú ý những quy định gì?. b/ HĐ2:Những điều cần tránh khi đi xe đạp. - Khi đi xe đạp em cần tránh những điều gì?. - Xe phải vừa tầm với trẻ em - Phanh xe phải chắc chắn - Có đèn phát sáng và đèn phản quang. - Đội mũ bảo hiểm - Đi sát lề đường bên phải đi đúng làn đường dành riêng cho xe thô sơ - Đi đêm phải có đèn báo hiệu - Khi muốn rẽ phải hoặc rẽ trái cần phải xin đường. - HS hoạt động nhóm đôi - Đi xe dàn hàng ngang. Đèo theo em nhỏ - Kéo đẩy xe khác hoặc chở các vật nặng cồng kềnh.. Cầm ô dù khi đi xe - Buông thả hai tay. Đuổi nhau trên đường hoặc lạng lách đánh võng. Chia lớp thành 2 đội Các em thực hiện trò chơi. c/ HĐ3:Củng cố lại các loại biển báo. * Đoán tên biển báo. GV cho mỗi đội chọn 4 em. - Cách chơi: đội này đưa biển báo, đội kia nêu tên biển báo đó và ngược lại. - GV nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố - dặn dò: Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 HĐ NGLL: HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIỮ GÌN NGHĨA TRANG LIỆT SĨ I. Mục tiêu:- Có hiểu biết về các anh hùng liệt sĩ- Có ý thức trong việc giữ gìn, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.- Thực hành chăm sóc giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Tìm hiểu về các anh hùng liệt sĩ - Em hiểu “Liệt sĩ” là gì? - Là những người đã hy sinh xương máu, tính mạng của mình cho sự nghiệp CM - Em biết gì về nghĩa trang liệt sĩ ? - Là nơi yên nghỉ cuối cùng của các liệt sĩ HĐ 2:- Để chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ - Thường xuyên thăm viếng, thắp hương, em cần làm những công việc gì? nhổ cỏ, trồng hoa … HĐ 3: - Tổ chức cho HS viếng hương và - HS tập họp theo tổ, phân công trách.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ. nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong tổ - Chuyển đội hình từ trường đến nghĩa trang, nhổ cỏ và trồng hoa từng mộ liệt sĩ CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(Tiết 3). Kỹ thuật I/ Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh qui trình các bài trong chương - Mẫu thêu đã học III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ :- Kiểm tra vật liệu - HS dem dụng cụ, vật liệu để lên bàn 2.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn - GV hướng dẫn HS chọn sản phẩm theo ý - HS lắng nghe cá nhân, có thể gợi ý một số sản phẩm : - Khăn tay a = 20 cm - Khâu túi rút dây 20 x 10 - HS khác có thể chọn thêm áo, váy, gối ôm, búp bê b/ HĐ2: Thực hành - GV đi đến từng bàn để quan sát và giúp - HS tự chọn sản phẩm và thực hành thêu đỡ những em còn lúng túng. - GV nhận xét 3/ Dặn dò: Về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm TUẦN:17 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Chính tả (n-v) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúngbài chính tả , trình bày đúng hình thưc đoạn văn xuôi. - Làm đúng BT 2 , BT 3 II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu ghi nội dung băi tập 2a hoặc 2b, băi tập 3 III/ Hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của tr. 1/ Bài cũ : Cả lớp viết bảng con các từ : -2 HS làm ở bảng lớn. Cả lớp BC nhảy dây, giao bóng, múa rối 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề: a/ HĐ1: Nghe-viết chính tả.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV đọc mẫu đoạn viết - Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao ? - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - GV đọc từng từ cho HS viết - GV hướng dẫn cách trình bày bài viết - GV đọc toàn bài một lượt - GV chấm bài - Nhận xét b/ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2b: Gọi 1 HS đọc y/c bài. - HS đọc thầm đoạn văn - 1 HS đọc lại bài - Mây, mưa, bụi, những chiếc lá vàng đã lìa cành. - HS viết bảng con từ khó - HS viết vào vở. - Từng cặp HS đổi vở cho nhau để KT - HS làm bài vào vở bài tập: giấc ngủ, đất trời, vất vả. *Bài 3: 1 HS đọc nội dung bài -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp - HS tham gia trò chơi tiếp sức (Mỗi đội 3 sức. em) + Đáp án: giấc mộng, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc, đát, lảo đảo, thật dài, nắm tay. 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài 3. - Bài sau : ôn tập. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ. Kể chuyện : I. Mục tiêu : - Dựa theo lời kể củ GV và tranh minh học, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK , trang 167 phóng to. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ : Gọi 2 HS kể lại chuyện liên - 2 HS kể chuyện. quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. 2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện * GV kể chuyện : - GV kể chuyện lần 1 : chậm rãi , thong thả , - HS lắng nghe. phân biệt được lời nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV kể chuyện lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. b / HĐ2: Kể chuyện - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 1, 2 - 4 HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. -2 lượt HS thi kể , mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh. - HS dưới lớp đưa ra câu hỏi chất vấn bạn. -Theo bạn Ma-ri-a là người như thế nào ? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì ? - Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như - Nhận xét HS kể chuyện , trả lời câu hỏi và Ma-ri-a không ? cho điểm từng HS. 3/ Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×