Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Các phương pháp nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các phương pháp nghiên cứu</b>


<b>1. Nghiên cứu định tính</b>


Nghiên cứu định tính là phương pháp điều tra được sử dụng nhiều trong nghiên cứu marketing,
nhằm mục đích thu thập thông tin để hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lý do ảnh hưởng
đến hành vi này. Các phương pháp định tính điều tra lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra
quyết định, khơng chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào. Do đó, nghiên cứu định tính
thường nghiên cứu trên các mẫu nhỏ tập trung hơn là các mẫu lớn.


Trong nghiên cứu dịch vụ, nghiên cứu định tính đặc biệt quan trọng. Nghiên cứu định tính được
sử dụng để thăm dò nhu cầu thị trường. Do tính vơ hình, tính khơng đồng đều về chất lượng, do
q trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời…. nên để có được dữ liệu nghiên cứu cách
tốt nhất là hỏi ý kiến khách hàng. Nghiên cứu định tính sẽ giúp thu thập những ý kiến
chuyên sâu khi nhóm đối tượng nghiên cứu nhỏ.


<b>2. Nghiên cứu định lượng</b>


Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau để lượng hóa, đo
lường, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau.


Nghiên cứu định lượng được dùng để đo lường thái độ và cách thức lựa chọn của khách
hàng khi bản chất của nghiên cứu được mô tả và xác định. Nghiên cứu này được thiết kế
nhằm thu thập thông tin từ các mẫu thống kê đại diện cho nhóm khách hàng mục tiêu. Kích
thước của mẫu sẽ tùy thuộc vào tổng số phần tử của tổng thể thống kê, vào mức độ tin cậy
thống kê yêu cầu, đồng thời phải cân đối với điều kiện hạn chế về chi phí và thời gian. Cách
thức chọn mẫu được thực hiện theo lý thuyết thống kê. Các bảng câu hỏi cũng phải có cấu
trúc được tiêu chuẩn hố.


Trong marketing dịch vụ, Nghiên cứu định lượng được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu
đánh giá chất lượng dịch vụ, đo lường và phản ánh, diễn giải các mối quan hệ giữa các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng.



<b>3. Nguồn thông tin Marketing</b>


Để nghiên cứu Marketing thì cần có thơng tin (dữ liệu đầu vào). Có thể chia nguồn thơng tin
Marketing thành 2 loại: nguồn thông tin thứ cấp và nguồn thông tin sơ cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phòng chăm sóc khách hàng, Trung tâm dịch vụ khách hàng... có lưu trữ các thơng tin thứ
cấp khác, đó là thơng tin về khiếu nại của khách hàng.


Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thường có mạng lưới tiếp xúc rộng rãi với khách
hàng. Đây chính là nguồn cung cấp thông tin sơ cấp thường xuyên với chi phí thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu động học quá trình điện cực
  • 19
  • 826
  • 5
  • ×