Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi sinh hoc lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Môn: Sinh học 9. Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1 Sinh vật và môi trường (6 tiết ) 1 câu 20% = 2đ. Nhận biết TN. TL. TN. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN. TL. Nhận biết được các mối quan hệ của sinh vật trong tự nhiên 1 100 % (2đ) Biết được cân bằng sinh học là gì? Biết được mối quan hệ giữa các sinh vật để cho ví dụ 1 25 % (2đ). Chủ đề 2 Hệ sinh thái (6 tiết ). 3 câu 80% = 8đ TS câu: 6 TS điểm:10đ TN %= 20% TL %= 80%. Thông hiểu. 1 2đ (20%). 1 2đ (20%). Hiểu được mối quan hệ giữa các sinh vật để vận dụng làm bài tập. Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật Phân biệt được giữa quần xã và quần thể ngoài thực tế. 1 37,5 % (3đ). 1 37,5 % (3đ). 1 3đ (30%). 1 3đ (30%). ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. TN. TL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: …………………………………… Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo. I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn các thông tin ở cột A cho phù hợp với cột B và ghi vào phần trả lời. Khi tìm hiểu về quan hệ của các loài sinh vật ngoài tự nhiên chúng ta thấy các quan hệ sau: CỘT A CỘT B CÁC MỐI QUAN HỆ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC. CÁC LOẠI MỐI QUAN HỆ a. Địa y sống bám trên thân cây mít. 1- Quan hệ cộng sinh b. Kiến đen chăn nuôi rệp để lấy sữa. 2- Quan hệ hội sinh c. Cỏ mọc trong bồn cây sao xanh. 3- Quan hệ kí sinh d. Sâu ăn lá và châu chấu cùng ăn lá cây. 4- Quan hệ cạnh tranh e. Chim sâu bắt sâu. 5- Quan hệ vật ăn thịt – g. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được con mồi đưa đi xa. h. Một số cành cây bị nấm. i. Cây nắp ấm bắt côn trùng.. TRẢ LỜI 1 ………….. 2 …………. 3 ………….. 4…………… 5 ………….... II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 1: (2đ) a. Thế nào là cân bằng sinh học? b. Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học? Câu 2:(3đ). Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào? Câu 3: (3đ). Cho các loài sinh vật sau: (cỏ, chim sâu, sâu, hổ, dê, thỏ, cáo, chim cắt, vi sinh vật). Hãy xây dựng lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của sinh vật. BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án và biểu điểm KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45’ I- TRẮC NGHIỆM: (2điểm). Mỗi một đáp án đúng được 0,25điểm. Câu Đáp án. 1 b. 2 g. 3 a, h. 4 c, d. 5 e, i. II- TỰ LUẬN. Câu 1 (2đ). Câu 2 (3đ). Hướng dẫn trả lời Điểm a. Cân bằng sinh học: Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn 1 được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. b. VD: Sâu phát triển  Số lượng chim ăn sâu tăng  Số 1 lượng sâu giảm  Số lượng chim ăn sâu giảm. ( HS có thể lấy VD khác) - Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài 1 khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau. - Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật: 2 Quần thể sinh vật. Quần xã sinh vật. - Là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khoảng không gian nhất định ở 1 thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản cho ra thế hệ mới. - Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng, nơi ở và sinh sản nhằm đảm bảo sự tồn tại của quần thể. Sâu Câu 3 (3đ). Cỏ. chim sâu. Dê. Hổ. Thỏ. Cáo. - Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau. - Ngoài các mối quan hệ thích nghi còn có mối quan hệ hỗ trợ và đối địch.. chim cắt VSV. 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×