Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GACD7 tu T1 T8 da chinh li theo KT chuan giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.03 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 Tiết 1: SỐNG GIẢN DỊ A- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. B- Phương pháp - Đàm thoại, thảo luận nhóm, trò chơi. C- Chuẩn bị 1. GV: - Soạn, nghiên cứu bài giảng. - Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị. 2, HS: Đọc kĩ bài trong sgk D- Tiến trình lên lớp: IỔn định tổ chức IIKiểm tra: Sách vở của học sinh(2’) IIIBài mới: 1, Giới thiệu bài(2’): Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi người tôn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay. 2, Triển khai bài (28’). HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 2.1, Hoạt động1(8’). Phân tích truyện đọc, I. Truyện đọc: giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị. Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập - HS: Đọc diễn cảm <1em> ? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? 1, Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: - Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả ? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác màu, đi dép cao su. phong và lời nói của Bác? - Bác cười đôn hậu vẫy tay chào. - Thái độ: Thân mật như cha với con. - Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? - GV chốt lại những nội dung chính. 2. Nhận xét: - Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì, phù hợp với 2.2, Hoạt động 2(5’). Liên hệ thực tế để hoàn cảnh của đất nước. thấy được những biểu hiện đa dạng, phong - Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, phú của lối sống giản dị. không lễ nghi. ? Em hãy nêu những tấm gương sống giản - Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi dị ở lớp, trường, ngoài xã hội hay trong người. SGK mà em biết? - GV bổ sung bằng câu chuyện: Bữa ăn *, Biểu hiện của lối sống giản dị. của vị Chủ tịch nước. - Không xa hoa, lãng phí. - GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, - Không cầu kì, kiểu cách..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị. 2.3, Hoạt động 3 (5’): Thảo luận nhóm để tìm ra những biểu hiện trái với giản dị. - HS thảo luận 6 nhóm: Tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với giản dị. - HS trình bày ý kiến thảo luận - GV chốt vấn đề: Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề ngoài. - Thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi người. *, Trái với giản dị: - Sống xa hoa, lãng phí. - Phô trương về hình thức. - Học đòi ăn mặc. - Cầu kì trong giao tiếp. II. Nội dung bài học: 1, Khái niệm: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. 2, Ý nghĩa: Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.. III. Bài tập: 2.4, Hoạt động 4. (10’): Rút ra bài học và 1, Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của học liên hệ sinh khi đến trường? ? Thế nào là sống giản dị ? Tranh 3 Biểu hiện của sống giản dị ? 2, Biểu hiện nói lên tính giản dị (2),(5) - HS trả lời, GV chốt ý, ghi bảng. 3, Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình. ? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? - HS đọc yêu cầu BT a. - HS nhận xét tranh, trình bày. - GV nhận xét ghi đểm. ? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu BT b và danh ngôn ở sgk. - HS trình bày, Gv nhận xét. 2.4, Hoạt động 5. (5’): - GV nêy bài tập 3. Hướng dẫn HS luyện tập. - HS trình bày ý kiến. - - GV nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố (4’): ? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì? - GV khái quát nội dung bài học. V. Hướng dẩn học ở nhà (3’): - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị. - Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trở thành người học sinh có lối sống giản dị. - Nghiên cứu bài 2: Trung thực. ---------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: 25/8/2012 TUẦN 2 Bài 2 Tiết 2 TRUNG THỰC A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải có lòng trung thực. 2, Kỹ năng: Giúp HS biết phân biệt các hành vi biểu hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực. 3, Thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những việc làm thiếu trung thực. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu gương, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: 1, GV: - Soạn, nghiên cứu bài dạy. - Tranh, ảnh, câu chuyện thể hiện tính trung thực. 2, HS: Xem kĩ bài học ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức (1’): II. Kiểm tra bài củ (4’): ? Thế nào là sống giản dị? Em đã rèn tính giản dị như thế nào? III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài (2’): Vì không học bài ở nhà nên đến tiết kiểm tra Lan đã không làm được bài nhưng Lan đã quyết tâm không nhìn bài bạn, không xem vở và xin lỗi cô giáo. việc làm của bạn Lan thể hiện đức tính gì chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. GV ghi đề. 2, Triển khai bài (33’): HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 2.1, Hoạt động 1: (8’) I. Truyện đọc: Phân tích truyện đọc giúp học sinh hiểu Sự công minh, chính trực của một nhân tài thế nào là trung thực. - HS đọc diển cảm truyện . - Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm ? Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng- giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp. giơ như thế nào? ? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ như vậy?. - Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình.. ? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào? - Oán hận, tức giận. ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy? ? Theo em ông là người như thế nào?. - Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại. - Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. - Ông là người trung thực, tôn trọng công lý, công minh chính trực..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.2, Hoạt động 2: (5’) Liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện khác nhau của tính trung thực. ? Tìm VD chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh: Học tập, quan hệ với mọi người, trong hành động?. *, Biểu hiện của tính trung thực - Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...) - Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi. - Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, - GV kể chuyện: “Lòng trung thực của các phê phán việc làm sai. nhà khoa học”. - GV: Chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người trung thực. 2.3, Hoạt động 3: (5’) *, Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp Tìm các biểu hiện trái với trung thực méo sự thật, ngược lại chân lí - HS thảo luận theo 4 nhóm. N1,2: Biểu hiện của hành vi trái với trung thực? N3,4: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào? - Nhóm trình bày ý kiến thảo luận - GV nhận xét, ghi điểm. II. Nội dung bài học: GV tổng kết: Người có những hành vi 1, Khái niệm: thiếu trung thực thường gây ra những hậu - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật chân lí, quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay: lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm Tham ô, tham nhũng... Tuy nhiên không nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. phải điều gì cũng nói ra, chổ nào cũng nói. Có những trường hợp có thể che dấu sự 2, Ý nghĩa: thật để đem lại những điều tốt cho xã hội, - Trung thực là đức tính cần thiết, quý báu của mọi người. VD: Nói trước kẻ gian, người mỗi con người. bị bệnh hiểm nghèo - Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá. 2.4, Hoạt động 4: (10’) - Làm lành mạnh các mối quan hệ XH Rút ra bài học và liên hệ. - Được mọi người tin yêu, kính trọng. ? Thế nào trung thực? III. Bài tập: a. Biểu hiện nào biểu hiện tính trung thực? ? Ý nghĩa của tính trung thực? (4,5,6) b. Bác sĩ dấu bệnh của bệnh nhân xuất phát từ lòng nhân đạo, mong bệnh nhân lạc quan, yêu ? Em hiểu câu tục ngữ: “Cây ngay không đời. sợ chết đứng" như thế nào? ? Em đã rèn luyện tính trung thực như thế nào? 2.5, Hoạt động 5: (5’) Luyện tập HS làm BT a, b SGK (8) IV. Cũng cố: (3’) - GV khái quát nội dung bài học. V. Dặn dò:(2’) Học bài, làm bài tập c,d,d. Đọc kĩ bài 3, tìm hiểu các hành vi có tính tự trọng Chuẩn bị bài mới : Tình huống và câu hỏi tình huống Sơ đồ tư duy nội dung bài tự trọng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: TUẦN 3. Tiết 3. Bài 3: TỰ TRỌNG A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là tự trọng và không tự trong; Vì sao cần phải có lòng tự trọng. 2, Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh. 3, Thái độ: Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1, GV: - Soạn, nghiên cứu bài dạy. - Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng. - Bút dạ, giấy khổ lớn. 2, HS: Xem trước bài học C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là trung thực? Ý nghĩa của tính trung thực? ? Em đã làm gì để rèn luyện tính trung thực? III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (3’) GV kể câu chuyện thể hiện tính tự trọng để giới thiệu bài. 2, Triển khai bài học: (30’). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 2.1, Hoạt động 1: (8’) Phân tích truyện đọc - 4 HS đọc truyện trong cách phân vai. ? Hành động của Rô-be qua câu chuyện trên?. ? Vì sao Rô-be làm như vậy?. ? Em có nhận xét gì về hành động Rô-be?. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng - hành động của Rô-be: + Là em bé mồ côi nghèo khổ, bán diêm. Cầm một đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho tác giả. + Bị xe chẹt kông trả tiền thừa được. + Sai em đến trả lại tiền thừa. - Muốn giữ đúng lời hứa - Không muốn người khác nghĩ mình nói dối, lấy cắp. - Không muốn người khác coi thường, xúc phạm đến danh dự, mất lòng tin ở mình. - Nhận xét: + Là người có ý thức trách nhiệm cao. + Tôn trọng mình, người khác. + Có một tâm hồn cao thượng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.2, Hoạt động2: (6’) Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chia thành 5 bạn chơi. Nội dung: Viết các hành vi thể hiện tính tự trọng và không tự trọng. Hình thức: Viết vào giấy khổ lớn Mỗi ban viết mỗi thể hiện Thời gian: 2’ - GV nhận xét, đánh giá. - GV chốt lại: Lòng tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn mặc, cư xử với mọi người. Khi có lòng tự trọng con người sẽ sống tốt đẹp hơn, tránh được những việc làm xấu cho bản thân, gia đình và xã hội 2.3, Hoạt động 3: (3’) Rút ra bài học. ? Thế nào là tự trọng?. ? Biểu hiện của tự trọng? ? ý nghĩa của tự trọng?. * Biểu hiện của tự trọng: Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, kính trọng thầy cô, bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể... * Biểu hiện không tự trọng: Sai hẹn, sống buông thả, không biết xấu hổ, bắt nạt người khác, nịnh bợ, luồn cúi, không trung thực, dối trá.... II. Bài học: 1, Khái niệm: _ Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. 2, Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ. 3, Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, được mọi người tôn trọng, quý mến.. ? Giải thích câu tục ngữ: Chết vinh còn hơn sống nhục. Đói cho sạch rất cho thơm III. Bài tập: - GV nhận xét: a. Hành vi thể hiện tính tự trọng (1), (2) 2.4, Luyện tập: (6’) - GV hướng dẫn HS làm BT a,b (12) - HS trình bày bài làm - GV nhận xết, ghi điểm IV, Củng cố (4’). - GV khái quát nội dung bài. ? Em đã làm gì để rèn luyện tính tự trọng? V, Dặn dò (2’) - Học bài, làm bài tập c, d vào giấy. - Nghiên cứu bài 4. ------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn:………. Ngày giảng: ......................... TUẦN 4. Tiết 4. Bài 4: Đọc Thêm:. ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT. A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi người. 2, Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học. 3, Thái độ: Rèn cho học sinh tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật. B. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trò chơi. C. Chuẩn bị: 1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy. - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đạo đức và kỉ luật. 2, HS: Đọc kĩ bài ở SGK. D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) GV nắm sĩ số lớp II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là tự trọng? ý nghĩa? - GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS, nhận xét và ghi điểm. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: GV đưa tình huống: Vào lớp đã được 15’. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại phía cửa lớp và nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam? - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV: Trong bài đọc thêm hôm nay sẽ giúp chúng ta biết rõ thêm về hành vi của bạn Nam thể hiện đức tính gì. GV ghi đề. 2, Triển khai bài học Tìm hiểu truyện đọc: Một tấm gương tận tụy vì việc chung. - 1HS đọc diễn cảm truyện. I. Truyện đọc Một tấm gương tận tụy vì việc chung - Huấn luyện về kỉ thuật; Dây bảo hiểm. - An toàn lao động; Thừng lớn, cưa tay, cưa máy. - Dây điện, dây điện thoại, quảng cáo chằng chịt; khảo sát trước; có lệnh công ty mới được chặt; trực 24/24h; làm suốt ngày đêm mưa rét, vất vả, thu nhập thấp. - Không đi muộn về sớm; vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ sẳn sàng giúp đỡ đồng đội; nhận việc khó khăn, nguy hiểm; được mọi người tôn trọng, yêu quý. - Đức tính: - Có đạo đức. - Có kỉ luật. - GV tổ chức cho HS chơi TC “ Nhanh mắt, nhanh tay” bằng cách tìm phần đáp án gắn vào câu hỏi. - 3 HS chơi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Kỉ luật lao động đối với nghề của anh Hùng như thế nào? (1H). ? Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? (1H) ? Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến mọi người? (1H) - GV đánh giá từng câu, ghi điểm HS. ? Em thấy anh Hùng là người có đức tính gì? GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo 3 nhóm. ? Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? (Nhóm 1) ? Kỉ luật là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? (nhóm 2) ? Để trở thành ngưòi có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật? (Nhóm 3) - HS trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, tự do trình bày ý kiến. - GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm. ? Giải thích câu tục ngữ: “Muốn tròn phải có vuông, muốn vuông phải có thước” để kết luận phần này. - HS trình bày. - GV kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi người phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh, tố đẹp mọi người phải tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỉ luật, đạo đức. Hoạt động 3: (5’) Liên hệ bản thân đề xuất biện pháp rèn luyện đạo đức và kỉ luật. IVDặn dò: Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới- Yêu thương con người VViết tiểu phẩm tình huống(tổ tiếp theo) và ra câu hỏi thảo luận tình huống VIMỗi tổ chuẩn bị 1 sơ đồ tư duy cho bài học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: TUẦN 5. Tiết 5 Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là yêu thương con người và ý nghĩa của việc đó. 2, Kỹ năng: Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương con người, sống có tình người. Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ trong gia đình đến mọi người xung quanh. 3, Thái độ: Rèn cho HS quan tâm đến mọi người xung quanh, gét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người. B. Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: 1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy. - Tập tranh GDCD bài 5. 2, HS: Đọc trước bài ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn dịnh tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là đạo đức? Thế nào là kỉ luật? ? Những biểu hiện nào thể hiện tính đạo đức, hành động nào thể hiện tính kỉ luật? 1, Đi học đúng giờ. 2, Trả sách cho bạn đúng hẹn. 3, Quan tâm đến bạn bè. 4, Đồ dùng học tập để đúng nơi quy định. 5, Không quay cóp trong giờ kiểm tra. 6, Đá bóng, học tập đúng nơi quy định. 7, Không đánh nhau, cãi nhau, chửi nhau. 8, Không đọc truyện trong giờ học. - GV nhận xét HS làm BT, ghi điểm. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (3’) Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: “Thương người như thể thương thân”. Thật vậy: Người thầy thuốc hết lòng chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân, thầy giáo, cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang giáo án để dạy học sinh nên người. Thấy người gặp khó khăn hoạn nạn, yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đở... Truyền thống đạo lý đó thể hiện lòng yêu thương con người. Đó chính là chủ đề của tiết học hôm nay. GV ghi đề. 2, Triển khái bài: (28’) I. Truyện đọc: Bác Hồ đến thăm người nghèo. Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu truyện đọc “ Bác Hồ đến thăm người nghèo” - 1 HS đọc diễn cảm truyện. - Tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962). ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào? Chồng chị mất, có 3 con nhỏ, con lớn vừa đi học, ? Hoàn cảnh gia đình chị ntn? vừa trông em, bán rau, bán lạc rang. - Âu yếm đến bên các cháu xoa đầu, trao quà tết, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị. ? Những lời nói, cử chỉ thể hiện sự quan - Xúc động rơm rớm nước mắt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tâm của Bác đối với gia đình chị Chín? ? Thái độ của chị đối với Bác Hồ ntn? ? Ngồi trên xe về phủ Chủ tịch, Thái độ của Bác ntn? Theo em Bác Hồ nghĩ gì? ? Những suy nghĩ và hành động của Bác thể hiện đức tính gì? - HS trả lời. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. Hoạt động 2: (5’) Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi. ? Kể lại mẫu chuyện của bản thân hoặc người xung quanh đã thể hiện lòng yêu thương con người. - HS thi trả lời nhanh. - GV tổng kết ghi điểm cho HS. Hoạt động 3: (13’) Tìm hiểu nội dung bài học. HS thảo luận 3 nhóm. N1: Thế nào là yêu thương con người?. - Bác suy nghĩ: Đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâm đến chị và những người gặp khó khăn. - Bác có lòng yêu thương mọi người.. II. Bài học: 1, Khái niệm:. - Yêu thương con ngươig là: + Quan tâm giúp đỡ người khác. + Làm những điều tốt đẹp. + Giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. 2, Biểu hiện: - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. - Biết tha thứ, có lòng vị tha. - Biết hi sinh. 3, Ý nghĩa, phẩm chất của yêu thương con người. N2: Biểu hiện của lòng yêu thương con - Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp. người? - Được mọi người yêu thương, quý trọng. 4. Rèn luyện N3: Vì sao phải yêu thương con người? - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - GV tổng kết ghi điểm. IV. Củng cố: (5’) ? Em hiểu câu ca dao sau ntn? “ Nhiểu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” - HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. - GV khái quát nội dung bài học. V. Dăn dò:(3’) Học bài, xem trước bài tập ở sgk..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: 22/9/2012 TUẦN 6: TIẾT 6 Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, ý nghĩa của tôn sư trọng đạo và vì sao phải tôn sư trọng đạo. 2, Kỹ năng: Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có thái độ tôn sư trọng đạo. 3, Thái độ: - Giúp HS biết phê phán những thái độ và hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo. B. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, đóng vai, diễn giải, đàm thoại. C. Chuẩn bị: 1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy. - Tục ngữ, câu ca dao, bài hát có nội dung nói về tôn sư trọng đạo. - Giấy khổ to, đèn chiếu. 2, HS: - Đọc trước bài ở nhà: Bài hát, câu ca dao, tục ngữ nói về thầy cô. D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn dịnh tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người? ? Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người. - HS trả lời. - GV nhận xét ghi điểm. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2’) - GV dùng đèn chiếu để giới thiệu về mẫu chuyện tôn sư trọng đạo. 2, Triển khai bài (30’).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 1 (8’) Tìm hiểu truyện: “Bốn mơi năm nghĩa nặng tình sâu”. - 1HS đọc diễn cảm truyện. - Cả lớp thảo luận. ? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian. ? Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy Bình. ? HS kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì? Hoạt động 2 (6’) HS tự liên hệ. ? Em đã làm gì để biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ em? - GV phát biểu học tập: Đámh dấu x vào ô những việc em đã làm được. + Lễ phép với thầy cô giáo + Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp. + Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói: “Em thưa thầy,cô” + Khi mắc lỗi, được thầy cô nhắc nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi. + Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau. + Cố gắng học thật giỏi. + Tâm sự chân thành với thầy cô.. I. Truyện đọc: Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu.. - Thời gian: Cách 40 năm sau ngày ra trường. - Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng thầy những bó hoa tươi thắm, không khí cảm động, thầy trò tay bắt mặt, mừng, kể kỉ niệm, bồi hồi, lưu luyến. - Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình.. - GV giải thích từ Hán Việt Sư: Thầy, cô giáo. Đạo: Đạo lí. <vi: cũng, là.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: 29/9/2012 Tuần 7. Tiết 7:. Ôn các bài đã học. IMục đích yêu cầu: Giúp học sinh ôn nắm lại các kiến thức đã học. Rèn luyên kĩ năng trong giao tiếp ứng xử Có chuẩn mực đạo đức IITiến hành ôn tập Mỗi nhóm chuẩn bị một sơ đồ tư duy Cho các em chơi trò chơi tiếp sức bằng sơ đồ tư duy Nhắc lại từng bài theo hệ thống câu hỏi trên sơ đồ tư duy IIIDặn dò: Ôn bài, học bài và làm lại các bài tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết vào tiết sau Làm bài kiểm tra 15 phút. Ngày soạn: Ngày giảng: TUẦN 8 Tiết 8 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT A. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS nắm chắc các kiến thức đã học về sống giản dị, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và đoàn kết, tương trợ. 2,Kỹ năng: - Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ. 3, Thái độ: - Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra. B. Phương pháp: - Trắc nghiệm. - Tự luận. C. Chuẩn bị: 1, GV: - Đề kiểm tra. 2, HS: - Học kĩ bài đã học. D. Tiến trình bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Ổn định tổ chức: (1’) GV nắm sĩ số lớp. II. Bài mới: 1, GV nhắc nhở HS trước lúc làm bài. 2, GV phát đề cho HS 3, HS làm bài. Đề bài: I. Trắc nghiệm: <5đ>. A.Khoanh tròn về những câu nói về B. Khoanh tròn những câu nói về tự trọng đoàn kết tương trợ: 1, Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm. 1, Sống buông thả 2, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 2, Làm tròn chữ hiếu 3, Chung lưng đấu cật. 3, Không biết xấu hỗ 4, Đồng cam cộng khổ. 4, Bắt nạt người khác 5, Cây ngay không sợ chết đứng. 5, Bảo vệ danh dự cá nhân và tập thể 6, Lời chào cao hơn mâm cổ. 6,Sống luộm thuộm 7, Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn. 7, Không trung thực, dối trá 8, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. 8, Không quay cóp 9, Môi hở răng lạnh. 9, Cư xử đàng hoàng 10, Một cây làm chẵng nên non 10, Dũng cảm nhận lỗi Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. II. Tự luận: <5đ>. 1, Tôn sư là gì? Trọng đạo là gì? Vì sao phải tôn sư trọng đạo? 2, Hoa là bạn thân của em. Gia đình của Hoa có thu nhập bình thường ( Bố mẹ Hoa đều là công nhân, lại nuôi 3 chị em Hoa ăn học ) nhưng Hoa rất kênh kiệu, ăn mặc đua đòi, lại lười học, không giúp đỡ bố mẹ việc nhà. Các bạn trong lớp không vừa lòng về Hoa và ngày càng xa lánh Hoa. Em có đồng tình về thái độ của các bạn ấy không? Là bạn thân của Hoa em sẽ làm gì? (2đ). Đáp án: I. Trắc nghiệm: (5đ) - HS làm được 10 câu (5đ) - HS làm đúng 1 câu (0,5đ) II. Tự luận: (6đ). Câu 1 (3đ) - Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. (1đ) - Trọng đạo là coi trọng và làm theo những lời thầy dạy, coi trọng đạo lí làm người.(1 đ) - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc. Thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo cũ. Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn con người, làm cho mối quan hệ thầy - trò càng gắn bó, thân thiết (1đ). Câu 2 (2đ). - Không đồng tình (0,5đ) - Tuỳ theo mức độ trả lời của HS để cho điểm < 0,5; 1; 1,5 > nhưng phải có đủ các ý: Gần gũi, thân thiết, giúp đỡ Hoa học tập. Khuyên nhủ Hoa ăn mặc phải phù hợp với bạn bè. Cho các bạn trong lớp biết không nên xa lánh Hoa, cần phải giúp đỡ Hoa. III. Củng cố: - GV thu bài. - Tuyên dương HS có ý thức làm bài tốt. - Phê bình HS có ý thức chưa tốt. IV. Dặn dò: - Soạn bài mới.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Viết tình huống, đóng vai và ra câu hỏi thảo luận bài Đoàn kết tương trợ Mỗi tổ , nhóm chuẩn bị sơ đồ tư duy cho nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×