Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tiet 49 Dia li tinh Bac Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 49: ĐỊA LÍ TỈNH BẮC GIANG</b>


<b>KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nằm ở phía đơng bắc nước ta, giáp thủ đô Hà Nội,


các tỉnh Thái Nguyên,

Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải


Dương và Bắc Ninh.



- Diện tích: 3827,4 Km

2

, chiếm 1,16% diện tích cả



nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nằm ở phía đông bắc nước ta, giáp thủ đô Hà Nội,


các tỉnh Thái Nguyên,

Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải


Dương và Bắc Ninh.



- Diện tích: 3827,4 Km

2

, chiếm 1,16% diện tích cả



nước.



=> Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế


liên vùng, giao lưu kinh tế xã hội với các tỉnh Đồng


bằng sông Hồng và các tỉnh khác trong cả nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Phân chia hành chính</b>


SƠN ĐỘNG
LỤC NGẠN
LỤC NAM
N DŨNG
LẠNG GIANG
N THẾ
TÂN N

HIỆP HỊA


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN </b>


<b> </b>



<b> NHIÊN</b>

<b><sub>1. Địa hình</sub></b>



<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>



1) Tỉnh Bắc Giang có những dạng địa hình nào? Nêu


đặc điểm chính của từng dạng địa hình?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN </b>


<b> </b>



<b> NHIÊN</b>

<b>1. Địa hình</b>



- Gồm 4 dạng địa hình cơ bản:


+ Vùng thềm mài mòn: Là vùng đất thấp nhất tỉnh (Việt
Yên, Yên Dũng...)


+ Vùng phù sa cổ: Nhiều đồi thoai thoải nối tiếp nhau (Hiệp
Hòa, Tân Yên...)


+ Vùng đồi trung du: có độ cao trung bình từ 30m – 50m, xen
kẽ có ngọn cao trên 100m (Lục Nam)


+ Vùng đồi núi thấp: Chiếm diện tích lớn nhất (Yên Thế, Lục
Ngạn, Sơn Động), cao nhất là núi Yên Tử cao 1068m)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Khí hậu</b>



Một số yếu tố khí hậu cơ bản của Bắc Giang



Yếu tố khí


hậu 1995 1998 2000 2003 2005
Nhiệt độ 22,6 22,5 23,3 23,2 23,6


Số giờ


nắng 1327 1398 1431 1400 1442
Lượng


mưa-mm 1240 1598 1558 1478 2043
Ẩm(%) 79 79 80 82 85


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Khí hậu</b>



- Bắc Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh.
- Nhiệt độ trung bình từ 22 đến 230C, độ ẩm cao > 80%,


lượng mưa trung bình 1400 – 1600mm. Chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ của gió mùa


* Thuận lợi: Phát triển đa dạng cây trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Có nhiều sơng suối, có 3 sơng chính: sơng Cầu, sơng
Thương, sơng Lục Nam.



<b>3. Thủy văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Có nhiều sơng suối, có 3 sơng chính: sơng Cầu, sơng
Thương, sơng Lục Nam.


<b>3. Thủy văn</b>



- Chế độ nước: có 1 mùa lũ và 1 mùa cạn.
- Sơng có hàm lượng phù sa nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HỒ KHN THẦN


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đất Feralit: có thể phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp.


<b>4. Thổ nhưỡng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Diện tích rừng tương đối lớn nhưng độ che phủ thấp
(83.496 ha) và vẫn đang tiếp tục bị thu hẹp.


- Động vật hoang dã còn rất ít.


<b>5. Sinh vật</b>



- Có khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (Khe Rỗ - Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Có các khoáng sản nhiên liệu, kim loại màu, kim loại đen,
phi kim loại phân bố rải rác trong tỉnh.


 Có ý nghĩa quan trọng đối với các ngành cơng nghiệp địa



phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CỦNG CỐ BÀI</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×