Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai tap chon loc 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: Khi mắc điện trở R nối tiếp với mạch gồm hai ampe kế mắc song song vào nguồn điện cóhiệu điện thế U không đổi thì ampe kế A1 chỉ I1 =2A; ampe kế A2 chỉ I2 = 3A. Nếu chuyển hai ampe kế thành nối tiếp thì chúng đều chỉ I = 4A. Nếu chỉ mắc R vào nguồn điện trên thì dòng điện qua R là bao nhiêu? I1 A1 R Giải: Gọi R1 là điện trở của ampe kế A1, IR R2 là điện trở của ampe kế A2 I2 A2 Khi A1 //A2 , ta có: I1R1 = I2R2  2R1 = 3R2  R1 = 1,5R2 + U Mặt khác ,ta còn có: IR = I1 + I2 = 2+3 = 5(A) Và. Rtd R  R12 R . R1 R2 1,5R2 R2 R  R  0, 6 R2 R1  R2 1,5R2  R2.  U I R Rtd  U 5( R  0, 6 R2 )  U 5R  3R2 (1) I'. R. U I ' Rtd I '( R  R1  R2 )  U 4( R  2,5 R2 )  U 4 R  10 R2 (2). +. -. U. R. I. Khi mạch chỉ có R , ta có: U = I R (3) Từ (1) và (3). A2. A1. Khi A1 nt A2, ta có:. +. U. -. 3R2 IR  5R 3R2 5 5   1   3R2 (1  ).U IR IR IR I I (4).  5R  3R2 IR  3R2 IR  5R . Từ (2) và (3) 10 R2 IR  4 R 10 R2 4 4   1   10 R2 (1  ).U IR IR IR I I (5) 3  5  4 3  I  5  I  4  1   :  1      :  Chia (4) cho (5), vế theo vế, ta được: 10  I   I  10  I   I  3 I5 I I5 38      3I  12 10 I  50  7 I 38  I  5, 43  A  10 I I 4 I 4 7  4 R  10 R2 IR  10 R2 IR  4 R . Vậy nếu chỉ mắc R vào nguồn điện có HĐT là U thì dòng điện qua R là 5, 43A. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó, ba ampe kế A1, A2, A3 có cùng điện trở RA, các điện trở R có cùng giá trị. Biết rằng ampe kế A1chỉ 0,2A, A2 chỉ 0,8A. Hỏi ampe kế A3 chỉ bao nhiêu?. +. M. R. R. P. N. A3. A2. Q. U. R. R -. R. S. R A1. T. V. Giải: Mạch điện đã cho tương đương với mạch điện sau: R I1. R + I3 M. R. I2 P. I'1. R. U. A1. R. I2 T. S I'2. V I 1. A2. R. I3 Q. A3. N.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ta có : I1 + I’1 = I2  I’1 = I2 - I1 = 0,8 - 0,2 = 0,6(A) . I '1 R  R  RA 0, 6   3  2 R  RA 3R  RA 3R  2 R  R I1 R 0, 2. Điện trở của đoạn mạch SUVT là: Điện trở của đoạn mạch:PSTQ là: . RSUVT . 3R R 3R 2 3R   3R  R 4 R 4 3R 11R  4 4. RPSTQ  R  RSUVT  RA 2 R . I '2 RPSTQ 11R 11 11 11   : R   I '2  I 2  0,8 2, 2  A  I2 R 4 4 4 4. Vậy số chỉ của Ampe kế A3 là: I3 = I2 + I’2 = 0,8 + 2,2 = 3 (A) Bài3: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 6  , R3 = 4  ; U = 6V.. I3. R3. 2 I2  A 3 . Cường độ dòng điện qua R2 là. Tính R2.. I1. R1. I2. R2. U -. + Giải: Vì R1 // R2  U1 U 2 , I3 = I1 + I2   I1  I 2  R3  I1 R1 U  I1 R3  I 2 R3  I1 R1 U. Và U3 + U1 = U. 2 8 10 10 1  4 I1  4   6 I1 6  10 I1 6    I1  :10  ( A) 3 3 3 3 3 1 2  1 A  Cường độ dòng điện qua R3 : I3 = I1 + I2 = 3 3 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R : U 3 I 3 R3 1 4 4(V ) 3. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: U1 = U - U3 = 6 - 4 = 2(V) U 2 R1  2 2 : 3    I2 3 Điện trở R2 là:. Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 10  , R2 = 6  ; R7 = R3 = 2  ; R4 = 1  R5 = 4  ;R6 = 2  . U = 24V Tính cường độ dòng điện qua điện trở R6.. R3. I3 I1. R1. R7 I7. R5. C. D I4. A. I5. R4. I6. R6. I2 R2 +. U. -. Giải:Ta có : R35 = R3 + R5 = 2+ 4 = 6  ; R46 = R4 + R6 = 1+ 2 = 3  R35 R46 6 3 18   2     R13456 R1  R3456 10  2 12    R35  R46 6  3 9 RR 6 12 72 RAB R123456  2 13456   4    R  R 6  12 18 2 13456 Điện trở của đoạn mạch AB:  R3456 . B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Rtd R7  RAB 2  4 6   . Điện trở của cả mạch điện:. I7 . U 24  4( A) Rtd 6. Cường độ dòng điện qua R7 là: Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: UAB = I7. RAB = 4.4 = 16 (V) U 16 I 2  AB  ( A) R2 6 Cường độ dòng điện qua R2 là: 24 16 4 I1 I 7  I 2    ( A) 6 6 3 Cường độ dòng điện qua R1 là: 4 8 U CD I1.R3456  2   V  3 3 Hiệu điện thế của đoạn mạch CD: U 8 8 I 6  CD  : 3  0,89( A) R46 3 9 Cường độ dòng điện qua R là: 6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×