Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DAI SO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.64 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài: 3 – tiết: 15 Tuần dạy: 8. HAØM SOÁ BAÄC HAI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Đồ thị của hàm số bậc hai + HĐ2: - Bảng biến thiên của hàm số bậc 2 * HS hiểu: + HĐ1: - Tọa độ đỉnh, trục đối xứng và đồ thị hàm bậc hai + HĐ2: - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm bậc hai 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Tìm tọa độ đỉnh, phương trình trục đối xứng và vẽ đồ thị hàm bậc 2 + HĐ2: - Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Tìm tọa độ đỉnh, phương trình trục đối xứng của hàm bậc 2 + HĐ2: - Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai 1.3. Thái độ: – Thói quen: thảo luận nhóm, suy luận hợp lí – Tính cách: Cẩn thận trong tính toán, vẽ hình 2. NỘI DUNG HỌC TẬP – Đồ thị hàm số bậc 2 – Bảng biến thiên của hàm số bậc hai 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Hình vẽ hình 21 SGK trang 44 3.2. Học sinh: – Xem bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng(5’): Câu 1: Vẽ đường thẳng y=-2x+3 Câu 2: Đồ thị hàm số đồng biến (tăng), hàm số nghịch biến (giảm) trên (a ; b)có đặc điểm như thế nào (tính từ trái sang phải ) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1(30’): Đồ thị hàm số bậc hai Gv:Gọi hs nhắc lại các kết quả đã 2 biết về đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). I. Đồ thị của hàm số bậc hai: Hàm số bậc hai được cho bởi công thức: 2 y = ax  bx  c (a¹ 0) Taäp xaùc ñònh D =  1. Nhaän xeùt :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Hs: Parapol ax nhận O(0;0) làm đỉnh, đồ thị có bề lõm quay lên nếu a  0 và quay xuống nếu a  0 Hs:Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng Gv: Trục tung có phương trình là gì? Hs: x = 0 2 Gv: Biến đổi y = ax  bx  c về daïng a( x . b 2  )  2a 4a. y= Gv: gọi hs nêu các kết quả của đồ thị y ax2  bx  c, a ¹0.   hàm bậc hai Gv: Nhắc lại và nhấn mạnh các kết quả của đồ thị như đỉnh, trục đối xứng. b  ; Điểm I( 2a 4a ) coù vai troø nhö O(0 ; 0) trong y 2 = ax . 2. Đồ thị: Đồ thị hàm số. y ax 2  bx  c,  a ¹0 . laø moät.   b I ;  đường parabol có đỉnh là điểm  2a 4a  có b x  2a .Parabol trục dối xứng là đường thẳng naøy quay beà loõm leân treân neáu a  0 vaø quay xuống dưới nếu a  0. 3. Caùch veõ: b  ; Xác định toạ độ đỉnh I( 2a 4a ) b  Vẽ trục đối xứng x = 2a . .   Lập bảng giá trị  Veõ parabol. Ví duï 1: sgk Gv: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm bậc 2 Gv: Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ 1 Hs: Tham khảo ví dụ sgk. Gv: Nêu nội dung ví dụ 2 Gv: Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số Hs: Tiếp thu kiến thức và vẽ đồ thị theo sự hướng dẫn của gv. Hoạt động 2(10’): Bảng biến thiên của hàm số. 2 Ví dụ 2: Vẽ Parabol y  x  2 x  3 Bài giải. I 1; 4. Đỉnh   Trục đối xứng x 1 Bảng giá trị. Đồ thị. II. Chieàu bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv: dựa vào đồ thị hàm số bậc hai 2 y= ax  bx  c cho bieát haøm soá baäc hai đồng biến, nghịch biến trong khoảng nào? Vẽ bảng biến thiên. Gv: Gọi hs nêu định lí Hs: Nêu nội dung định lí Gv: Nêu nội dung ví dụ Gv: Gọi hs lên bảng lập bảng biến thiên Hs: Lập bảng biến thiên Gv: Bổ sung hoàn thiện bài làm của học sinh. Ñònh lí :sgk Ví dụ: Lập bảng biến thiên của hàm số y  x 2  2 x  3. Giải. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’): 5.1 Tổng kết 2 - Toạ độ đỉnh, trục đối xứng đồ thị hàm số bậc hai y = ax  bx  c (a ¹ 0) - Bề lõm của đồ thị trong các trường hợp a>0 và a<0 - Bảng biến thiên của hàm số bậc hai 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học + Xem lại các bước vẽ đồ thị hàm bậc hai. + Xem lại cách lập bảng biến thiên - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Ôn tập và giải các bài 1,2,3 sách giáo khoa trang 49 6. PHỤ LỤC. Hình 21.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài: 3 – tiết: 16 Tuần dạy: 8. LUYEÄN TAÄP 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Tọa độ đỉnh của Parabol + HĐ2: - Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai +HĐ3: - Giải hệ phương tình bậc nhất hai ẩn bằng cách sử dụng MTBT * HS hiểu: + HĐ1: - Giao điểm với trục tung, trục hoành(nếu có) của Parabol 2. + HĐ2: - Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax  bx  c +HĐ3: - Cách xác định phương trình của một Parabol 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành(nếu có) của Parabol + HĐ2: - Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 2 +HĐ3: - Xác định phương trình của một Parabol * Học sinh thực hiện thành thạo: +HĐ1: - Tọa độ đỉnh của Parabol + HĐ2: - Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai +HĐ3: - Giải hệ phương tình bậc nhất hai ẩn bằng cách sử dụng MTBT 1.3. Thái độ: – Thói quen: linh hoạt trong giải toán – Tính cách: Cẩn thận, chính xác trong giải toán 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của Parabol - Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 2 - Xác định phương trình của một Parabol 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: 3.2. Học sinh: – Xem bài, ôn bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng(5’): 2 Câu 1: Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số y = ax  bx  c trong mỗi trường hợp a > 0; a< 0. 2 Câu 2: Xác định toạ độ giao điểm của parabol y = 2 x  3x  1 với trục tung. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1(10’). NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 1: Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv: Nêu nội dung bài tập 1. Gv: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải một câu Hs: thảo luận tìm phương án giải Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện - Tọa độ đỉnh: Thực hiện theo công thức - Giao với trục tung: Cho x = 0 tìm y - Giao với trục hoành: Giải phương trình y = 0 tìm x Gv: gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giảng Hs: Cử đại diện nhóm lên trình bày bài giải Gv: Cho hs nhận xét Gv: Chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện bài giải của học sinh Hoạt động 2(20’) Gv: Nêu nội dung bài tập 2. tung, trục hoành(nếu có) của mỗi Parabol 2 2 a) y  x  3 x  2 b) y  2 x  4 x  3 2 c) y  x  2 x.  3 1 I  ;  a) đỉnh  2 4  Giao với trục tung: (0;2) Giao với trục hoành: (1;0) và (2;0) I 1;  1 b) đỉnh  Giao với trục tung: (0;-3) Giao với trục hoành: không có I 1;  1 c) đỉnh  Giao với trục tung: (0;0) Giao với trục hoành: (0;0) và (2;0) I 0; 4  d) đỉnh  Giao với trục tung: (0;4) Giao với trục hoành: (-2;0) và (2;0) Bài 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số 2 2 a) y  x  2 x  2 b) y  2 x  4 x  3 2 c) y  x  2 x. Gv: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải một câu Hs: thảo luận tìm phương án giải Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện - Tập xác định - Xác định tọa độ đỉnh - Xác định trục đối xứng - Lập bảng biến thiên - Lập bảng giá trị - Vẽ đồ thị Gv: gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giảng Hs: Cử đại diện nhóm lên trình bày bài giải Gv: Cho hs nhận xét Gv: Chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện bài giải của học sinh. 2 d) y  x  4 Bài giải. a) Tập xác định: D = R Tọa độ đỉnh I(1;1) Trục đối xứng x = 1 Bảng biến thiên. Bảng giá trị. Đồ thị. 2 d) y  x  4 Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3(10’) Gv: Nêu nội dung bài tập 3 Gv: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải một câu Hs: thảo luận tìm phương án giải Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện Thiết lập hệ phương trình theo a và b và giải nệ tìm a và b Gv: gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giảng Hs: Cử đại diện nhóm lên trình bày bài giải Gv: Cho hs nhận xét Gv: Chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện bài giải của học sinh. Tương tự cho các câu còn lại 2 Bài 3: Xác định parabol y ax  bx  2 , biết rằng parabol đó a) Đi qua 2 điểm M(1;5) và N(-2;8) b) Đi qua A(3;-4) và có trục đối xứng x = -3/2 c) Có đỉnh là I(2;-2) d) Đi qua B(-1;6) và có tung độ đỉnh là -1/4 Đáp số 2 a) y 2 x  x  2 b). y . 1 2 x  x2 3. 2 c) y  x  4 x  2 2 2 d) y  x  3 x  2 hoặc y 16 x  12 x  2. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5’): 5.2 Tổng kết 2 - Toạ độ đỉnh, trục đối xứng đồ thị hàm số bậc hai y = ax  bx  c (a ¹ 0) - Bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm bậc hai - Xác định một phương trình parabol 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài học + Xem lại các bước lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm bậc hai. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Ôn tập và giải các bài ôn chương sách giáo khoa trang 50,51 6. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×