Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tu chon 8 tiet 33 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 7 – 12 – 2012 Ngày dạy: 10 – 12 – 2012 Tiết 33 GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu phương pháp giải các dạng toán cơ bản. 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được cách giải một số bài toán và cách trình bày bài. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, thước. 2. Học sinh: Thước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên I. Giải đề kiểm tra: Phát bài cho học sinh. Gọi hs giải từng câu có giải thích.. Mời học sinh lên bảng giải.. Hoạt động của học sinh Nhận bài và xem bài của mình. Tại chổ trả từng câu hỏi.. Lên bảng trình bày bài giải (đối với học sinh làm đúng).. Sau mỗi bài giáo viên chú ý cho hs những phần sai. Theo dõi bài giải của mày và nhận xét.. Nội dung ghi bảng I. Giải đề kiểm tra: 1. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 - B; 2 – D; 3 – B; 4 – D; 5–A;6– C Điền vào chổ trống để được quy tắc đúng: Mỗi câu đúng 0,5 điểm a. 4x2 – 2xy2 + y4 b. 3x + 1 2. Tự luận: Bài 1: (2 điểm) a. x2 + 4xy – 16 + 4y2 = (x + 2y)2 – 42 = (x + 2y – 4)(x + 2y + 4) b. (3x3 + 10x2 - 1) : (3x + 1) = x2 + 3x– 1 (1 điểm) (1 điểm) b. (3x3 + 10x2 - 1) : (3x + 1) = x2 + 3x – 1 (1 điểm) Bài 2: (3 điểm)  x2  y 2  x  y  1 .  2 2 x  y  2y . x2  y 2  x2  y 2. . 2. x  y. 2.  .x. y. 2y. 2. Chọn cách giải khác cho từng bài tập nếu có. Nhận xét chung cho bài kiểm tra. II. Bài tập: Bài tập trong bảng phụ. Cho biểu thức:. Chú ý bài tập 3. Theo dỏi. Chép bài tập và theo dỏi. Đọc đề bài.. . 2y x y y .   x  y  x  y 2y x  y. Thế x = 14, y = - 15 ta được: y  15  15 x  y 14    15 . (3 điểm) Bài 3: (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> x 2  2 x x  5 50  5 x   2 x  10 x 2 x  x  5. a. Tìm điều kiện của biến x để giá trị biểu thức được xác định. b. Rút gọn biểu thức. c. Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức bằng 1; - ½ ; 3 d. Tìm x để biểu thức nhận giá trị nguyên. Gọi hs đọc đề bài. Chỉ định học sinh lên bảng giải cho từng câu. Nhận xét chung.. 3. Lên bảng giải.. 8 x 3  12 x 2  6 x  1  2 x  1 P  2 x  1 2 4 x 2  4 x 1  2 x  1. Theo dõi và sửa sai nếu có. Với mọi x  Z thì P  Z. (1điểm) II. Bài tập: a. Điều kiện: x  0; x  - 5. x 1 b. 2. c. Ta có: x 1 1  x  1 2  x 3 2. Tương tự: ta có x không tồn tại. d. x số lẽ. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Xem lại các bài tập đã giải . Chú ý phân biệt các dạng toán. - Xem dạng bài tập thêm. b. Bài sắp học: Tiết sau: “Giải đề kiểm tra 45 phút – Hình học”. Ôn tập lý thuyết và tự làm bài tập phần hình học trong học kỳ 1. . V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 10 – 12 – 2012 Ngày dạy: 15 – 12 – 2012 Tiết 34 GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu phương pháp giải các dạng toán cơ bản. 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được cách giải một số bài toán và cách trình bày bài. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, thước. 2. Học sinh: Thước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giải đề kiểm tra: Phát bài cho học sinh. Gọi hs giải từng câu có giải thích.. Hoạt động của học sinh Nhận bài và xem bài của mình. Tại chổ trả từng câu hỏi.. Mời học sinh lên bảng giải.. Lên bảng trình bày bài giải (đối với học sinh làm đúng).. Sau mỗi bài giáo viên chú ý cho hs những phần sai.. Theo dõi bài giải của bạn và nhận xét.. A. H. K. Nội dung ghi bảng Giải đề kiểm tra: I. LÝ THUYẾT: (4 điểm) 1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Bổ sung Đáp A B B D án Điểm 0, 0,5 0,5 0, 5 5 2. Đánh dấu “X” vào ô để được kết quả đúng: (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu. F E. B. M. C. Chú ý bài tập 2. Chọn cách giải khác cho từng bài tập nếu có. Nhận xét chung cho bài kiểm tra. Gọi hs đọc đề bài. Chỉ định học sinh lên bảng giải cho từng câu. Nhận xét chung.. Theo dỏi. A. d. B. d`. H. C. 1. Đún X g Sai Điểm 0,5. 2 X. 3. 4. Bổ sung. X X 0,5 0,5. 0, 5 II. BÀI TOÁN: (6 điểm). Bài 1: (5 điểm) Vẽ hình, ghi gt – kl đúng (1 điểm) a. + Tứ giác AEMF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. (0,75 điểm) + Tứ giác AMBH có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chép bài tập và theo dỏi. Đọc đề bài. Lên bảng giải. Theo dõi và sửa sai nếu có.. vuông góc với nhau nên hình thoi. (0,75 điểm) + Tương tự: tứ giác AMCK là hình thoi. (0,75 điểm) b. AH = AK và H, A, K thẳng hàng nên H đối xứng với K qua A. (0,75 điểm) c. Hình chữ nhật AEMF là hình vuông  AE = AF  AB = AC. Vậy: Tam giác ABC vuông có thêm điều kiện cân tại A thì AEMF là hình vuông. (1 điểm) Bài 2: (1 điểm) Ta tính được khoảng cách từ A đến BC bằng 2cm nên A chuyển động trên hai đường thẳng d và d` song song với BC và cách BC một đoạn bằng 2cm. (1 điểm). 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Xem lại các bài tập đã giải . - Chú ý phân biệt các dạng toán. b. Bài sắp học: Tiết sau: “Ôn tập học kỳ I – Đại số”. Ôn tập lý thuyết và tự làm bài tập phần đại số trong học kỳ 1. . V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×