Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.5 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu hỏi: Đơn thức là gì ? Cho ví dụ về đơn thức ? Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. 2 2 3 Ví dụ: -7; x; -xyz; 3x yz ; xy ; ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?. Là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ? Ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Cho đơn thức 3x2yz. a) Hãy xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã cho. b) Viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. c) Viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Trả lời: a) Hệ số: 3; phần biến: x2yz;. 1 2 b)2 x yz;  3 x yz;  x yz 4 2. 2. c )  xy 2 z; 7 xz;  5 x 2 y. bậc: 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Cho đơn thức 3x2yz. a) Hãy xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã cho. b) Viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. c) Viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Trả lời: a) Hệ số: 3; phần biến: x2yz;. bậc: 4. 1 2 b)2 x yz;  3 x yz;  x yz 4.  là những đơn thức đồng dạng. c )  xy 2 z; 7 xz;  5 x 2 y.  là những đơn thức không đồng. 2. 2. dạng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 54 – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng Các đơn thức đồng hệ sốdạng khác 0 là hai đơn thức có hệ số khác với nhau cần thỏa mãn 0 và có cùng phần biến. 2 điều kiện. những điều kiện gì ?. 1 2 b)2 x yz;  3 x yz;  x yz 4 2. 2. cùng phần biến Hệ số khác 0. => Là những đơn thức đồng dạng. . Có cùng phần biến. Đơn thức. Hệ số. Phần biến. 2x2yz. 2. x2yz. -3x2 yz. -3. x2yz. 1 4. x2yz. 1 4. x2yz. .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chó ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.. Cho hai đơn thức là -3 và 7 Hai đơn thức này có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?. - 3 = - 3x0y0 7 = 7x0y0. Đây là hai đơn thức đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 15/34 SGK: Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:. 5 2 1 2 2 x y ; xy ;  x y ;  2xy 2 ; 3 2 1 2 2 2 2 x y ; xy ;  x y ; xy 4 5 Giải: Nhóm 1: x2y. 5 2 x y 3 1 2 - x y 2 x2y 2 2 - x y 5. Nhóm 2: xy2. xy 2  2xy 2 1 xy 2 4. Nhóm 3: xy. xy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: + hệ số khác 0 + cùng phần biến.. ?2. Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?. Hai đơn thức này không đồng dạng vì 2 2 không cùng phần biến ( xy  x y ) ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc. Đúng hay Sai?. ĐÚNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng. Đúng hay Sai?. SAI. Chẳng hạn : x2y và -2xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5xy2y có đồng dạng với nhau hay không?. Có Vì: yxy2 = xy3 3y2xy = 3xy3 -5xy2y = -5xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 25x2y với đơn thức 75x2y ta lµm nh sau : 25x2y + 75x2y = ( 25 + 75 )x2y = 100x2y Ta nói đơn thức 100x2y là tổng của hai đơn thức 25x2y vµ 75x2y *Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 25x3y2 và 75x3y2 ta lµm nh sau :. *Cho hai biÓu thøc sè: A = 25.672.40 vµ B = 75.672.40 Dùa vµo tÝnh chÊt ph©n phèi cña phÐp nh©n đối với phép cộng các số, ta có thể thực hiện phÐp céng (hoÆc trõ) A víi B nh sau : A + B = 25.672.40 + 75.672.40 = (25 + 75).672.40 = 100.672.40 A - B = 25.672.40 - 75.672.40 = (25 - 75).672.40 = -50.672.40. 25x3y2 – 75x3y2 = ( 25 - 75 )x3y2 = - 50x3y2. *B»ng c¸ch t¬ng tù, ta cã thÓ thùc hiÖn c¸c phép tính cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.. Ta nói đơn thức – 50x3y2 là hiệu của hai đơn thøc 25x3y2 vµ 75x3y2. C¸c bíc thùc hiÖn phÐp céng (hay trõ) các đơn thức đồng dạng : + Bớc 1 : Viết các đơn thức đã cho dới dạng tæng hoÆc hiÖu. + Bíc 2 : Céng hay trõ c¸c hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 25x2y với đơn thức 75x2y ta lµm nh sau : 25x2y + 75x2y = ( 25 + 75 )x2y = 100x2y Ta nói đơn thức 100x2y là tổng của hai đơn thức 25x2y vµ 75x2y *Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 25x3y2 và 75x3y2 ta lµm nh sau : 25x3y2 – 75x3y2= ( 25 - 75 )x3y2 = - 50x3y2 Ta nói đơn thức – 50x3y2 là hiệu của hai đơn thøc 25x3y2 vµ 75x3y2 Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta céng ( hay trõ ) c¸c hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn.. *Cho hai biÓu thøc sè: A = 25.672.40 vµ B = 75.672.40 Dùa vµo tÝnh chÊt ph©n phèi cña phÐp nh©n đối với phép cộng các số, ta có thể thực hiện phÐp céng (hoÆc trõ) A víi B nh sau : A + B = 25.672.40 + 75.672.40 = (25 + 75).672.40 = 100.672.40 A - B = 25.672.40 - 75.672.40 = (25 - 75).672.40 = -50.672.40 *B»ng c¸ch t¬ng tù, ta cã thÓ thùc hiÖn c¸c phép tính cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.. Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tổng của 2 đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đã cho.. Đúng hay Sai?. SAI. Chẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0 không đồng dạng với 2 đơn thức đã cho.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Quy tắc. Định nghĩa. Hệ số khác 0. Cộng. Trừ. Cùng phần biến Giữ nguyên phần biến. Cộng các hệ số với nhau. Trừ các hệ số với nhau.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đ 4. đơn thức đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng ( hay trừ ) các hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn. Híng dÉn vÒ nhµ - Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng.. - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Lµm bµi tËp: 16; 17; 19; 20 (SGK tr.36 ) 21; 22 (SBT tr.12 ) - Giờ sau luyện tập về : Tính giá trị của biểu thức, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×