Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.47 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Một số quy tắc trọng âm * Quy tắc riêng I: - Những từ có hai vần tận cùng bằng -ANT hay -ENT thường được nhấn mạnh ở vần đầu. TD: constant, distant, instant, absent, accent (giọng đọc, nói), current - Nhưng những động từ tận cùng bằng -ENT thì thường lại có chủ âm ở vần thứ hai. TD: to accent (nhấn giọng), to consent (thỏa thuận), to frequent (năng lui tới), to present Ngọai lệ: Những từ có hai vần tận cùng bằng -ENT sau đây được nhấn giọng ở vần thứ hai, dù đó là danh từ, động từ hay tính từ: event, lament (lời than vãn), descent (sự xuống), descend (nguồn gốc), consent (sự ưng thuận), to lament, to descent, to consent, to content (làm hài lòng). * Quy tắc riêng II: - Những từ có hai vần tận cùng bằng ER thì được nhấn mạnh ở vần đầu.TD: father, mother, flower, to enter, to suffer Ngoại lệ: Những động từ sau đây tận cùng bằng ER nhưng lại được nhấn mạnh ở vần sau: to confer (bàn bạc, hội ý), to prefer, to refer (tham khảo, viện đến) * Quy tắc riêng III: - Những từ có hai vần mà vần đầu là mẫu tự a (hay tiếp đầu ngữ a-) thì luôn được nhấn mạnh ở vần thứ hai. TD: abed (ở trên giường), abaft (ở phía sau), alive (còn sống), alone, about, above, aback, ago, asleep, again, abroad, aside, achieve, abuse, abyss (vực sâu), afraid, alike... * Quy tắc riêng IV: - Những từ tận cùng bằng ETY, ITY, ION, ICAL, OUS, có chủ âm ở vần liền trước tận cùng này TD: gaiety (tính vui vẻ), piety( lòng hiếu thảo), equality, fertility, dictation, election, public, civic (thuộc công dân), historic( thuộc lịch sử), historical( có tính lịch sử),electrical, famous, nervous... Ngoại lệ: catholic ( tính đồ công giáo), lunatic(người điên), arabic, rhetoric( thuật hùng biện), politics, arithmetic * Quy tắc riêng V: - Trong những từ có trên ba vần(bốn hoặc năm vần), thì chủ âm thường ở vần thứ ba từ cuối đếm lên TD: familiar, particular, interpreter, geography, goemetry... * Quy tắc riêng VI: - Những từ tận cùng bằng ATE, nếu là từ có hai vần, thì chủ âm ở vần thứ nhất. Nếu là từ có ba vần và trên ba vần, thì chủ âm ở vần thứ ba đếm từ cuối lên TD: 1. Chữ 2 vần: climate, private, senate(thượng nghị viện), nitrate(muối nitrat)... 2. congratulate, originate, communicate, concentrate, regulate... * Quy tắc riêng VII: - Những từ tận cùng bằng URE, thường được nhấn mạnh ở vần trước tận cùng này TD: creature, feature, fixture, lecture, nature, adventure, pressure... Nhưng:literature, temperature, mature, unmature (không chín chắn) * Quy tắc riêng VIII: - Những chữ tận cùng bằng ADE-ESE-EE-EER-OO-OON được nhấn mạnh ngay chính tận cùng này: TD: lemonade, colonnade(hàng cột), balustrade (lan can), Vietnamese, Japenese, absentee, refugee, engineer, bamboo, taboo, typhoon(trận bão, cuồng phong), tycoon, saloon (hội trường), balloon.. * Quy tắc riêng IX: - Tất cả những trạng từ chỉ thể cách (adverb of manner) tận cùng bằng LY đều có chủ âm theo tính từ gốc (radical adjective) của nó. TD: patiently, differently, difficultly, comparatively, continuously. Một số quy tắc khác 1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất - Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ:. Danh từ: PREsent, EXport, CHIna, Table Tính từ: PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy. - Đối với động từ nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: ENter, TRAvel, Open... - Các động từ có âm tiết cuối chứa ow thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu.. Ví dụ: FOllow, BOrrow.... - Các động từ 3 âm tiết có âm tiết cuối chưa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đầu nhận trọng âm. Ví dụ: PAradise, EXercise 2) Trọng âm vào âm tiết thứ hai - Hầu hết động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Ví dụ: to preSENT, to exPORT, to deCIDE, to beGIN.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó nhận trọng âm. Ví dụ: proVIDE, proTEST, aGREE... - Đối với động từ 3 âm tiết quy tắc sẽ như sau: Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn một nguyên âm thì âm tiết thứ 2 sẽ nhận trọng âm. Ví dụ: deTERmine, reMEMber, enCOUNter... 3) Trọng âm rơi vào âm thứ 2 tính từ dưới lên - Những từ có tận cùng bằng –ic, -sion, tion thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 tính từ dưới lên Ví dụ: - Những từ có tận cùng bằng –ic: GRAphic, geoGRAphic, geoLOgic... - Những từ có tận cùng bằng -sion, tion: suggestion, reveLAtion... Ngoại lệ: TElevision có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. 4) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên - Các từ tận cùng bằng –ce, -cy, -ty, -phy, –gy thì trọng âm đều rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên: Ví dụ: deMOcracy, dependaBIlity, phoTOgraphy, geOLogy - Các từ tận cùng bằng –ical cũng có trọng âm rơi váo âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên.. Ví dụ: CRItical, geoLOgical. 5) Từ ghép (từ có 2 phần) - Đối với các danh từ ghép trọng âm rơi vào phần đầu: BLACKbird, GREENhouse... - Đối với các tính từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: bad-TEMpered, old-FASHioned... - Đối với các động từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: to OVERcome, to overFLOW... Lưu ý: 1. Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -al, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous. 2. Các phụ tố bản thân nó nhận trọng âm câu: -ain(entertain), -ee(refugee,trainee), -ese(Portugese, Japanese), -ique(unique), -ette(cigarette, laundrette), -esque(picturesque), -eer(mountaineer), -ality (personality), -oo (bamboo), -oon (balloon), -mental (fundamental) Ngoại lệ: COffe, comMITtee, ENgine 3. Trong các từ có các hậu tố dưới đây, trọng âm được đặt ở âm tiết ngay trước hậu tố: -ian (musician), - id (stupid), -ible (possible), -ish (foolish), -ive (native), -ous (advantageous), -ial (proverbial, equatorial), -ic (climatic), -ity (ability, tranquility). Cách phát âm của các phụ âm - TH có 2 cách phát âm là /θ/ (three) và /ð/ (then). Trong một số từ chỉ tên người và tên nơi chốn TH được phát âm là /t/ (Thailand, Thomas). - Các chữ SH, S đứng đầu từ (shoe, sugar); SH, SS, TI, C đứng giữa từ (fashion, Russia, nation, ocean); SH đứng cuối từ (finish) đều được phát âm là / /. - Các chữ J, G đứng đầu từ (jaw, general); G, J đứng giữa từ (page, major); GE, DGE đứng cuối từ (rage, ledge) đều được phát âm là /d /. - Các chữ CH đứng đầu từ (chair); CH, T đứng giữa từ (teacher), (future); TCH đứng cuối từ (watch) đều được phát âm là /t /. - Thông thường H được phát âm là /h/ (hill) tuy nhiên cũng có ngoại lệ là WH (who) cũng được phát âm là /h/ và H không được phát âm (âm câm) trong một số từ: hour, honour, honest... - W (will), WH (when) thường được phát âm là /w/. Một số trường hợp hiếm là O trong one, once cũng được phát âm là /w/. Chữ QU thường được phát âm thành /kw/ (quite). - Các chữ Y, U, E, I được phát âm thành /j/ trong các từ sau: you, cute, few, view. - Các chữ G, GG thường được phát âm là /g/ (go, bigger). Đôi khi các chữ GH, GU cũng được phát âm là /g/ (ghost, guest). G là âm câm trong các từ sign, foreign. - Các chữ C, K đứng đầu từ (can, king); CC, CK đứng giữa từ (soccer, locker); K, CK, C, CH đứng cuối từ (milk, black, comic, ache) đều được phát âm là /k/. Chú ý rằng QU được phát âm là /kw/ (quick), X được phát âm là /ks/ (six). Một số từ bắt đầu bằng K nhưng khi phát âm thì K biến thành âm câm (know, knife). - Các chữ F (fall), FF (offer), PH (photo), GH (laugh) thường được phát âm là /f/. - Hầu hết V được phát âm là /v/ (never) tuy nhiên đôi khi F cũng được phát âm là /v/ (of). - Hầu hết P, PP được phát âm là /p/ (open, apple) nhưng trong psychology P là âm câm. - Các chữ S (sad), SS (class), C (place) thường được phát âm là /s/. Đôi khi SC (science) cũng được phát âm như trên..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phát âm đuôi –ed - ED được phát âm là /t/ sau các âm vô thanh như p, k. f, s, , - ED được phát âm là /id/ sau các âm như t, d. Example: walked, booked.... Examples: bedded, wanted.... - ED được phát âm là /d/ sau các phụ âm còn lại như w, n, ... và các nguyên âm. Example: showed, burned.... Phát âm đuôi số nhiều - Đuôi số nhiều của danh từ, động từ chia ở ngôi thứ 3 số ít được phát âm là /s/ khi từ đó kết thúc bằng các âm vô thanh như p, t, k, f, Examples: books, looks... - Đuôi số nhiều của danh từ, động từ chia ở ngôi thứ 3 số ít được phát âm là /iz/ khi từ đó kết thúc bằng s, z, , , , Examples:boxes,bosses.... ,. - Đuôi số nhiều của danh từ, động từ chia ở ngôi thứ 3 số ít được phát âm là /z/ khi từ đó kết thúc bằng các âm còn lại và các nguyên âm: n, m, ... Examples: learns, tools... Cách phát âm của các nguyên âm - Hầu hết các chữ được viết dưới dạng ee (meet), ea (meat), e-e (scene) đều được phát âm thành /i:/. Trường hợp e (me), ie (piece) cũng được phát âm như trên nhưng không nhiều. - Chữ e (men) hay ea (death), ie (friend), a (many), ai (said) được phát âm là /e/. - Hầu hết các chữ được viết là ar, al thì được phát âm là /a:/. Chữ a trong ask, path, aunt cũng được phát âm là /a:/. Các chữ viết là ear, ere, are, air, thì được phát âm là /eə/ (ngoài heart được phát âm là /ha: t/). - Các chữ được viết là a-e (mate) ay (say), ey (grey), ei (eight), ai (wait), ea (great) thì khi phát âm sẽ là /ei/. - Các chữ được viết là a thì phát âm sẽ là /æ/ (Trừ trường hợp sau a có r – sau r không phải là một nguyên âm). Tuy nhiên chữ a trong ask, path, aunt lại được phát âm là /a:/. - Hầu hết các chữ được viết là i-e (smile), ie (die), y (cry) được phát âm là [ai]. Một số chữ viết là igh (high), uy (buy) cũng được phát âm giống như trên nhưng không nhiều. Riêng các từ fridge, city, friend lại không được phát âm là /ai/. - Hầu hết các chữ được viết là i (win) có phát âm là /i/, đôi khi y cũng được phát âm như trên (Trừ trường hợp sau i có r – sau r không phải là một nguyên âm). - Hầu hết các chữ được viết là er hoặc nguyên âm trong các âm tiết không có trọng âm thì được phát âm thành /ə/: teacher, owner... - Chữ u trong tiếng Anh có 3 cách phát âm: Phát âm là /u:/ (u dài) khi đứng sau /j/ (June); phát âm là /ʊ/ hoặc /ʌ/ trong các cách viết khác như full, sun. Khi từ có 2 chữ oo viết cạnh nhau thì hầu hết sẽ được phát âm thành /u:/ trừ các trường hợp âm cuối là k: book, look, cook... - Các chữ cái được phát âm là /ɜ:/ thuộc các trường hợp sau: ir (bird), er (her), ur (hurt). Ngoài ra còn có các trường hợp ngoại lệ or (word), ear (heard) - Các chữ cái được phát âm là /ɔ:/ thuộc các trường hợp sau: or (form, norm). Các trường hợp ngoại lệ khác: a (call), ar (war), au (cause), aw (saw), al (walk), augh (taught), ough (thought), four (four). - Các chữ cái được viết là oy, oi sẽ được phát âm là /ɔɪ/. Ví dụ: boy, coin... - Các chữ cái được viết là ow, ou thường được phát âm là /əʊ/ hay /aʊ/, tuy nhiên chúng cũng còn có nhiều biến thể phát âm khác nữa.. Tham khảo thêm I) stress : - Đa số những từ 2 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng bằng : er, or, y, ow, ance, ent , en, on. Ex: ciment/ si'ment/: ximăng event /i'vent/: sự kiện. - Đa số những từ có 3 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng là :ary, erty, ity, oyr - Đa số những động từ có 2 âm tiết , trọng âm nằm ở âm tiết thứ 2 Ex: repeat / ri'pi:t/ :nhắc lại - Trọng âm trước những vần sau đây: -cial, -tial, -cion, -sion, -tion,-ience,-ient,-cian ,-tious,-cious, -xious Ex: 'special, 'dicussion, 'nation, poli'tician( chính trị gia) - Trọng âm trước những vần sau: -ic, -ical, -ian,-ior, -iour,-ity,-ory, -uty, -eous,-ious,-ular,-ive Ex: 'regular, expensive, - Danh từ chỉ cácc môn học có trọng âm cách âm tiết cuối 1 âm tiết Ex: ge'ology, bi'ology - Từ có tận cùng bằng -ate, -ite, -ude,-ute có trọng âm cách âm tiết cuối 1 âm tiết Ex: institute / 'institjuVery Happy/ (viện) - Đa số danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết đầu. Ex: raincoat /'reinkuot/ :áo mưa - Tính từ ghép trọng âm rơi vào âm tiết đầu Ex: homesick/'houmsik/( nhớ nhàWink - Trạng từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 Ex: downstream/ daun'sri:m/( hạ lưu) - Tính từ ghép có từ đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ thì trọng âm rơi vào từ thứ 2, tận cùng bằng -ed Ex: well-dressed/ wel'drest/( ăn mặc sang trọng) Vần nhấn theo loại từ Những từ có 2 âm tiết: ĐỘNG TỪ và TÍNH TỪ: +) Nếu âm tiết thứ 2 có nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hoặc nó tận cùng bằng hơn một phụ âm thì nhấn vào âm tiết thứ 2: Ví dụ: apPLY - có nguyên âm đôi, arRIVE- nguyên âm đôi, atTRACT- kết thúc nhiều hơn một phụ âm + Nếu âm tiết cuối có nguyên âm ngắn và có một hoặc không có phụ âm cuối thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ: ENter - không có phụ âm cuối và nguyên âm cuối là nguyên âm ngắn, Open Equal DANH TỪ: + Nếu âm tiết thứ 2 có nguyên âm ngắn thì nhấn vào âm tiết đầu: Ex: Money, PROduct, LARlynx, + Nếu không thì nhấn vào âm tiết thứ 2: Ex: balLOON deSIGN esTATE Những từ có 3 âm tiết: ĐỘNG TỪ/ TÍNH TỪ: + Nếu âm tiết cuối là nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc tận cùng bằng hơn một phụ âm thì chúng ta nhấn vào âm tiết cuối: entertain, resuRECT + Nếu âm tiết cuối là nguyên âm ngắn thì nhấn vào âm tiết giữa, nếu âm tiết giữa cũng là nguyên âm ngắn thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1. Như vậy đối với từ có 3 âm tiết, chúng ta sẽ chỉ nhấn vào âm tiết nào là nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi, xét từ âm tiết cuối lên đầu. DANH TỪ: Chúng ta phải xét từ âm tiết cuối trở về trước + Nếu âm thứ 3 là nguyên âm ngắn thì âm đó KHÔNG đc nhấn + Nếu âm thứ 3 là nguyên âm ngắn và âm thứ 2 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi thì nhấn vào âm tiết thứ 2: Ex: potato, diSASter + Nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi, hoặc kết thúc bằng nhiều hơn một phụ âm thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1: Ex:QUANtity - Đối với danh từ có 3 âm tiết thì âm thứ 1 thường đc nhấn: Tiếp vĩ ngữ(Suffixes) 1. Trọng âm nằm ở phần tiếp vĩ ngữ: Đối với các từ gốc(sterm) mang các vĩ ngữ sau đây, thì trọng âm nằm chính ở phần vĩ ngữ đó: _ain (chỉ dành cho động từ) như entertain, ascertain _ee như employee, refugee _eer như volunteer, mountaineer. _ese như journalese, Portugese _ette như cigarette, launderette _esque như picturesque, unique. 2. Tiếp vĩ ngữ không ảnh hưởng vị trí trọng âm: Những tiếp vĩ ngữ sau đây, khi nằm trong từ gốc thì không ảnh hưởng vị trí trọng âm của từ gốc đó, có nghĩa là trước khi có tiếp vĩ ngữ, trọng âm nằm ở đâu, thì bây giờ nó vẫn ở đấy : _able : comfortable, reliable.... _age : anchorage... _ al: refusal, natural _ en : widen _ ful : beautiful .... _ ly: lovely, huriedly.... _ ment: punishment... _ ness: happpiness _ ing :amazing ... _ like : birdlike ... _ less : powerless .... _ ous: dangerous _ fy: glorify _ wise : otherwise _ y(tính từ hay danh từ) : funny _ ish (tính từ) : childish, foolish .... (Riêng đối với động từ có từ gốc hơn một âm tiết thì chúng ta nhấn vào âm tiết ngay trước tiếp vĩ ngữ: demolish, replenish). Một số chú ý khác. 1. Khi gặp gạch dưới chữ S : Bình thường chữ s phát âm là /s/,nhưng có những ngoại lệ cần nhớ là : - s đọc /z/ ở các từ sau:busy, please, easy, present, desire, music, pleasant, desert, choose, reason, preserve, … - s đọc / / : sugar,sure 2. đối với chữ CH - CH đọc / / là bình thường - CH đọc /k/ gồm các chữ sau: chemist, ache, christmas, mechanic, architect, character chaos, technology, echo.. - CH đọc là / / : machine, champagne, chamois, chalet, charade ,... 3. đối với chữ H: các chữ H sau đây là h câm hour, honor, honest 4. chữ GH bình thường đọc là /f/ nhưng các chữ sau GH không đọc: plough, though, although, weigh.... 5. chữ B câm ,khi đứng sau chữ m: climb, bomb,lamb.... 6. W câm: sword 7. Chữ T , câm Listen , often 8. Đối với âm /u/ và /u:/ /u/ gồm: put, pull, full, could, woman, foot, look, good, book.... /u:/ gồm: food, school, tooth, fruit, June, noon, soup, through, move, shoe,..... 9) có một số chữ khi thêm vào phía sau thì biến thành âm khác say -> /ei/ says -> /e/, nation -> /ei/ national -> /a/ south -> /au/ southern -> /^/ breath -> /e/ breathe -> /i:/ 10. Những từ có đuôi SM thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất ! Eg: SOcialism, CHAUvinism,..... Một số nguyên âm Âm dài là âm khi đọc sẽ kéo dài hơn âm ngắn .Trong ký hiệu phiên âm quốc tế âm dài sẽ có thếm dấu hai chấm : Một số nguyên âm có phân biệt dài ngắn là : I dài và i ngắn :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> i dài thường rơi vào các chổ có 2 nguyên âm như : ea,ee, (meat,heat,meet ,seat...) i ngắn thường chỉ rơi vào một nguyên âm i mà thôi (sit,hit,rid ..) a dài và a ngắn : a ngắn :rơi vào các chữ a : ( hat,man,cat,can...) a dài : thừong có r đi sau: (are, farm , park, ....) o dài và o ngắn : 1. /o/ : đọc như âm ót trong tiếng Việt Cách nhận dạng : + Gần như tất cả các chữ o mà phía sau có một phụ âm hot,not,box,job ..... + ngoại lệ : A đọc /o/ : watch ,what,quaatity... - au đọc /o/ : because,sausage .. - ow đọc /o/ : knowledge. 2. /o:/ : đọc o tròn miệng Cách nhận dạng - or : horse - oar : board - aw : saw ,lawn - au : daughter. ngoại lệ : - a : all ,water - ar : warm,quarter - oor : door ,floor - our : four ,court, - ou : bought CÁC QUY TẮC CHUNG. * Quy tắc chung 1: Hầu hết những từ có hai vần đều có cùng hình thức chính tả mà thuộc nhiều từ loại khác nhau, thì có chủ âm vần thứ nhất nếu là danh từ hay tĩnh từ, và có chủ âm ở vần thứ hai nếu là động từ TD: Danh từ hay Tĩnh từ__________Động từ absent_________________________to absent contract_______________________to contract conflict________________________to conflict extract________________________to extract export_________________________to export import_________________________to import increase________________________to increase decrease_______________________to decrease present________________________to present record_________________________to record * Nguyên tắc R: Đó là nguyên tắc:chữ R khi đứng sau một nguyên âm sẽ làm biến đổi cách đọc của nguyên âm đó Ví dụ: hat -> đọc /a/ (a ngắn ) rat -> đọc /a/(a ngắn ). nhưng : hart -> /a:/ (a dài ). hot -> /o/ ( o ngắn ) not -> /o/ ( o ngắn ). nhưng : morn -> /o:/ (o dài ). * Phưong pháp vần nhấn: Nguyên tắc này như sau: Nguyên âm nào có vần nhấn (stress) thì sẽ phát âm khác với nguyên âm không có vần nhấn. Ví dụ : her -> /ơ dài / ( 1 vần xem như là vần nhấn ) certain -> /ơ dài / ( vần nhấn ). nhưng: father -> /ơ ngắn / ( vần không nhấn ). Tham khảo thêm 1. RULE 1: Two syllable words a) Noun/adj of 2 syllables: stress 1st syllable Ex: student, table, sticker... happy, random, courage.... Exceptions: machine, event b) Verbs of 2 syllables: stress 2nd syllable Ex: to admit, to intent, to construct... c) Verbs of 2 syllables-ending with OW, EN, Y, EL, ER, LE, ISH: stress 1st syllable Ex: to open, to follow, to hurry, to struggle, to flatter, to finish...
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. RULE 2: three or > three syllable words: stress 3rd syllable- counting backwards Ex: to celebrate,curriculum, to unify... Exception: to develop, imagine, banana 3. RULE 3: Suffixes: a) Stress before CIV(consonant-I-vowel) Ex: australia, religious, physician.. b) Stress before IC Ex: titanic, panasonic, pacific.... Exceptions: rhetoric, lunatic, catholic, arithmetic, politics, Arabic c) Stress on the following ending syllábles: ADE, OO, OON, EE, EEN, EER, ESE, ISE, IZE, AIRE, SELF Ex: pickaboo, millionaire, cocoon, analyze, engineer, themselves.... d) stress before TION, TAL: Ex: tradition, continental,.... 4. RULE 4: Phrases: 4.1. Noun phrases: a) WH - to inf ; whether/if-to inf ; gerund+ obj: stress on the last word: Ex: what to do, learning english... b) compound nouns: b1. N+N , N+gerund , gerund+N: stress on 1st element Ex: river bank, coal mining, living room... b2. N + adj: stress on N: Ex: a handsome and good man... b3. N( possession, material, component) + N: stress on both of them: Ex: my father's book, wood chair, egg cake... 4.2. Adj / adv phrases: stress on the last word: B¶ng tæng qu¸t vÒ c¸ch dïng c¸c Lîng tõ trong tiÕng Anh. B¶ng tæng qu¸t díi ®©y minh ho¹ c¸ch thÓ hiÖn sè lîng. VÝ dô chØ ra nh÷ng danh tõ cã thÓ x¶y trong c¸c mÉu câu khác nhau: Số it (letter), số nhiều (letters), hay không đếm đợc (money) Lo¹i Toµn bé. Sè lîng lín (nhiÒu)/nhá(Ýt). §a sè NhiÒu. Trung tÝnh Mét nöa Ýt (positive). Ýt (negative). Kh«ng. A lot of letters/money Many letters A large number of letters Much money A large amount of money A great deal of money Some letters/money A number of letters An amount of money Several letters A few letters A small number of letters A little money A bit of money A small amount of money Few letters Not many letters Little money Not much money Hardly any letters/money No letter(s)/money. Sè lîng toµn bé/ bé phËn All letters/money (in general) All (of) the letters/ money (specific) The whole letter Every/ each letter Each of these letters Both (your) letters Both of your letters Either letter Either of the letters Most letters/money (in general) Most of my letters/money A lot of the letters/money Many of his letters Much of this money Some (of the) letters/ money Part of that letter/money Half (of) the letter(s)/money Several of those letters A few of the letters A little of his letter/our money A bit of that letter/money Few of our letters Not many of these letters Little of the letter/money Not much of that letter/money Hardly any of the letter(s)/money None of the letters/money No part of this letter/money Neither letter Neither of the letters.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>