Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an bai 26 lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&DT TỈNH: TRƯỜNG THPT:. GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2012-2013 GVHD: SVTT: GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY LỚP 10 Ngày soạn: 23/02/2013 Ngày dạy:…./…./2013 Lớp dạy:. TIẾT 32 BÀI 26 Tình hình xã hội nửa đầu thế kỷ XIX và phong trao đấu tranh của nhân dân I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: -Nhận thức được sự khủng hoảng suy vong của pk VN -sự cố gắng duy trì nền quân chủ chuyên chế đang mục nát của nhà Nguyễn -Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và binh lính nửa đầu tk XIX 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá chế độ pk Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân 3.Thái độ: - Củng cố tinh thần dân tộc, giải phóng con người, chống áp bức bất công. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên : Soạn kĩ giáo án , dụng cụ trực quan : Bản đồ , tranh ảnh … Chuẩn bị của học sinh : Đọc kĩ trước bài , làm bài tập … III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp 2p 2. Kiểm tra bài cũ 5p -Câu hỏi: Ý nghĩa của phong trào nông dân Tây Sơn với lịch sử dân tộc cuối thế kỉ 20? -Dự kiến trả lời: Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền Lê trịnh ở Đàng ngoài và Nguyễn ở Đàng trong thống nhất đất nước. Kháng chiến chống xâm lược bảo vệ tổ quốc Xây dựng lên vương triều mới tiến bộ hơn 3. Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thế kỉ XIX đất nước thống nhất, bình yên nhưng những thể chế phong kiến cũ đã lỗi thời, nhà Nguyễn lại cố gắng duy trì một nền quân chủ chuyên chế đã thối nát , một chế độ pk đã lâm vào khủng hoảng suy vong làm cho mâu thuẫn trong dân tộc trở lên ngày càng sâu sắc → phong trào đấu tranh của nhân dân nửa đầu thế kỉ XIX đến trước 1858 -tiến trình dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cơ bản 15p Hđ 1: làm rõ tình hình thế Hđ 1:Nhận xét về 1. tình hình xã hội và đời sống giới và đất nước nửa đầu tình hình nước ta nhân dân thế kỷ 19: dưới thời Trên thế giới chủ nghĩa tư Nguyễn: -Tình hình đất nước ổn định bản đã phát triển rộng Kinh tế chính trị: nhưng chế độ phong kiến đã bước khắp, chế độ phong kiến Triều Nguyễn thi vào giai đoạn khủng hoảng suy đã đi vào thời kì khủng hành mọi biện vong. hoảng suy vong trên toàn pháp để tập trung -Nhà Nguyễn cố gắng củng cố thế giới quyền lực, bộ máy chính trị, duy trì chế độ Trong nước: nhà Nguyễn Cường hào vơ vét phong kiến đã thối nát để củng cố thực hiện các chính sách của dân quyền lực của mình bảo thủ, trì trệ, phản động Khoảng cách giữa -Tệ tham quan, cường hào nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp chính trị cướp bóc của dân, sưu cao, thuế của mình và bị rị ngày càng nặng, lao dịch, thiên tai,dịch bệnh lớn làm đời sống nhân dân cực khổ Xã hội: xã hội bất Kết quả: mâu thuẫn xã hội trở ổn mâu thuẫn lên sâu sắc,phong trào phản giữa nhân dân và kháng của nhân dân diễn ra mạnh Triều Nguyễn mẽ ngày càng sâu sắc Đối nội: Ức thương, đàn áp khởi nghĩa nông dân Đối ngoại: Bế quan tỏa cảng 20p. Hđ 2 Cho các nhóm lập bảng niên biểu 1.khởi nghĩa Phan Bá Vành 2.Khởi nghĩa Cao Bá Quát 3.Khởi nghĩa Lê văn Khôi 4. Rút ra kết luận. Hđ2: thực hiện thảo luận nhóm theo chủ đề được giao Trả lời câu hỏi của giáo viên Rút ra kết luận. 2.Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính. -Từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XIX sử cũ đã ghi nhận hơn 400 cuộc khởi nghĩa chống lại triều Nguyễn. -Khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821-1827) - Khởi nghĩa của Cao Bá Quát (1854-1855).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tê n. Niê n đại. Lã nh đạo. Kết quả. Ý ng hi a. Pha n Bá Và nh Ca o Bá Qu át Lê Vă n Kh ôi. - Khởi nghĩa của Lê Văn Khôi ( 1833-1835) 3. Đấu tranh của dân tộc ít người. -Do sự áp bức bất công, phân biệt đối sử của nhà Nguyễn với các dân tộc thiểu số mà từ Bắc đến Nam các dân tộc. 4. Dặn dò giao bài tập về nhà: Làm các bài tập trong sách giáo khoa theo khả năng, đọc trước bài 27 IV. ĐÁNH GIÁ, GÓP Ý CỦA GVHD:. V. RÚT KINH NGHIỆN BỔ SUNG:. Ngày……/………/……. GVHD:. Ngày……/………/……. SVTT:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×