Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ktra 15p li 8 nam 2013 hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mỹ Thạnh Bắc Lớp : Hoï vaø teân:………………………………………………………. Kieåm tra 15 phuùt Moân: vật lí 8 Ngaøy:. Điểm. Lời phê. ĐỀ A: A. TRẮC NGHIỆM (5đ) 1/ Khoang tròn vào câu trả lời đúng (3 đ) Câu 1: Trong các vật liệu dẫn nhiệt dưới đây, vật liệu nào dẫn nhiệt tốt nhất: A. Nước C. Thuỷ ngân B. Đồng D. Không khí Câu 2: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn B. Chỉ trong chân không D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí Câu 3: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cách nào dưới đây? A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt B. Chỉ bằng cách đối lưu D. Bằng cả 3 cách trên Câu 4: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Q = mcDt, với Dt là độ giảm nhiệt độ B. Q = mcDt, với Dt là độ tăng nhiệt độ C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật Câu 5 : Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây? A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì. Câu 6 :Trong các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật cách nào sau đây là thực hiện công ? A. Thả hòn than nóng vào cốc nước C. Để cốc nước ra ngoài nắng B. Đặt cốc nước gần bếp lửa D. Mài dao thấy lưới dao nóng lên 2/ Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :(2 đ) Câu 7 :Đối lưu là hình thức truyền nhiệt của các dòng ……………….. hoặc …………………. Câu 8 :Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng nên phụ thuộc vào 3 yếu tố là khối lượng của vật,...............................................................và............................................................. B. TỰ LUẬN.(5 đ) Câu 9: (3 điêm) Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại thấy lạnh, còn trong những ngày nắng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng? Câu 10: (2 điểm) Tính nhiệt lượng cần truyền cho 3 kg nhôm để tăng nhiệt độ từ 100C lên 500C? Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ A: A. TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi sự lựa chọn đúng đạt 0,5 đ. Câu 1 2 3 TL B D C. 4. 5 B. 6 A. D. 7 -chất lỏng -chất khí. 8 -độ tăng nhiệt độ -chất cấu tạo lên vật. B. TỰ LUẬN (5 đ) Câu 9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt (1 đ) nên: - Những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ cơ thể vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh (1 đ) - Những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cô thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ kim loại vào cơ thể và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy nóng (1 đ) Câu 10: Cho biết (0,5 đ) m = 3 kg t1 = 100C t2 = 500C C = 880 J/kg.k Q =?. Bài làm Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là: Q = m C (t2 – t1) (0,5 đ) = 3.880(50 –10) (0,5 đ) = 105600 (J) (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Mỹ Thạnh Bắc Lớp : Hoï vaø teân:………………………………………………………. Kieåm tra 15 phuùt Moân: vật lí 8 Ngaøy:. Điểm. Lời phê. ĐỀ B: A. TRẮC NGHIỆM (5đ) 1/ Khoang tròn vào câu trả lời đúng (3 đ) Câu 1: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn B. Chỉ trong chân không D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí Câu 2: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cách nào dưới đây? A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt B. Chỉ bằng cách đối lưu D. Bằng cả 3 cách trên Câu 3: Tại sao lưỡi cưa lại nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân của hiện tượng này là: A. Vì có sự truyền nhiệt C. Vì có ma sát B. Vì có sự thực hiện công D. Một cách giải thích khác Câu 4: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Q = mcDt, với Dt là độ giảm nhiệt độ B. Q = mcDt, với Dt là độ tăng nhiệt độ C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật Câu 5 :Trong các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật cách nào sau đây là thực hiện công ? B. Thả hòn than nóng vào cốc nước D. Để cốc nước ra ngoài nắng C. Đặt cốc nước gần bếp lửa E. Mài dao thấy lưới dao nóng lên Câu 6: Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây? A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì. 2/ Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :(2 đ). Câu 7 : Chất Hình thức truyền nhiệt chủ yếu. Rắn ….. Lỏng ….. Khí ….. Chân không ….. B. TỰ LUẬN.(5 đ) Câu 8: (3 điêm)Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Vì sao? Câu 9: (2 điểm) Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C? Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm là 380 J/kg.K.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ B: A. TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi sự lựa chọn đúng đạt 0,5 đ. Câu 1 2 3 TL D C B. 4. 5 B. 6 D. A. 7 -dẫn nhiệt -đối lưu -đối lưu -bức xạ nhiệt. B. TỰ LUẬN (5 đ) Câu 8: - Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra đối lưu (1 đ)vì : + Trong chân không không có vật chất nên không thể tạo thành dòng chất lỏng và chất khí. (1 đ) + Trong chất rắn thì các phân tử chất rắn liên kết với nhau rất chặt chẽ nên cũng không thể tạo thành các dòng chất rắn được. (1 đ) Câu 9: Cho biết (0,5 đ) m = 5 kg t1 = 200C t2 = 500C C = 380 J/kg.k Q =?. Bài làm Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là: Q = m c (t2 – t1) (0,5 đ) = 5.380.(50 – 20) (0,5 đ) = 57000 (J) (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×