Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bai day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.26 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cát Tân Baøi daïy:. Năm học: 2012-2013. § 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VAØ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MOÄT TAM GIAÙC. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý 1, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh của định lý 1 2. Kỹ năng: -Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý để so sánh các góc trong tam giác 3. Thái độ: -Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận II. CHUAÅN BÒ: * Chuẩn bị của giáo viên: Thước kẻ , compa , thước đo góc , tam giác bằng bìa gắn vào một bảng phu, bảng phụ đề bài tập.ï * Chuẩn bị chủa học sinh: Thước kẻ, compa , thước đo góc , tam giác bằng giấy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp :( 1’) Điểm danh học sinh: 7A2: 7A6: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra. 3. Giảng bài mới : -Giới thiệu bài : ( 5’) GV:Hoâm nay ta hoïc chöông III goàm coù hai noäi dung chính laø: * Quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc trong tam giác. * Các đường đồng qui trong tam giác(Đường trung tuyến,đường phân giác,đường trung trực ,đường cao) Đặt vấn đề: Ta đã biết trong 1 tam giác đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng nhau và trong 1 tam giác đối diện với 2 góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau . Bây giờ ta xét trường hợp 1 tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào? Để trả lời câu hỏi thì hôm nay chúng ta học bài: §1 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác -Tieán trình baøi daïy: T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung G 23 H Đ1: Góc đối diện với 1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn: ’ cạnh lớn hơn GV:Cho HS laøm ?1 SGK GV:Cho HS leân baûng Veõ tam giác ABC với AC > AB. GV:Thoâng baùo khaùi nieäm: Góc A đối diện với cạnh BC. Cạnh BC đối diện với góc A. Hỏi: Dựa vào hình vẽ. Em. HS: Leân baûng veõ hình A. B. C. TL: + Góc C đối diện với cạnh AB + Góc B đối diện với cạnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. hãy xác định các góc đối diện với các cạnh AB, AC, BC ?. AC + Góc A đối diện với cạnh BC TL: + Cạnh BC đối diện với Hoûi: Em haõy xaùc ñònh caïnh goùc A đối diện với góc A, góc B, + Cạnh AC đối diện với goùc C goùc B + Cạnh AB đối diện với goùc C HS: Quan saùt hình vaø traû lời GV: Cho HS Quan saùt hình vẽ và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: ˆ Cˆ 1)B ˆ  Cˆ 2)B. ˆ  Cˆ 2)B. ˆ  Cˆ 3)B. GV:Choát laïi ABC coù AC >AB thì dự đoán B̂  Cˆ GV:Cho HS laøm ? 2 SGK GV:Cho HS đọc ? 2 GV :Yêu cầu HS đọc và Hoạt động nhóm làm ? 2 Gaáp hình vaø quan saùt theo hướng dẫn SGK So saùnh goùc ABM vaø goùc C GV:Cho HS đại diện trả lời. Hoûi:Vì sao ABˆ M  Cˆ ?. Hoûi:Vaäy, ABˆ M baèng goùc. HS: Đọc ? 2 SGK HS: Hoạt động nhóm làm ?2. Và đại diện nhóm Ruùt ra keát luaän. ˆ M  Cˆ AB. TL: Vì ABˆ M là góc ngoài taïi ñænh B’ cuûa MB ' C.  ABˆ M  Cˆ TL: ABˆ M = B̂ TL: => B̂ > Ĉ. naøo cuûa tam giaùc ABC ? Hỏi:Từ ABˆ M  Cˆ và ˆ M = B̂ ta  ñieàu gì ? AB GV:Nhö vaäy : Khi ABC coù AC > AB => B̂ > Ĉ. TL: Trong moät tam giaùc góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn HS: Vaøi em Nhaéc laïi ñònh. Ñònh lyù 1: A Trong một tam giác,góc đối diện với cạ1 n2h lớn hơn là góc lớn hơn. B' B. M. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. Hoûi: Qua ?1 vaø ? 2 Ta ruùt ra nhaän xeùt gì ?. lí 1. GV: Đó là nội dung định lý 1, cho HS nhaéc laïi ,GV ghi ñònh lí 1. GV: Veõ hình leân baûng Hỏi:Dựa vào định lí ,nêu phaàn GT vaø KL?. TL:GT: Trong moät tam giác,góc đối diện với cạnh lớn hơn . KL: Góc lớn hơn.. GV:Cho HS leân baûng Vieát GT vaø KL GV: Hướng dẫn HS cả lớp chứng minh: GV:Caùc em quan saùt vaøo hình ở phần gấp hình Hỏi: Đ ể c/m B̂ > Ĉ trước heát ta phaûi laøm gì? Hỏi:Điểm B’ ở vị trí như thế nào so với điểm A và C ? Hỏi:Để có ABM và ABM ta phaûi laøm gì? Hỏi:+Nêu cách chứng minh ABM AB ' M ?. HS: Viết GT & KL dựa vào tam giác đã vẽ HS:Theo dõi và trả lời theo hướng dẫn của GV HS:Quan saùt hình. TL: Treân tia AC laáy ñieåm B’ sao cho AB’ = AB. TL: Điểm B’ nằm giữa A vaø C. TL: Keõ tia phaân giaùc AM cuûa goùc BAC. TL: Xeùt ABM vaø AB ' M coù: AB = AB’ (caùch veõ) ˆ A ˆ A 1 2. (AM laø tia phaân. giaùc) AM caïnh chung Vaäy: ABM AB ' M (c.g.c) TL: => Bˆ ABˆ M (goùc tương ứng) (1) Hỏi: ABM AB ' M ta  TL: ABˆ M là góc ngoài tại ˆ AB ˆ M được điều gì ở Bvà ? ñænh B’ cuûa MB ' C Hoûi: Maø ABˆ M laø goùc => ABˆ M > Ĉ (2) ngoài tại đỉnh B’ của TL:Từ (1) và (2) suy ra B̂ MB ' C neân => ñieàu gì? > Ĉ ˆ ˆ  B  AB M Hỏi:Từ (1) vaø. G  ABC T AC  AB KL B̂  Cˆ. Chứng minh Treân tia AC laáy ñieåm B’ sao cho AB’= AB . Do AB  AC nên B’ nằm giữa A và C Keû tia phaân giaùc AM cuûa goùc A(MBC) Xeùt ABM vaø AB ' M coù: AB = AB’ (caùch veõ) ˆ A ˆ A 1 2. (AM laø tia phaân giaùc cuûa. Â ). AM caïnh chung Do đó ABM AB ' M (c.g.c) => Bˆ ABˆ M (góc tương ứng)(1) Vì ABˆ M là góc ngoài tại đỉnh B’ cuûa MB ' C => ABˆ M > Ĉ (2) Từ (1) và (2) suy ra B̂ > Ĉ. ˆ M > Ĉ (2) suy ra ñieàu AB. gì ? GV: Vậy , Định lý đã được chứng minh GV:Treo baûng phuï baøi. HS:Đọc đề. Baøi 1/55 (SGK) So saùnh caùc goùc cuûa tam giaùc ABC , bieát raèng:AB =2cm ;BC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cát Tân chứng minh. GV: Treo baûng phuï Baøi taäp 1 (55- SGK) .Cho HS đọc đề Cho HS hoạt động nhóm laøm. So saùnh caùc goùc cuûa tam giaùc ABC , bieát raèng:AB =2cm ;BC =4cm ; AC = 5cm. GV: HS coù theå saép xeáp caùc cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ Hỏi:Các Góc đối diện với caùc caïnh AB, BC, AC laø goùc naøo ? 15 ’. H Ñ 3: Cuûng coá , luyeän taäp GV: Cho HS phaùt bieåu laïi ñònh lyù 1 GV: Treo baûng phuï .Cho HS laøm Baøi taäp 4 (56SGK) Hoûi: Trong moät tam giác ,đối diện cạnh nhỏ nhaát laø goùc gì (Nhoïn,vuoâng, tuø) ? Vì sao?. Năm học: 2012-2013. HS: Hoạt động nhóm làm và đại diện trình bày. ABC coù AB  BC  AC(2  4  5) ˆ A ˆ B ˆ C.  (ñ/l veà quan hệ giữa góc và cạnh đối dieän trong 1). HS : Phaùt bieåu ñònh lyù 1 HS:Đọc đề bài. D. GV:Cho HS đọc và trả lời baøi taäp 6/56 SGK.  Cˆ  Aˆ  Bˆ (đ/l về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1). TL: + Góc C đối diện với cạnh AB + Góc A đối diện với cạnh BC + Góc B đối diện với cạnh AC. TL: Trong moät tam giaùc ,đối diện cạnh nhỏ nhất là goùc nhoïn. Vì Goùc nhoû nhaát cuûa tam giaùc chæ coù theå laø goùc nhoïn. Do toång ba goùc cuûa moät tam giaùc baèng 1800 vaø moãi tam giaùc coù ít nhaát moät goùc nhoïn. GV:Treo Baûng phuï Baøi taäp 6/56 SGK Xem hình 6, có hai đoạn thẳng bằng nhau BC và DC. Hoûi raèng keát luaän naøo trong caùc keát luaän sau là đúng? Tại sao? B Hình 6 a) Aˆ Bˆ b) Aˆ  Bˆ C c) Aˆ  Bˆ A. =4cm ; AC = 5cm. Giaûi ABC coù AB  BC  AC(2  4  5). TL: Đọc và Kết luận c. Baøi taäp 4 (56- SGK) (Xem SGK) Giaûi Trong một tam giác ,đối diện cạnh nhoû nhaát laø goùc nhoïn. Vì Goùc nhoû nhaát cuûa tam giaùc chæ coù theå laø goùc nhoïn. Do toång ba goùc cuûa moät tam giaùc baèng 1800 vaø moãi tam giaùc coù ít nhaát moät goùc nhoïn. Baøi taäp 6/56 SGK (Xem SGK) Giaûi Kết luận c Aˆ  Bˆ đúng Vì:AC = AD+DC (Vì D nằm giữa A vaø C) Maø DC = BC (gt) AC = AD + BC AC > BC  Aˆ  Bˆ (đ/l về giữa cạnh và góc đối diện trong 1 ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Cát Tân Hỏi:Điểm D nằm giữa A và C thì ta có đẳng thức naøo ? GV: Maø DC = BC (gt)  AC = AD + BC Hỏi:Vậy đoạn AC và đoạn BC coù quan heä nhö theá naøo ? Hoûi: AC > BC thì ta  được điều gì ?. Năm học: 2012-2013 ˆ B ˆ đúng A. TL:Vì:AC = AD+DC (Vì D nằm giữa A và C) Maø DC = BC (gt) AC = AD + BC TL:AC > BC TL: Aˆ  Bˆ (đ/l về giữa cạnh và góc đối diện trong 1 ). 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo (1’) -Học thuộc bài ở vở ghi và SGK - Nắm vững định lý 1 và cách c/m định lý 1 -Xem lại các bài tập đã giải,Làm bài tập 5,7 (Tr. 36 SGK ),bài tập 1,4,7 (Tr. 24 SBT) - Xem trước mục 2 phần còn lại hôm sau học. IV:RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:. Ngày soạn: 25/03/2013 Tieát: 54 Baøi daïy: §3. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I/ MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 2. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. -Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông,HS phát hiện ra tính chaát ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tam của tam giác. -Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải một số bài tập đơn giaûn. 3. Thái độ: Chủ động học tập. II/ CHUAÅN BÒ: * Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, com pa, Tam giác bằng giấy, giấy kẻ ô vuoâng, baûng phuï. * Chuaån bò cuûa hoïc sinh: Moãi HS chuaån bò moät tam giaùc baèng giaáy vaø moät maûnh giaáy keû oâ vuoâng moãi chieàu 10 oâ nhö hình 22 tr 65 SGK,baûng nhoùm ,buùt vieát. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh: 7A2: 7A6: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. 3. Giảng bài mới: -Giới thiệu bài: (1’) Hình vẽ đầu bài hôm nay .Điểm G là điểm nào trong tam giác thì mieáng bìa hình tam giaùc naèm thaêng baèng treân giaù nhoïn? Để hiểu rõ được điểm G thì bài hôm nay học:Ghi đề bài -Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung 9’ HĐ 1:Đường trung tuyến của tam 1. Đường trung tuyến của tam giaùc giaùc: A GV: Veõ tam giaùc ABC, xaùc ñònh trung điểm M của BC (bằng thước thẳng), nối đoạn thẳng AM Đoạn B C thẳng AM gọi là đường trung M tuyến của (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giaùc ABC. * Đoạn thẳng AM gọi là Đôi khi đường thẳng AM cũng đường trung tuyến (xuất phát gọi là đường trung tuyến của HS: Lên bảng vẽ tiếp vào hình từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh ABC. đã có. BC) cuûa tam giaùc ABC. A GV: Tương tự hãy vẽ trung tuyến * Đường thẳng AM cũng gọi N P xuất phát từ B, từ C của tam giác là đường trung tuyến của tam ABC. giaùc ABC. B C M * Mỗi tam giác có ba đường TL: Một tam giác có ba đường trung tuyến. trung tuyeán. Hoûi : Vaäy moät tam giaùc coù maáy đường trung tuyến? GV: Nhấn mạnh: Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung TL: Ba đường trung tuyến của điểm cạnh đối diện. tam giaùc ABC cuøng ñi qua Hoûi: Em coù Nhaän xeùt gì veà vò trí moät ñieåm ba đường trungtuyến của tam giác ABC ? 15’ HĐ 2: Tính chất ba đường trung 2/Tính chất ba đường trung tuyeán cuûa tam giaùc tuyeán cuûa tam giaùc: GV:Gọi HS đọc thực hành 1 HS:Đọc thực hành 1 a) Thực hành GV: Yêu cầu HS thực hành theo HS: Cả lớp lấy tam giác ra hướng dẫn của SGK rồi trả lời thực hành theo SGK. ?2. GV: Quan sát HS thực hành và uoán naén Hỏi:Cho biết ba đường trung tuyeán cuûa tam giaùc naøy coù cuøng. TL: Ba đường trung tuyến của tam giaùc naøy cuøng ñi qua moät ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. ñi qua moät ñieåm hay khoâng? GV:Gọi HS đọc thực hành 2 GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn của SGK. A HS:Đọc thực hành 2 HS: Cả lớp vẽ tam giác ABC leân giaáy keû oâ vuoâng nhö hình H E K 22 SGK. F G HS: Lên bảng thực hiện trên GV: Yeâu caàu HS neâu caùch xaùc baûng phuï. C D ñònh caùc trung ñieåm E, F cuûa AC TL:E laø trung ñieåm cuûa caïnh B vaø AB. AC Hoûi:Taïi sao E laø trung ñieåm cuûa Vì : AHE = CKE(c/g + D laø trung ñieåm cuûa BC neân caïnh AC ? vuông- g/ nhọn kề cạnh góc AD là đường trung tuyến của (gợi ý HS chứng minh tam giác vuoâng) tam giaùc ABC. AD 6 2 BG 4 2 AHE baèng tam giaùc CKE) = = ; = = AG 9 3 BE 6 3 GV: Tương tự F là trung điểm CG 4 2 = = cuûa caïnh AB. CF 6 3. Hỏi: Dựa vào hình vẽ trả lời ?3 TL: ?3 Coù D laø trung ñieåm cuûa BC nên AD có là đường trung tuyeán cuûa ABC. AG BG CG 2    AD BE CF 3. Hỏi: Qua thực hành trên,em rút ra gì về tính chất của ba đường trung tuyeán ? GV:Nhaän xeùt treân chính laø ñònh lí về tính chất ba đường trung tuyến cuûa tam giaùc. Caùc trung tuyeán AD,BE, CF cuûa tam giaùc cuøng ñi qua G.Neân G goïi laø troïng taâm cuûa tam giaùc. 18’ HÑ 3: Luyeän taäp – Cuûng coá: GV: Treo baûng phuï, Yeâu caàu HS ñieàn vaøo choã troáng. 1) Ba đường trung tuyến của một tam giaùc … 2) Troïng taâm cuûa tam giaùc caùch đều mỗi đỉnh một khoảng bằng … 3) Độ dài đường trung tuyến… GV: Treo baûng phuï,Neâu baøi 23 tr 66 SGK: Baøi 23 tr 66 SGK:. TL: Nêu tính chất ba đường trung tuyeán.. AG BG CG 2    Vaäy AD BE CF 3. b) Ñònh lí: Ba đường trung tuyến của tam giaùc cuøng ñi qua moät điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh 2 một khoảng bằng 3 độ dài. đường trung tuyến đi qua đỉnh aáy. Ñieåm G goïi laø troïng taâm cuûa tam giaùc. HS: Leân baûng ñieàn vaøo choã troáng Cuøng ñi qua moät ñieåm 2 3. ; Ñi qua ñænh aáy.. Baøi 23 tr 66 SGK: TL:Khẳng định đúng là GH 1 = DH 3. -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. DG 2 = DH 3 GH 1 = DG 2. TL: GV: Yêu cầu HS trả lời DG. DG. GV: Hoûi theâm: DH ; GH ; GH DG. baèng bao nhieâu?. GV: Treo baûng phuï,Neâu baøi 24 tr 66 SGK: M S G N. P. R. GV:Yeâu caàu HS leân baûng ñieàn vaøo choã troáng.. DG. ; GH =2. Baøi 24 tr 66 SGK. 2 1 a) MG = 3 MR; GR = 3 MR; 1 GR = 2 MG 3 b) NS = 2 NG ; NS = 3GS;. NG = 2GS.. Giới thiệu mục” Có thể em chưa bieåt tr 67 SGK A. G. B. H. I M. C. G laø troïng taâm  ABC thì: SGAB SGBC SGCA. -Để miếng bìa nằm thăng baèng treân giaù nhoïn thì ñieåm ñaët treân giaù nhoïn phaûi laø troïng taâm tam giaùc.. (về nhà chứng minh) Coù moät mieáng bìa hình tam giaùc, đặt thế nào thì miếng bìa đó nằm thaêng baèng treân giaù nhoïn -Moät HS leân ñaët mieáng bìa. -Yêu cầu 1 HS lên thực hiện 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Học thuộc bài ở vở ghi và SGK - Nắm vững định lí ba đường trung tuyến của tam giác. -Baøi taäp veà nhaø soá 25, 26, 27 tr 67 SGK - Đọc mục “có thể em chưa biết” - Chuaån bò hoâm sau luyeän taäp. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. Ngày soạn: 05/03/2011 Tieát: 58 Baøi daïy: §5. ĐA THỨC I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. 2. Kỉ năng: - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Rèn kỉ năng thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 3. Thái độ: Giáo dục các emý thức học tập, tính chính xác, cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ : * Chuẩn bị của Giáo viên: Thước thẳng ,Bảng phụ bài tập và (hình vẽ tr 36 SGK) * Chuẩn bị của Học sinh: Thước thẳng, Bảng nhóm, bút viết bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh: 7A4: 7A5: 7A6: 7A7: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 5’ Caâu hoûi kieåm tra Dự kiến trả lời HS1 : Muốn cộng trừ các đơn thức đồng HS1: Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng daïng ta laøm theá naøo? dạng, ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và Baøi taäp: Tính toång giữ nguyên phần biến . 2 2 2 a) x + 5x + (- 3x ) Giaûi a) x2 + 5x2 + (- 3x2) = [1 + 5 + (- 3)]x2 = 3x2 HS2: b) 5xy + 2. 1 2 xy2. +. 1 4 xy2. + (-. 1 2 )xy2. HS2: b)5xy = [5+ =. 1 2. +. 2. 1 1 2 2 + xy + 4 xy2 1 1 4 + (- 2 )]xy2. + (-. 1 2 )xy2. 21 4 xy2. HS:Nhận xét trả lời,bài làm GV:Nhaän xeùt ,ghi ñieåm 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: (1’) Các tiết trước chúng ta đã được học về đơn thức và các phép toán về đơn thức, tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một loại biểu thức khác và các phép toán đó là đa thức. - Tieán trình baøi daïy: T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung G 9’ HĐ 1: Đa thức 1. Đa thức: GV: Treo baûng phuï hình veõ tr 36 SGK GV:Cho HS Hãy viết biểu HS: Lên bảng viết biểu thức 1 thức biểu thị diện tích của x2 + y2 + 2 xy. hình tạo bỡi tam giác y. x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. vuoâng vaø hai hình vuoâng dựng về phía ngoài có hai cạnh lần lượt x,y của tam giác đó? GV: Cho các đơn thức. 5 3. x y; xy ; xy; 5, GV:Yeâu caàu HS laäp toång các đơn thức đã cho. GV: Nêu biểu thức 2. 2. 5 3. x2y + xy2 - xy + 5. Hoûi: Em coù nhaän xeùt gì veà phép tính trong biểu thức. GV:Biểu thức này là tổng của các đơn thức GV::Cho HS Haõy vieát toång các đơn thức mà em biết? GV: Các biểu thức 5 3. x Ví duï:. HS: Lên bảng thực hiện 5 3. x2y + xy2 - xy + 5. TL: Goàm pheùp coäng, pheùp trừ các đơn thức. 5 3x 2    y 2   xy    7x  3. xy gọi là hạng tử. 5. * 3 x2y+ xy2- xy+ 5 là đa thức x2y ; xy2 ; -xy ; 5 goïi laø. hạng tử. Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Ví Duï :. 1. x2y –3xy + 3x2 –3xy - 2 x + 5 TL: Đa thức là một tổng của Là đa thức những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.. GV: Laáy ví duï theâm veà 1 ña thức: x2y –3xy + 3x2 -3xy 1 2 x+5. GV:Yêu cầu HS chĩ rõ đa TL: Đa thức có 6 hạng tử, đó 2 thức có bao nhiêu hạng tử, là các hạng tử : x y ; –3xy; 1 đó là các hạng tử nào ? 3x2 ;–3xy; - 2 x; + 5 GV:Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như: A, B, C, D, E, M, N, P, Q,... 5 xy Chaúng haïn P=x2 -y2+ 3 ?1 tr. xy là đa thức. HS:Lên bảng viết dưới dạng tổng các đơn thức,chẳng hạn. 5 3x 2    y 2   xy    7x  3. 7x GV: Cho HS laøm. 1. x2 ; y2 ; 2 5 3. x2y + xy2 + xy + 5. gọi là các đa thức Trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử. Hoûi:Vaäy,Theá naøo laø ña thức 1 ?. 1. * x2 + y2 + 2. HS: Leân baûng laøm ?1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Cát Tân 37 SGK GV:Cho HS nhaän xeùt keát quaû GV: Neâu chuù yù. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.. Năm học: 2012-2013 Tuøy yù HS HS:Nhaän xeùt baøi laøm Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.. HĐ 2: Thu gọn đa thức GV:Các em đã biết thu gọn 10 các đơn thức bằng cách ’ duøng pheùp nhaân caùc ñôn thức với nhau. GV:Trong đa thức có những hạng tử là các đơn thức đồng dạng (gọi tắc là hạng tử đồng dạng).Ta dùng phép cộng,trừ các đơn thức thực hiện các phép tính để thu gọn đa thức. GV: Cho đa thức N = x2y – TL: Những hạng tử đồng 2 1 3xy+ 3x2y–3+ xy - 2 x + dạ2ng với nhau là: x y và 3x y 5 –3xy vaø xy ; –3 vaø 5 Hỏi:Trong đa thức N = x2y 1. –3xy+ 3x2y–3+ xy - 2 x + 5 có những hạng tử nào đồng dạng? GV:Cho HS leân baûng haõy thực hiện cộng(thu gọn) các đơn thức đồng dạng trong đa thức N. GV:Cho HS nhaän xeùt baøi laøm Hỏi:trong đa thức N còn hạng tử nào đồng dạng nhau khoâng ? GV: Ta gọi đa thức 4x2y–. HS:Leân baûng laøm. 1. N = 4x2y–2xy + 2. x+2. HS: nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn TL: Khoâng. 1. 2xy + 2 x + 2 laø daïng thu gọn của đa thức N GV: Cho HS laøm ?2 Hãy thu gọn đa thức sau:. HS: Leân baûng laøm?2. , caû lớp cùng làm vào vở. 2. Thu gọn đa thức:. N = x2y –3xy + 3x2y –3 + xy 1 2 x+5. 1. N = 4x2y–2xy + 2. x+2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Cát Tân 1 2 x y 2 Q=5x y–3xy+ 2 -xy 2 1 1 1 +5xy - 3 x+ 2 + 3 x- 4. GV:Cho HS Nhaän xeùt HĐ 3: Bậc của đa thức: GV: Cho đa thức 11 M =x2y5 – xy4 +y6 +1 ’ Hoûi:Haõy cho bieát M coù hạng tử đồng dạng không? Hoûi: Haõy chæ roõ caùc haïng tử M và bậc của mỗi hạng tử ?. Hoûi:Baäc cao nhaát trong các bậc đó là bao nhiêu? GV: Baäc cao nhaát trong các bậc đó là 7. Ta noùi 7 laø baäc cuûa ña thức M. Hỏi:Vậy bậc của đa thức laø gì ?. Năm học: 2012-2013 1. Q = 5x2y –3xy + 2 x2y – 1. 1. xy +5xy - 3 x + 2 + 2 1 3 x- 4 1 = 5 2 x2y + xy + 1 4. 1 3 x+. HS:Nhaän xeùt baøi laøm. 3. Bậc của đa thức:. Cho đa thức : M =x2y5 – xy4 +y6 +1 Hạng tử: x2y5 có bậc 7 TL: M Không có hạng tử Hạng tử: – xy4 có bậc 5 đồng dạng, mà M ở dạng thu Hạng tử: y6 coù baäc 6 goïn Hạng tử 1 coù baäc 0 TL: Hạng tử: x2y5 bậc 7 Bậc cao nhất trong các bậc đó Hạng tử: – xy4 bậc 5 laø 7 Hạng tử: y6 bậc 6 Ta nói: 7 là bậc của đa thức M. Hạng tử 1 bậc 0 TL: Đó là bậc 7 của hạng tử x2y5 * Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.. TL: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất GV:Cho HS khaùc nhaéc laïi trong daïng thu goïn cuûa ña * Chuù yù: GV: Cho HS đọc phần chú thức đó. - Số 0 cũng được goi là đa thức yù tr 38 SGK. HS:Nhaéc laïi khoâng vaø noù khoâng coù baäc HS:Đọc chú ý SGK - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. GV: Cho HS laøm ?3 Tìm bậc của đa thức: HS: Hoạt động theo nhóm 1 3 3 ?3 Và đại diện trình 5 2 Q = -3x - 2 x y - 4 xy laøm baøy + 3x5 + 2 1 3 3 5 2 Q = -3x x y GV:Cho HS thaûo luaän 2 4 xy + 1 3 nhoùm 3x5 + 2 = - 2 x3y - 4 xy2 GV:Cho HS Nhaän xeùt. +2 Đa thức Q có bậc 4 HS:Nhaän xeùt baøi laøm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. 7’ HÑ 4: Cuûng coá: HS: đọc to đề bài GV:Cho HS đọc đề Bài tập 24 tr 38 SGK 2HS: Lên bảng làm , cả lớp Yêu cầu 2HS lên bảng làm làm vào vở Hs1a) soá tieàn mua 5 kg taùo vaø 8 kg nho laø: (5x + 8y) (5x + 8y) là một đa thức Hs2b) Soá tieàn mua 10 hoäp taùo aø 15 hoäp nho laø: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức GV: Cho HS nhaän xeùt HS: Nhaän xeùt baøi laøm. Baøi taäp 24 tr 38 SGK a) soá tieàn mua 5 kg taùo vaø 8 kg nho laø: (5x + 8y) (5x + 8y) là một đa thức b) Soá tieàn mua 10 hoäp taùo aø 15 hoäp nho laø: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức. Baøi 25 tr 38 SGK 1. a) 3x2 - 2 x + 1 + 2x – x2 3. = 2x2 + 2 x + 1. GV:Cho HS đọc đề Bài 25 HS:Đọc đề bài 3 2 Ña thứ c 2x + tr 38 SGK 2 x + 1 coù baäc Yeâu caàu 2HS leân baûng laøm 2HS: Khaùc tieáp tuïc leân baûng 2. làm , cả lớp làm vào vở 2 3 3 3 2 1 Hs1a) 3x2 - 2 x + 1 + 2x – b) 3x + 7x – 3x + 6x – 3x = 10x3 2 x Đa thức 10x3 có bậc 3. 3 2 = 2x + 2 x + 1 3. GV:Cho HS nhaän xeùt. Đa thức 2x2 + 2 x + 1 có baäc 2 Hs2b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 Đa thức 10x3 có bậc 3..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. HS: Nhaän xeùt baøi laøm 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: 1’ - Học thuộc bài ở vở ghi và SGK Baøi taäp 26; 27 tr 38 SGK; baøi 24; 25; 26 tr 13 SBT Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức ” tr 39 SGK IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. Ngày soạn:23/03/2013 Ngày dự: 26/03/2013 Tieát: 61 Baøi daïy: §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: HS biết được kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. 2. Kỹ năng: - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một bieán. -Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. 3.Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc trong học tập. II. CHUAÁN BÒ: 1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Baûng phu.ïSGK, sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm , bút viết . Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh:7A1.........Vắng........ 2. Kieåm tra baøi cuõ: 4’ Caâu hoûi kieåm tra Dự kiến trả lời 2 2 2 2 2 Câu: Tính tổng của hai đa thức và tìm bậc HS: ( 5 x y  5 xy  xy )+( xy  x y  5 xy ) 2 2 2 2 của đa thức tổng? = 5 x y  5 xy  xy + 5 x y  5 xy  xy 2 2 2 2 2 5 x y  5 xy  xy vaø xy  x y  5 xy 2 2 2 = 5 x y  2 xy  x y 2 2 2 Đa thức 5 x y  2 xy  x y có bậc 4 GV:Nhaän xeùt, ghi ñieåm. HS:Nhận xét trả lời,bài làm 3. Giảng bài mới: a)Giới thiệu bài:((1’) Các đa thức tổng ở trên là những đa thức nhiều biến b)Tieán trình baøi daïy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG 15’ HĐ 1: Đa thức một biến HS:Đa thức 1. Đa thức một biến: 2 2 2 5 x y  2 xy  x y coù hai bieán Hỏi: hãy cho biết đa thức 2 2 2 5 x y  2 xy  x y coù maáy * Đa thức một biến là tổng x vaø y vaø coù baäc 4. của những đơn thức của bieán soá vaø tìm baäc cuûa moãi cuøng moät bieán. đa thức đó. Ví duï: GV: Cho HS vieát caùc ña. HS: Lần lượt viết các đa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Cát Tân thức một biến.. Năm học: 2012-2013 thức một biến. Chaúng haïn: A = 7y2 –3y + 1 2 ;. B = 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 + 1 2. GV: Vaäy theá naøo laø ña thức một biến?. GV: Ñöa ví duï SGK Hoûi: haõy giaûi thích taïi sao 1 2 được coi là đơn thức. cuûa bieán y. GV: Vậy mỗi số được coi là một đa thức một biến. GV: Giới thiệu các kí hieäu. Để chỉ rõ A là đa thức của biến y,B là đa thức của biến x,…,người ta viết A(y),B(x)… Khi đó, giá trị của đa thức A(y) taïi y = 1 kí hieäu A(1); giaù trò cuûa B(x) taïi x = -1 kí hieäu B(-1). GV: Yêu cầu 2HS thực hieän ?1. HS: Nêu định nghĩa đa thức moät bieán. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cuøng moät bieán. 1 HS: Coi 2 là đơn thức của 1 1 bieán y. Vì 2 = 2 y0. HS: Nghe vaø ghi baøi. HS: Lên bảng thực hiện ?1 Hs1: A(5) = 7.(5)2 –3. 1 (5) + 2 1 = 160 2. Hs2: B(-2) =2.(-2)5 –3.(-2) GV: Kieåm tra keát quaû cuûa vaøi em. 1 1 +7.23 +4.25 + 2 = -241 2. GV: Cho HS nhaän xeùt. HS: ? 2 A(y) là đa thức bậc 2 B(x) là đa thức bậc 5. Hoûi: ? 2 Tìm baäc cuûa ña. 1 1) A = 7y –3y + 2 laø ña 2. thức của biến y 2) B = 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 1 + 2 là đa thức của biến x.. * Mỗi số được coi là một đa thức một biến. *Kí hieäu: A(y) là đa thức của biến y B(x) là đa thức của biến x Giá trị của đa thức A(y) tại y = 1 kí hieäu A(1); giaù trò cuûa B(x) taïi x = -1 kí hieäu B(-1)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Cát Tân. Năm học: 2012-2013. thức 1 A(y) = 7y –3y + 2 2. B(x) = 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 1 + 2. GV: Vậy bậc của đa thức 1 bieán laø gì ?. GV: (Đề bài đưa lên bảng phuï) Baøi 43 tr 43 SGK GV:Yeâu caàu HS leân baûng laøm GV:Cho HS nhaän xeùt 10’. HS:Bậc của đa thức 1 biến (khác đa thức không ,đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. HS:Leân baûng a) Đa thức bậc 5 b) Đa thức bậc 1 c) Đa thức bậc 3 d) Đa thức bậc 0. HS:Nhaän xeùt baøi laøm. HÑ 2: Saép xeáp moät ña thức GV: yêu cầu HS tự đọc SGK thaûo luaän theo baøn rồi trả lời câu hỏi sau: Hỏi:Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì? Hoûi:Coù maáy caùch saép xeáp các hạng tử của đa thức ? Neâu cuï theå . GV:Yêu cầu HS thực hiện ?3 Haõy saép xeáp B(x)= 1 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 + 2. theo luỹ thừa giảm hoặc taêng cuûa bieán? GV:Cho HS Nhaän xeùt GV: Yeâu caàu HS laøm ? 4. *Bậc của đa thức 1 biến (khác đa thức không ,đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.. HS: Đọc và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi TL:Thu gọn đa thức. TL:2 cách : Theo luỹ thừa tăng hoặc Theo luỹ thừa giaûm cuûa bieán HS:Leân baûng trình baøy 1 Giaûm daàn B(x) = 2 - 3x +. 7x3 + 6x5 Taêng daàn B(x) = 6x5 + 7x3 1 – 3x + 2. HS:Nhaän xeùt HS:Leân baûng trình baøy Q(x) = 4x3 –2x +5x2 –2x3 +1 – 2x3= (4x3 –2x3 –2x3) + 5x2 –2x +1 = 5 x2 - 2x +1 R(x) = -x2 +2x4 +2x –3x4 –. 2. Sắp xếp một đa thức: P(x) = 6x+3-6x2 +x3 +2x4 Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến, ta được: P(x)= 2x4 + x3-6x2+6x +3 Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng của biến, ta được: P(x)=3+6x-6x2+x3 +2x4 Chuù yù: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải Thu gọn đa thức đó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Cát Tân. 7’. GV:Cho HS Nhaän xeùt Hoûi: Haõy nhaän xeùt veà baäc của đa thức Q(x) và R(x). GV:Neáu goïi heä soá cuûa luyõ thừa bậc 2 là a, hệ số của luỹ thừa bậc 1 là b, hệ số của luỹ thừa bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc 2 của biến x sau khi đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến đều có dạng ax2 +bx +c Trong đó a,b,c là các số cho trước và a ≠ 0. GV:Haõy chæ ra caùc heä soá a, b, c trong các đa thức Q(x), R(x). GV: Nêu chú ý Các chữ a, b, c noùi treân khoâng phaûi laø biến số, đó là những chữ đại diện cho các số xác đinh cho trước, ta gọi những chữ như vậy gọi là haèng soá (coøn goïi taét laø haèng) HÑ 3: Heä soá. Năm học: 2012-2013 10 +x4 = (2x4 –3x4 +x4) –x2 + 2x –10 = - x2 + 2x - 10 HS:Nhaän xeùt baøi laøm TL:Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2 của biến x. HS: Q(x) = 5 x2 - 2x +1 coù caùc heä soá : a = 5, b = -2, c =1 R(x) = = -x2 + 2x - 10 coù caùc heä soá : a = -1, b = 2, c = -10. HÑ 3: Heä soá. GV: Nêu đa thức P(x) = 1. 6x5 + 7x3 – 3x + 2 đó là đa thức thu gọn. GV:Yêu cầu HS đọc to phần xét đa thức P(x) trong SGK. HS: Đọc to phần xét đa thức P(x) trong SGK.. GV: Neâu Chuù yù SGK. *Đa thức bậc 2 biến x có daïng ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là các số cho trước a 0.. Chuù yù: Xem SGK. 3. Heä soá:. 1. P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 Ta coù: 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5. ( heä soá cao nhaát ) 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3. - 3 là hệ số của luỹ thừa baäc 1. 1 2. là hệ số của luỹ thừa. baäc 0. ( hệ số tự do ) 6’. HÑ 4: Luyeän taäp – cuûng coá. HÑ 4: Luyeän taäp – cuûng coá. HÑ 4: Luyeän taäp – cuûng coá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Cát Tân GV: (Ñöa leân bảng phụ) Baøi 39 tr 43 SGK GV: Goïi 2HS leân baûng trình baøy. Năm học: 2012-2013. HS: Leân baûng trình baøy Hs1:a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5= 6x5 + (-3x3 –x3) +(5x2 + 4x2) –2x +2 = 6x5 –4x3 +9x2 –2x +2. Hs2: b) P(x) = 6x5 –4x3 +9x2 –2x +2. Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6. Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4. Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9. Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là –2 . Hệ số tự do là 2. HS:Nhaän xeùt baøi laøm. GV:Cho HS nhaän xeùt 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Học thuộc bài ở vở ghi và SGK -Nắm vững cách sắp xếp,kí hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức. -Baøi taäp 40, 41, 42 tr 43 SGK - Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức một biến” hôm sau học IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………............

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×