Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an van 7 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.96 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 21. CÔN SƠN CA ( Đọc thêm ) (Baøi ca Coân Sôn - Nguyeãn Traõi). THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG ( Đọc thêm ) ( Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông) I/ Mức độ cần đạt: Giuựp HS. 1. Kiến thức: * Baøi Coân sôn ca: - Nắm được vài nét về tác giả Nguyễn Trãi. - Nắm được đặc điểm thể thơ lục bát. - Cảm nhận được sự hoà nhập giữ tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hieän trong vaên baûn. * Bài Thiên Trường vãn vọng - Thấy được bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. - Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức. - Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Toâng. 2. Kó naêng: - Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình queâ höông 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước cho HS. II/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Taøi lieäu tham khaûo. - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. III/ Tieán trình: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp ) 2. Kieåm tra mieäng: * Đocï thuộc bản phiên âm và bản dịch thơ bài Sông núi nước Nam? Nội dung Tuyên ngoân ñoâïc laäp trong baøi thô naøy laø gì? ( 10ñ ) - HS đọc đúng – chính xác ( 6đ ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nội dung tuyên ngôn độc lập: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù. ( 4đ ) * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 7đ ). Kiểm tra vở bài soạn? ( 3đ ) - Học bài: Bài Côn Son ca và bài Thiên Trường vãn vọng. - Noäi dung: Tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô. - Kiểm tra vở bài soạn. 3. Bài mới: * Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu VB Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài “:Côn sơn ca, buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Côn Sơn ca * GV yêu cầu HS đọc trong SGK và nắm vài nét về taùc giaû – taùc phaåm. * Xaùc ñònh theå thô cuûa baøi Coân Sô ca? Neâu ñaëc ñieåm của thể thơ đó? - Thể thơ: Bản dịch được là theo thể thơ lục bát. - Đặc điểm: Câu 6 chữ, câu 8 chữ, chữ cuối câu 6 vần với chữ thư 6 câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp dưới và cứ 2 câu thì đổi vaàn maø vaàn laø vaàn baèng. . ( GV chuyeån yù ) * GV hướng dẫn HS phân tích bài thơ bằng cách cho HS thảo luận theo hình thức đôi bạn để trả lời các câu hoûi: * Em cảm nhận được gì về cảnh sống và tâm hồn của Nguyeãn Traõi qua baøi thô? * Cảnh trí Côn Sơn được gợi tả như thế nào? Hãy nhận xét về cảnh trí ở Côn Sơn? * Tích hợp giáo dục môi trường : * Qua bài thơ em có cảm nhận gì về môi trường thiên nhiên ở Côn Sơn? Theo em môi trừơng thiên nhiên có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống của con người? Con người cần phải cư xử với thiên nhiên như thế nào? - Môi trường trong lành thoáng mát của thiên nhiên.. ND baøi hoïc A. Baøi Coân Sôn ca I/ T×m hiÓu chung: -T¸c gi¶- t¸c phÈm: - NguyÔn Tr·i: tét cïng anh hïng, tét cïng bi kÞch. -bài thơ đợc in trong tập “Quốc âm thi tËp”. II/ T×m hiÓu v¨n b¶n: 1. Caûnh soáng vaø taâm hoàn Nguyeãn Trãi ở Côn Sơn 2. Caûnh trí Coân Sôn :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS tự bộc lộ – GV nhận xét * Đọc diễn cảm và cho biết giọng điệu chung của đoạn thơ là gì? Trong đoạn thơ có những từ nào điệp lại? Hiện tượng điệp có tác dụng gì? - Gioïng ñieäu nheï nhaøng, thaûnh thôi, eâm tai. - Các điệp từ : Côn Sơn, ta, trong góp phần tạo nên giọng điệu thơ đó. * HS trao đổi, thảo luận – GV gọi một vài HS trình baøy – GV choát yù. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự học bài Bài Thiên Trường vãn vọng * GV yêu cầu HS đọc trong SGK và nắm vài nét về taùc giaû – taùc phaåm. * Bài này thuộc thể thơ nào? giống với bài nào đã hoïc? - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ,giống bài SNNN. ( GV chuyeån yù ) * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1: Caâu hoûi 2 SGK /77 - Nhoùm 2: Caâu hoûi 3 SGK /77 - Nhoùm 3: Caâu hoûi 4 SGK /77 - Nhoùm 3: Caâu hoûi 5 SGK /77 * Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày bảng phuï. * Câu hỏi 2 : Nữa như có nữa như không -> cảnh vật chập chờn lúc sắp tàn . - Quang cảnh vào lúc giao thời giữa ban này và ban đêm ở chốn thôn quê. + Câu thơ 1: Thôn trước thôn sau mờ như khói phủ + Câu thơ 2: Bên bóng chiều cảnh vật nữa như có nữa nhö khoâng (?) Cảnh tượng chung là gì? => Chìm trong khoùi söông. - Vaøo dòp thu ñoâng: boùng chieàu, saéc chieàu man maùc, chập chờn có lại không. * Câu hỏi 3: Cảnh vật được miêu tả vào thời điểm. B. Bài Thiên Trường vãn vọng I/ t×m hiÓu chung:. II/ T×m hiÓu v¨n b¶n: 1. Caûnh vaät : - Tả cảnh vật tả vào lúc giao thời giữa ban này và ban đêm ở chốn thôn quê. - Mục đồng thổi sáo dẫn trâu về , từng đôi có trắng bay dưới cánh đồng.. 2. Taâm traïng taùc giaû..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chiều về lúc trời sắp tối. - Gắn bó máu thịt với quê hương thôn - Aùnh sáng , màu sắc : mờ như khói phủ , cò trắng . daõ - Aâm thanh : Tiếng sáo mục đồng thổi dắt trâu về - Cảnh vật : Chập chờn , đàn trân đi , cò trắng luyện xuống đồng . * Câu hỏi 4: Cảnh tượng và tâm hồn của thi nhân. - Cảnh chiều ở thôn quê được khắc họa đơn sơ nhưng đậm đà mang hồn quê. - Tác giả là vua những tâm hồn gắn chặt với quê höông, ñaây laø ñieàu hieám hoi. * Câu hỏi 5: Vua thường ở lầu son gác tía ít khi có tính cảm gắn bó với quê hương thôn dã của mình . Thế nhưng có một vị vua có tâm hồn cao đẹp như Trần Nhân Tông , chứng tỏ thời đại nhà Trần nhân dân ta sống cao đẹp đúng như sử sách đã từng ca ngợi. III/ Toång keát: * Neâu noäi dung yù nghóa vaø ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô? * Ghi nhớ: SGK/71 - HS trả lời – GV nhận xét. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/71 4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá. * Hai bài thơ Côn Sơn Ca và Thiên Trường vãn vọng gợi cho em những tình cảm gì? - HS tự bộc lộ – GV nhận xét. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Hoc thuộc lòng – đọc diễn cảm 2 bài thơ. + Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong baiø Thiên Trường vãn voïng. . - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Bánh trôi nước và Sau Phút chia li . + Đọc nội dung hai bài thơ SGK/91,93. + Tìm hieåu veà taùc giaû – taùc phaåm cuûa hai baøi thô qua chuù thích (*) SGK/91,95. + Xem và trả lời các câu hỏ phần Đọc – hiểu văn bản SGK/92, 95.. Ngêi duyÖt. T©n D©n ngµy. th¸ng n¨m 2013 Ngêi so¹n.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TrÇn ThÞ Thu Hµ. Tieát 22. TỪ HÁN VIỆT (TT) I/ Mức độ cần đạt: Giuựp HS. 1. Kiến thức: - Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản. - Thấy được tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt. 2. Kó naêng: - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Rèn kĩ năng mở rộng từ Hán Việt. 3. Thái độ: - Giáo dục tính ý thức sử dụng từ HV đúng nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cho HS, không nên lạm dụng từ Hán Việt. II/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Baûng phuï ghi VD trong SGK. - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. III/ Tieán trình: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp ) 2. Kieåm tra mieäng: * Nêu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Cho 1 ví dụ? (10đ) => Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.VD Nam , quốc , sơn , hà . - Phần lớn từ Hán Việt không dùng độc lập mà để tạo từ ghép ( quốc , sơn , hà ) - Một số từ Hán Việt có lúc dùng để tạo từ ghép Hán Việt , có lúc dùng độc lập như một từ .( Nam , hoa) - Một số yếu tố đồng âm nhưng khác nghĩa( Tử tôn , tử trận) * Từ ghép Hán Việt gồm có mấy loại ? kể tên ? cho VD Đặt câu? (10đ) - Có hai loại từ ghép Hán Việt: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ + Có trường hợp yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau + Có trường hợp yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau VD: Phu nhaân , thieân tai - Thủ tướng và phu nhân đi thăm đồng bào bị thiên tai * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 7đ ). Kiểm tra vở bài soạn? ( 3đ ) - Học bài: Từ Hán Việt ( tt ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nội dung: Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản - Kiểm tra vở bài soạn. 3. Bài mới: * TiÕt trước chúng ta đã tìm hiểu về yếu tố hán việt, hai loại từ ghép hán việt với trật tự của các yếu tố trong từ ghép hán việt. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu sắc thái ý nghĩa và sử dụng từ hán việt qua bài “từ hán việt” (tiếp theo). Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Sử dụng từ HV * GV treo bảng phụ, ghi VD SGK – gọi HS đọc * Tại sao trong các câu văn trên dùng các từ HV mà không dùng các từ thuần Việt có nghĩa tương tự? - Taïo saéc thaùi trang troïng. - Vì các từ HV và thuần Việt khác nhau về sắc thái ý nghĩa .Như vậy mà trong nhiều trường hợp không thể thay một từ HV bằng từ thuần Việt. * Em có nhận xét gì về sắc thái biểu cảm của hai từ loại này có gì khác nhau? - Sử dụng từ HV trên mang sắc thái trân trọng biểu thị thái độ tôn kính. * GV treo bảng phụ ghi VD b SGK– gọi HS đọc: * Các từ HV tạo được sắc thái gì cho đoạn văn? * Người ta dùng từ HV để làm gì? - HS trả lời, GV chốt ý * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/82 * GV treo bảng phụ ghi VD2 SGK – gọi HS đọc: ( GV chuyeån yù ) * HS đọc VD trên bảng phụ. * Theo em, trong moãi caëp caâu treân, caâu naøo coù caùch diễn đạt hay hơn? Vì sao? - HS trả lời.Gv nhận xét. * Tại sao không sử dụng từ đề nghị? - a2 : Hoàn cảnh giao tiếp : con nói với mẹ - b2 : Hoàn cảnh giao tiếp : thân mật, gần gũi -> Vaäây caùc caâu a – 1 , b – 1 Khoâng caàn thieát phaûi dùng khi không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Lạm dụng từ Hán Việt là gì? => Duøng khi khoâng caàn thieát. ND baøi hoïc I/ Sử dụng từ Hán Việt: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thaùi bieåu caûm. - Phụ nữ ( đàn bà ) - Hi sinh ( cheát ) - Mai taùng ( Choân ) -> Saùc thaùi trang troïng. - Tử thi ( Xác chết ) Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh cảm giác ghê sợ.. - Kinh độ, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần. Taïo saéc thaùi coå. * Ghi nhớ: SGK/82 2. Không nên lạm dụng từ HV: -a2 hay hôn a1 -b2 hay hôn b1 Không nên lạm dụng từ HV..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Dùng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, không phù hợp sắc thái. * Vì sao không nên lạm dụng từ HV khi nói hoặc vieát? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/83 Hoạt động 3: Luyện tập. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1 ( HS trung bình ): Baøi taäp 1 - Nhoùm 2 ( HS trung bình ): Baøi taäp 2 - Nhoùm 3 ( HS khaù ) : Baøi taäp 3 - Nhoùm 2 ( HS gioûi ) : baøi taäp 4 * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. * GV chốt lại vấn đề.. * Ghi nhớ: SGK/83 II/ Luyeän taäp: * Bài tập 1 : Điền từ. - Thaân maãu , meï + Meï + Thaân maãu - Phu nhân , vợ + Phu nhaân + Vợ - Laâm chung , saép cheát + Saép cheát + Laâm chung - Giaùo huaán , daïy baûo + Giaùo huaán + Daïy baûo * Bài tập 2 : Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng. (GV hướng dẫn 1 số VD töông ñöông) * Baøi taäp 3 : Taïo saéc thaùi coå xöa : Giảng hoà , cầu thân , hoà hiếu , nhan saéc tuyeät traàn. * Baøi taäp 4 : Nhaäân xeùt : khoâng phuø hợp với hoàn cảnh giao tiếp thiéu tự nhieân - Để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường, nên thay từ bảo vệ thành từ giữ gìn, thay từ mĩ lệ thành từ đẹp đẽ.. 4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá. * GV treo bảng phụ. Gạch chân những từ HV trong các câu sau:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Phụ nữ VN giỏi việc nước, đảm việc nhà. B. Chieán só haûi quaân raát anh huøng. C. Hoa Lư là cố đô của nước ta. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/83. + Làm các bài tập còn lại ở phần Luyện tập. - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Quan hệ từ. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/96,97. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/98,99. * Chú ý: Tiết 23,24 học bài Đặc điểm văn bản biểu cảm và Đề văn biểu cảm và cách làm baøi vaên bieåu caûm. Ngêi duyÖt. T©n D©n ngµy. th¸ng n¨m 2013 Ngêi so¹n. TrÇn ThÞ Thu Hµ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 23. ÑAËC ÑIEÅM VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM I/ Mức độ cần đạt: Giuựp HS. 1. Kiến thức: - Nắm được bố cục của một bài văn biểu cảm. - Nắm được yêu cầu của việc biểu cảm. - Hiểu được cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. 2. Kó naêng: - Reøn kó naêng nhaän bieát caùc ñaëc ñieåm cuûa baøi vaên bieåu caûm 3. Thái độ: - Giaùo duïc tính saùng taïo khi vieát vaên bieåu caûm. II/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Baûng phuï ghi daøn yù. - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. III/ Tieán trình: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp ) 2. Kieåm tra mieäng: * Theá naøo laø vaên baûn bieåu caûm? Trình baøy ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm? ( 10ñ ) - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm cảm xúc, văn biểu cảm thường dùng các phương tiện để biểu hiện tình cảm cảm xúc là : thơ, ca dao, bức thư, đàn, veõ tranh, thoåi saùo, vaên xuoâi …) -Tình cảm trong văn biểu cảm thường là tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Ngoài cách biểu đạt tình cảm trực tiếp, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự miêu tả để khơi gợi tình cảm. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 7đ ). Kiểm tra vở bài soạn? ( 3đ ) - Hoïc baøi: Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn bieåu caûm. - Noäi dung: Tìm hieåu boá cuïc cuûa moät baøi vaên bieåu caûm vaø yeâu caàu cuûa vieäc bieåu caûm. - Kiểm tra vở bài soạn. 3. Bài mới: * Con người có nhu cầu biểu cảm nên văn chương cũng có văn biểu cảm, nhưng mỗi bài văn biểu cảm thường tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. Chính vì thế mà trong quá trình cảm thụ, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gởi gắm tình cảm hoặc cũng có thể biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp hoặc gián tiếp cảm xúc của mình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của VB biểu. ND baøi hoïc. I/ Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn caûm. bieåu caûm: * Gọi HS đọc VB Tấm gương SGK/84 1. VB “Taám göông” SGK/85 * Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - …là người bạn chân thật suốt 1 đời - Ngợi ca đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối mình. traù. - ... không bao giờ biết xu nịnh ai. * Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm - Duø göông… ngay thaúng nhö theá  Mượn hình ảnh gương để biểu dương naøo? người trung thực, phê phán kẻ dối trá- Mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm > Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng göông luoân luoân phaûn chieáu trung thaønh moïi vaät xung * Boá cuïc: 3 phaàn quanh. Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca +MB: Nêu phẩm chất của gương. ngợi người trung thực. +TB: Ích lợi của tấm gương. * Boá cuïc baøi vaên goàm maáy phaàn? Noùi roõ noäi dung +KB: Khẳng định lại chủ đề. từng phần  Boá cuïc theo maïch tình caûm. - HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. * Em coù nhaän xeùt gì veà maïch cuûa baøi vaên naøy? * Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn? - Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài rõ ràng, chân thật, không thể bác bỏ. Hình ảnh tấm 2. Đoạn văn: - Biểu lộ tình cảm trực tiếp :tiếng kêu, gương có sức khêu gợi, tạo nên giá trị bài văn. lời than, câu hỏi. * Gọi HS đọc đoạn văn SGK/86 * Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? - HS trả lời. GV nhận xét. * Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tieáp? - HS trả lời. * Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của - Một bài văn biểu cảm diễn đạt một mình? tình caûm chuû yeáu . - HS trả lời .GV chốt ý. * Qua tìm hiểu bài đoạn văn biểu cảm , em rút ra - Tình cảm ấy được người viết chọn một đồ vật , cây cối hoặc một hiện nhaän xeùt gì veà ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm? tượng có ý nghĩa ẩn dụ tương đương * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2: Luyện tập. * Gọi HS đọc bài văn trong SGK/87. * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luaän 5 phuùt: - Nhoùm 1,2: Caâu hoûi a SGK/87 - Nhoùm 3,4: Caâu hoûi b SGK/87 - Nhoùm 5,6: Caâu hoûi c SGK/87 * Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhaän xeùt, boå sung. * GV chốt lại vấn đề.. làm điểm tựa để phản ánh. - Tình caûm phaûi roõ raøng trong saùng. - Baøi vaên bieåu caûm coù boá cuïc ba phaàn: * Ghi nhớ SGK/86 II/ Luyeän taäp: Đoạn văn SGK/87 a) - Tình cảm : Buồn nhớ khi xa thầy rời bạn vào những ngày hè + Miêu tả hoa phương nhằm khêu gợi buồn nhớ thầy bạn vào những ngày hè - Gọi hoa phượng là hoa học trò vì hoa phượng nở vào dịp kết thức năm học , thành biểu tượng của sự chia li của lứa tuoåi hoïc troø b) Maïch yù baøi vaên : - Phượng nở bào hiệu mùa chi tay - Học trò nghĩ hè phượng đứng một mình ở sân trường - Hoa phượng mong chờ các bạn học sinh c) Qua hình ảnh hoa phượng tác giả đã bieåu boä giaùn tieáp tình caûm cuûa mình. 4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/86. - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn bieåu caûm. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/87,88. + Xem vaø laøm caùc baøi taäp phaàn Luyeän taäp SGK/89.. Ngêi duyÖt. T©n D©n ngµy. th¸ng n¨m 2013 Ngêi so¹n. TrÇn ThÞ Thu Hµ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 24. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CAÙCH LAØM VAÊN BIEÅU CAÛM. I/ Mức độ cần đạt: Giuựp HS. 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm. - Caùch laøm baøi vaên bieåu caûm. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng nhận biết đề văn biểu cảm. - Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: - Qua bài luyện tập giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước II/ Chuaån bò: - Giaùo vieân: Baûng phuï ghi daøn yù. - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. III/ Tieán trình: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp ) 2. Kieåm tra mieäng: * Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn bieåu caûm?( 8ñ ) - Một bài văn biểu cảm diễn đạt một tình cảm chủ yếu . - Tình cảm ấy được người viết chọn một đồ vật , cây cối hoặc một hiện tượng có ý nghĩa ẩn dụ tương đương làm điểm tựa để phản ánh. - Tình caûm phaûi roõ raøng trong saùng. - Bài văn biểu cảm có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài , kết bài. * Bài văn “Hoa học trò” biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? (2đ) - Bieåu caûm giaùn tieáp. * Tiết này chúng ta học bài gì? Theo em, đối với bài này chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì?( 7đ ). Kiểm tra vở bài soạn? ( 3đ ) - Học bài: Đề văn biểu cảm vàcách làm văn biểu cảm. - Nội dung: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. - Kiểm tra vở bài soạn. 3. Bài mới: * Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 2: Đề văn biểu cảm và các bước laøm baøi vaên bieåu caûm. * GV treo bảng phụ, ghi các đề văn SGK * Hãy chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề đó? a. Doøng soâng queâ höông. - Tình yêu dòng sông, những KN về dòng sông. b. Ñeâm traêng trung thu. - Sự vui thích về đêm trung thu, lòng biết ơn đối với sự quan tâm của người lớn. c. Nụ cười của mẹ. - Hiền lành, thân yêu, độ lượng, ấm áp. d. Những kỉ niệm tuổi thơ. - Tình cảm, ý nghĩ về giống cây đó. - Những vui buồn và suy nghĩ về những kỉ niệm đó. e. Gioáng caây maø em thích nhaát. - Ý nghĩ về giống cây đó * Gọi HS đọc đề.. ND baøi hoïc I/ Đề văn biểu cảm và các bước làm baøi vaên bieåu caûm: 1. Đề văn biểu cảm:. 2. Các bước làm văn biểu cảm: * Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. a. Tìm hiểu đề, tìm ý. * Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là - Đối tượng: nụ cười của mẹ. gì? * Để hiểu được đề của một bài văn biểu cảm em làm nhö theá naøo? - Hiểu ý nghĩa các từ trong đề bài để xác định nội dung. * Em sẽ làm gì để tìm được ý cho 1 đề văn biểu cảm - Phát biểu cám xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ. * GV sử dụng kĩ thuật mãnh ghép: * Vòng 1: ( 10 phút ) Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm có thể có từ 9 đến 10 HS ( tuỳ theo sĩ số HS trên lớp ) – GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Nhóm 1: Em đã nhìn thấy nụ cười của mẹ từ lúc nào? Em hình dung như thế nào về nụ cười ấy? - Từ thuở ấu thơ khi mẹ dắt con đến trường. Khi thấy.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> con làm việc tốt, chăm ngoan, học giỏi……..Đó là nụ cười yêu thương, khích lệ. - Nhóm 2: Nụ cười của mẹ gợi lên tình cảm gì trong em? - Caûm giaùc aám aùp, haïnh phuùc , traøn ngaäp yeâu thöông, được chăm sóc, được che chở…. - Nhóm 3: Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười vói em? Khi vắng nụ cười của mẹ em có cảm giác thế naøo? - Không phải, những lúc em không chăm chỉ, không ngoan, chưa vâng lời cha mẹ thầy cô…em sẽ không được nhì thấy nụ cười của mẹ. Khi đó em sẽ thấy thiếu thốn, buồn bả, lo lắng, sợ mẹ không còn thương yeâu mình. - Nhóm 4: Làm sao để nụ cười của mẹ mãi nở trên moâi? - Phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, biết vân lời, phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi….. * Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi. * Vòng 2: ( 5 phút ) Thành lập nhóm mới: Mỗi nhóm sẽ tách ra 2 đến em kết hợp với nhau thành nhóm mới – GV giao nhiệm vụ mới cho nhóm: Từ những ý đã tìm được qua việc trả lời những câu hỏi trên em hãy laäp daøn yù cho baøi vaên? - Các nhóm mới thảo luận – trình bày ra bảng phụ - Caùc nhoùm khaùc naähn xeùt – GV nhaän xeùt , choát yù. * GV yêu cầu HS viết phần MB, KB cho đề bài trên? - HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai. * Sau khi viết xong có cần đọc lại và sửa chữa bài vieát khoâng? Vì sao? - Đọc lại để kiểm tra sửa chữa 1 số ý thừa, thiếu  Bài văn hoàn chỉnh. * Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Muốn tìm ý cho baøi vaên bieåu caûm ta phaûi laøm gì? - HS trả lời, GV chốt ý. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/88 Hoạt động 2: Luyện tập.. b. Laäp daøn baøi. - Mở bài: Nêu cảm xúc chung về nụ cười của mẹ: Nụ cười yêu thương , ấm aùp. - Thaân baøi: Neâu caùc bieåu hieän, saéc thaùi nụ cười của mẹ. - Keát baøi: Loøng yeâu thöông vaø kính troïng meï. c. Vieát baøi. d. Sửa sai.. * Ghi nhớ: SGK/88 II/ Luyeän taäp: * Baøi taäp Sgk/ 89-90 a) Tình cảm đối với quê hương An.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập phần luyện taäp. * GV hướng dẫn HS làm - HS trình bày - GV nhận xét, sửa sai. Giang - Nhan đề: An Giang quê tôi - Đề: Cảm nghĩ về quê hương An Giang (cuûa baïn) b) Daøn baøi: 1. Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê höông An Giang 2. Thaân baøi : Bieåu hieän tình yeâu queâ höông An Giang - Tình yêu từ tuổi thơ - Tình yeâu queâ höông trong chieán đấu , trong xây dựng đất nước , và những tấm gương yêu nước. 3. Kết bài : Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trãi c) Phương thức biểu đạt : Bộc lộ tình yêu quê hương trực tiếp của mình đối với khung cảh cũng như truyền thống đấu tranh giữ nước.. 4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá. * Có mấy bước làm 1 bài văn biểu cảm? Kể ra? - Bốn bước. + Tìm hiểu đề . tìm ý + Laäp daøn yù + Vieát baøi theo daøn yù + Đọc lại và sửa bài. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Xem lại nội dung bài học. + Học thuộc ghi nhớ SGK/88. + Tìm Hiện các bước làm bài văn biểu cảm cho đề sau: Phát biểu cảm nghĩ về người bà. - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm. + Xem và thực hiện yêu cầu ở phần I SGK/99..  Chú y:ù tiết 25,26 học bài Bánh trôi nước. Tự học có hước dẫn: Sau phút chia ly. Ngêi duyÖt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013 Ngêi so¹n TrÇn ThÞ Thu Hµ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×